1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cach doanh nghiệp nha nước

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 36,65 KB

Nội dung

Cải cách doanh nghiệp Nhà nước: Cần đổi tư hành động Đó nội dung Diễn đàn Đẩy mạnh cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước: Tư hành động, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức phối hợp tổ chức ngày 8/11, Hà Nội Định vị lại vai trò, chức doanh nghiệp Nhà nước Cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Việt Nam đầu năm 1990 Đây nội dung quan trọng công đổi kinh tế Qua 20 năm thực hiện, cải cách khu vực DNNN thu số kết định Cơ cấu khu vực DNNN điều chỉnh theo hướng giảm số lượng DNNN hoạt động ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần nắm giữ tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, tạo khoảng trống cho khu vực tư nhân tham gia hoạt động Mơ hình tổ chức, chế hoạt động quản lý DNNN đổi mới… Tuy nhiên, DNNN cải cách DNNN vấn đề mang tính thời sâu sắc Số lượng DNNN lớn, tồn hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế Mơ hình tổ chức, quản trị chưa theo kịp thông lệ kinh tế thị trường, chưa tách bạch chức chủ sở hữu Nhà nước với chức quản lý Nhà nước… Bên cạnh kết quan trọng đạt được, theo Bộ trưởng Bộ Tài Vương Đình Huệ, DNNN cịn có hạn chế bất cập như: Thiếu tập trung thống chặt chẽ quản lý; tiến độ cổ phần hóa cịn chậm; số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực ngồi nhiệm vụ thiếu việc kiểm soát chặt chẽ; hiệu hoạt động, đầu tư, sức cạnh tranh nhiều DNNN chưa tương xứng với nguồn lực ưu đãi phân bổ; lực quản trị doanh nghiệp chưa nâng cao, chậm đổi mới… Do đó, “cải cách khu vực DNNN thời gian tới đòi hỏi phải mang tính tồn diện, cải cách tư lẫn hành động phải việc định vị lại vai trò, chức DNNN kinh tế; xác định ngành, lĩnh vực trì sở hữu Nhà nước; xác định giải pháp tiếp tục đổi phát triển doanh nghiệp” - báo cáo đề dẫn ThS Nguyễn Thị Luyến - Phó trưởng Ban Nghiên cứu Cải cách Phát triển doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, trình bày nhấn mạnh Đổi tư hành động cải cách doanh nghiệp Nhà nước Tại Diễn đàn Đẩy mạnh cải cách khu vực DNNN: Tư hành động, nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách đại diện tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước thảo luận, đóng góp ý kiến đa chiều nội dung liên quan đến đổi tư hành động cải cách khu vực DNNN như: Vai trị, vị trí, ngành lĩnh vực hoạt động DNNN; mơ hình tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Nhà nước; chế quản lý, quản trị DNNN… nhằm đẩy mạnh cải cách, nâng cao hiệu DNNN, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Đại diện Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho biết: Các ý kiến Diễn đàn góp phần xây dựng Chiến lược Phát triển DNNN đến năm 2020; Đề án Tách chức đại diện chủ sở hữu Nhà nước với chức quản lý Nhà nước quan Nhà nước; Nghị định quản lý giám sát tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước… để trình Chính phủ thời gian tới Các đại biểu đưa nhiều ý kiến với tư tưởng gợi mở giải pháp xoay quanh vấn đề: Đổi vai trị, vị trí DNNN ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN; Quản lý chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước; Đổi quản trị tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước; Đa dạng hóa sở hữu DNNN; Quan hệ cải cách DNNN phát triển khu vực tư nhân; Hồn thiện sách, chế quản lý tài để nâng cao hiệu hoạt động DNNN; Đổi chế quản lý phương thức thực cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích để thu hút tham gia thành phần kinh tế; Đổi chế quản lý tiền lương tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát Nhà nước lĩnh vực tiền lương; Đẩy mạnh đổi khoa học, công nghệ, nâng cao hiệu cạnh tranh DNNN Trích nguồn: Thanh tra điện tử Tác giả: Tình hình cải cách doanh nghiệp Nhà nước TÌNH HÌNH CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (Báo cáo Ban đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp trung ương Hội nghị Nhóm Tư vấn nhà tài trợ - CG 2005, Hà Nội ngày 6-7/12/2005) I NHỮNG KẾT QUẢ Trong năm qua, việc xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam (DNNN) gắn với đổi chế, sách nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm DNNN lĩnh vực hoạt động; đồng thời dần tiến tới hoạt động mặt pháp lý với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác chế thị trường DNNN chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, giảm hẳn hỗ trợ Nhà nước Việc hỗ trợ Nhà nước thực theo ngành, vùng, khơng phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thơng qua hình thức đặt hàng đấu thầu Các quan hành nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà quản lý với tư cách chủ sở hữu vốn đầu tư vào doanh nghiệp Đã thành lập Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước để thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên trở lên, công ty cổ phần chuyển đổi từ công ty nhà nước độc lập thành lập Qua xếp, chuyển đổi sở hữu, doanh nghiệp nhỏ, thua lỗ giảm mạnh, doanh nghiệp quy mơ lớn phát triển Diện cổ phần hóa mở rộng, kể số tổng công ty, doanh nghiệp đặc thù như: bảo hiểm, ngân hàng…Ví dụ Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh, Tái bảo hiểm, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long, Tổng công ty Điện tử tin học, Tổng công ty Thương mại Xây dựng, Tổng công ty Xuất nhập xây dựng…Cổ phần hóa DNNN thực trở thành hướng quan trọng để xếp lại, tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu DNNN bước đầu gắn với thực bán cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch trung tâm chứng khoán Việt Nam Những DNNN quy mô nhỏ, Nhà nước không cần nắm giữ, khơng đủ điều kiện cổ phần hóa giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê giải thể, phá sản Từ năm 2001 đến tháng 10/2005, nước xếp lại 3.245 DNNN tổng số 5.655 (có đến đầu năm 2001) với hình thức thích hợp, cổ phần hóa 2.098 DNNN; giao, bán 253 DNNN; sát nhập, hợp 419 DNNN; giải thể, phá sản 182 DNNN; hình thức khác 293 doanh nghiệp Riêng 10 tháng đầu năm 2005 xếp 588 doanh nghiệp, cổ phần hóa 444 doanh nghiệp Việc xếp, chuyển đổi sở hữu DNNN với số lượng nhiều song đảm bảo ổn định xã hội, người lao động việc Nhà nước hỗ trợ để tìm việc làm Từ năm 2002 đến hết tháng 9/2005, Nhà nước hỗ trợ cho 110.066 lao động việc làm xếp lại DNNN với 3.327 tỷ đồng Các tổng công ty nhà nước đổi bước, lực sản xuất, hiệu hoạt động, sức cạnh tranh nâng lên giữ vai trò nòng cốt kinh tế Bước đầu hình thành Tập đồn Bưu viễn thơng, Tập đồn Than Việt Nam xây dựng đề án thí điểm hình thành tập đồn: dầu khí, điện lực, công nghiệp tàu thủy, xi măng, dệt may Đã bước đầu xóa bỏ việc biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp (trong lĩnh vực viễn thông, sản xuất điện, hàng không…) Triển khai áp dụng mơ hình tổ chức quản lý chuyển số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hoạt động hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; áp dụng tổ chức quản lý theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty Việc chuyển tổng công ty nhà nước công ty nhà nước quy mô lớn sang hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty góp phần thúc đẩy chuyển đổi sở hữu, hình thành doanh nghiệp đa sở hữu gắn kết với lợi ích kinh tế II NHỮNG HẠN CHẾ DNNN xếp lại quy mô chưa lớn nhiều DNNN hoạt động số ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần chi phối Tỷ trọng DNNN có vốn tỷ đồng chiếm tới gần 40% tổng số DNNN Nhiều DNNN hiệu thấp, sức cạnh tranh chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Còn khoảng 10% doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Cổ phần hóa DNNN đạt nhiều kết tích cực so với yêu cầu đổi chậm Vốn nhà nước DNNN cổ phần hóa cịn nhỏ việc huy động vốn trình cổ phần hóa DNNN chưa nhiều Một số cơng ty cổ phần chưa có đổi mạnh quản trị công ty; phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư quản lý DNNN, hiệu hoạt động thấp III PHƯƠNG HƯỚNG SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DNNN TRONG NĂM 2006 Trong thời gian tới, Chính phủ Việt Nam tiếp tục đạo đẩy mạnh, xếp đổi DNNN theo hướng sau: Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý để bước tiến tới xóa bỏ khác biệt điều kiện kinh doanh loại hình doanh nghiệp; thu hút nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền; xoá bỏ độc quyền kinh doanh; có chế giám sát sách điều tiết doanh nghiệp có vị độc quyền kinh doanh Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại DNNN theo hướng hình thành loại hình DNNN có nhiều chủ sở hữu; Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực an ninh, quốc phòng, lĩnh vực cơng ích mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác khơng có khả không muốn tham gia Kiên xử lý xếp lại DNNN kinh doanh thua lỗ theo hình thức thích hợp; Gắn cổ phần hóa với mở rộng bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch thị trường chứng khốn góp phần nâng cao tính minh bạch cổ phần hóa Chuyển doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn sang hoạt động theo chế độ cơng ty hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 4 Hoàn thiện chế giám sát, đánh giá hiệu DNNN, góp phần sớm phát khiếm khuyết quản lý, điều hành doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh; đồng thời giúp chủ sở hữu thực chức mà khơng cần trực tiếp can thiệp vào hoạt động DNNN Nâng cao vai trò quản lý nhà nước; thực thu hẹp tiến tới xoá bỏ dần chức đại diện chủ sở hữu bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố DNNN; kiên chuyển từ phương thức quản lý chủ yếu biện pháp hành sang hình thức Nhà nước đầu tư vốn theo chế thị trường Trích nguồn: Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia Tác giả: Ban Thông tin Doanh nghiệp Thị trường ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN) NĂM 2004 Quá trình cải cách DNNN Theo Cơ quan giám sát kinh doanh quốc tế (BMI), từ bắt đầu chuyển đổi thể chế kinh tế đến nay, Việt Nam đạt tiến số lĩnh vực định tự hoá giá cả, thống tỷ giá hối đoái, cải cách thuế tự hoá thương mại Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam đạt tiến cải cách cấu sở hữu thành phần kinh tế phi nông nghiệp đặc biệt cải cách doanh nghiệp nhà nước Kể từ bắt đầu cải cách kinh tế vào cuối thập kỷ 80 đến nay, tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế quốc doanh tổng sản phẩm công nghiệp giảm cách chậm chạp Ví dụ, theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh tổng sản lượng công nghiệp giảm từ 48% năm 1991 xuống 36% năm 2000 Cùng thời gian đó, tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh tăng từ 52% năm 1991 lên 64% năm 2000 Cũng với quan điểm cho trình chuyển đổi hình thức sở hữu Việt Nam không đạt kết cao, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 WB nhận định chiến lược phát triển Việt Nam không dựa vào việc lý ạt tài sản nhà nước Cuối năm 2003, có khoảng 5.000 DNNN, vào đầu năm 90 số lớn nhiều, (khoảng 12.000) Sau trình đóng cửa sáp nhập thời hậu tan rã Liên Xô, số DNNN giảm xuống 6.300 vào năm 1992 Kể từ có thị Chính phủ đổi DNNN vào năm 1997, đến cuối năm 2003, có khoảng 1.100 DNNN cấu lại Những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ mức trung bình việc chuyển đổi thường hình thức tư nhân hố nội Việt Nam thực hai biện pháp cải cách chính: cải cách doanh nghiệp nhà nước có quy mơ vừa nhỏ, thực biện pháp nhằm cải thiện cơng tác quản lý trách nhiệm tài doanh nghiệp lớn, có tính chiến lược Năm 2001, Chính phủ thơng qua kế hoạch năm cải cách Theo kế hoạch này, mục tiêu năm đầu tiến hành cải cách 1.800 doanh nghiệp tổng số 5.571 doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu hình thức cổ phần hố, nhờ doanh nghiệp nhà nước chuyển thành doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý với số cổ phần công chúng nắm giữ, Nhà nước giữ tỷ lệ lớn cổ phần 1.800 doanh nghiệp chiếm khoảng 31% số việc làm khu vực doanh nghiệp nhà nước, 11% vốn Nhà nước 10% tổng số nợ doanh nghiệp nhà nước Mặc dù có chứng cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt sau cổ phần hoá, rõ ràng Chính phủ chưa đạt mục tiêu đề Trong thực tế, tính đến cuối năm 2003, có 1.000 doanh nghiệp nhà nước cải cách, chiếm 3% tổng số vốn khu vực doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, Chính phủ ban hành lộ trình cải cách Khác với kế hoạch trước (chỉ vạch đường lối chung chung), kế hoạch này, 2.300 doanh nghiệp nhà nước áp dụng biện pháp cải cách cụ thể doanh nghiệp chiếm 24% tổng việc làm, đáng tiếc chiếm 3% nợ ngân hàng doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, thành tích cải cách khơng ấn tượng trước đây, kế hoạch thách thức lớn Năm 2004, chuyển đổi sở hữu DNNN thơng qua cổ phần hố diễn với tốc độ nhanh năm 2003 Đến cuối tháng 10 năm 2004, số DNNN lại 4299 doanh nghiệp Tốc độ chuyển đổi DNNN năm 2003 tăng gần 60% so với năm trước số trường hợp chuyển đổi năm 2004 vượt mức năm 2003 Tuy nhiên, theo WB, có nhiều số liệu khác trích dẫn phương tiện thơng tin đại chúng Các số liệu tính tốn dựa tổng số doanh nghiệp thông qua kế hoạch chuyển đổi sở hữu thực tế Ban đạo Phát triển Cải cách DNNN Tuy nhiên khơng phải tất chuyển đổi đăng ký theo quy định hành Bảng : Số lượng chuyển đổi sở hữu DNNN 2001 2002 2003 T102004 Cổ phần hoá 193 212 352 408 Ủy ban nhân dân tỉnh thành 156 145 241 249 Bộ ngành 26 46 96 177 Tổng công ty 91 11 20 15 42 Bán/ Giao/ Khoán 57 38 46 26 Thanh lý/ Phá sản 21 24 29 14 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - 13 Tổng số 276 436 461 296 703 375 Ghi nhớ: Các kế hoạch chuyển đổi phê duyệt (Ban ĐM PT DNNN) 271 Nguồn: Dự án giám sát chuyển đổi thành lập DNNN, Ban Đổi Phát triển DNNN Bảng : Chuyển đổi sở hữu DNNN Vốn điều lệ bình quân (tỷ đồng) 2001 2002 2003 T102004 7 10 13 Tỷ trọng DNNN có vốn điều lệ lớn 10 tỷ đồng (%) 17 27 25 27 Nợ ngân hàng bình quân (tỷ đồng) 8 Số người lao động trung bình 250 221 183 222 27 45 57 Tỷ trọng DNNN chuyển đổi có cổ phần nhà nước 35% (%) 26 Nguồn: Dự án giám sát chuyển đổi thành lập DNNN, Ban Đổi Phát triển DNNN Quy mơ DNNN chuyển đổi cịn nhỏ Trong 408 DNNN cổ phần hoá 10 tháng đầu năm 2004, Nhà nước giữ tỷ trọng lớn 35% 57% trường hợp Việc tăng tỷ trọng nhà nước phần kết hạn chế đưa định 58 bán cổ phần số loại DNNN Chương trình cổ phần hố DNNN nhỏ thơng lệ không bán tất cổ phần doanh nghiệp có nghĩa có 9,6% vốn nhà nước đầu tư vào DNNN chuyển giao cho khu vực tư nhân kể từ năm 1996 Về cải cách doanh nghiệp lớn, công cải cách tập trung vào việc giúp cho cơng ty có khả cạnh tranh cao hơn, cổ phần hố chúng q trình đạt số thành công định Theo số liệu Tổng cục Thống kê, 80% DNNN làm ăn có lãi mức độ lợi nhuận cho thấy DNNN khơng cịn lịng với mức lợi nhuận nhỏ trước Bảng : Kết tài số DNNN theo ngành Ngành Số Tỷ suất DNNN lãi gộp đánh giá (%) Tỷ suất lợi nhuận tài sản (%) Tỷ suất lợi Năm nhuận vốn đánh chủ sở hữu (%) giá Thủy sản 3,4 1,4 7,4 2001 Cảng biển 23,2 4,3 5,8 2001 May mặc 10,3 4,0 5,7 2001 Cao su 29 8,3 9,9 2001 Đường 1,5 -2,6 -17,5 2002 Giấy 13,2 1,8 3,5 2002 Thép 7,1 3,1 6,0 2002 Xi măng 27,4 13,9 22,5 2002 Thực phẩm 11,3 4,0 14,3 2002 Nguồn: Dự án kiểm toán đánh giá hoạt động DNNN (Bộ Tài chính) BMI cho cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước gây nhiều tranh cãi, trở nên ngày quan trọng để bảo đảm thành công Việt Nam trình cải cách kinh tế Mặc dù Chính phủ Việt Nam dành nhiều ưu đãi hơn, số việc làm khu vực doanh nghiệp nhà nước tạo lại Ví dụ, số triệu việc làm tạo vòng 10 năm qua, triệu việc làm từ thành phần kinh tế tư nhân hộ gia đình nước, 500.000 việc làm từ thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, có 200.000 việc làm từ doanh nghiệp nhà nước Những doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ nguy đe doạ tình hình tài Chính phủ Mặc dù khơng có thơng tin tồn diện tình hình tài khu vực doanh nghiệp nhà nước kể từ sau điều tra doanh nghiệp nhà nước năm 1997 đến nay, số khác cho thấy hoạt động thành phần kinh tế tiếp tục tình trạng yếu Tuy nhiên, theo nghiên cứu Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nửa số doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ có lãi chút vào thời kỳ trước năm 1999 với tổng giá trị nợ doanh nghiệp nhà nước lên tới khoảng 48% GDP so với 37% cuối năm 1997 Hơn nữa, đến cuối năm 2000, gần 20% nợ ngân hàng doanh nghiệp nhà nước nợ khó địi Năm 2003, thâm hụt ngân sách phủ chiếm 4,8% GDP, cao so với mức 3,8% năm 2002 Việc trợ cấp cho doanh nghiệp nhà nước hàng năm khiến ngân sách nhà nước lâm vào tình trạng báo động Hoạt động hiệu doanh nghiệp nhà nước kìm hãm tăng trưởng kinh tế Trong suốt thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giảm đáng kể tình trạng đói nghèo Tuy nhiên, so sánh với nước Đông Á Đông Nam Á khác giai đoạn cải cách tương tự họ, Việt Nam bị tụt hậu Điều cho thấy, kinh tế tăng trưởng nhanh Chính phủ ngừng phân biệt đối xử thành phần kinh tế tư nhân động hơn, phải mạnh dạn mặt trị để tiếp tục đẩy mạnh cải cách táo bạo doanh nghiệp nhà nước, bao gồm việc đóng cửa tư nhân hố doanh nghiệp Với nhìn lạc quan hơn, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 WB cho rằng: Việc giảm dần tham gia Nhà nước hoạt động kinh tế, với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao đáng khâm phục, cho thấy thành tựu khu vực quốc doanh tương đối tốt Sản lượng công nghiệp DNNN tăng trung bình 11%/năm vịng năm (tính đến năm 2003) Chắc chắn mức tăng trưởng thấp so với mức tăng trưởng 18% khu vực đầu tư nước khu vực tư nhân nước thời gian Hơn nữa, rõ ràng DNNN nhóm khơng đồng nhất, gồm doanh nghiệp làm ăn không hiệu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Nhưng nhìn chung, Việt Nam khơng thể tăng trưởng khu vực nhà nước không tăng hiệu hoạt động Tăng hiệu phần lớn cạnh tranh ngày tăng thị trường hàng hoá dịch vụ, xét phạm vi nhỏ ràng buộc ngân sách chặt chẽ mà DNNN phải đối mặt Ngoài ra, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Việc ký kết hiệp định thương mại song phương (BTA) với Mỹ năm 2001 đặc biệt việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tương lai củng cố trình chuyển đổi kinh tế Bên cạnh đó, tiến thắt chặt ràng buộc ngân sách có phần chậm Việc trợ cấp thức cho DNNN xố bỏ việc cho vay sách loại bỏ khỏi hệ thống ngân hàng Nhưng khả trả nợ DNNN không đồng đều, khiến cho khoảng 15% tổng khoản dư nợ ngân hàng không sinh lời Những khoản vay phải chịu đánh giá rủi ro tín dụng kỹ hơn, cải thiện diễn chậm Điều đáng lo ngại việc cho vay sách thơng qua Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) tăng nhanh Quỹ HTPT lại chậm cấu lại ngân hàng thương mại danh mục đầu tư cịn tình trạng yếu Việc chấp nhận không thu hồi nợ xấu phải tốn đến vài phần trăm GDP Việt Nam Việc không thắt chặt ràng buộc ngân sách DNNN khơng làm giảm tăng trưởng ngắn hạn Nhưng làm khả tăng trưởng tương đương với mức tăng trưởng vài năm Nguyên nhân hạn chế cải cách DNNN Có số lý mang tính thực tế Chính phủ khơng có đủ dũng khí cần thiết, lý khác mà Chính phủ khơng thể thực cải cách cần thiết Có thể yếu tố quan trọng mối lo ngại ảnh hưởng tỷ lệ thất nghiệp cao ổn định xã hội (vốn hệ tất yếu ngắn hạn đóng cửa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả) Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam nâng cao mức sống người dân nước, Chính phủ lo ngại tác động thất nghiệp tăng lên dân chúng Hơn nữa, ý kiến chưa trí thị trường hố cách tốt để cải cách kinh tế, nhiều quan chức phủ lại tin việc Nhà nước trì có mặt thành phần ngành kinh tế cần thiết Chính phủ vấp phải trở ngại hành cố gắng bán số doanh nghiệp định Ví dụ, có nhiều khó khăn việc định giá doanh nghiệp giải vấn đề liên quan đến nợ doanh nghiệp Hơn nữa, việc thực thi vấp phải phản đối cán quản lý quan chức địa phương Họ lo sợ quyền quản lý việc làm địa phương Cuối cùng, tiêu chuẩn kế toán kiểm toán yếu khiến cho việc theo dõi tình hình tài doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn, khơng khuyến khích nhà đầu tư tiềm tương lai Trích nguồn: Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế – xã hội quốc gia, năm 2005 Tác giả: Nhìn lại “Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” sau năm thực Năm 2015 năm cuối “Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015 Tuy nhiên, đến thời điểm nhiều công việc “ngổn ngang” Dễ dàng nhận thấy, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chậm so với kế hoạch đề Làm cho DNNN có cấu hợp lý Đề án “Tái cấu DNNN, trọng tâm tập đồn, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng phủ ký ban hành ngày 17/7/2012 Đây đề án Bộ Tài xây dựng theo đạo Chính phủ Mục tiêu Đề án làm cho doanh nghiệp nhà nước có cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội quốc phòng, an ninh, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ Bên cạnh đó, việc tái cấu nhằm nâng cao sức cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu doanh nghiệp kinh doanh; hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh doanh nghiệp hoạt động cơng ích Để nhiệm vụ hoàn thành, Đề án xây dựng giải pháp cụ thể: Thứ nhất, Tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước theo Nghị Trung ương Đảng Kết luận Bộ Chính trị, tạo trí cao tồn hệ thống trị để nâng cao nhận thức có hành động liệt, cụ thể thực Thứ hai, Khẩn trương hoàn thành phê duyệt phương án xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước đến năm 2015 Bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước Xác định số lượng, danh sách cụ thể doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100%, nắm giữ 75%, nắm giữ từ 65% đến 75%, nắm giữ từ 50% đến 65% vốn điều lệ doanh nghiệp khác Thứ ba, Từng tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập trình Thủ tướng Chính phủ; tổng cơng ty, doanh nghiệp Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập trình Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Đề án tái cấu để phê duyệt Quý III năm 2012 triển khai thực với nội dung chủ yếu sau: Rà soát, xác định lại nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chính; Xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020 phù hợp chiến lược phát triển ngành, nhu cầu thị trường, khả vốn lực trình độ quản lý; Xây dựng phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, triển khai tái cấu doanh nghiệp, Xây dựng phương án tài để triển khai thực nhiệm vụ giao xử lý tồn tài q trình tái cấu; Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp thành viên tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước; Áp dụng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quản trị doanh nghiệp quốc tế; hồn thiện chế kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ; Tích cực triển khai nghiên cứu ứng dụng, đầu tư cho đổi công nghệ, đổi sản phẩm, dịch vụ, bước nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ; Thực công khai, minh bạch đầu tư, quản lý tài chính, mua sắm, phân phối thu nhập, công tác cán bộ; Thứ tư, Các Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (Xây dựng, Cơng Thương, Thơng tin Truyền thơng, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải) rà sốt, đánh giá tính hợp lý, khả năng, điều kiện, cách thức tổ chức lại, từ xây dựng phương án tái cấu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phụ trách không phân biệt cấp, quan quản lý, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quý III năm 2012 đạo triển khai thực Thứ năm, Bộ, ngành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành theo thẩm quyền thể chế, chế quản lý doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp thể chế, chế quản lý chủ sở hữu nhà nước (cụ thể phụ lục kèm theo) Thứ sáu, tăng cường trách nhiệm lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước thực tái cấu, phương án xếp, cổ phần hóa phê duyệt; coi nhiệm vụ trị quan trọng Đơn vị không thực phải kiểm điểm,làm rõ nguyên nhân, người chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Trong việc xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm từ 2012-2015 Đề án đưa khẩn trương hoàn thành phê duyệt phương án xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước đến năm 2015 Bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước Xác định số lượng, danh sách cụ thể doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100%, nắm giữ 75%, nắm giữ từ 65% đến 75%, nắm giữ từ 50% đến 65% vốn điều lệ doanh nghiệp khác Trong trình thực hiện, tình hình thực tế, tiếp tục rà sốt để đẩy mạnh cổ phần hóa Hồn thiện tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp theo hướng đẩy mạnh đa dạng hóa sở hữu; xác định rõ ngành, lĩnh vực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nằm giữ 75%, từ 65% đến 75%, 65% vốn điều lệ không giữ cổ phần Thực cho mục tiêu xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp theo phương án phê duyệt; coi nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 - 2015 Tiến độ chậm Năm 2015 năm cuối “Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” Mặc dù vậy, đến thời điểm cịn q nhiều cơng việc “ngổn ngang” mà Bộ Tài cần giải cho kịp với tiến trình đặt Kế hoạch đặt từ năm 2014 tới hết 2015, phải hoàn thành xếp 479 DNNN, cổ phần hóa 432 doanh nghiệp; bán, giao, giải thể, phá sản 22 doanh nghiệp; sáp nhập, hợp 25 doanh nghiệp Đặc biệt sau rà soát, bổ sung danh mục DN phải cổ phần hóa theo tiêu chí phân loại DNNN ban hành số DN phải cổ phần hóa, thối vốn tăng thêm 100, mức 532 DN số liệu từ Ban đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp, năm 2014, nước xếp 167 doanh nghiệp; cổ phần hóa 143 doanh nghiệp Đây số thấp so với mục tiêu đề cổ phần hóa khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước năm 2014 Dễ dàng nhận thấy, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chậm theo kế hoạch xếp, cổ phần hóa duyệt giai đoạn 2014-2015, nước thực cổ phần hóa 432 doanh nghiệp nhà nước Đó chưa kể tiếp tục thực rà sốt theo tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 Thủ tướng Chính phủ để bổ sung phương án xếp, cổ phần hóa giai đoạn tới, nâng tổng số doanh nghiệp phải cổ phần hóa năm 2015 lên 532 Đây cơng việc khó khăn đầy thách thức q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm Theo ơng Đặng Quyết Tiến, Cục phó Cục Tài Doanh nghiệp (Bộ Tài chính), cho có ba ngun nhân chủ yếu làm chậm tiến trình cổ phần hóa Thứ nhất, Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế từ năm 2011 đến nên thị trường chứng khoán, thị trường thu hút vốn bị ảnh hưởng, kéo theo tác động bất lợi cho tiến trình cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng (IPO) bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, số chế sách theo thời gian trở nên lạc hậu giai đoạn 2011-2015 giai đoạn có nhiều Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước tiến hành cổ phần hóa nên cần chế sách tháo gỡ mạnh mẽ Ngồi ra, thị trường khó khăn, chế sách bắt đầu hồn thiện, người đứng đầu bộ, ngành, Tập đồn, Tổng cơng ty lại e dè, chưa liệt thực cổ phần hóa yếu tố cộng hưởng khiến q trình cổ phần hóa bị chậm lại Cổ phần hóa phải hướng đến nâng cao hiệu hoạt động! Theo đánh giá Bộ Tài chính, q trình xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước liên tục hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng cổ phần hóa, ngăn chặn thất vốn, tài sản nhà nước Đồng thời, góp phần hồn thiện phát triển yếu tố thị trường, đặc biệt thị trường chứng khoán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa huy động vốn, đổi phương thức quản lý, công nghệ gắn kết người lao động, ổn định phát triển xu hội nhập với kinh tế khu vực giới Theo Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng, để tạo thúc đẩy mạnh mẽ công tác tái cấu doanh nghiệp nhà nước, cần phải có chuyển biến thật sự, thay đổi chất cách làm “Cơ chế đủ, chậm, trách nhiệm đến đâu tư quản lý cần phải thay đổi nhiều nữa,” người đứng đầu ngành Tài băn khoăn PGS.TS Trần Đình Thiên cho để thúc đẩy q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải xác định tư vai trị kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực mà khu vực tư nhân không muốn làm Ngay lĩnh vực này, Chính phủ cân nhắc mua dịch vụ tương tự từ nhà cung ứng khu vực tư nhân “Điểm quan trọng cổ phần hóa phải hướng tới nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần tăng cường chất lượng hàng hóa, dịch vụ cho kinh tế, qua thúc đẩy q trình cải thiện lực cạnh tranh tái cấu kinh tế nói chung,” ơng Thiên nhấn mạnh Bộ Tài nêu rõ năm 2015 đẩy mạnh thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước theo ngành, lĩnh vực kinh doanh, không phân biệt cấp, quan quản lý Chuyển doanh nghiệp không đủ điều kiện hạch toán kinh doanh độc lập thành đơn vị phụ thuộc Tập đồn, Tổng cơng ty nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nâng cao hiệu phát triển bền vững Đồng thời, Bộ yêu cầu Bộ, quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước tiếp tục rà soát, bổ sung danh sách doanh nghiệp thực xếp, cổ phần hóa theo tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước ban hành theo Quyết định số 37 trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt; Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước có kế hoạch cụ thể triển khai thực nội dung Đề án tái cấu phê duyệt, kế hoạch xếp, cổ phần hóa, thối vốn năm 2015; Báo cáo Chủ sở hữu vướng mắc, khó khăn q trình thực để giải Mặt khác, để đẩy mạnh tiến trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đề nghị Bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoàn thiện chế, sách xếp, đổi nâng cao quản trị doanh nghiệp; tập trung cổ phần hóa thoái vốn nhà nước doanh nghiệp Đồng thời rà sốt, bổ sung doanh nghiệp cần cổ phần hóa, thối vốn nhà nước, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để thực Tài liệu tham khảo: Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Tái cấu DNNN, Theo Bộ Tài Chính Thủ tướng phê duyệt Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, Theo Chinhphu.vn Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Cịn q nhiều “ngổn ngang”, Theo TTXVN Thêm 100 doanh nghiệp Nhà nước phải cổ phần hóa, Theo Báo điện tử phủ Trích nguồn: NCSEIF Tác giả: La Hồn (tổng hợp) Cải cách doanh nghiệp nhà nước: cần đột phá • Để phát huy hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN), cần có hợp lực từ nhiều phía nhằm thực đồng giải pháp năm 2014 - 2015 Thực trạng cải cách DNNN Thời gian gần đây, Quốc hội Chính phủ đạo soạn thảo ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng tạo sở pháp lý nhằm đẩy mạnh trình xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước đạt kết đáng nghi nhận Thứ nhất, việc xếp, điều chỉnh cấu DNNN thời gian vừa qua giảm đáng kể số lượng doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp quy mơ nhỏ doanh nghiệp khơng cần trì sở hữu Nhà nước) có tác động góp phần nâng cao lực nói chung khu vực doanh nghiệp nhà nước, tập trung chủ yếu vào ngành, lĩnh vực quan trọng Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, tính đến hết năm 2012, nước có 73 tập đồn, tổng cơng ty (TĐ, TCT) nhà nước, với tổng vốn sở hữu 735.293 tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2011 Tổng tài sản 2.138.780 tỷ đồng, tăng 2% so với năm 2011, tài sản cố định chiếm tỷ trọng bình quân 43,7% Về công nợ, tổng nợ phải trả 1.334.903 tỷ đồng, hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu bình quân 1,82 lần (năm 2011 1,77 lần) Tổng tài sản/tổng nợ phải trả 1,6 lần Số liệu cho thấy năm 2012, nhìn tổng thể, hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu TĐ, TCT nằm giới hạn cho phép Thứ hai, hành lang pháp lý coi yếu tố định đến tốc độ chuyển đổi, tái cấu DNNN, năm 2013, cơng tác gấp rút thực nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cụ thể, năm 2013, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành: Nghị định số 50/2013/NĐ-CP ngày 17/5/2013 Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng người lao động làm việc Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định số 51/2013/NĐ-CP ngày 17/5/2013 Chính phủ quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng Hội đồng thành viên Chủ tịch Cơng ty, Kiểm sốt viên, Tổng giám đốc Giám đốc, Phó Tổng giám đốc Phó giám đốc, Kế tốn trưởng cơng ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 Chính phủ việc ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài DN Nhà nước làm chủ sở hữu DN có vốn nhà nước; Nghị định số 71/2013/ NĐ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào DN quản lý tài DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nghị định số 130/2013/NĐ-CP 16/10/2013 sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ, cơng ích; Nghị định số 151/2013/ NĐ-CP ngày 01/11/2013 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Nhìn chung, hệ thống văn ban hành khắc phục tồn tại, bất cập thời gian qua (i) phân định rõhơn quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu (Chính phủ/ Thủ tướng Chính phủ; Bộ quản lý ngành; UBND cấp tỉnh) DNNN; (ii) thường xuyên, kịp thời kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN; (iii) chế tài đồng để buộc DNNN phải thực nghiêm, đầy đủ quy định việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản để đầu tư sản xuất kinh doanh; thực kiến nghị quan quản lý nhà nước, quan tra, kiểm toán; (iv) quy định rõ ràng lương, thưởng viên chức quản lý DN; (v) xác định lộ trình đề giải pháp thực Tái cấu DNNN, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Thứ ba, nay, nhiều tỉnh thành phố hoàn thành mục tiêu xếp lại công ty nhà nước theo tinh thần Nghị Trung ương Trung ương Tính đến 31/10/2013, có 83/91 tập đồn, tổng cơng ty (khơng bao gồm 18 tổng cơng ty thuộc Bộ Quốc phịng) xây dựng Đề án tái cấu, có 63 DN phê duyệt Đề án gồm 57 DN thuộc Trung ương, DN thuộc địa phương Cụ thể là: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 17 DN, gồm: tập đồn (Dệt may Việt Nam, Điện lực Việt Nam, Than Khoáng sản Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, Hố Chất, Cao su Việt Nam, Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam, Viễn thông Quân đội) tổng công ty đặc biệt (Tổng công ty Giấy, Thuốc lá, Lương thực Miền Bắc, Lương thực Miền Nam, Cà phê, Hàng hải, Hàng không, Đường sắt, Xi măng); Bộ chủ quản phê duyệt 40 DN: UBND cấp tỉnh, thành phố phê duyệt Tổng cơng ty (ngồi ra, UBND tỉnh, thành phố phê duyệt đề án tái cấu 51 Cơng ty TNHH MTV trực thuộc) Ngồi ra, có TĐ, TCT thực cổ phần hóa có vốn Nhà nước nắm cổ phần chi phối Bộ chủ quản có ý kiến thơng qua nội dung phương án tái cấu DN Tập đoàn Bảo Việt Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Các TĐ, TCT tập trung thực tái cấu ba mục tiêu, là: (i) Tái cấu tổ chức, xếp lại DN; (ii) Tái cấu tài chính; (iii) Tái cấu quản trị, lao động Theo đó, TĐ, TCT chủ yếu thực xếp lại cấu, tổ chức máy quản lý điều hành TĐ,TCT; đẩy mạnh việc tổ chức, xếp lại đơn vị thành viên (xây dựng phê duyệt cổ phần hóa; sáp nhập; chuyển từ đơn vị độc lập thành đơn vị phụ thuộc) Trong tái cấu tài chính, TĐ, TCT bước xử lý tồn tài trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt, như: xử lý nguồn chênh lệch thí điểm kiểm kê, đánh giá lại tài sản; xây dựng phương án đầu tư sản xuất kinh doanh cho ngành nghề kinh doanh chính, sử dụng nguồn lợi nhuận sau thuế, quỹ có TĐ, TCT để tăng vốn điều lệ; thối vốn đầu tư công ty cổ phần khơng thuộc ngành nghề kinh doanh chính, đặc biệt TĐ, TCT xây dựng lộ trình thối vốn đầu tư lĩnh vực: chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm, ngân hàng bất động sản Đồng thời, TĐ, TCT xây dựng, sửa đổi, bổ sung giải pháp quản trị nhân không phù hợp, hoàn thiện quy chế quản lý nội bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, giải lao động dơi dư q trình xếp, cấu lại DN Bên cạnh kết đạt được, việc thực tái cấu DNNN hạn chế, tồn như: Công tác phối hợp bộ, ngành, địa phương chưa đáp ứng yêu cầu, việc thực chế độ báo cáo chưa kịp thời để Bộ Tài tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo yêu cầu Mặt khác, cơng tác xếp, cổ phần hóa DNNN bộ, ngành, địa phương quan tâm đạo, nhiên việc xây dựng, triển khai Đề án xếp DNNN theo ngành, lĩnh vực kinh doanh không phân biệt cấp, quan quản lý chậm trễ Tiến độ xếp, cổ phần hóa cịn chưa đáp ứng yêu cầu đề Cơ chế quản lý DNNN chưa theo kịp với thực tiễn hoạt động DN (chưa phân tách nhiệm vụ kinh doanh nhiệm vụ cơng ích nên chưa rõ ràng, minh bạch; thiếu chế đảm bảo cho DNNN giao hoạt động kinh doanh lĩnh vực có mức sinh lời thấp mà khu vực kinh tế tư nhân không muốn không đủ sức tham gia cần thiết cho kinh tế ); Chức đại diện chủ sở hữu chồng chéo, phân tán, chưa phân định rõ quan chịu trách nhiệm việc quản lý, giám sát việc sử dụng vốn, tài sản DNNN; Cơ chế giám sát, đánh giá hoạt động DNNN chưa có tác dụng cảnh báo, ngăn ngừa việc sử dụng, quản lý yếu vốn tài sản nhà nước Cần giải pháp đồng Đối với quan quản lý nhà nước Thứ nhất, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện khung khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động TĐ, TCT nhà nước việc quản lý, giám sát TĐ, TCT phù hợp với đặc điểm ngành kinh tế thực tiễn Việt Nam Cụ thể là: Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển trung dài hạn cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững môi trường cạnh tranh quốc tế; Phân loại để xếp, thu hẹp phù hợp ngành, lĩnh vực hoạt động số lượng DN 100% vốn nhà nước có Thực tái cấu DNNN, trọng tâm TĐ, TCT nhà nước; tái cấu DN theo ngành, lĩnh vực không phân biệt cấp, quan quản lý Sắp xếp lại, tái cấu trúc tổng cơng ty nhà nước có theo ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, sau đó, tiến hành cổ phần hóa tạo điều kiện hình thành TĐ, TCT nhà nước đa sở hữu mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh với DN kinh doanh ngành khu vực Hoàn thiện khung pháp lý để DNNN kinh doanh hoạt động môi trường pháp lý công khai, minh bạch cạnh tranh bình đẳng với DN thuộc thành phần kinh tế khác, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư Đối với DN hoạt động ngành, lĩnh vực cần trì 100% vốn nhà nước, xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ giao cho DN, rà sốt lại để có cấu hợp lý, tập trung hoạt động lĩnh vực ngành, nghề chính, có hiệu quả, sức cạnh tranh thực tốt vai trò nhiệm vụ giao; thối vốn đầu tư vào ngành khơng phải ngành kinh doanh khơng trực tiếp liên quan đến ngành kinh doanh DN; Hồn thiện chế tài để đảm bảo người lao động có mức thu nhập hợp lý, DN có lãi, thu hút nguồn lực xã hội tham gia Mở rộng chế độ đấu thầu, đặt hàng sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích DNNN Nhà nước giao làm nhiệm vụ cơng ích bình ổn giá, Nhà nước có chế, sách để DN hạch toán kinh doanh thực tốt nhiệm vụ Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh việc xếp, cổ phần hóa DNNN theo đề án xếp tổng thể Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đổi quản trị để DNNN mà trọng tâm TĐ, TCT nhà nước nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh; mở rộng quy mô đôi với nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh phát triển bền vững Có chế quản lý, kiểm sốt việc nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị DN Rà sốt, đánh giá để bố trí cán chủ chốt TĐ, TCT; Sớm ban hành quy định công khai kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh, tài DN, đồng thời với việc tăng cường trách nhiệm giải trình lãnh đạo DN quan quản lý nhà nước, DN phải kiểm toán hàng năm; Xác định cụ thể làm rõ quyền hạn, trách nhiệm hội đồng thành viên, tổng giám đốc, giám đốc DN quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước để bảo đảm quyền chủ động sản xuất, kinh doanh bảo toàn, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản Quy định tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổ nhiệm, đánh giá cán quản lý DNNN… Thứ ba, tăng cường chức giám sát chủ sở hữu DNNN, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật nâng cao khả quản trị DN Xây dựng chế trao đổi thường xuyên thông tin kinh tế - xã hội với TĐ, TCT để đề xuất giải kịp thời vướng mắc TĐ, TCT Đối với doanh nghiệp - Trên sở xác định lại nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, DNNN đặc biệt TĐ, TCT cần xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển cụ thể, phù hợp với thị trường khả nguồn vốn, lực quản lý - Rà sốt lại dự án đầu tư, liệt đạo thực đảm bảo tiến độ chất lượng dự án trọng điểm, dự án quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước chiến lược phát triển TĐ, TCT; dừng, hoãn, cắt giảm dự án đầu tư chưa cần thiết, hiệu quả, kể dự án đầu tư nước để tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ cho dự án thuộc ngành, nghề kinh doanh mà sớm đem lại hiệu - Những DNNN có khó khăn mặt tài chính, mặt cần làm rõ trách nhiệm cán quản lý có liên quan Mặt khác, cần cấu lại vốn, tài sản theo hướng: đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu vốn để có chế xử lý bổ sung vốn tiếp tục thực dự án đầu tư có hiệu quả, hạn chế thất vốn kéo dài thời gian dự án cấu lại tài sản cách chuyển nhượng, sáp nhập dự án, khoản đầu tư không hiệu không cần thiết để tập trung nguồn lực cho hoạt động kinh doanh - Kiện tồn máy quản lý, áp dụng chuẩn mực quản trị kinh doanh hiệu đại có hiệu cao DNNN Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị cho đội ngũ cán quản lý DN để đáp ứng yêu cầu quản trị DN chế thị trường Chú ý nâng cao lực máy tham mưu, giúp việc - Phải hoàn thiện hệ thống quy chế nội đồng bộ, chặt chẽ để bảo đảm hoạt động TĐ, TCT thực thi nhiệm vụ đội ngũ cán quản lý TĐ, TCT quy định pháp luật đạo quan nhà nước có thẩm quyền Chủ động đào tạo, lựa chọn bố trí cán quản lý phù hợp cho mục tiêu dài hạn Có chế tài đủ mạnh quan điểm xử lý kiên trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, làm thất thoát vốn, tài sản Nhà nước DN - Có giải pháp đồng bộ, khoa học để phát huy tính dân chủ tổng hợp sức mạnh tổ chức Đảng, tổ chức xã hội đoàn thể người lao động việc giám sát hoạt động quản lý, điều hành cán lãnh đạo cấp TĐ, TCT nhà nước bảo đảm pháp luật, khơng làm tổn hại đến lợi ích Nhà nước, DN người lao động - Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội máy thực chế làm việc, kiểm sốt rủi ro tài để kịp thời có biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho phù hợp - Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh chính, sản phẩm, dịch vụ có lợi cạnh tranh, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao, bước nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; hạn chế dần sản phẩm gia công, sản phẩm tiêu tốn nhiều lượng, tài nguyên, sản phẩm không gắn với tiêu chuẩn môi trường để tăng cường hiệu kinh doanh phát triển bền vững - Có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ chi phí đầu vào, thực quy định tiết kiệm, chống lãng phí, thực biện pháp tiết giảm chi phí, tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp lý, nâng cao tính chuyên mơn hóa hợp tác hóa đơn vị thành viên để giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ, tăng lực cạnh tranh, chủ động công tác xúc tiến thương mại để tiếp cận thị trường nước giới, qua quảng bá hình ảnh, hàng hóa Việt Nam với TĐ kinh tế thị trường lớn, có tiềm giới; tiếp tục tạo điều kiện để tổ chức kinh tế, tập đoàn kinh tế nước đầu tư vốn vào Việt Nam - Chủ động tìm kiếm, khai thác nguồn vốn NSNN để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích thành phần kinh tế khác để phát triển ngành, lĩnh vực chủ lực, ưu tiên ngành, lĩnh vực áp dụng công nghệ cao, công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến; có chế tạp điều kiện cho TĐ, TCT phối hợp với DN thuộc thành phần kinh tế nước nâng cao lực, sức cạnh tranh thực dự án đầu tư lớn nước; tạo điều kiện gắn kết hoạt động DN nhỏ vừa với TĐ, TCT việc phát triển chuỗi công nghiệp phụ trợ - Đẩy mạnh cổ phần hóa, giảm số lượng DN mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối Thực tái cấu, xếp lại DN thành viên theo hướng chun mơn hóa cao, hợp tác hóa tập trung vào lĩnh vực kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh Tài liệu tham khảo: Những vấn đề doanh nghiệp nhà nước phải đối mặt, Tạp chí Tài Chính Đổi Doanh nghiệp Nhà nước, Thực trạng thách thức, CIEM Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Quyết tâm chặng “nước rút”, Tạp chí Tài Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng giải pháp hành động, Finance Plus Trích nguồn: NCSEIF Tác giả: La Hoàn (tổng hợp) ... Nhà nước giữ tỷ lệ lớn cổ phần 1.800 doanh nghiệp chiếm khoảng 31% số việc làm khu vực doanh nghiệp nhà nước, 11% vốn Nhà nước 10% tổng số nợ doanh nghiệp nhà nước Mặc dù có chứng cho thấy doanh. .. đề doanh nghiệp nhà nước phải đối mặt, Tạp chí Tài Chính Đổi Doanh nghiệp Nhà nước, Thực trạng thách thức, CIEM Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Quyết tâm chặng ? ?nước rút”, Tạp chí Tài Tái cấu doanh. .. Ban đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp, năm 2014, nước xếp 167 doanh nghiệp; cổ phần hóa 143 doanh nghiệp Đây số thấp so với mục tiêu đề cổ phần hóa khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước năm 2014 Dễ dàng

Ngày đăng: 31/08/2022, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w