Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của các liên doanh ô tô VN trong tiến trình gia nhập AFTA (Trang 49 - 50)

II/ Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các liên doanh ôtô tại Việt Nam trong tiến trình gia nhập

a) Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách áp dụng các phơng pháp quản lý chất lợng ISO9001 để làm tăng sự tin tởng của ngời sử dụng vào chất lợng xe lắp ráp trong nớc.

Hiện tại trong 11 liên doanh ôtô trong nớc thì mới chỉ có Công ty TNHH Ford Việt Nam có chứng chỉ ISO9001.

- Đặc biệt các liên doanh lắp ráp ôtô lớn tại Việt Nam nh Toyota, Ford, Mercesdes Benz nên nhanh chóng áp dụng các phơng pháp quản lý chất lợng quốc tế cao hơn, đặc biệt áp dụng riêng cho ngành công nghiệp ôtô nh QS9000, Q1. Lợi ích của việc áp dụng phơng pháp quản lý chất lợng trên là:

+ Đây là phơng pháp quản lý chất lợng ở mức cao hơn so với ph- ơng pháp IS9001 và đợc nghiên cứu riêng cho ngành công nghiệp ôtô do vậy sẽ cho sản phẩm có chất lợng và độ chính xác cao hơn. + Việc áp dụng các phơng pháp này cũng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh của xe ôtô lắp ráp sản xuất tại Việt Nam đối với các xe ôtô đợc lắp ráp sản xuất tại các nớc Asean vì hiện tại chỉ có một vài nhà sản xuất trong khu vực áp dụng phơng pháp quản lý này.

Các liên doanh lắp ráp ôtô trong nớc có nhiều điều kiện để áp dụng phơng pháp này:

+ Ngời Việt Nam thông minh sáng tạo

+ Các liên doanh đều là các nhà sản xuất có tên tuổi trong khu vực và trên Thế Giới.

+ Hiện tại sản lợng của các liên doanh lắp ráp ôtô trong nớc còn thấp nên không bị gò bó về thời gian chuẩn bị vì khi dây chuyền lắp ráp hoạt động hết công suất thì việc thử nghiệm trên dây chuyền là rất khó thực hiện vì nó sẽ ảnh hởng tới công suất.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của các liên doanh ô tô VN trong tiến trình gia nhập AFTA (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w