1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về con dấu doanh nghiệp tại việt nam

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 729,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KIỀU ANH VŨ PHÁP LUẬT VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH (THÁNG 11 – 2017) LỜI GIỚI THIỆU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật dấu doanh nghiệp” tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Hải (trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh) Luận văn tác giả bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn ngày 15/12/2017 trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Với quan niệm “kiến thức để sẻ chia”, “nghiên cứu cất tủ” nên tác giả chia sẻ toàn văn Luận văn để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tham khảo Vì phiên chia sẻ nên cấu trúc, hình thức Luận văn có thay đổi định (lược bỏ trang phụ bìa, Lời cam đoan), nhiên nội dung Luận văn đảm bảo tính “nguyên gốc”, số trang với phiên in (phục vụ cho việc trích dẫn, có) Các ý kiến, kiến nghị Luận văn thể quan điểm riêng tác giả, có vấn đề tranh luận, chưa thống cần phải tiếp tục nghiên cứu Luận văn không tránh khỏi thiếu sót khía cạnh định, tùy theo góc nhìn đánh giá người đọc Do đó, Luận văn có giá trị tham khảo định nên tham khảo có chọn lọc Luận văn chia sẻ công khai nên hành vi tham khảo, nghiên cứu, trích dẫn, sử dụng (nếu có) cần tơn trọng quyền tác giả thực theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quy định khác có liên quan Tác giả chân thành cảm ơn quan tâm dù dù nhiều đến Luận văn mong nhận ý kiến phê bình, góp ý trao đổi học thuật Trân trọng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS CTCP CTHD : Bộ luật Tố tụng dân ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông : Đăng ký doanh nghiệp quốc gia ĐKDNQG ĐKKD DNTN GCN ĐKDN GCN ĐKMD HĐQT HĐTV LDN 2005 LDN 2014 TAND TANDTC TNHH Tp TTHC : Công ty cổ phần : Công ty hợp doanh : Đăng ký kinh doanh : Doanh nghiệp tư nhân : Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp : Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu : Hội đồng quản trị : Hội đồng thành viên : Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2015 : Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 : Tòa án nhân dân : Tòa án nhân dân tối cao : Trách nhiệm hữu hạn : Thành phố : Tố tụng hành MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm dấu doanh nghiệp 1.2 Ý nghĩa, vai trò dấu doanh nghiệp 1.3 Kinh nghiệm pháp luật số nước giới dấu doanh nghiệp 10 1.4 Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam dấu doanh nghiệp 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 20 2.1 Quy định pháp luật việc xác lập dấu doanh nghiệp 20 2.2 Quy định pháp luật số lượng, hình thức nội dung dấu doanh nghiệp 25 2.2.1 Quy định pháp luật số lượng dấu doanh nghiệp 25 2.2.2 Quy định pháp luật hình thức, nội dung dấu doanh nghiệp 29 2.3 Quy định pháp luật việc sử dụng dấu doanh nghiệp 31 2.3.1 Quy định chung quản lý, lưu giữ, sử dụng dấu doanh nghiệp 31 2.3.2 Quy định số trường hợp bắt buộc sử dụng dấu doanh nghiệp 33 2.4 Quy định pháp luật quản lý sử dụng dấu đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp 42 2.5 Trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp 44 2.5.1 Trách nhiệm hành 45 2.5.2 Trách nhiệm hình 47 2.6 Thực tiễn tranh chấp liên quan đến dấu doanh nghiệp 50 2.6.1 Tranh chấp hợp đồng khơng có đóng dấu doanh nghiệp 50 2.6.2 Tranh chấp nội công ty liên quan đến dấu 57 2.7 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dấu doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản án số 332/2016/KDTM-ST ngày 11/4/2016 TAND Tp Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 TAND Tp Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thực tiễn hoạt động doanh nghiệp, dấu doanh nghiệp (hay gọi ngắn gọn dấu doanh nghiệp) coi công cụ quan trọng đặc biệt doanh nghiệp Con dấu doanh nghiệp tạo lập với đời doanh nghiệp gắn chặt tồn với thời gian tồn tại, hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt, dấu xem thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ Con dấu doanh nghiệp sử dụng hầu hết văn doanh nghiệp, văn mang tính nội doanh nghiệp hay mang tính đối ngoại, từ Nghị quyết, Quyết định, Biên đến hợp đồng, thông báo, công văn, thư mời;… Bên cạnh đó, thủ tục hành khác liên quan đến dấu doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh Việt Nam Theo Báo cáo đánh giá, so sánh, xếp hạng môi trường kinh doanh kinh tế giới (Doing Business Report) Ngân hàng Thế giới (The World Bank - WB) thực công bố hàng năm, thủ tục liên quan đến dấu thủ tục đánh giá thuận lợi việc thành lập doanh nghiệp, khởi kinh doanh kinh tế, qua ảnh hưởng đến đánh giá chung môi trường kinh doanh kinh tế Theo Báo cáo năm 2017 tổ chức này, Việt Nam xếp hạng thứ 82 thuận lợi môi trường kinh doanh nói chung lại xếp hạng thứ 121 nói riêng thuận lợi việc khởi kinh doanh tổng số 190 quốc gia kinh tế Khắc dấu đăng ký mẫu dấu hai chín thủ tục khởi kinh doanh Việt Nam với thời gian thực thủ tục khoảng 09 ngày (so với tổng thời gian chín thủ tục khoảng 30 ngày)1 Thực tiễn quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp cho thấy nhiều vấn đề bất cập, có nhiều tranh chấp nội doanh nghiệp liên quan đến dấu Một số vụ án điển hình thu hút quan tâm báo chí bàn luận nhiều chuyên gia pháp lý tranh chấp Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại Đay Sài Gịn (2006), Cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tuyết (2009); gần có tranh chấp liên http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam/, truy cập ngày 27/10/2016 27/8/2017 quan đến dấu doanh nghiệp CTCP xi măng Hà Giang (2013), CTCP Xây dựng Cơng trình giao thơng (2014), CTCP Cơng nghệ thực phẩm Hải Phịng (2014), CTCP Đầu tư phát triển kim khí Hải Phịng (2014); … Thực tiễn sinh động không phần phức tạp nêu đòi hỏi cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật dấu doanh nghiệp Trong trình góp ý Dự thảo LDN 2014, vấn đề dấu doanh nghiệp đưa bàn bạc, thảo luận, tranh luận sơi Có nhiều ý kiến đặt vấn đề tồn dấu doanh nghiệp “Có cần dấu doanh nghiệp?”2, có ý kiến dứt khốt “Đã đến lúc bỏ dấu doanh nghiệp”3, có ý kiến ngược lại “không thể bỏ dấu doanh nghiệp”4, Điều cho thấy việc nghiên cứu pháp luật dấu doanh nghiệp cần thiết quan điểm ý kiến khác lý luận thực tiễn Thực tế đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu dấu doanh nghiệp, nghiên cứu để đánh giá việc sửa đổi dấu doanh nghiệp theo quy định LDN 2014 có phù hợp hay khơng? Việc sửa đổi có điểm tiến bộ, hạn chế nào? Mối tương quan theo quy định LDN 2014 quy định khác dấu doanh nghiệp? Việc áp dụng, thực thi quy định LDN 2014 dấu thực tiễn nào?,… Với lý đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật dấu doanh nghiệp” Tình hình nghiên cứu đề tài Qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài Thư viện sở đào tạo luật nước, đặc biệt Thư viện trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; khảo sát tạp chí chun ngành Luật tìm hiểu mạng internet, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu liên quan đến đề tài “con dấu doanh nghiệp” trọng thực năm gần đây, xảy vụ tranh chấp liên quan đến dấu Khánh An, “Có cần dấu doanh nghiệp”, http://baodautu.vn/co-can-con-dau-cua-doanh-nghiep.html, truy cập ngày 20/10/2016 Phan Diệp Anh, “Đã đến lúc bỏ dấu doanh nghiệp”, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=306027, truy cập ngày 20/10/2016 Vũ Xuân Tiền, “Không thể bỏ dấu doanh nghiệp”, http://baocongthuong.com.vn/khong-the-bo-con-daudoanh-nghiep.html, truy cập ngày 20/10/2016 CTCP Sản xuất Dịch vụ Thương mại Đay Sài Gịn, CTCP Bơng Bạch Tuyết,… World Bank công bố Báo cáo Doing Business hàng năm mơi trường kinh doanh, có Việt Nam, mà thủ tục dấu tiêu chí để đánh giá Với phát sinh ngày nhiều tranh chấp nội doanh nghiệp liên quan đến hành vi chiếm giữ dấu doanh nghiệp đặc biệt bối cảnh góp ý Dự thảo Luật sửa đổi LDN 2005, đánh giá quy định LDN 2014, có số tác giả nghiên cứu, đặt vấn đề liên quan đến đề tài “con dấu doanh nghiệp” như: - Bài viết “Có cần dấu?” Tiến sĩ Nguyễn Quang A (Viện nghiên cứu phát triển IDS) đăng báo Tuổi trẻ ngày 11/11/20075; - Bài viết “Con dấu doanh nghiệp – có thực cần thiết” tác giả Luật sư Hồ Hữu Hồnh, đăng Tạp chí Doanh nhân pháp luật số 11, ngày 25/10/2008; - Bài viết “Giải tranh chấp liên quan đến việc chuyển giao tài liệu, sổ sách, sở vật chất dấu cơng ty – Bản án bình luận án” Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng Nga, Khoa Đào tạo Luật sư – Học viện tư pháp, đăng website Học viện tư pháp ngày 07/02/2010; - Bài viết “Câu chuyện người đại diện dấu” tác giả Phạm Hoài Huấn (Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh) đăng Diễn đàn doanh nghiệp ngày 20/10/20116; - Bài viết “Về việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý sử dụng dấu liên quan đến tranh chấp nội công ty” tác giả Nguyễn Như Bích đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 15/2013 (trang 21 – 26); - Bài viết “Cần thay đổi tư quản lý dấu doanh nghiệp” Luật sư Lê Minh Toàn đăng Báo Đầu tư chứng khoán ngày 14/5/20147; - Hội thảo “Con dấu doanh nghiệp thay đổi cần thiết” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Cơng ty Tài quốc tế (IFC) tổ chức ngày 09/10/2014 Hà Nội; Nguyễn Quang A, “Có cần dấu?”, http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20071111/co-can-con-dau/228709.html, truy cập ngày 20/10/2016 Phạm Hoài Huấn, “Câu chuyện người đại diện dấu”, http://dddn.com.vn/phap-luat/cau-chuyen-nguoi-dai- dien-va-con-dau-20111007045443491.htm, truy cập ngày 20/10/2016 Lê Minh Toàn, “Cần thay đổi tư quản lý dấu doanh nghiệp”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/canthay-doi-tu-duy-quan-ly-con-dau-doanh-nghiep-95398.html, truy cập ngày 20/10/2016 - Bài viết “Con dấu doanh nghiệp: Sửa hay bỏ hẳn?” Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung đăng Báo Lao động ngày 09/5/20158; - Bài viết “Con dấu doanh nghiệp phức tạp” tác giả Kiều Anh Vũ đăng Thời báo Kinh tế Sài Gòn số ngày 29/10/2015; - Bài nghiên cứu “Bàn dấu doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 quy định khác có liên quan” Nghiên cứu sinh Võ Trung Tín Kiều Anh Vũ đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 02 (96) năm 2016; - Bài viết “Doanh nghiệp chưa thoát khỏi dấu” tác giả Kiều Anh Vũ đăng Thời báo Kinh tế Sài Gòn số ngày 28/7/2016 Tuy nhiên, đa phần viết chủ yếu mang tính báo chí, thời sự, mang tính nghiên cứu sơ chưa phải cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu Ngoài ra, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đơi nét đến “con dấu doanh nghiệp” cơng trình nghiên cứu đề tài đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp, tranh chấp nội doanh nghiệp,… Chẳng hạn Luận án tiến sĩ “Pháp luật doanh nghiệp mối quan hệ với cải cách thủ tục hành Việt Nam” (2014) tác giả Trần Huỳnh Thanh Nghị, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong Luận án này, tác giả Luận án đề cập đến thủ tục khắc dấu đăng ký mẫu dấu doanh nghiệp trang 85 đề xuất bỏ thủ tục khắc dấu đăng ký mẫu dấu trang 127 – 128 Như vậy, qua việc khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, ngồi Hội thảo “Con dấu doanh nghiệp thay đổi cần thiết” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Cơng ty Tài quốc tế (IFC) tổ chức ngày 09/10/2014 Hà Nội, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu pháp lý chun sâu (như đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án) đề tài dấu doanh nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá cách tồn diện thực trạng quy định hành pháp luật Việt Nam dấu doanh nghiệp Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dấu Nguyễn Đình Cung, “Con dấu doanh nghiệp: Sửa hay bỏ hẳn?”, http://nld.com.vn/kinh-te/con-dau-doanh-nghiep- sua-hay-bo-han-20150509222233094.htm, truy cập ngày 20/10/2016 doanh nghiệp, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh Nghiên cứu đề tài để bổ sung vào hệ thống cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý cơng trình nghiên cứu chuyên sâu dấu doanh nghiệp Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu đề tài sau: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn số vấn đề lý luận dấu doanh nghiệp, bao gồm vấn đề khái niệm dấu doanh nghiệp; ý nghĩa, vai trò dấu doanh nghiệp Hai là, nghiên cứu so sánh quy định pháp luật số nước giới dấu doanh nghiệp với quy định pháp luật Việt Nam, nhằm tham khảo học kinh nghiệm cho Việt Nam Ba là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành dấu doanh nghiệp để phát thiếu sót, hạn chế, bất cập Bốn là, việc nghiên cứu phải gắn liền lý luận với thực tiễn, gắn liền luật thực định với việc thực thi pháp luật thực tế Năm là, đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật hành dấu doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận dấu doanh nghiệp vấn đề pháp lý liên quan đến dấu doanh nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam dấu doanh nghiệp, bao gồm quy định Luật Doanh nghiệp, văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp quy định văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp; nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định Đề tài nghiên cứu dấu doanh nghiệp điều chỉnh theo quy định hành Luật Doanh nghiệp quy định liên quan, không nghiên cứu dấu doanh nghiệp, công ty, tổ chức không chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm; hợp tác xã; tổ chức hành nghề luật sư, công chứng; tổ chức, quan, chức danh Nhà nước,… (iii) ông Chang Chia Ching chồng bà Nguyễn Thị Hoa – Giám đốc công ty Vương Quán nên Công ty Vương Quán đứng giải Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 với Công ty Phú Gia Công ty Vương Quán xác định số tiền 252.438.329 đồng tốn cho Cơng ty Phú Gia vào ngày 11/07/2013 tiền ông Chang Chia Ching Công ty Phú Gia không yêu cầu trả lãi Do đó, số nợ lãi số tiền hàng toán 252.438.329 đồng mà nguyên đơn yêu cầu bị đơn khơng chấp nhận Riêng số tiền hàng 51.552 USD tiền lãi phát sinh bị đơn khẳng định không liên quan đến khoản nợ theo Giấy đề nghị ngày 06/01/2012 Cơng ty Phú Gia thừa nhận Công ty Phú Gia chuyển đủ hàng cho ông Chang Chia Ching có trị giá 51.552 USD, nghĩa thực hợp đồng khơng phải với bị đơn Tại phiên tịa, ngun đơn trình bày Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 phái ngun đơn có ơng Mai Quốc Hận phó Giám đốc Công ty Phú Gia, ông Hận quyền ký thay Giám đốc – người đại diện theo pháp luật Công ty Phú Gia hợp đồng mua bán theo Quyết định số 03/QĐ.HĐTV ngày 18/03/2011 Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty Phú Gia Theo Văn ngày 24/10/2011 ngày 26/10/2011 Công ty Vương Qn cơng ty khẳng định Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 ký kết Công ty Phú Gia Công ty Vương Quán, mặt khác theo Giấy đề nghị ngày 06/01/2012 Công ty Vương Qn có nội dung Cơng ty Phú Gia xác định người phải toán số tiền nêu Công ty Vương Quán ông Trương Gia Khánh Công ty Vương Quán cho nguyên đơn Cơng ty Yuan Ferng có thực Hợp đồng ngoại số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 nên có khoản nợ 51.552 USD khơng ngun đơn khơng ký tên mà hợp đồng ngoai mang tính chất diễn dẫn nơi nhận hàng Do Công ty Vương Quán chưa toán đầy đủ nên nguyên đơn chưa xuất hóa đơn bán hàng Do đó, nguyên đơn yêu cầu Cơng ty Vương Qn có trách nhiệm tốn tổng số nợ 1.806.766.010 đồng, đó: - Nợ tiền hàng 51.552 USD tiền lãi từ ngày 28/08/2011 (ngày có vận đơn đến ngày xét xử 07/04/2016 theo mức lãi suất 13,5%/năm số nợ 51.552 USD quy đổi thành 1.074.034.368 đồng (tỷ giá ngày 28/08/2011 Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 20.834 đồng/ USD) Số nợ lãi tính 1.074.034.368 đồng * 13,5%/năm * 1.684 ngày = 668.961.570 đồng (iv) - Nợ lãi số tiền hàng toán tính từ ngày 28/08/2011 đến ngày 11/07/2013, số nợ lãi tính 252.438.329 đồng * 13,5%/năm * 683 ngày = 63.770.072 đồng Tổng nợ tiền hàng lãi: 1.074.034.368 đồng + 668.961.570 đồng + 63.770.072 đồng = 1.806.766.570 đồng Tại phiên tòa, bị đơn xác định bị đơn Công ty Phú Gia không ký kết Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 mà người ký kết hợp đồng ông Mai Quốc Hận ông Chang Chia Ching Việc Cơng ty Phú Gia cung cấp cho Tịa án Quyết định số 03/QĐ.HĐTV ngày 18/03/2011 Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty Phú Gia việc khơng khó, mặt khác Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 khơng có dấu hai cơng ty, ơng Chang Chia Ching khơng có giấy ủy quyền bị đơn để ký hợp đồng nêu Số tiền 252.438.329 đồng tahnh tốn cho Cơng ty Phú Gia ngày 11/07/20123 số tiền ông Chang Chia Ching không yêu cầu trả lãi số tiền Riêng số tiền hàng 51.552 USD tiền lãi phát sinh từ Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 ký kết Công ty Phú Gia Công ty Yuan Ferng Mặt khác, theo Giấy đề nghị ngày 24/10/2011, ngày 06/01/2012 Công ty Phú Gia thể Công ty Phú Gia chuyển đủ hàng cho ông Chang Chia Ching có trị giá 51.552 USD, khơng thực với bị đơn Công ty Phú Gia không cung cấp lệnh giao hàng, hóa đơn xuất hàng cho bị đơn đến khơng có hóa đơn xuất hàng Ý kiến đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh: Tịa án, Hội đồng xét xử tuân thủ quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Đề nghị Hội đồng xét xử vào quy định pháp luật mà giải nội dung vụ án XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Về quan hệ tranh chấp thẩm quyền giải quyết: Đây vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Phú Gia Cơng ty Vương Qn, có liên quan đến việc làm chứng cơng ty nước ngồi (Yuan Ferng Marine Products.Co LTD có địa No.215, Kuang Ming Rd., Ming Hsiung Chia-I, Taiwan, R.O.C), Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tiến hành ủy thác tư pháp Vì vậy, vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh theo khoản Điều 33, điểm a khoản Điều 35 Bộ Luật (v) tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Nguyên đơn có Văn địi nợ ngày 24/10/2011 Tịa án nhận đơn khởi kiện vào ngày 27/08/2013, nên nguyên đơn khởi kiện thời hiệu khởi kiện theo Điều 319 Luật Thương mại 2005 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tiến hành ủy thác tư pháp hai lần người làm chứng Công ty Yuan Ferng không đến tham gia tố tụng khơng có văn trả lời, nên Tịa án tiến hành giải vụ án theo quy định pháp luật Về yêu cầu trách nhiệm đương sự: Căn vào chứng lời trình bày đương có đủ sở để xác định: + Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 có ghi nhận bên bán Cơng ty Phú Gia, bên mua Công ty TNHH Hải sản Yuan Ferng, phần cuối ký tên có ơng Zeng Zhe Wei giám đốc Công ty TNHH Hải sản Yuan Ferng ký tên Mặt khác, Công ty Phú Gia không thừa nhận hợp đồng này, nên quan hệ hợp đồng mua bán Công ty Phú Gia Công ty TNHH Hải sản Yuan Ferng khơng hình thành + Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 ông Mai Quốc Hận ông Chang Chi Ching – Công ty Vương Quán hình thành, ơng Mai Quốc Hận phó giám đốc thay mặt giám đốc Công ty Phú Gia đại diện bên bán ký kết hợp đồng mua bán thể qua Quyết định bổ nhiệm phó giám đốc Cơng ty Phú Gia số 03/QĐ.HĐTV ngày 18/03/2011 Riêng ông Chang Chia Ching – Công ty Vương Quán ký hợp đồng nêu công ty Vương Quán không thừa nhận ký kết hợp đồng mà cho cá nhân ông Chang Chia Ching ký kết chịu trách nhiệm giải mâu thuẫn với Văn ngày 24/10/2011 Công ty Vương Quán gửi cho Cơng ty Phú Gia Văn có ghi nhận “Căn Hợp đồng số 605-TW/11-VN ký kết ngày 30 tháng 05 năm 2011 Công ty Vương Quán Công ty Phú Gia Cont hàng xuất ngày 28 tháng 08 năm 2011 cho khách hàng Yuan Ferng Marine Products.Co.LTD, ”, điều có nghĩa Cơng ty Vương Quán thừa nhận công ty ký kết hợp đồng với Công ty Phú Gia Mặt khác, q trình thực hợp đồng Cơng ty Vương Qn tốn đầy đủ cho Cơng ty Phú Gia lô hàng đợt hợp đồng + Căn Điều Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011, Vận đơn ngày 28/08/2011 văn gọi Hợp đồng số 605-TW/11 ngày 30/05/2011 mà nguyên đơn cung cấp xác định Hợp đồng số 605-TW/11 ngày 30/05/2011 văn diện dẫn nơi nhận nguyên đơn giao hàng người nhận hàng Việc bị đơn (vi) thực đợt mà không thực đợt không thông báo ngưng việc thực hợp đồng, Vận đơn ngày 28/08/2011 cho hai đợt điều vô lý + Căn vào Điều Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011, xác định nguyên đơn bị đơn việc nguyên đơn toán 252.438.329 đồng vào ngày 11/07/2013, lơ hàng giao vào ngày 28/08/2011m bị đơn chậm toán theo hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ tốn Do đó, ngun đơn yêu cầu bị đơn phải toán nợ lãi số tiền 252.438.329 đồng có vào Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 Số nợ lãi 63.770.072 đồng mà nguyên đơn yêu cầu nêu quy định pháp luật + Căn vào Vận đơn ngày 28/08/2011 số nợ tiền hàng 51.552 USD lập luận phải tốn vào ngày 28/08/2011 đến bị đơn chưa toán vi phạm hợp đồng phải chịu nợ lãi theo Điều 306 Luật Thương mại 2005 Số nợ 51.552 USD quy đổi thời điểm 28/08/2011 có tỷ giá 20.834 đồng/USD Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 1.074.034.368 đồng quy định pháp luật Số nợ lãi tính 668.766.010 đồng mà nguyên đơn yêu cầu nêu quy định pháp luật Tổng số nơ tiền hàng lãi mà bị đơn phải toán cho nguyên đơn 1.074.034.368 đồng + 63.770.072 đồng + 668.766.010 đồng = 1.806.766.570 đồng + Về ý kiến bị đơn cho bị đơn ký kết thực Hợp đồng số 605-TW/11-VN ngày 30/05/2011 phân tích nêu ý kiến khơng có sở để chấp nhận Về án phí sơ thẩm: - Cơng ty Vương Qn phải chịu án phí kinh doanh thương mại số tiền phải tốn cho ngun đơn - Cơng ty Phú Gia khơng phải chịu án phí kinh doanh thương mại, hồn trả số tiền tạm ứng án phí cho Công ty Phú Gia Bởi lẽ trên, Căn Khoản Điều 33, điểm a khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011; QUYẾT ĐỊNH: - Áp dụng Điều 50, Điều 55, Điều 306, Điều 319 Luật Thương mại năm 2005; - Căn Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án ngày 27/02/2009 Tun xử: (vii) Chấp nhận toàn yêu cầu nguyên đơn, buộc công ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Xuất nhập Vương Qn có trách nhiệm tốn cho Công ty TNHH Phú Gia nợ tiền hàng lãi 1.806.766.570 (Một tỷ tám trăm lẻ sáu triệu bảy trăm sáu mươi sáu ngàn không năm mười) đồng Thời hạn tốn án có hiệu lực pháp luật Kể từ ngày Công ty TNHH Phú Gia có đơn u cầu thi hành án Cơng ty Sản xuất Thương mại Xuất nhập Vương Quán chưa thi hành số tiền nêu hàng tháng Cơng ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Xuất nhập Vương Quán phải chịu thêm tiền lãi theo mức lãi xuất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả Thi hành quan thi hành án có thẩm quyền Án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: - Công ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Xuất nhập Vương Quán phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 66.202.980 (Sáu mươi sáu triệu hai tăm lẻ hai ngàn chín trăm tám mươi) đồng - Công ty TNHH Phú Gia chịu án phí; hồn trả cho Cơng ty TNHH Phú Gia số tiền tạm ứng án phí nộp 27.683.000 đồng theo Biên lai thu số AE/2012/02059 ngày 13/11/2013 Chi cục Thi hành án quận thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Xuất nhập Vương Quán, Công ty TNHH Phú Gia có quyền kháng cáo án thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày Tòa tuyên án Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyên thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Điều Điều Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân năm 2008 (viii) PHỤ LỤC 2: BẢN ÁN SỐ 511/2006/KDTM-ST NGÀY 12/10/2006 CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH Trong ngày 09 12 tháng 10 năm 2006, phòng xử án Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số 352/2006/TLST-KDTM ngày 08 tháng năm 2006 tranh chấp thành viên Công ty cổ phần SX DV TM Đay Sài gòn theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 1431/2006/QĐST-KDTM ngày 28 tháng năm 2006 đương sự: Nguyên đơn : Ông NGUYỄN VĂN KHẢM Địa : 115/84 Lê Văn Sỹ, Phường 13, Q Phú Nhuận, TPHCM (Có mặt) Bị đơn : Ơng TRẦN HẢI ÂU Địa : 198 Bà Hom, Phường 13, Quận 6, TPHCM (Có mặt ngày 09/10/2006; vắng mặt tuyên án ngày 12/10/2006) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan : 49 CỔ ĐÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN SX DV TM ĐAY SÀI GÒN (Theo danh sách cổ đơng đính kèm) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn : Luật sư Nguyễn Văn Trung Luật sư Nguyễn Văn Hịa thuộc Đồn luật sư TP.HCM NHẬN THẤY: - Nguyên đơn trình bày : Ngày 15/5/2006, Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại Đay Sài gòn tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường bãi miễn Hội đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kỳ I đồng thời bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kỳ II (2006 – 2011) với tổng số cổ đông có mặt 48 đại biểu đại diện cho 157.938 cổ phần, chiếm tỷ lệ 99,81% Sau đó, vào ngày 16/5/2006, Hội đồng quản trị nhiệm kỳ trí bầu ơng Nguyễn Văn Khảm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty Tuy nhiên, Hội đồng quản trị cũ bị bãi miễn không chịu bàn giao tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị Do đó, nguyên đơn khởi kiện u cầu Tịa án buộc ơng Trần Hải Âu Ban lãnh đạo bị miễn nhiệm phải bàn giao công việc, tài liệu, sổ sách, sở vật (ix) chất dấu công ty cho Hội đồng quản trị để cơng ty nhanh chóng ổn định vào sản xuất kinh doanh - Bị đơn trình bày : u cầu Tịa án hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 đại hội tiến hành khơng trình tự ghi chương trình quy chế tổ chức đại hội, vi phạm điều lệ cơng ty Luật doanh nghiệp - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày : Một số cổ đông thống với yêu cầu nguyên đơn số cổ đông thống với yêu cầu bị đơn Tòa án triệu tập hòa giải đương không thỏa thuận với việc giải vụ án có số cổ đơng đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt (khơng tirệu tập hịa giải) đồng thời cổ đơng có mặt khơng thống ý kiến việc giải vụ án Tại phiên tịa hơm nay: - Nguyên đơn: Yêu cầu ông Trần Hải Âu thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ I bị miễn nhiệm phải bàn giao trách nhiệm tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị để công ty nhanh chóng ổn định vào sản xuất kinh doanh - Bị đơn: Không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn đồng thời yêu cầu Tòa án hủy bỏ tất định Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 15/5/2006 đại hội tiến hành khơng trình tự ghi chương trình quy chế tổ chức đại hội, vi phạm Điều lệ cơng ty Luật doanh nghiệp - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Một số cổ đông thống với yêu cầu nguyên đơn số cổ đông thống với yêu cầu bị đơn - Ý kiến Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị đơn: + Việc thụ lý vụ án Tòa án nhân dân Quận sai Việc Tòa án nhân dân thành phố nhập vụ án, biến nguyên đơn thành bị đơn không pháp luật + Về nội dung, đề nghị Hội đồng xét xử Luật doanh nghiệp năm 1999 để xét xử + Điều lệ Cơng ty Đay Sài gịn văn có hiệu lực pháp luật, cổ đơng công ty phải tuân theo + Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 vi phạm khoản Điều 71 Luật doanh nghiệp năm 1999 thời gian triệu tập đại hội + Thành phần Ban tổ chức đại hội có người ngồi tham gia khơng hợp pháp (x) + Đại hội vi phạm khoản Điều 19 Điều lệ công ty thành phần cổ đông tham dự Đề nghị Hội đồng xét xử xem lại số 26 cổ đơng cịn lại tiếp tục đại hội có quyền dự đại hội khơng (Theo kết kiểm tra phía bị đơn có cổ đơng khơng có quyền tham dự sở hữu vốn cổ phần 1% vốn điều lệ) + Do Đại hội có thiếu sót (khơng thực mục A8), khắc phục đại hội nên việc chủ tọa cho dừng đại hội phù hợp với quy chế đại hội Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu bị đơn, hủy bỏ tất định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định : Về thẩm quyền giải vụ án: Đây tranh chấp kinh doanh, thương mại (tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến hoạt động cơng ty) bị đơn cư trú TPHCM Vì vậy, vào Điều 79 Luật doanh nghiệp năm 1999, Điều 107 Luật doanh nghiệp năm 2005 khoản Điều 29, khoản Điều 34, điểm a khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự; vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân TPHCM theo thủ tục tố tụng dân Về thời hiệu khởi kiện: Ngày 15/5/2006, Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại Đay Sài gịn tổ chức Đại hội đồng cổ đơng bất thường thông qua định bãi miễn Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát nhiệm kỳ I bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát nhiệm kỳ II Ngày 18/5/2006, Tịa án nhận đơn khởi kiện ơng Nguyễn Văn Khảm ngày 24/5/2006 nhận đơn khởi kiện ông Trần Hải Âu Căn vào Điều 79 Luật doanh nghiệp năm 1999 (có hiệu lực thời điểm phát sinh tranh chấp) khoản 1, điểm a khoản Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự, nguyên đơn bị đơn làm đơn yêu cầu Tòa án giải vụ án thời hạn quy định (90 ngày kể từ ngày thông qua định Đại hội đồng cổ đơng), đó, cần chấp nhận thụ lý để giải Về việc xác định tư cách người ký đơn khởi kiện xác định nguyên đơn, bị đơn vụ án: Khi ký đơn khởi kiện nộp cho Tịa án, ơng Nguyễn Văn Khảm ông Trần Hải Âu nhân danh Cơng ty cổ phần Đay Sài gịn (với tư cách người đại diện theo pháp luật công ty) đưa yêu cầu giải phía bên (xi) Tòa án nhân dân Quận nhận đơn khởi kiện ông Nguyễn Văn Khảm vào ngày 18/5/2006 thụ lý vụ án ngày 18/5/2006 với tư cách bên người ký đơn khởi kiện tự xác định (nguyên đơn Cơng ty cổ phần Đay Sài gịn ơng Khảm đại diện bị đơn ông Trần Hải Âu), đồng thời xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp “quyền sở hữu tài sản” Tòa án nhân dân TPHCM nhận đơn khởi kiện ông Trần Hải Âu vào ngày 24/5/2006 thụ lý vụ án vào ngày 08/6/2006 với tư cách bên người ký đơn khởi kiện tự xác định (nguyên đơn Công ty cổ phần Đay Sài gịn ơng Âu đại diện bị đơn ông Nguyễn Văn Khảm) xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp “tranh chấp thành viên công ty” (quan hệ thành viên công ty với liên quan đến hoạt động công ty) theo quy định khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân Sau thụ lý vụ án ông Nguyễn Văn Khảm ký đơn khởi kiện Tòa án nhân dân Quận chuyển lên để giải theo thẩm quyền, xét thấy.cần nhập hai vụ án nói thành vụ án để giải có quan hệ pháp luật có tranh chấp tranh chấp thành viên công ty với theo quy định khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân (việc Tòa án nhân dân Quận 1xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp quan hệ quyền sở hữu tài sản khơng đúng), Tịa án nhân dân TPHCM có định số 298/2006/QĐ-NVA ngày 20/6/2006 nhập vụ án nói thành vụ án để giải Đồng thời, xét thấy bên (ông Nguyễn Văn Khảm ông Trần Hải Âu) tranh chấp quyền quản lý nhân danh công ty (theo quy định khoản Điều 80 Luật doanh nghiệp năm 1999), để bảo đảm cho việc xét xử khách quan với chất quan hệ tranh chấp bên tranh chấp cổ đông công ty (không phải tranh chấp công ty với cổ đơng), Tịa án nhân dân TPHCM xác định lại cho xác tư cách người ký đơn khởi kiện tư cách cá nhân (cổ đông) xác định nguyên đơn ông Nguyễn Văn Khảm (do khởi kiện trước), bị đơn ông Trần Hải Âu (do khởi kiện sau); không chấp nhận tư cách đại diện theo pháp luật cho công ty bên tự xác định đơn khởi kiện Về việc xét xử vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Tại phiên tịa hơm nay, bà Nguyễn Thanh Xuân cổ đông bà Đặng Kim Lan đại diện ủy quyền cổ đông LIKSIN vắng mặt dù triệu tập hợp lệ đến lần thứ Ngoài ra, có cổ đơng, bao gồm: bà Hà Thị Thanh Thủy; Huỳnh Thị Bảy; Lê Thị Hồng Lan; Huỳnh Thị Tâm Bùi Thị Diễm (xii) Trinhvắng mặt có đơn đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt Riêng trường hợp cổ đơng Nguyễn Đình Lê có mặt phiên tòa vào buổi sáng vắng mặt vào buổi chiều ngày 09/10/2006 triệu tập hợp lệ đến lần thứ Căn theo quy định khoản Điều 201 Điều 202 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói Về nội dung tranh chấp : a) Xét yêu cầu nguyên đơn địi ơng Trần Hải Âu thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ I bị miễn nhiệm phải bàn giao trách nhiệm, tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị nhiệm kỳ II bầu Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006: Căn vào chứng bên đương cung cấp thẩm tra phiên tòa, bao gồm: - Biên Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 ơng Bùi Văn Hồng Thêm làm chủ tọa thư ký Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Đặng Thị Mỹ Hạnh lập; - Biên Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 ông Nguyễn Đình Hạnh làm chủ tọa thư ký Nguyễn Thị Ngọc Liên, Nguyễn Huỳnh Diễm Thúy, Đặng Thị Mỹ Hạnh lập; - Chương trình Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 15/5/2006; - Danh sách đại biểu dự Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006; - Biên việc bãi nhiệm HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ I; - Biên kiểm phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II; Cùng với xác nhận 26 cổ đơng cịn lại (đại diện cho 51,30% số cổ phần biểu công ty) sau xảy cố số cổ đông rời khỏi đại hội (vào khoảng 20 45 phút ngày 15/5/2006); xác nhận phiên tòa ông Bùi Văn Hoàng Thêm, chủ tọa đại hội, thành viên Ban bầu cử (gồm ông Đặng Trần Cường; Nguyễn Văn Sơn; Nguyễn Văn Tiến; Hồ Thanh Võ) bị đơn ông Trần Hải Âu, có đủ để xác định: - Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 15/5/2006 có mặt 48 đại biểu cổ đông đại diện cổ đông sở hữu 157.938 cổ phần, đạt tỷ 99,81% số cổ phần có quyền biểu 158.238 cổ phần (160.000 cổ phần – 1.762 cổ phần công ty mua lại) (vì cơng ty có loại cổ phần cổ phần phổ thông) - Đại hội tiến hành đến giai đoạn kiểm phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II, tức thực xong việc biểu quyết, thông qua định bãi (xiii) nhiệm HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ I; thực xong việc bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II tiến hành kiểm phiếu số phiếu bầu - Kết kiểm phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II sau: + Các ông Nguyễn Quốc Định; Trần Thanh Huy; Nguyễn Văn Khảm; Thái Thành Nam bà Nguyễn Thị Thu Lan bầu vào HĐQT với tỷ lệ 51,30% số cổ phần có quyền biểu cổ đơng có mặt đại hội Các ứng cử viên lại bầu với tỷ lệ 49% + Các ông Nguyễn Viết Nhuận; Phạm Minh Trí bà Nguyễn Thị Ngọc Liên bầu vào Ban kiểm soát với tỷ lệ 51,30% Các ứng cử viên lại bầu với tỷ lệ 49% Mặc dù ông Trần Hải Âu cổ đông rời khỏi đại hội trước công bố kết kiểm phiếu không xác nhận kết 26 cổ đông sở hữu 51,30% số cổ phần có quyền biểu tiếp tục tiến hành đại hội xác nhận văn xác nhận phiên tòa họ bỏ phiếu bầu cho cổ đơng có tên nói trên, cộng tất số cổ phần mà họ sở hữu với kết ghi biên kiểm phiếu Từ kiện xác định nói trên, vào khoản 1, Điều 22 Điều lệ công ty quy định pháp luật khoản Điều 76 khoản 1, khoản Điều 77 Luật doanh nghiệp năm 1999 (có hiệu lực thi hành thời điểm tiến hành đại hội), có sở để khẳng định: - Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 đủ điều kiện để tiến hành (có số cổ đơng dự họp đại diện 51% số cổ phần có quyền biểu quyết) - Quyết định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 có giá trị thực (được số cổ đơng có mặt đại hội biểu bỏ phiếu kín tỷ lệ 51%) Căn vào điều 6, 26, 35 Điều lệ công ty điều 70, 80, 88 Luật doanh nghiệp năm 1999; điều 96, 108, 109, 121 Luật doanh nghiệp năm 2005, u cầu ngun đơn địi ơng Trần Hải Âu thành viên HĐQT nhiệm kỳ I bị miễn nhiệm phải bàn giao trách nhiệm, tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản trị bầu Đại hội đồng cổ đơng bất thường ngày 15/5/2006 có hợp pháp, cần chấp nhận b) Xét yêu cầu phản tố bị đơn đòi hủy bỏ tất định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006: (xiv) Như phân tích, định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 phù hợp với Điều lệ công ty hợp pháp nên yêu cầu bị đơn khơng có để chấp nhận Về lý cụ thể mà phía bị đơn đưa để yêu cầu hủy bỏ tất định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006, Hội đồng xét xử nhận định sau: - Về lý thứ (vi phạm thời hạn triệu tập đại hội): Chính HĐQT khơng triệu tập Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu thời hạn quy định 30 ngày nên theo quy định khoản Điều 18 Điều lệ công ty khoản Điều 71 Luật doanh nghiệp năm 1999, Ban kiểm soát thay HĐQT triệu tập đại hội vào ngày 15/5/2006 (luật Điều lệ công ty không quy định thời hạn cho Ban kiểm sốt triệu tập đại hội) Do đó, khơng có pháp luật công ty vi phạm thời hạn triệu tập đại hội - Về lý thứ hai (thành phần Ban tổ chức có ông Nguyễn Hồng Quang người công ty tham gia): Ban tổ chức người giúp việc cho Ban kiểm soát việc chuẩn bị tổ chức đại hội, pháp luật Điều lệ công ty khơng có quy định thành phần Ban tổ chức Do đó, khơng có để u cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng lý - Về lý thứ ba (thành phần cổ đông dự đại hội không theo Điều lệ phải sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên): Bị đơn viện dẫn khoản Điều 19 Điều lệ công ty thành phần cổ đông triệu tập tham gia đại hội khơng theo Điều lệ (có số cổ đông sở hữu 1% vốn điều lệ) Tuy nhiên, quy định Điều lệ công ty trái với quy định pháp luật Điều 15 điểm a khoản Điều 53 Luật doanh nghiệp năm 1999 ( Quy định cổ đông phổ thơng có quyền tham dự biểu tất vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng) Do đó, quy định nói Điều lệ cơng ty khơng có hiệu lực để thực - Về lý thứ tư (giấy ủy quyền đại diện cho cổ đơng dự họp khơng có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền): Pháp luật Điều lệ cơng ty khơng có quy định giấy ủy quyền đại diện cổ đông tham dự đại hội phải có chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác, giấy ủy quyền (mẫu để cổ đông sử dụng cần ủy quyền cho người khác) ban tổ chức phát có đóng sẵn dấu cơng ty thực tế từ khai (xv) mạc đại hội nay, chưa có cổ đơng khiếu nại việc đại hội chấp nhận người đại diện mà khơng có ủy quyền Do đó, khơng có để yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng lý - Về lý thứ năm (danh sách ứng cử viên HĐQT Ban kiểm soát chưa thẩm tra tiêu chuẩn theo quy định Điều 27 Điều 35 Điều lệ chưa thông qua đại hội theo Quy chế Chương trình đại hội): Thứ nhất, khơng có quy định Điều lệ công ty quy định pháp luật buộc phải thẩm tra tiêu chuẩn ứng cử viên HĐQT Ban kiểm soát đại hội trước bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm sốt Thứ hai, Chương trình đại hội (mục A 8) ghi “ Thông qua danh sách đề cử người vào HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II nhóm cổ đơng ……….”, khơng có ghi “Thơng qua danh sách ứng cử viên vào HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II …… ” Về nội dung mục này, bên có ý kiến giải thích khác nhau: bị đơn cho danh sách ứng cử viên nguyên đơn lại không thừa nhận mà cho danh sách người đề cử (tức nhóm cổ đơng sở hữu 10% vốn điều lệ có quyền đề cử); khơng phải danh sách ứng cử viên Thứ ba, dù hiểu nội dung mục A nói (theo ngun đơn hay theo bị đơn giải thích) có thật khẳng định: tất đại biểu (là cổ đông đại diện cổ đông) có mặt đại hội đồng ý bỏ phiếu thực tế hoàn tất việc bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm sốt nhiệm kỳ II mà hồn tồn khơng có ý kiến khiếu nại yêu cầu chủ tọa phải tạm dừng đại hội để có thời gian thực mục A trước bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II Như vậy, hành vi tất đại biểu có mặt bỏ phiếu bầu, có sở để xác định đại hội trí 100% thông qua mục A (nếu hiểu theo nghĩa nguyên đơn giải thích), tức đại hội tiến hành theo trình tự ghi chương trình đại hội mà người triệu tập gửi đến cổ đông trước tiến hành đại hội, đại hội trí 100%bỏ qua mục A (nếu hiểu theo nghĩa bị đơn giải thích), tức đại hội trí thay đổi chương trình họp (chứ khơng phải định số cổ đơng có mặt) Dù thuộc trường hợp (tiến hành trình tự hay thay đổi chương trình) đại hội tiến hành hợp lệ theo quy định khoản Điều 22 Điều lệ công ty quy định khoản Điều 76 Luật doanh nghiệp năm 1999 rrí 100% đại biểu có mặt, hồn tồn khơng có vi phạm vấn đề (xvi) Thứ tư, coi đại biểu (là cổ đông đại diện cổ đông) rời khỏi đại hội sau bỏ phiếu bầu HĐQT Ban kiểm soát nhiệm kỳ II cổ đông vắng mặt đại hội (tức tự từ bỏ quyền tham dự đại hội) số đại biểu cổ đơng cịn lại đủ điều kiện tiến hành đại hội theo quy định (vì chiếm tỷ lệ 51% số cổ phần có quyền biểu quyết) (81.028 cổ phần/158.238 cổ phần = 51,21%) đủ điều kiện để thông qua định đại hội (vì 100% đại biểu có mặt cịn lại trí biểu phiếu bầu) Do đó, u cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng lý hồn tồn khơng đáng khơng có c) Về u cầu ông Trần Hải Âu ghi đơn khởi kiện buộc ơng Nguyễn Văn Khảm giao trả phịng làm việc công ty: Việc ông Nguyễn Văn Khảm đơn phương dùng vũ lực phong tỏa phòng làm việc công ty chưa làm thủ tục bàn giao nhiệm vụ quản lý công ty hành vi không hợp pháp Theo yêu cầu ông Trần Hải Âu, ngày 21/6/2006 Tịa án có Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 29/2006/QĐ-BPKCTT buộc ông Nguyễn Văn Khảm phải bàn giao cho người có trách nhiệm quản lý phận có liên quan tất chìa khóa phịng làm việc công ty mà ông cầm giữ ông Khảm thực Tại phiên tịa hơm nay, bị đơn khơng u cầu Tịa án giải vấn đề nên HĐXX thấy khơng cần phải có định giải Về án phí: Căn vào khoản Điều 131 Bộ luật tố tụng dân điều 15, 18 19 Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ án phí, lệ phí Tịa án : - Ơng Trần Hải Âu phải chịu án phí sơ thẩm loại án khơng có giá ngạch 500.000 đồng - Hồn trả tồn số tiền tạm ứng án phí nộp Cơng ty cổ phần Đay Sài gịn Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng điều 70, 77, 80, 81 Luật doanh nghiệp năm 1999 khoản Điều 109 Luật doanh nghiệp năm 2005; Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, buộc ông Trần Hải Âu Hội đồng quản trị nhiện kỳ I Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại Đay Sài gòn phải bàn giao nhiệm vụ, tài sản, tài liệu, sổ sách dấu công ty cho Hội đồng quản (xvii) trị nhiệm kỳ II (bao gồm ông Nguyễn Quốc Định; Trần Thanh Huy; Nguyễn Văn Khảm; Thái Thành Nam bà Nguyễn Thị Thu Lan) Bác yêu cầu bị đơn đòi hủy bỏ tất định Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 15/5/2006 Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại Đay Sài gòn Tiếp tục trì biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng theo Quyết định số 29/2006/QĐ-BPKCTT ngày 21 tháng năm 2006 Tòa án nhân dân TPHCM có định khác Tịa án thi hành án Về án phí : - Ơng Trần Hải Âu phải chịu án phí sơ thẩm 500.000 đ (năm trăm ngàn đồng), nộp thi hành án dân TPHCM - Ông Nguyễn Văn Khảm khơng phải chịu án phí sơ thẩm - Hồn trả số tiền tạm ứng án phí nộp 50.000 đồng (theo Biên lai thu tiền số 008303 ngày 18 tháng năm 2006 Thi hành án dân Quận 1) 250.000 đồng (theo Biên lai thu tiền số 002174 ngày 08 tháng năm 2006 Thi hành án dân TPHCM) cho Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại Đay Sài gòn Các đương quyền kháng cáo án thời hạn: + 15 ngày kể từ ngày tuyên án, đương có mặt + 15 ngày kể từ ngày tống đạt án, đương vắng mặt phiên tòa ... pháp luật Việt Nam dấu doanh nghiệp Trong Chương này, tác giả đưa khái niệm dấu doanh nghiệp; làm rõ vai trò, ý nghĩa dấu doanh nghiệp Qua việc khảo sát lịch sử pháp luật Việt Nam dấu doanh nghiệp, ... cứu dấu doanh nghiệp Nhiều vấn đề lý luận mà đề tài nghiên cứu khái niệm dấu doanh nghiệp; vai trò, ý nghĩa dấu doanh nghiệp; lịch sử pháp luật Việt Nam dấu doanh nghiệp kinh nghiệm pháp luật. .. định pháp luật dấu doanh nghiệp đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dấu doanh nghiệp Chương 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 31/08/2022, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w