Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN DƯƠNG THỊ THÚY NGA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH TOÁN PHỤC VỤ DỰ BÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số chuyên ngành: 62.48.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng 2. TS. Hồ Bảo Quốc Phản biện 1: PGS.TS. Lê Quang Toại Phản biện 2: PGS.TS. Trần Vĩnh Phước Phản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Lân Phản biện độc lập 1: PGS.TS. Trần Vĩnh Phước Phản biện độc lập 2: TS. Lê Thị Quỳnh Hà Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM vào lúc giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM - Thư viện Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 TỔNG QUAN 4 CHƯƠNG 1. MÔ HÌNH THỦY LỰC 6 1.1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH THỦY LỰC 6 1.2. ĐIỂM CẢI TIẾN CỦA LUẬN ÁN 6 1.2.1. Điều kiện biên 7 1.2.2. Biên cứng di động (Biên động đường bờ) 7 1.2.3. Phương pháp tính lưới lồng 7 CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH LAN TRUYỀN CHẤT 7 2.1. MÔ HÌNH TOÁN HỌC 7 2.2. ĐIỂM CẢI TIẾN CỦA LUẬN ÁN 8 CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH BỒI, XÓI 8 3.1. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN TẢI PHÙ SA 8 3.2. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC BÙN CÁT ĐÁY 9 3.4. ĐIỂM CẢI TIẾN CỦA LUẬN ÁN 9 CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 9 4.1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 9 4.1.1. Quy trình tính toán 10 4.1.2. Độ phức tạp của thuật toán 12 4.1.3. Cấu trúc dữ liệu 12 4.1.4. Các màn hình chính của chương trình tính toán và dự báo diễn biến môi trường 12 4.2. BỘ DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH 12 4.2.1. Mô tả bộ dữ liệu tính toán và kiểm định 12 4.2.2. Hiệu chỉnh dữ liệu 12 4.2.3. Tham số điều khiển 12 4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 13 4.3.1. Kiểm định mô hình thủy lực 13 4.3.1.1. Kiểm tra mô hình bằng lời giải giải tích 13 4.3.1.2. Kiểm tra trên kênh chữ U 14 2 4.3.1.3. Kiểm tra với dữ liệu thực đo 14 4.3.2. Kiểm tra mô hình lan truyền chất 15 4.3.3. Kiểm tra mô hình chuyển tải phù sa 15 4.4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRÊN BIỂN CÀ MAU 16 4.4.1. Kết quả tính toán dòng chảy trên biển 16 4.4.1.2. Kết quả khi tính biên cứng di động 17 4.4.1.3. Kết quả khi sử dụng lưới lồng 19 4.4.2. Kết quả tính toán sự lan truyền chất 20 4.4.2.1. Thông số tính toán 20 4.4.2.2. Kết quả tính toán 20 4.4.3. Kết quả tính toán sự chuyển tải phù sa và sự bồi-xói đáy 21 4.4.3.1. Thông số tính toán 21 4.4.3.2. Kết quả tính toán 21 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 5.1. KẾT QUẢ 22 5.1.1. Các công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành 22 5.1.2. Số liệu nghiên cứu và thực nghiệm 22 5.2. BÀN LUẬN 22 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 6.1. KẾT LUẬN 23 6.2. KIẾN NGHỊ 24 3 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong các nghiên cứu ứng dụng của công nghệ thông tin, việc giải quyết các bài toán về mô hình toán thủy văn (MHTTV) luôn là một yêu cầu rất cần thiết. MHTTV là sự mô phỏng các quá trình, hiện tượng thủy văn – sự vận động rất phức tạp của nước trong tự nhiên dưới dạng các phương trình toán học, lôgíc và giải chúng trên các máy tính điện tử. Đối với các bài toán mô hình hóa trong Môi trường, t ốc độ tính toán luôn là một vấn đề nan giải. Với một vùng sông, biển rộng hàng trăm ngàn km 2 , việc tính toán các giá trị trên toàn vùng nghiên cứu như vận tốc dòng chảy, độ dâng mực nước, nồng độ các chất ô nhiễm theo thời gian,… phải tốn rất nhiều thời gian, hàng nhiều giờ, thậm chí nhiều ngày. Bên cạnh đó, để đạt độ chính xác cao, cần phải có những mô hình toán đáng tin cậy để đảm bảo kết quả tính toán tương ứng với kết quả đo đạc trong thực tế. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng các mô hình toán phục vụ dự báo một số vấn đề môi trường nước” để nghiên cứu một số mô hình toán nhằm cải tiến tốc độ tính toán cũng như độ chính xác khi giải quyết các bài toán trong Môi trường. Mục đích của luận án Tác giả thực hiện luận án với mục đích nghiên cứu và cải tiến một số mô hình toán trên thế giới cả về độ chính xác lẫn tốc độ tính toán như tính dòng chảy, sự lan truyền chất trên biển và sự bồi, xói đáy tại cửa sông. Từ các nghiên cứu về các mô hình này, tác giả sẽ xây dựng công cụ tính toán và dự báo diễn biến môi trường nước phục vụ công tác quản lý môi trường. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo chất lượng của các mô hình, luận án giới hạn về đối tượng và phạm vi nghiên cứu như sau: Đối tượng: mô hình thủy lực, mô hình lan truyền chất hai chiều và mô hình tính sự bồi, xói đáy trên biển. Phạm vi nghiên cứu: vùng biển Cà Mau Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy khả năng cải tiến các MHTTV cả về tốc độ tính toán lẫn độ chính xác bằng việc nghiên cứu phươ ng pháp: đưa các yếu tố tự nhiên tác động đến bài toán vào mô hình, tăng tốc độ tính toán bằng phương pháp tính lưới lồng. 4 Ý nghĩa thực tiễn Do các mô hình toán ở đây được giải quyết với các điều kiện tự nhiên tổng quát nên có thể được áp dụng trên vùng biển bất kỳ. Công cụ tính toán và dự báo diễn biến môi trường giúp các nhà quản lý giám sát, dự báo và có biện pháp xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra, phục vụ tốt cho kinh tế, quốc phòng, sản xuất và đời sống. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN TH Ế GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Việc nghiên cứu các vấn đề về dòng chảy trên biển và các quá trình tự nhiên chịu sự ảnh hưởng của dòng chảy như sự lan truyền các chất ô nhiễm hay sự bồi, xói đáy là một bài toán khó. Dòng chảy trên biển chịu sự tác động của nhiều yếu tố tự nhiên như: sóng, gió, địa hình đáy,… nên rất đa dạng và phức tạp. Do vậy, ngay từ đầu thế kỷ 20 đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Các nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới có rất nhiều mô hình, mỗi mô hình có những ưu thế riêng, sự khác biệt là ở chỗ sử dụng các phương pháp tính, các thuật giải và cách xử lý các tham số khác nhau. Các nghiên cứu tại Việt Nam Việt Nam được coi là quốc gia biển với hơn 3200km bờ biển cùng với thềm lục địa r ộng lớn khoảng 1 triệu km 2 . Do đó việc mô phỏng hoàn lưu ở khu vực biển Việt Nam bằng các mô hình tính toán thủy động lực đã được thực hiện bởi nhiều tác giả khác nhau. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT Hầu hết các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã tìm ra được các mô hình toán phù hợp để giải các bài toán về mô hình hóa. Tuy nhiên, để đạ t độ chính xác cao và có được tốc độ tính toán nhanh thì cần phải giải quyết từng bài toán nhỏ trong tổng thể. Các nghiên cứu trước đây vẫn chưa giải quyết tốt các vấn đề này. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Để xây dựng được các MHTTV đạt độ chính xác cao và tốc độ tính toán phù hợp với yêu cầu thực tế, tác giả đã có năm (05) cải tiến khi nghiên cứu các mô hình toán trên thế giớ i như sau: - Tính toán điều kiện biên cho bài toán mô hình sát với điều kiện thực tế để nâng cao độ chính xác. 5 - Nghiên cứu và áp dụng việc tính toán biên cứng di động do ảnh hưởng của thủy triều để đảm bảo chất lượng tính toán tốt hơn. - Đưa hệ số phân hủy của các chất lan truyền vào bài toán lan truyền chất để nâng cao độ chính xác, giải quyết được cho bài toán chất lan truyền tổng quát. - Phân chia lớp đáy thành nhiều lớp trầm tích khác nhau cho phù hợp với thực tế và nâng cao độ chính xác. - Nghiên cứu xây dựng phương pháp tính bằng l ưới lồng để giảm chi phí bộ nhớ máy tính và cải tiến tốc độ tính toán. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU Từ các phương trình cơ bản tính toán dòng chảy, lan truyền chất và chuyển tải phù sa, bồi xói đáy, tác giả sử dụng phương pháp tính toán sai phân hữu hạn, sơ đồ ẩn, còn gọi là sai phân ẩn luân hướng - ADI (Alternating Direction Implicit Method) để giải quyết cho bài toán mô hình hóa 2 chiều. Đặc điểm của phươ ng pháp này là giá trị tính tại một điểm sẽ phụ thuộc vào các điểm lân cận trên lưới sai phân và phụ thuộc vào giá trị tại thời điểm tính toán trước đó. Khi đã có các mô hình toán cơ bản để giải quyết các bài toán này, tác giả nghiên cứu phương pháp tính điều kiện biên, biên cứng di động, hệ số phân hủy, phân chia các lớp trầm tích đáy, tính toán bằng lưới lồng để áp dụng vào các mô hình nhằm nâng cao chất l ượng cũng như tốc độ tính toán của các mô hình. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện các mục tiêu đề ra, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu các mô hình toán hiện có trên thế giới để giải quyết các bài toán Môi trường. - Nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên ảnh hưởng đến bài toán như: thủy triều làm thay đổi biên cứng của vùng tính, gió ảnh hưởng đến vận tốc và hướng của dòng chảy. - Nghiên cứu các phương pháp tính điều kiện biên, tính biên cứng di động, hệ số phân hủy, phân chia các lớp trầm tích đáy, lưới lồng để áp dụng vào các mô hình. - Kiểm định kết quả tính toán so với các mô hình chuẩn lý thuyết và dữ liệu đo đạc thực tế. 6 CHƯƠNG 1. MÔ HÌNH THỦY LỰC 1.1. Hệ phương trình thủy lực )( )( )( 2 22 tf h Ch vu gu x gfv y u v x u u t u x x = + − + + + ∂ ∂ +− ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ ςρ τ ς ς (1.1) )( )( )( 2 22 tf h Ch vu gv y gfu y v v x v u t v y y = + − + + + ∂ ∂ ++ ∂ ∂ + ∂ ∂ + ∂ ∂ ςρ τ ς ς (1.2) 0)()( =+ ∂ ∂ ++ ∂ ∂ + ∂ ∂ vh y uh xt ςς ς (1.3) Trong đó: u, v: thành phần của véc-tơ vận tốc dòng chảy trung bình theo độ sâu trong hệ tọa độ vuông góc Oxy [m/s]. ς : độ dâng mực nước [m] h: độ sâu tính từ mực nước tĩnh đến đáy [m] g: gia tốc trọng lực [m/s 2 ] C: hệ số Chezy (C = 63) f: tham số Coriolis = 2 ω sin ϕ với ϕ : vĩ độ địa lý ω : vận tốc góc của sự quay trái đất [s -1 ] Số hạng 2 22 )( Ch vu gu ς + + , 2 22 )( Ch vu gv ς + + biểu thị ma sát đáy ρ : khối lượng riêng chất lỏng [kg/m 3 ] x τ , y τ : thành phần của sức căng tiếp gió bề mặt Số hạng )( ςρ τ +h x , )( ςρ τ +h y biểu thị ma sát rối thẳng đứng trên bề mặt. f x (t), f y (t): nguồn thải do lưu lượng từ sông đổ ra Công thức tính sức căng tiếp gió bề mặt x τ = (0.00063 + 0.000066 * VT TB ) * windU * VT TB y τ = (0.00063 + 0.000066 * VT TB ) * windV * VT TB 1.2. Điểm cải tiến của luận án Tác giả nghiên cứu ba (03) vấn đề mới là tính toán dòng chảy với điều biên sát với thực tế [CT2], ảnh hưởng của thủy triều đến biên cứng di động để nâng cao độ chính xác 7 [CT7], [CT9] và phương pháp tính toán bằng lưới lồng để làm tăng tốc độ tính toán [CT2], [CT4], [CT6], [CT7], [CT8]. 1.2.1. Điều kiện biên Điều kiện biên có thể là tổng hợp dao động các sóng hoặc vận tốc dòng chảy hoặc lưu lượng nước: - Tổng hợp dao động sóng của N sóng: ∑ = += N i iii tA 1 )sin( ϕως - Lưu lượng: Q = U * W với W là diện tích mặt cắt ướt. - Từ dao động sóng hoặc lưu lượng, suy ra vận tốc dòng chảy tại biên. 1.2.2. Biên cứng di động (Biên động đường bờ) Khi thủy triều lên hoặc xuống, đường bờ biển sẽ bị thay đổi. Khi triều lên, diện tích bề mặt nước tăng lên và sẽ xuất hiện nhiều ô lỏng trong vùng tính. Ngược lại, khi triều xuống, nhiều ô l ỏng sẽ mất đi và thay vào đó là các ô cứng (xuất hiện bãi đất tại khu vực thủy triều vừa rút). Nói cách khác, biên cứng của vùng tính toán đã bị thay đổi khi thủy triều lên hoặc xuống. Do vậy, mỗi khi thủy triều thay đổi, biên cứng của vùng tính sẽ được xác định lại cho phù hợp với điều kiện tự nhiên. 1.2.3. Phương pháp tính lưới lồng Độ phân giải của lưới tính ảnh hưở ng quyết định đến thời gian và công sức tính toán, đặc biệt đối với những khu vực nghiên cứu rộng lớn. Một giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này là sử dụng lưới tính có các độ phân giải khác nhau: độ phân giải thô cho toàn vùng tính và độ phân giải mịn cho những khu vực nhỏ cần nghiên cứu chi tiết. Do các quá trình trong các miền tính khác nhau với các độ phân giải không gian khác nhau, ta sẽ cần đến biện pháp kết nối miền có độ phân giả i thô với độ phân giải mịn. Kỹ thuật để kết nối các miền tính có độ phân giải khác nhau này chính là kỹ thuật lưới lồng. Điểm quan trọng là phải đảm bảo sự biến đổi trơn, liên tục ở vùng biên chung. CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH LAN TRUYỀN CHẤT 2.1. Mô hình toán học (2.1) Hay (2.2) 22 1 22 xy CCCCC EE uvKCP txy xy ⎛⎞ ⎛⎞ ∂∂∂ ∂∂ =+−+−+ ⎜⎟ ⎜⎟ ∂∂∂ ∂∂ ⎝⎠ ⎝⎠ 1 11 xy CC C C C CC H EHEuvKCP tHxxHyyxy ⎛⎞⎛ ⎞ ∂∂ ∂ ∂ ∂ ∂∂ ⎛⎞ =+−+−+ ⎜⎟⎜ ⎟ ⎜⎟ ∂∂∂∂∂∂∂ ⎝⎠ ⎝⎠⎝ ⎠ 8 Trong đó: C: nồng độ các chất ô nhiễm cần tính, thường có đơn vị mg/l E x : hệ số khuếch tán theo phương x [m 2 /s] E y : hệ số khuếch tán theo phương y [m 2 /s] u,v: vận tốc dòng chảy theo phương x,y [m/s] H: độ sâu [m] K: hệ số phân hủy P 1 : tổng nguồn thải từ bên ngoài 2.2. Điểm cải tiến của luận án Mô hình lan truyền chất ở đây có sự cải tiến tương tự mô hình thủy lực là sử dụng biên cứng di động và lưới lồng để tính. Ngoài ra, trong mô hình lan truyền chất, tác giả sử dụng hệ số phân hủy K để tính toán trong trường hợp tổng quát cho bất kỳ chất lan truyền nào [CT10]. Đối vớ i các nghiên cứu trước đây, với mỗi chất lan truyền, các tác giả xây dựng một phương trình tính toán với hệ số phân hủy cố định. Ở đây tác giả phân tích hệ số phân hủy K thành nhiều thành phần tùy thuộc vào từng chất. Như vậy, ta chỉ cần xây dựng môt phương trình tính chung cho các chất. Khi tính toán chỉ cần thay thế hệ số tương ứng cho chất đó. Khi đó K là tổng hệ số có liên quan đến nồng độ C như hệ số phân hủy sinh hóa, bốc hơi, nhũ tương, … (K = K 1 + K 2 +…+ K n ) CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH BỒI, XÓI 3.1. Phương trình chuyển tải phù sa Sự phân bố dòng phù sa trong sông được mô tả bằng phương trình tổng quát sau: 11CC S uv xy H CCC HK HK x y tHxxHyy ⎛⎞ ∂∂ ⎛⎞ + ⎜⎟ ⎜⎟ ∂∂ ⎝⎠ ⎝⎠ ∂∂∂∂∂ += + + ∂∂∂∂∂ (3.1) Trong đó: C : Nồng độ trung bình theo chiều sâu [kg/m 3 ]. u,v : Vận tốc trung bình theo chiều sâu [m/s]. K x , K y : Hệ số phân tán [m 2 /s]. H : Độ sâu tương đối [m], S : Thành phần nguồn/lắng, mô tả sự bốc lên hay lắng xuống của hạt [g/m 2 .s] Hh ζ = + [...]... XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC 4.1 Quy trình xây dựng ứng dụng Sau khi nghiên cứu và cải tiến các mơ hình tốn, tác giả xây dựng cơng cụ tính tốn các q trình diễn ra trong mơi trường nước và mơ phỏng phục vụ cơng tác dự báo mơi trường Chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình C#, nhúng phần mềm Surfer và mã nguồn mở MapWindow vào ứng dụng để tự động hóa việc vẽ các. .. nhất các vấn đề mơi trường như: nghiên cứu dòng chảy, tính tốn sự lan truyền chất, sự chuyển tải phù sa và sự bồi-xói đáy Mỗi vấn đề trên đều là một bài tốn phức tạp và đã được nghiên cứu kỹ để cải tiến từng phần và được thống nhất lại với nhau thành một thệ thống thống nhất Từ quy trình đó, tác giả đã xây dựng cơng cụ tính tốn và dự báo các vấn đề mơi trường nước, tự động tính tốn, tự động vẽ các bản... thù Trong nghiên cứu này, tác giả tính tốn các vấn đề mơi trường nước tại vùng biển thềm lục địa, vùng nước nơng nên đã sử dụng lý thuyết nước nơng là các mơ hình tốn hai chiều (2D) Sau này khi tính tốn tại các Đại dương thì mơ hình cần được phát triển tiếp thành mơ hình ba chiều (3D) Sau đó, tác giả sẽ xây dựng một phần mềm tiện dụng cho các nhà quản lý để có thể tính tốn và dự báo các vấn đề như dòng... nhiên một cách trực quan, giúp dự báo được một số vấn đề trong mơi trường nước 6.2 Kiến nghị Các kiểm chứng kết quả tính tốn cho thấy các mơ hình này có độ tin cậy cao Việc tiếp theo của nghiên cứu sẽ là thử nghiệm nhiều kích thước lưới tính khác nhau trên nhiều vùng biển để tìm ra kích thước lưới tính phù hợp nhất cho các vùng biển của Việt Nam và chọn được các bộ tham số điều khiển tốt cho các vùng... Sai số giữa kết quả tính tốn và số liệu thực đo thấp (tính hệ số Nash-Sutcliffe và hệ số tương quan theo tiêu chuẩn quốc tế), đạt loại tốt theo chuẩn quốc tế Về tốc độ tính tốn, khi sử dụng lưới thưa như các nghiên cứu trên thế giới ( Δx = Δ y = 1000m), máy tính 23 Core Duo 3GB chạy khoảng 12 phút để dự báo 1 ngày là đáp ứng tốt u cầu thời gian thực đối với vấn đề dự báo Luận án đã xây dựng được một. .. nghiên cứu và thực nghiệm Để tính tốn các mơ hình, tác giả đã sử dụng các số liệu đầu vào cho các mơ hình tốn được trình bày ở các tiểu mục (4.4.1.1), (4.4.2.1), (4.4.3.1) Các số liệu để kiểm định lý thuyết và thực tế được trình bày ở các phần (1.3.10), (2.3.6) và Phụ lục Tất cả các số liệu đo đạc trong thực tế (dữ liệu đầu vào mơ hình và kiểm định thực tế) đều được Phân viện Khí tượng Thủy văn và Mơi trường. .. các mơ hình để nâng cao độ chính xác; sử dụng phương pháp lưới lồng (lưới thưa và lưới mịn có sự liên kết với nhau) để đẩy nhanh tốc độ tính tốn; đưa hệ số phân hủy K vào mơ hình lan truyền chất để tính tốn cho các chất ơ nhiễm bất kỳ; xác định phân cấp hạt trầm tích đáy để tính tốn sát với thực tế Từ các nghiên cứu lý thuyết về các mơ hình tốn thủy văn, tác giả đã xây dựng cơng cụ tính tốn và dự báo. .. mơi trường là: - Chỉnh sửa sai số của các tài liệu gốc nhằm nâng cao chất lượng của tài liệu - Bổ sung tài liệu đo khơng liên tục 4.2.3 Tham số điều khiển Các tham số điều khiển của mơ hình gồm có: điều kiện biên, hệ số rối, ma sát đáy, Hệ số Chezy, hệ số Coriolis, hệ số phân hủy K, bảng phân cấp hạt trầm tích đáy Khi tính tốn mơ hình hóa, tác giả sử dụng nhiều bộ tham số Mỗi bộ tham số sẽ cho một. .. chỉ một số ít bị xói mòn CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết quả 5.1.1 Các cơng việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành Tác giả nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên có ảnh hưởng đến kết quả tính tốn mà hầu hết các nhà khoa học đã bỏ qua khi đưa vào mơ hình tính Từ đó, tác giả đề xuất một số phương pháp khắc phục các nhược điểm mà các nhà khoa học trước chưa giải quyết tốt sau đây: xác định điều kiện biên... chảy và mực nước tại một số nút tính) Sai số giữa dữ liệu tính tốn và thực đo được tính bằng hệ số NashSutcliffe và hệ số tương quan Bộ tham số nào cho kết quả tính tốn có hệ số Nash-Sutcliffe lớn nhất sẽ được chọn là bộ tham số cho mơ hình tính tại khu vực đó Với mỗi vùng biển 12 khác nhau, điều kiện tự nhiên khác nhau nên sẽ cần một bộ tham số tính tốn riêng Phương pháp chọn lựa bộ tham số phù hợp . PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN DƯƠNG THỊ THÚY NGA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH TOÁN PHỤC VỤ DỰ BÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên. mô hình toán đáng tin cậy để đảm bảo kết quả tính toán tương ứng với kết quả đo đạc trong thực tế. Vì vậy, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu xây dựng các mô hình toán phục vụ dự báo một số vấn. các nghiên cứu về các mô hình này, tác giả sẽ xây dựng công cụ tính toán và dự báo diễn biến môi trường nước phục vụ công tác quản lý môi trường. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Để đảm