tiểu luận nghi thức nhà nước thực trạng sử dụng biểu tượng

25 21 0
tiểu luận nghi thức nhà nước thực trạng sử dụng biểu tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG VÀ LƯU TRỮ TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN KẾT TH.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG VÀ LƯU TRỮ TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Nghi thức nhà nước Mã phách: Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận tơi tự tìm hiểu nghiên cứu Trong làm có sử dụng nội dụng số tài liệu nhiên giới hạn cho phép Nếu lời cam đoan không trung thực, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA………………………………………………………………………………3 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Các biểu tượng quốc gia Việt Nam…………………………… CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………… 11 2.1 Thực trạng sử dụng quốc hiệu 11 2.2 Thực trạng sử dụng quốc huy 12 2.3 Thực trạng sử dụng quốc kỳ ……………………………………….13 2.4 Thực trạng sử dụng quốc ca ……………………………………….16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA ………………………………………………….18 3.1 Nhận xét, đánh giá………………………………………………… 18 3.2 Đề xuất số giải pháp ………………………………………… 19 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi dân tộc, quốc gia từ đời mang cho biểu tượng riêng biệt quốc gia, dân tộc để thể chủ quyền sắc riêng Biểu tượng quốc gia hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tính thức quan hệ nhà nước, công dân với tổ chức Trong thời đại ngày này, yếu tố kinh tế - xã hội bước lên việc sử dụng biểu tượng quốc gia cần trọng sử dụng Nhận thầy đề tài có ý nghĩa quan trọng để nghiên cứu, tơi lựa chọn chủ đề: “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” để tìm hiểu rõ thực trạng việc sử dụng biểu tượng quốc gia, từ đưa biện pháp áp dụng vào thực tiễn việc sử dụng biểu tượng quốc gia Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm thực trạng, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam - Tìm hiểu phân tích, đánh giá thực trạng việc sử dụng biểu tượng quốc gia Từ đưa giải pháp nhằm phù hợp để nâng cao nhận thức người việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biểu tượng: quốc huy, quốc kỳ, quốc hiệu, quốc ca thực trạng việc sử dụng biểu tượng quan, tổ chức Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp mô tả - Phương pháp điều tra, kháo sát - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa nghiên cứu Việc nghiên cứu biểu tượng quốc gia giúp cá nhân nhận thức, có thêm hiểu biết mà đờng thời cịn hiểu rõ tầm quan trọng việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Ngồi cịn giúp tìm hiểu biểu tượng thực trạng việc sử dụng biểu tượng thời Việt Nam Cấu trúc đề tài Chương Cơ sở lý luận chung biểu tượng quốc gia Chương Thực trạng sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương Giải pháp góp phần nâng cao việc sử dụng biểu tượng quốc gia CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 1.1 Khái niệm Một biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia Ngồi cịn thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu (thường kèm theo hiệu tiêu ngữ), Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc thiều, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú Quốc điểu… biểu tượng khơng thức khác 1.2 Đặc điểm Biểu tượng quốc gia có ba đặc điểm sau: - Biểu tượng quốc gia kết tinh giá trị văn hóa, trị, xã hội quốc gia khái qt hóa thơng qua phương âm nhạc, hội họa hay ngôn ngữ - Là biểu tượng đặc trưng quốc gia, thể tinh thần tự tôn dân tộc sắc văn hóa đặc trưng quốc gia - Là hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tínhchính thức quan hệ nhà nước với công dân tổ chức 1.3 Các biểu tượng quốc gia Việt Nam * Biểu tượng quốc huy - Quốc huy huy hiệu tượng trưng cho quốc gia - Quốc huy xem dấu quan quyền lực nhà nước Quốc Hội, hội đờng nhân dân; quan hành nhà nước Chính phủ, Uỷ ban nhân dân; quan xét xử Toà án; quan kiểm sát Viện kiểm sát phải có hình quốc huy thể quyền uy nhà nước Quốc huy quốc gia thường quy định đạo luật Nhà nước Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quốc huy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh, chung quanh có bơng lúa, có bánh xe cưa dịng chữ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" - Ý nghĩa Quốc huy Là hình ngơi vàng cánh đặt trung tâm đỏ quốc huy Màu đỏ tượng trưng cho nhiệt huyết chiến đấu, máu anh hùng liệt sĩ xả thân cứu nước màu vàng màu da người Việt Nam cánh đại diện cho năm tầng lớp: sĩ, nông, công, thương, binh hợp lại, đoàn kết chống lại kẻ thù, xây dựng đất nước Hình ảnh bơng lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp, bánh xe tượng trưng cho công nghiệp khẳng định: Việt Nam nước liên minh cơng - nơng ln đồn kết để xây dựng đất nước phát triển Mang ý nghĩa biểu tượng đất nước, dân tộc, Quốc Huy vật phẩm thường nhà lãnh đạo, người làm quan nhà nước dùng để làm quà biếu tặng Vì vậy, ý nghĩa quốc huy Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử dân tộc vượt thời gian * Biểu tượng Quốc hiệu - Quốc hiệu tên gọi thức nước, quốc gia Đối với dân tộc, việc đặt quốc hiệu, tên nước gắn liền với kiện có tầm quan trọng ý nghĩa phương thức khẳng nước, quốc gia có thổ riêng, có dân cư đơng đảo với độc lập, có chủ quyền - Trong lịch sử Việt Nam, việc đặt quốc hiệu, đổi tên nước gắn liền với số kiện trọng đại, đánh dấu thời kì phát triển đất nước mở ra, khẳng định quyền tồn độc lập, tự chủ với tính cách quốc gia, nhà nước độc lập, có lãnh thổ, sơng núi riêng biên thuy, có phong tục, pháp luật riêng: 18 đời Vua Hùng dựng nước giữ nước đặt tên nước Văn Lang; Thục Phán An Dương Vương Vua Hùng nhường đổi tên nước Âu Lạc Thế kỉ thứ VI, Lý Bí đánh thắng quân Lương, giành quyền độc lập, lên ngơi Hồng đế - Lý Nam Đế, đặt tên nước Vạn Xuân; Đinh Bộ Lĩnh kỉ thứ X, dẹp loạn 12 sứ qn, thống đất nước, lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Đại Cổ Việt (năm 968); Lý Công Uẩn lên làm vua, đổi tên nước Đại Việt dời đô từ Hoa Lư Thăng Long mở trang sử lịch sử dân tộc; Lê Lợi với quân dân sau 10 năm chiến đấu, lật đổ ách nô dịch triều đại nhà Minh, giành quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc, khôi phục lại tên nước Đại Việt; Gia Long thắng triều đại Tây Sơn, đặt quyền cai trị lên nước, đặt quốc hiệu Việt Nam, với tư cách quốc gia thống Trong thời đại ngày nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hờ Chí Minh, năm 1945 nhân dân Việt Nam làm Cách mạng tháng Tám thành công, lật đổ ách thống trị thực dân chế độ quân chủ, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, kháng chiến chống Mĩ đại thắng, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống kì họp Quốc hội thống định đổi tên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Âu Lạc - tên nước ta thời vua An Dương Vương Ý nghĩa quốc hiệu Âu Lạc: Chỉ đoàn kết Sau khiến Thục Phán ưu xưng vương (An Dương Vương), liên kết lạc Lạc Việt Âu Việt lại, dựng nên nước Âu Lạc (tên ghép hai chữ hai lạc Âu Việt Lạc Việt) Quốc hiệu Âu Lạc tồn 50 năm từ 257 trước CN đến 207 trước CN Vạn Xuân - tên nước ta thời nhà tiền Lý nhà Ngô Ý nghĩa quốc hiệu Vạn Xuân: (Với ý nghĩa đất nước bền vững vạn mùa xuân), Vào mùa xuân năm 542, Lý Bí khởi nghĩa, đánh đuổi quân Lương, giải phóng lãnh thổ Đến tháng năm 544, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, lấy tên hiệu Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập mong muốn đất nước bền vững muôn đời Đại Cồ Việt - tên nước ta thời nhà Đinh Năm 968, Ðinh Bộ Lĩnh dẹp yên loạn 12 sứ quân cát cứ, thống đất nước, lên ngơi Hồng đế cho đổi quốc hiệu Ðại Cồ Việt (Đại nghĩa lớn, Cồ nghĩa lớn, tên nước ta có nghĩa nước Việt lớn) Ta thấy lần yếu tố “Việt” có quốc hiệu Tên nước Đại Cồ Việt tồn 86 năm (968-1054) trải qua suốt đời Ðinh (968-979), Tiền Lê (980-1009) đầu thời Lý (1010-1053) Đại Việt - tên nước ta thời nhà Lý, nhà Trần, sau sang thời nhà Hồ bị thay đổi Năm 1054, nhân điềm lành lớn việc xuất ngơi sáng chói nhiều ngày tắt, nhà Lý (Lý Thái Tông) liền cho đổi tên nước thành Đại Việt (nước Việt lớn, yếu tố “Việt” tiếp tục khẳng định), quốc hiệu Đại Việt giữ nguyên đến hết thời Trần bị thay đổi Đại Ngu - tên nước ta thời nhà Hồ Tháng năm 1400, Hồ Quý Ly phế vua TrầnThiếu Đế lập nhà Hồ cho đổi tên nước thành Đại Ngu (“Ngu” tiếng cổ có nghĩa “sự n vui”) Quốc hiệu tờn giặc Minh đánh bại triều Hồ (tháng 4/1407) Đại Việt sử dụng làm quốc hiệu nước ta vào thời kỳ Hậu Lê nhà Tây Sơn Sau 10 năm kháng chiến (1418-1427), khởi nghĩa chống Minh Lê Lợi toàn thắng Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt tên nước Ðại Việt (lãnh thổ nước ta lúc phía Nam tới Huế) Quốc hiệu Ðại Việt giữ qua suốt thời Hậu Lê (1428-1787) thời Tây Sơn (1788-1802) Tính nhà Lý, Trần, Hậu Lê vàTây Sơn, quốc hiệu Đại Việt nước ta tồn 748 năm (1054-1804) Việt Nam - tên nước ta thời Nhà Nguyễn tính từ năm 1804-1884 Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi vua sau cho đổi tên nước Việt Nam Sách Đại Nam thực lục chép: “Giáp Tý, Gia Long năm thứ (1804), tháng 2, ngày Đinh Sửu, đặt Quốc hiệu Việt Nam, đem việc cáo Thái Miếu, xuống chiếu bố cáo ngoài” Tên gọi Việt Nam mang ý nghĩa quốc gia người Việt phương Nam để phân biệt với quốc gia người phương Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - tên nước ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945-1975) Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành cơng, lật đổ hồn tồn ách thống trị phong kiến thực dân, mở kỷ nguyên Khoảng 14h ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hờ Chí Minh đọc Tun ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Quốc hiệu khác với quốc hiệu khác chỗ gắn với thể chế trị (dân chủ cộng hịa) thể chất mục đích nhà nước quyền dân chủ, tự do, công cho tất người Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - tên nước ta từ năm 1976 đến Ngày 30/4/1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống Ngày 02/7/1976, kỳ họp Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, tồn thể Quốc hội trí lấy tên nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hiệu này, quốc hiệu trước đó, gắn với thể chế trị (Cộng hịa xã hội chủ nghĩa) mang ý nghĩa thể mục tiêu tiêu vươn tới xã hội tốt đẹp * Biểu tượng Quốc kỳ - Quốc kỳ Cờ tượng trưng cho quốc gia Những cơng trình cơng cộng tư nhân trường học quan phủ thường treo quốc kỳ Ở vài nước, quốc kỳ treo cơng trình phi qn vào ngày treo cờ cụ thể Có ba loại quốc kỳ phân biệt để sử dụng đất liền, ba loại để sử dụng biển, nhiều nước sử dụng kiểu thiết kế cho vài (đôi tất cả) loại cờ - Quy định Quốc kỳ: Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc kỳ sau: “Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, màu đỏ, có ngơi vàng năm cánh “ - Hình Quốc kỳ: Quốc kỳ hình chữ nhật, đỏ thắm, có vàng năm cánh màu vàng tươi Các cánh làm theo đường thẳng Trung tâm đặt đúng trung tâm cờ Một cánh quay thẳng lên * Biểu tượng quốc ca - Quốc ca hát thức quốc gia dùng có nghi lễ trọng thể - Quốc ca quốc gia thường quy định hiến pháp quốc gia Hiến pháp năm 1992 quy định: Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời Tiến quân ca (Điều 143).” Tác giả Tiến quân ca nhạc sĩ Văn Cao Bài Tiến quân ca Hiến pháp năm 1946 quy định Quốc ca nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Quá trình đời: Tính từ tháng 8/1945 đến nay, Quốc ca Việt Nam tròn 70 năm, tuổi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong chặng đường 70 năm đó, Tiến qn ca hịa nhịp bước đầy gian lao mà vô oanh liệt đất nước Quốc ca mang hồn thiêng sông núi, tiếng đồng vọng lịch sử, lời hiệu triệu xốc tới, mạch đập đất nước dân tộc, trở thành mạch đập trái tim ta lồng ngực ta vang lên lời Quốc ca Ngày 13/8/1945, Chủ tịch Hờ Chí Minh thức duyệt Tiến quân ca làm Quốc ca nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ngày 17/8/1945, mít tinh nhân dân Hà Nội trước Nhà hát lớn, Tiến quân ca lần cất lên trước đông đảo quần chúng nhân dân Hai ngày sau, Quảng trường Nhà hát lớn, ngày 19/8/1945, khí long trời lở đất Tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, cờ đỏ vàng, dàn đồng ca Đội Thiếu niên Tiền phong hát vang Tiến quân ca 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng sử dụng quốc hiệu Trải qua ngàn năm lịch sử, giai đoạn, nước ta có quốc hiệu Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt… Từ ngày 2.7.1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định đổi thành quốc hiệu “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ngày Về tính pháp lý, quốc hiệu nước ta thể chế hóa Hiến pháp 1992 Cụ thể hóa Hiến pháp, Thơng tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn quy định quốc hiệu trở thành thành phần văn Vì vậy, việc ghi quốc hiệu cịn có ý nghĩa pháp lý quan trọng, tôn trọng Hiến pháp pháp luật Thực trạng việc sử dụng quốc hiệu thể hiện: Trình bày Quốc hiệu, Tiêu ngữ văn Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước quy định Điều 30 Nghị 351/2017/UBTVQH14 quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước sau: - Quốc hiệu trình bày chữ in hoa, cỡ chữ 12, kiểu chữ đứng, đậm, đặt cân đối phía cùng, bên phải trang văn - Tiêu ngữ trình bày chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh phía Quốc hiệu; chữ đầu từ viết hoa, từ có gạch nối (-), có cách chữ; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài độ dài dòng chữ Quốc hiệu quan Hành Nhà nước sử dụng vừa để thể danh xưng lãnh thổ chủ quyền dân tộc ngoại mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta hướng đến Nhà nước quy định văn Quốc hiệu 11 trình bày trang trọng lên đầu trang, đầu văn chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đậm, đứng, ví dụ: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.2 Thực trạng sử dụng quốc huy Quốc huy biểu tượng Việt Nam, thể chế độ, hình ảnh đặc trưng Việt Nam Thực trạng việc dùng quốc huy Việt Nam rộng rãi sử dụng trang nghiêm Quốc huy Gắn với tổ chức, hoạt động thực thi quyền lực nhà nước Trở thành hình ảnh đặc trưng xuất trụ sở Mang đến giá trị pháp lý nhấn mạnh Quốc huy treo quan: - Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Nhà họp Quốc hội họp - Văn phịng Chính phủ - Trụ sở - Trụ sở Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp - Các đại sứ quán lãnh quán Việt Nam nước - Các - Quốc huy treo lễ đài vào ngày lễ lớn Chính phủ quyền địa phương tổ chức - Quốc huy Nhà nước quy định in giấy, thư, phong bì như: - Huân chương, khen; - Hộ chiếu; - Công hàm; - Thiếp mời Chủ tịch nước, trưởng ngoại giao - Quốc huy in đóng dấu trên: Bằng huân chương, Bằng khen, 12 Tại quan xét xử Tòa án, quan kiểm sát hay Viện Kiểm Sát nhân dân phải có hình quốc huy để hiện quyền lực Đối với Cơng dân Việt Nam cá nhân có đóng góp tích cực cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần lớn cơng sức vào cơng đổi đất nước đón nhận huân chương, huy chương khen quý giá có in hình Quốc huy nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2.3 Thực trạng sử dụng quốc kỳ Quốc kỳ Việt Nam cờ đại diện cho Việt Nam, Cờ đỏ vàng, hình chữ nhật, chiều rộng 2/3 chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh Ý nghĩa cờ thể đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, năm cánh tượng trưng cho năm tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh đồn kết Tuy nhiên, có ý kiến khác cho màu đỏ cờ tượng trưng dòng máu đỏ, màu vàng tượng trưng da vàng, năm cánh tượng trưng cho đoàn kết tầng lớp bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh đại gia đình dân tộc Việt Nam Sau Việt Nam dành thống kì họp khóa VI định lấy quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cờ đỏ vàng Thực trạng việc sử dụng quốc kỳ rộng rãi phổ biến cách treo, cách sử dụng hợp lý: - Cách treo quốc kỳ quy định treo Quốc kỳ không để ngược Thời gian treo, nơi treo sử dụng thể hiện: Quốc kỳ treo phòng họp, hội trường cấp quyền, quan nhà nước đoàn thể họp buổi họp long trọng 13 Quốc kỳ treo trời vào dịp ngày lễ lớn, kiện trị, tết cổ truyền dân tộc theo thông báo trung ương quyền địa phương Quốc kỳ treo mang nơi tổ chức meeting, diễu hành, động viên quần chúng, phát động thi đua sản xuất, thực phong trào cách mạng Các quan Nhà nước, nhà trường (kể học viện), đơn vị vũ trang, cửa biên giới, cảng quốc tế phải có cột cờ treo Quốc kỳ trước công sở, nơi trang trọng trước cửa quan, Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định Trụ sở Phủ Chủ tịch, trụ sở Quốc hội, Lăng Chủ tịch Hờ Chí Minh, trụ sở Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm soát nhân dân tối cao, Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam nước, Cột cờ Hà Nội, trụ sở Ủy ban nhân dân cấp (trừ Ủy ban nhân dân phường thành phố, thị xã), cửa cảng quốc tế treo Quốc kỳ 24/24 hàng ngày Trụ sở Bộ, quan ngang Bộ, đơn vị vũ trang, nhà trường treo Quốc kỳ từ đến 18 hàng ngày Tất quan đơn vị nói trên, đặc biệt quan đối ngoại, có khách nước ngồi từ cấp Bộ trưởng trở lên đến thăm thức phải treo cờ quốc gia khách với Quốc kỳ…” - Ngoài ra, quốc kỳ sử dụng cách trang nghiêm việc tang: Khi có quốc tang đính vào phía Quốc kỳ dải vải đen, dài chiều dài Quốc kỳ, rộng phần 10 chiều rộng Quốc kỳ 14 Quốc kỳ để phủ lên linh cữu người chết Chính phủ định làm lễ quốc tang Những trường hợp khác phủ Quốc kỳ lên linh cữu người chết quy định riêng…” - Quốc kỳ Việt Nam treo cờ quốc gia khác lại quy định riêng: Nếu treo Quốc kỳ hai nước, quy định lễ tân ngoại giao nước có khác Phần lớn nước quy định, đứng từ ngồi nhìn vào, cờ nước chủ nhà bên phía tay phải, cờ nước khách bên phía trái Treo cờ nhiều nước hàng cờ theo hàng ngang, vị trí cho cờ đầu tiên, đứng từ ngồi nhìn vào hàng cờ, xếp sau: + Bắt đầu từ bên trái sang + Bắt đầu từ trở hai bên, theo thứ tự bên trái, bên phải Đây cách thông thường lễ tân ngoại giao treo cờ nhiều nước cờ nước chủ nhà, cờ nước chủ nhà thường nằm vị trí trung tâm Treo Quốc kỳ nước ta với Quốc kỳ nước khác: cờ phải làm đúng kiểu mẫu, làm treo nhau, không treo to nhỏ, cao thấp Không treo quốc kỳ rách, vá, bạc màu có nhiều đường xếp nếp - Cùng với đó, việc sử dụng treo cờ tàu thuyền hình ảnh vơ quen thuộc chúng ta Việc treo cờ tàu thuyền hoạt động cảng quy định sau: Tàu thuyền nước phải treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đỉnh cột cao tàu từ lúc mặt trời mọc lúc mặt trời lặn Riêng tàu thuyền Việt Nam, vị trí treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cột phía lái tàu; 15 Vào ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có người đứng đầu Nhà nước đến thăm cảng theo yêu cầu Giám đốc Cảng vụ hàng hải, tất tàu thuyền neo, đậu cảng phải Tàu thuyền nước muốn treo cờ lễ, cờ tang, kéo còi dịp nghi lễ nước phải thơng báo trước cho Cảng vụ hàng hải Giám đốc Cảng vụ hàng hải miễn trách nhiệm treo Quốc kỳ cho số phương tiện thủy thô sơ hoạt động vùng nước cảng biển - Quốc kỳ phần khơng thể thiếu trang trí buổi lễ, mitinh từ quy mô nhỏ đến lớn Việt Nam: Tổ chức hội trường: cờ treo hội trường trang trí trang trọng theo quy định Quốc kỳ Quốc kỳ cờ Đảng treo phông hậu cột cờ phía bên trái sân khấu; Quốc kỳ bên phải, cờ Đảng bên trái (nhìn từ phía hội trường lên) kèm theo hiệu buổi lễ treo vị trí bật, phù hợp với không gian hội trường, nội dung hiệu Ban Tổ chức định Bên hội trường treo Quốc kỳ vị trí trang trọng, cờ trang trí, băng hiệu, tạo cảnh quan phù hợp với buổi lễ Tổ chức trời: Lễ đài thiết kế vững chắc, trí tương tự hội trường Quốc kỳ treo cột cao trước lễ đài Quanh lễ đài có cờ trang trí, băng hiệu phù hợp Treo Quốc kỳ khu vực lễ hội cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội, cờ tôn giáo; treo cờ hội, cờ tôn giáo địa điểm lễ hội thời gian tổ chức lễ hội 2.4 Thực trạng sử dụng quốc ca Thực trạng việc sử dụng quốc ca quy định sử dụng phổ biến tại: 16 Quốc ca Cơ quan Hành Nhà nước: Chào cờ Tổ quốc hát Quốc ca nghi lễ thiêng liêng, thể lòng yêu nước, lịng tự hào dân tộc, đờng thời giáo dục lý tưởng cách mạng cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Cho nên việc quan Hành nhà nước đặc biệt quan tâm thực Vào buổi lễ chào cờ quan đơn vị diễn vào thứ đầu tuần, cờ đỏ vàng tung bay nhạc Tiến quân ca Lời hát hát trực tiếp giọng người tham gia buổi lễ phát nhạc Riêng vào buổi lễ chào cờ quan, đơn vị phải hát trực tiếp mà khơng sử dụng hát có sẵn Tại trường Tiểu học, THCS, THPT toàn quốc thực nghi lễ Chào cờ vào thứ đầu tuần Các thầy cô học sinh thực hát Quốc ca để bắt đầu chào đón tuần học tập làm việc Tại số quan đơn vị phạm vi nước đồng loạt chào cờ hát Quốc ca vào sáng thứ hai hàng tuần Qua thấy việc Chào cờ, hát Quốc ca nghi thức thiêng liêng, hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, bồi đắp lý tưởng cách mạng 17 CHƯƠNG GIẢI PHÓP GÓP PHẦN NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 3.1 Nhận xét, đánh giá 3.1.1 Ưu điểm Với quy định cụ thể quy định rõ ràng hệ thống văn pháp nhà nước nhà nước ban hành, việc áp dụng đưa việc sử dụng biểu tượng quốc gia vào thực tế với nội dung quy định nhà nước đạt đem lại kết tích cực Nhà nước ban hành hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quy định việc thực nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Điều khơng có nhiều quốc gia giới làm, Việt Nam làm điều Hầu quan, tổ chức, Việt nam tuân thủ nội quy, quy định nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Các cán công chức viên chức thực nghiêm chỉnh quy định việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việc thực lễ nghi cán bộ, công chức nhà nước tiến hành triển khai thực nghiêm chỉnh quan theo quy định nhà nước ban hành 3.1.2 Nhược điểm Một số văn quy phạm pháp luật nghi thức nhà nước biểu tượng quốc gia có nội dung chờng chéo, chưa quy định rõ ràng nội dung nghi thức cụ thể Một số nhỏ quan, tổ chức làm sai quay định thực qua loa việc sử dụng biểu tượng quốc gia Một số cá nhân cịn chưa nắm khơng hiểu rõ cách sử dụng biểu tượng quốc gia dẫn đến làm sai quy định việc treo cờ… 18 1.3 Nguyên nhân Công tác kiểm tra giám sát Nhà nước việc quan, đơn vị cá nhân tổ chức thực nghi thức nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia chưa thực nghiêm ngặt Một số phận công dân chưa thưc nắm bắt hết quy định, cách thức sử dụng biểu tượng quốc gia Nhà nước chưa có chết tài xử lý quan cá nhân vi phạm Cho nên tồn việc quan hay cá nhân thực cách chống đổi làm qua loa không trọng thực đúng Nghi thức Nhà nước 3.2 Đề xuất số giải pháp 3.2.1 Đối với quản lý nhà nước: Nhà nước xây dựng, ban hành sửa đổi bổ sung văn quy định việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Nâng cao trình độ quản lý quan tổ chức việc sử dụng biểu tượng quốc gia Hoàn thiện quy định, quy chế việc sử dụng biểu tượng quốc gia 3.2.2 Đối với quan, tổ chức Cơ quan, tổ chức xây dựng, ban hành sửa đổi bổ sung văn bản, nội quy Văn hóa cơng sở quy định việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia quan Tuyên truyền, giáo dục Nghi thức Nhà nước quan, tổ chức để đảm bảo khâu hoạt động quan, tổ chức phù hợp, đúng đắn với thực tiễn quan quy định Nhà nước Tổ chức thi đua khen thưởng có biện pháp kỷ luật việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng Quốc gia sai quy định quan, đơn vị 19 3.2.3 Đối với cán công chức Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức , viên chức nhân dân Nghi thức Nhà nước việc sử dụng biểu tượng Quốc gia cần thiết Các công chức viên chức phải chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp hành Là gương cho hàng ngàn công dân Việt Nam Truyền thông tổ chức lớp huấn luyện cho công chức viên chức việc sử dụng đúng biểu tượng quốc gia 3.2.4 Đối với công dân Việt Nam Công dân Việt Nam phải chấp hành theo luật pháp nước nhà, chấp hành theo quy định, pháp luật Đờng thời cơng dân Việt Nam nên tìm hiểu nâng cao nhận thức thân việc sử dung Nghi thức Nhà nước biểu tượng Quốc gia cách phù hợp đúng đắn Tuyên truyền, đóng góp ý kiến với trường hợp chưa thực đúng theo quy định Nhà nước Tự ý thức không dùng biểu tượng quốc gia cho mục đích xấu, hay lợi ích cá nhân lên tiếng tố cáo trường hợp làm có ý đồ đối biểu tượng quốc gia… 20 KẾT LUẬN Mỗi quốc gia có biểu tượng quốc gia – thương hiệu riêng biệt, có hình ảnh định mắt cộng đồng quốc tế, dù quốc gia mạnh hay yếu, đại hay lạc hậu, phát triển hay không phát triển Theo phát triển lịch sử tiến người, hình ảnh đất nước bất biến mà thay đổi Vì vậy, việc nâng cao việc sử dụng biểu tượng quốc gia phải quan tâm trọng Qua tiểu luận môn nghi thức nhà nước với chủ đề “ thực trạng sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” tìm hiểu ng̀n gốc, thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia nước ta cho thấy trang nghiêm việc sử dụng biểu tượng dân tộc Việt Nam Qua đó, giúp cho tất người thân hiểu biểu tượng quốc gia để phát huy truyền thống, sắc giữ gìn biểu tượng đất nước Việt Nam 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ số 937-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 21 tháng 07 năm 1956 việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc huy nước Việt Nam Dân Chủ Cơng Hịa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Báo điện tử Đại biểu nhân dân, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam, https://daibieunhandan.vn/van-hoa/Quoc-kyQuoc-ca-Quoc-huy-Bieu-tuong-tu-hao-dan-toc-Viet-Nam-i250865/ [Truy cập ngày 25 tháng năm 2022] Ngữ Thiên, Những biểu tượng lòng tự hào dân tộc, https://nhandan.vn/dong-chay/nhung-bieu-tuong-cua-long-tu-hao-dantoc-615211/ [Truy cập ngày 25 tháng năm 2022] Lưu Kiến Thanh (2010), Nghi thức Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Hoàng, Trần Việt Hoa (2011), Kỹ thực hành văn hóa cơng sở, lễ tân nghi thức nhà nước quan, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 ... thực trạng việc sử dụng biểu tượng quốc gia, từ đưa biện pháp áp dụng vào thực tiễn việc sử dụng biểu tượng quốc gia Mục tiêu nhiệm vụ nghi? ?n cứu - Nắm thực trạng, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng. .. quản lý nhà nước: Nhà nước xây dựng, ban hành sửa đổi bổ sung văn quy định việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Nâng cao trình độ quản lý quan tổ chức việc sử dụng biểu tượng. .. sát Nhà nước việc quan, đơn vị cá nhân tổ chức thực nghi thức nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia chưa thực nghi? ?m ngặt Một số phận công dân chưa thưc nắm bắt hết quy định, cách thức sử dụng biểu

Ngày đăng: 31/08/2022, 12:00