Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
117 KB
Nội dung
Trần Đức Thạnh, Lưu Văn Diệu, 2006 Những vấn đề mơi trường bật dải ven bờ biển phía tây vịnh Bắc Bộ - Emergent environment problems in the western coastal zone of the Tonkin Gulf Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 06/2006; 6(1- phụ trương):3-14 NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NỔI BẬT Ở DẢI VEN BỜ BIỂN PHÍA TÂY VỊNH BẮC BỘ Trần Đức Thạnh Lưu Văn Diệu Mở đầu D?i ven bờ biển Phía tây Vịnh Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế trải dài 1000km, bao gồm hệ sinh thái tiêu biểu đảo, cửa sông, đầm phá, vũng vịnh, rừng ngập mặn (RNM), rạn san hô thảm cỏ biển v.v Có khoảng 5000 lồi sinh vật có mặt vùng biển ven bờ phía bắc Tài nguyên sinh vật phi sinh vật phong phú đa dạng cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng giao thông – cảng, nông lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, công nghiệp, khoáng sản, du lịch – dịch vụ Đây vùng có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị: Di sản giới vịnh Hạ Long, VQG Bái Tử Long, VQG Cát Bà, Khu dự trữ sinh Cát Bà, Khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thuỷ; VQG Bạch Mã Đây vùng tập trung dân số có mật độ cao nước Hoạt động người dải bờ biển lưu vực gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên mơi trường dải bờ biển Những biến đổi khí hậu gần làm gia tăng nhiều thiên tai cố môi trường Báo cáo đánh giá tổng quan thực trạng mơi trường ven bờ phía bắc nhằm góp phần xây dựng định hướng chiến lược giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường theo định hướng phát triển bền vững Cơng trình nhận hỗ trợ Hội đồng Khoa học tự nhiên Áp lực phát triển Dân số đô thị hố ven biển Vùng ven biển phía bắc nơi tập trung dân cư có mật độ dân số cao nước, đặc biệt châu thổ sông Hồng (CTSH) có mật độ dân số 1000 người km2 Nhiều đô thị lớn nằm gần biển sát biển Hạ Long, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Huế v.v Tốc độ thị hố xảy nhanh nhiều địa phương ven biển Hạ Long, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế v.v làm gia tăng dân số học, kéo theo phát triển sở hạ tầng làm tăng mạnh áp lực tài ngun mơi trường [2] Có nơi vấn đề đổ thải rác sinh hoạt vùng ven bờ trở thành vấn đề môi trường nhạy cảm trường hợp bãi rác Tràng Cát (Hải Phịng) Nơng lâm nghiệp khai hoang lấn biển CTSH vùng đất thấp bao hệ thống đê sông dài 3200km biển dài 1500km xây dựng nghìn năm qua Do vậy, hình thái bờ phân bố dịng chảy bùn cát bị thay đổi nhiều so với tự nhiên, tiền đề cho úng lụt, xói lở sa bồi ven bờ Trước năm 1985 thời kỳ phát triển mạnh khai hoang nơng nghiệp ven biển, sau trào lưu đắp đầm nuôi thuỷ sản mặn lợ Một diện tích lớn RNM Quảng Ninh tỉnh ven bờ châu thổ Hồng biến thành khu nông nghiệp đầm nuôi thuỷ sản cho xuất thấp hiệu kinh tế [8] Từ năm 1958 đến 1995, có 24.103 đất bồi ven biển CTSH khai hoang nông nghiệp, năm có 985ha đất bồi, chủ yếu RNM khai hoang thành đất nông nghiệp, đầm nuôi nước lợ, tốc độ bồi tụ 361ha/ năm [3, 12] Trong 1938 - 1992, riêng vùng cửa sông Bạch Đằng có khoảng 14.738 RNM bị khai hoang nơng nghiệp Rừng đầu nguồn bị tàn phá nặng nề chặt gỗ, phá rừng làm nương rẫy cháy rừng, làm tăng xói mịn đất thay đổi cân nước biển Trong thời gian 1943 – 1991, rừng vùng núi phía bắc có độ phủ giảm từ 95% xuống 17% vùng trung du từ 55% xuống 29% Vùng phía bắc có diện tích lớn đất nơng nghiệp, đất trồng lúa tập trung đồng CTSH Hàng năm, lượng lớn nước sông dùng cho tưới khối lượng đáng kể phân hoá học hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng dư lượng chúng tải dải ven biển [6] Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Tiềm diện tích ni mặn lợ ven biển lớn, khoảng 96.910ha (Quảng Ninh-Quảng Bình) ni 37.100 với 26 đối tượng Nghề nuôi phát triển mạnh, chủ yếu nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến phần nhỏ bán thâm canh, thâm canh Đối tượng nuôi gồm loại giáp xác (tôm, cua), cá, thân mềm rong biển Trước đây, xuất nuôi quảng canh thấp Với nuôi quảng canh cải tiến tiến tới bán thâm canh thâm canh, xuất tăng dần [7] Việc phát triển nuôi trồng mang lại lợi ích kinh tế đáng kể gây tổn thất nhiều diện tích nơi cư trú sinh vật, bãi giống, bãi đẻ gần cộm vấn đề lớn ô nhiễm môi trường dịch bệnh Vùng biển VBB thuộc Việt Nam có trữ lượng cá nhỏ 390.000 tấn, cá đáy 291.166 tấn, tổng 681.166 Khả khai thác cá 156.000 tấn, cá đáy 116.467 tấn, tổng cộng 272.467 [5] Các ngư trường thường phân bố vùng nước nông ven bờ có độ sâu 50m, mùa vụ đánh bắt chủ yếu từ tháng 6-11, sản lượng đánh bắt chủ yếu tập trung vào vùng ven bờ (trên 80%) vượt mức độ cho phép []1 Các phương tiện đánh bắt cịn thơ sơ, cịn nhiều hình thức đánh bắt hủy hoại mơi trường nguồn giống mắt lưới nhỏ, mìn, điện hố chất Du lịch Du lịch nhữmg mạnh miền duyên hải Bắc Việt Nam Tiềm du lịch khu vực phong phú, du lịch biển phát triển mạnh vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò Lượng khách du lịch đến khu vực Quảng Ninh – Hải Phòng ước tính đến năm 2010 có khoảng 4-6 triệu lượt khách năm Hoạt động du lịch tăng mạnh năm gần nhiều điểm dọc bờ biển, suốt từ Trà Cổ tới Lăng Cô Du lịch làm gia tăng nguồn chất thải, đặc biệt chất thải lỏng, rắn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Ngồi lượng khách du lịch gia tăng tác động mạnh đến hệ sinh thái nhạy cảm hấp dẫn khách du lịch hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái đảo ven biển v.v Cảng giao thơng thuỷ Dọc bờ biển có nhiều cảng lớn Cửa Ơng, Cái Lân, Hải Phịng, Cửa Lò, Nghi Xuân, Vũng Chân Mây hàng trăm bến cá Trong có cảng Hải Phịng lớn phía bắc Hệ thống cảng phát triển mở rộng hiêu xuất sử dụng nhiều cảng thấp không tạo vùng hấp dẫn, không thu hút hàng hoá qua cảng quản lý yếu, sa bồi luồng bến v.v Hoạt động cảng giao thông thuỷ gây tác động môi trường đáng kể hoạt động xây dựng cải tạo , nạo vét luồng, bốc dỡ hàng Một vài điểm cảng cịn nơi tạo vấn đề mơi trường xun biên giới (chở động vật, rác thải, hoá chất độc hại nhập cảnh) Một số cảng tạo nên vấn đề nhạy cảm môi trường, đặc biệt khu di sản bảo tồn thiên nhiên Ví dụ: Cái Lân với Vịnh Hạ Long, Cảng nước sâu Lạch Huyện (dự kiến) khu Dự trữ sinh Quần đảo Cát Bà, Chân Mây Khu bảo tồn biển Hải Vân – Sơn Chà Công nghiệp Trên lưu vực sông đổ ven bờ phía bắc có nhiều khu cơng nghiệp lớn Một khối lượng lớn nước thải công nghiệp mà hầu hết chưa qua xử lý đổ thải vào sông đưa biển Khu công nghiệp Hà Nội – Việt Trì - Hải Phịng phía bắc hàng năm thải 657 - 820 nghìn m3 nước thải ngày Khoáng sản Việc khai thác mỏ ven bờ, ví dụ khai thác than, cát cuội xây dựng sa khoáng hoạt động quan trọng làm biến dạng cảnh quan tự nhiên, tạo chất thải lỏng rắn làm gia tăng xói lở bờ biển [2] Mỏ than Quảng Ninh hàng năm khai thác 10 - 15 triệu than đổ thải khối lượng lớn chất thải rắn chất thải lỏng Nhiều hoạt động khai mỏ lưu vực gây ảnh hưởng lớn tới môi trường ven biển Các hoạt động khai thác cát cuội phục vụ xây dựng phổ biển bãi biển, lịng sơng ven biển Xây dựng đập chứa lưu vực Việc xây dựng điều tiết hồ Hồ Bình làm khối lượng bùn cát lớn (khoảng 50-60 triệu năm) [15] thay đổi phân bố lưu lượng nước, bùn cát, dinh dưỡng đưa biển, ảnh hưởng lớn đến môi trường tài nguyên không gian rộng lớn cửa sông biển ven bờ Một tác động lớn suy giảm nguồn lợi cá biển ven bờ giảm dinh dưỡng; thay đổi điều kiện sinh thái cửa sông biển ven bờ; nơi cư trú, tác động đến bãi giống, bãi đẻ chặn đường di cư đẻ số loài thuỷ sản; gia tăng tập trung chất ô nhiễm môi trường ven bờ [13] Khi xây dựng đập thuỷ điện Sơn La, sức ép môi trường sinh thái cửa sông ven biển tăng Những vấn đề môi trường ven bờ bật 3.1 Tai biến ven biển El - Nino, La – Nina dâng cao mực biển Hầu hết thiên tai ven biển phía bắcViệt Nam có liên quan tới biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển Hiện tượng El - Nino gây giảm lượng mưa, tăng nhiệt độ, hạn hán gia tăng xâm nhập mặn Trong thời gian El – Nino đặc biệt mạnh 1997 – 1998, có tượng san hơ chết trắng Bạch Long Vỹ Vào năm El- Nino, dinh dưỡng vùng biển ven bờ giảm hẳn thất thu nghề cá biển La - Nina gây mưa nhiều, hóa đục hóa nước ven bờ nguyên nhân gây chết san hô, trường hợp Hạ long – Cát Bà vào cuối năm 1998 Vào năm La - Nina, ví dụ 1998 – 1999, hay xảy ngập lụt nặng nề Bắc Trung Bộ Hiện tượng mực nước biển dâng cao gây đất, tăng cường ngập lụt, gia tăng xói lở dọc bờ biển cửa sơng, gây mặn hóa gia tăng xâm nhập mặn làm đảo lộn cân tự nhiên, sinh thái ven bờ Mực nước ghi trạm Hòn Dấu dâng cao 2,24 mm/năm 1957 – 1990 [17] Bão, nước dâng bão ngập lụt ven bờ Đây vùng có nhiều bão đổ nước, năm 4,4 Ven biển Bắc Bộ vùng đất thấp nằm bao đê sông đê biển, thủy triều biên độ lớn bão thường kèm theo nước dâng nên vỡ đê gây thiệt hại lớn [9] Bão kèm theo mưa lớn ngập lụt ven bờ thiên tai nặng nề hàng năm Bắc Trung Bộ, tính chất bất thường gần (bão sớm, bão lớn, bão nhiều) tăng lên Nước dâng bão kết hợp với nước triều dâng cao gây sóng lớn xói lở phá hủy bờ biển, tạo dòng nước chảy vào xiết ven bờ, nước biển tràn sâu vào lục địa, lật chìm tàu thuyền góp phần làm úng ngập ven bờ Thống kê tính tốn cho thấy bão đổ vào dải ven biển phía bắc, mực nước biển thường dâng cao 1,5 m tối đa 2,8 m Bão Cecil (1985) gây nước dâng cao 2,27m Cửa Tùng 1,20m cửa Thuận An Bão, nước dâng mưa lớn gây vỡ đê, úng ngập, nhiễm mặn ô nhiễm môi trường diện rộng Trong lịch sử có bão lũ gây thiệt hại thảm khốc Bão Kate (1955) đổ vào Hải Phòng - Quảng Yên gây sạt lở 158 đoạn đê, thiệt hại hàng nghìn người, 20000 lúa 000 hoa màu Cơn lũ lịch sử miền Bắc vào tháng năm 1971 làm vỡ đê sơng Hồng làm thiệt mạng nhiều nghìn người, úng ngập 250 000 2,7 triệu người bị ảnh hưởng Bão Frankie (1996) làm 100 người bị thiệt mạng, 194 000 nhà bị hư hại 177.000 bị úng ngập Ngập lụt ven bờ Thừa Thiên - Huế tháng 11 năm 1999 làm thiệt hại ba trăm sinh mạng 500 tỉ đồng Xói lở bờ biển Bờ biển Bắc Bộ (Quảng Ninh – Thanh Hố) bị xói lở 51 đoạn với tổng chiều dài 114 km, tốc độ trung bình 6.0 m/năm, có nơi 10-15m/năm có lúc 50m/năm, năm 68 đất Xói lở bờ biển điển hình Cát Hải (Hải Phịng), Hải Hậu (Nam Định), Hậu Lộc (Thanh Hóa) Hải Dương (Thừa Thiên Huế) [12, 18] Hải Hậu, xói lở làm tuyến đê biển dài khoảng 20 km khoảng 10 năm phải lùi vào 100 - 200m, làm nhiều hộ phải di dời Các tỉnh ven biển, đặc biệt Bắc Bộ có mật độ dân số tỷ lệ tăng dân số cao, khu vực dân cư, kinh tế quan trọng nằm đất thấp có đê biển bao bọc Nếu xói lở làm vỡ đê nguy hiểm, xẩy có bão lớn, triều cường, nước dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn cho vùng dân cư kinh tế trù phú, rộng lớn đê Nhiều nơi ven bờ BắcTrung Bộ nằm vùng bờ cát, nhạy cảm xói lở bờ biển bất thường có bão lũ Có điểm dân cư trạng thái nguy hiểm xói lở làng Hải Dương Thuận An Thừa Thiên - Huế Chỉ thời gian 11/1999 - 3/2001, khu vực bãi Thuận An bị xói lở đẩy lùi 40m Khu Hải Đăng bị đẩy lùi 29m, cách 64 năm, khu cách biển 700m Sa bồi Ngành giao thông - cảng chịu thiệt hại lớn sa bồi gây trường hợp cảng Hải Phịng Cửa Lị Nhiều cảng nhỏ gần có hiệu sử dụng thấp sa bồi luồng cửa, điển hình cảng Hải Thịnh Bồi lấp cửa sông đầm phá ven bờ Bắc Trung Bộ làm lối biển cho tàu thuyền, gây tình trạng ngập lụt thường xun, hóa kéo dài, thiệt hại trực tiếp cho dân sinh – kinh tế, gây đảo lộn cân sinh thái, giảm đa dạng sinh học tăng cường ô nhiễm môi trường Vào năm đóng cửa Tư Hiền, số lần ngập lụt ven bờ Thừa Thiên - Huế nhiều hơn, lụt thường lớn hậu nặng nề Ngập lụt tai biến đồng hành với bồi lấp cửa sông đầm phá Gần nửa kỷ qua có gần trận lụt lớn có trận xảy vào thời gian bồi lấp cửa Tư Hiền, có trận lụt khủng khiếp năm 1999 Xâm nhập mặn hoá Xâm nhập mặn vỡ đê biển thường gặp ven bờ Bắc Bộ Xâm nhập mặn thẩm thấu qua thân đê làm suy giảm đáng kể sản lượng lúa vùng đất khai hoang Sự kết hợp yếu tố mực biển dâng cao, thời tiết khô hạn, giảm tải lượng sông xây đập thuỷ điện sử dụng nước tưới nông nghiệp dẫn đến xâm nhập mặn tăng lên [14] Do áp lực triều, xâm nhập mặn vào sâu 30 – 40 km hệ thống sông Hồng Xâm nhập mặn nhiều năm gây khó khăn tưới lúa cho tỉnh ven biển vào mùa khơ Trên sơng Hương, dù có đập ngăn mặn Thảo Long mặn lấn sâu lên, có năm lên nhà máy nước Vạn Niên, cách cửa sông 30 km Hàng năm, ven đầm phá Huế có đến 2.000 - 2.500 lúa bị nhiễm mặn Ngọt hố bất thường gây thiệt hại cho ni trồng thuỷ sản ven bờ CTSH, năm qua nghề ni Ngao bị thiệt hại nặng hóa vùng triều Ngọt hóa đục hóa gần làm cho san hô vùng Hạ Long – Cát Bà bị chết nhiều Cát di động Quá trình “cát bay” “ cát chảy” làm cồn cát nhiều chỗ di lấn phía lục địa – 15 m/năm Cát di động gây hậu nghiêm trọng - bồi lấp đất canh tác, gây ách tắc dòng chảy hạn chế khả lũ, sa bồi vơ hiệu hóa hạ tầng thủy lợi giao thơng nơng thôn, bồi lấp ruộng vườn, nhà cửa, thu hẹp đất thổ cư, v.v., gây ảnh hưởng lớn tới điều kiện sinh cư cộng đồng vùng cát ven biển Bình Trị Thiên [4] Quảng Bình 39 000 ha, Quảng Trị 13 000 diện tích cồn cát Trong khoảng thời gian 1993 - 1996, tổng diện tích bị cát bồi lấp huyện Quảng Ninh Lệ Thủy (Quảng Bình) lên tới 153 ha, riêng năm 1996 21,88 Sự cố môi trường Từ năm 1995 đến xảy nhiều cố môi trường tràn dầu, rị rỉ hố chất độc hại vùng biển ven bờ Việt Nam Theo thống kê, từ năm 1995 đến tháng năm 2003 xảy 36 vụ tràn dầu lớn vùng biển ven bờ Việt Nam, với lượng dầu tràn lên đến 90.000tấn Trong vùng biển ven bờ miền Bắc chưa ghi nhận vụ tràn dầu lớn, vụ tràn dầu nhỏ thường xuyên xảy Tại Hải Phòng, năm 1994 dã phát hiện tượng thải dầu cặn vùng biển Đồ Sơn Váng dầu cặn dầu bám đen bãi biển, loang mặt nước với thời gian kèo dài hàng tháng, làm suy giảm chất lượng bãi tắm khu vực, tác động tiêu cực đến ngành du lịch hệ sinh thái khác Nồng độ dầu có nơi nước đạt đến mg/l, vượt GHCP khoảng 10 đến 20 lần Trong trầm tích, hàm lượng dầu lên đến 1280 mg/kg vượt GHCP 1,3 lần Vào tháng 12 năm 2004 xảy vụ chìm tàu Mỹ Đình đâm phải đá ngầm vùng biển Cát Bà Trong trình trục vớt kéo dài đến tháng năm 2005, lượng dầu rị rỉ mơi trường biển 3.2 Ơ nhiễm mơi trường Nguồn vật chất từ lục địa đưa biển có vai trị lớn chất lượng môi trường ven biển Dinh dưỡng cung cấp cho vùng ven bờ CTSH từ nhiều nguồn khác Nguồn từ sông hàng năm khoảng 40.296 tổng nitơ khống hịa tan ; 1.200 phospho khống hịa tan ; 17.600 silic khống hịa tan Nguồn dinh dưỡng nitơ hai dạng NO 3- NO2- từ nước mưa cung cấp trực tiếp cho vùng cửa sông khoảng 1.066 tấn/năm RNM ven bờ hàng năm cung cấp từ 6.237 nitơ 205.435 Ch/c [3] Tổng tải lượng thải chất gây ô nhiễm hàng năm dải ven biển Quảng Ninh-Thanh Hoá chủ yếu sơng đưa ra, gồm 109,6 nghìn BOD; 157,9 nghìn COD; 76,2 nghìn nitơ; 39,1 nghìn phospho; 121,9 triệu chất rắn lơ lửng, gần 830 HCBVTV lượng lớn kim loại nặng gồm 6,8 nghìn Cu; 5,4 nghìn Zn; 885 Pb; 790 Sa; 282 Cd 28 Hg So với vùng Quảng Ninh -Thanh Hoá, khu vực cửa Ba Lạt hàng năm nhận 70% lượng chất hữu cơ, 54 - 65% chất dinh dưỡng, 96% lượng thuốc trừ sâu, 52% phân hoá học, 36% lượng dầu thải từ 70 - 96% kim loại nặng, từ nguồn lục địa đưa biển Các chất có tiềm gây nhiễm tích luỹ thành số điểm nóng ven biển Cửa Sơng Cấm, cửa Ba Lạt từ phát tán khu vực lân cận, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nhạy cảm Đã có chứng phát tán tác nhân ô nhiễm từ cửa Bạch Đằng lên phía bắc đến ngồi khơi vịnh Hạ Long (đảo Phượng Hồng) từ cửa Ba Lạt phía nam gần Đà Nẵng [6] Về bản, chất lượng mơi trường ven biển Phía tây Vịnh Bắc Bộ cịn tốt, hệ số tai biến mơi trường năm 2003 đời sống thuỷ sinh vật (RQ) 1 Tuy nhiên hàm lượng kim loại nặng chưa vượt qua mức PEL (PELQ