một số khái niệm cơ bản• Discount rate: là một đo đạc giá trị tiền theo thời gian – lãi suất chiết khấu • Discounting: là sự giảm của tổng giá trị tiền trong tương lai qui về hiện tại
Trang 1CNS 3
phân tích tài chính
Nguyễn Kim Thanh
2010
Trang 2NỘI DUNG
1 Các thuật ngữ chính về tài chính
2 Các luật đánh giá về tài chính
3 Bạn lấy tiền từ đâu để thực hiện dự án SXS?
Trang 5một số khái niệm cơ bản
• Discount rate: là một đo đạc giá trị tiền theo thời gian –
lãi suất chiết khấu
• Discounting: là sự giảm của tổng giá trị tiền trong
tương lai qui về hiện tại (giá trị của chúng hôm nay), như vậy có thể so sánh với tổng các chi phí khác;
• Cash flow: dòng tiền đến công ty (inflow) hoặc tiền trả
bởi công ty (outflow) là kết quả của một dự án hoặc 1
đầu tư nào đó (in-out);
• Baseline: là các điều kiện hiện tại của dòng tiền khi
chưa làm một việc nào đó (còn được gọi là tiền
-pre-project - dự án)
• Cost escalation: sự gia tăng chi phí hoặc giá cả trong
tương lai do sự lạm phát hoặc các tác động khác.
discount rate = interest rate + infalation rate
Trang 6Khái niệm dòng tiền
Khái niệm dòng tiền là một công cụ hoạch
định phổ biến
Nã là hiệu số giữa:
(a) Các chi phí các dòng tiền ra
(b) doanh thu/tiết kiệm các dòng tiền
vào
Trang 7Các loại dòng tiền
Một lần
Hàng năm Khác
Dòng vào
Giá trị còn lại của thiết bị
Doanh thu hoạt động và tiết kiệm
thuếVốn lưu động
Trang 8Các bước tiến hành trong phân tích tài chính
1 Thu thập thông tin baseline
2 xác định capital cost (investment cost) của dự
án CP;
3 Xác định thời gian sống của thiết bị (lifetime)
và tính toán khấu hao (depreciation) hàng năm
4 xác định doanh thu (revenue) của dự án
5 ước tính sự thay đổi của chi phí vận hành
Trang 9Thông tin baseline
Thực hiện trong quá trình đánh giá (thanh gia)
CNS, bao gồm:
• Sử dụng nguyên vật liệu và các chi phí;
• sản lượng và doanh thu bán hàng;
• lượng chất thải;
• chi phí nhân công;
• các chi phí phụ trợ khác;
• Chi phí ẩn (manufactoring overhead);
• chi phí xử lý môi trường để tuân thủ
Trang 10Xác định chi phí đầu tư (capital cost)
Chi phí tư bản (hay chi phí đầu tư) là chi phí cơ bản của 1 dự án Bao gồm:
• Sử dụng đất; - Nhà xưởng; - Trang thiết bị;
• Cước phí và bảo hiểm; - Công trình hạ tầng;
• Hỗ trợ kỹ thuật; - khởi động và huấn luyện;
• Phí giấy phép và một số chi phí khác;
Chi phí đầu tư thường được xem như phải trả từ
khi dự án bắt đầu (năm 0)
Tất cả các chi phí dính dáng đến dự án CP cũng
nên được xác định;
Tốt nhất là sử dụng worksheets!
Trang 11Thời gian sống của thiết bị và khấu hao
• Hầu hết các công ty được phép khấu hao
thiết bị theo một thời gian nào đó vì mục
đích tính thuế Khấu hao sẽ làm giảm thuế
thu nhập phải trả dựa trên dòng tiền vào
gia tăng của dự án đầu tư;
Công thức: khấu hao hằng năm = chi phí
tư bản/thời gian sống của thiết bị
(Các cách thức tính khác cũng tồn tại… hãy
hỏi chuyên gia!)
Trang 12• Trong nhiều trường hợp, không có gia tăng
doanh thu do tăng sản phẩm hoặc thay đổi
chất lượng;
• Dự án CP đôi khi còm làm giảm doanh thu
(ví dụ như thay đổi sản phẩm)
Trang 13Ước tính thay đổi chi phí vận hành
CHI PHÍ VẬN HÀNH GIA TĂNG =
(chi phí vận hành sau dự án ) – (chi phí vận hành
baseline)
Hầu hết các dự án CP có kết quả là chi phí vận
hành được tiết kiệm Có nghĩa là chí vận hành
giảm => chí vận hành gia tăng là âm)
Gia tăng chi phí vận hành phí vận hànhTiết kiệm chi Chi phí vận hành ròng
Incre Op
Trang 14Chi phí vận hành gia tăng
Chí phí gia tăng (additional costs)
Chi phí vận hành và bảo trì (lao động, vật
liệu, và overhead)
Chi phí ẩn (quan trắc, báo cáo, ghi dữ liệu,
giấy phép)
Tiết kiệm, lợi ích và chi phí giảm
(savings, benefits, and cost reduction)
Chi phí vận hành và bảo trì (direct labor, vật
liệu, và overhead)
Tiết kiệm tương lai đối với chi phí tin cậy,
thiệt hại tài sản, phạt…
Trang 15Dòng tiền gia tăng – incremental cash flow
• Dòng tiền gia tăng: là dòng tiền sau dự án CP so
với dòng tiền nếu dự án CP không được thực
hiện;
• Escalation factor: là để sử dụng tính cho hiệu ứng của lạm phát trong gia tăng chi phí và doanh thu;
• Discounting là để chỉ giá trị dòng tiền tương lai
của inflow và outflow qui về hiện tại;
• Thuế và các chi phí khác: (như là chi phí trả vay)
là phải bao gồm trong phân tích để xác định
discount after tax
Trang 16Cash flow – dòng tiền
1 Investment (I): l ng đ u t ượng đầu tư ầu tư ư
2 Saving (S): ti t ki m ết kiệm ệm
3 Total revenue: t ng doanh thu ổng doanh thu
4 Total operating cost:: t ng chi phí v n hành ổng doanh thu ận hành
5 Depreciation: kh u hao ấu hao
6 Net income after tax: thu nh p ròng sau thu ận hành ết kiệm
7 Capital cost:: chi phí t b n ư ản
8 Salvage value: giá tr còn l i c a thi t b ị còn lại của thiết bị ại của thiết bị ủa thiết bị ết kiệm ị còn lại của thiết bị
9 Discount factor: t s chi t kh u ỷ số chiết khấu ố chiết khấu ết kiệm ấu hao
Trang 17Tính toán ICF (Incremental Cash Fllows)
8 Salvage value (giá tr còn l i ị còn lại của thiết bị ại của thiết bị
c a thi t b ) ủa thiết bị ết kiệm ị còn lại của thiết bị
9 Discount factor at 15% 1.000 0.88696 0.7561 0.6575 0.5718 0.4972
10 cumulative discounted after
tax cash flow
Trang 18Thêi gian cña c¸c dßng tiÒn
Doanh thu/TiÕt kiÖm hµng n¨m
Trang 19Giá trị theo thời gian
Lạm phát - inflation
Theo thời gian, tiền sẽ mất giá vì giá cả sản
phẩm/dịch vụ tăng Một đô la của ngày hôm nay
sẽ mua được nhiều hơn một đô la năm sau
Lạm phát 5%
discount rate = interest rate + infalation rate
Tỷ suất lợi nhuận = lãi suất + tỷ lệ lạm phát
Trang 20Cơ hội đầu tư
Một đô la bạn đầu tư ngày hôm nay sẽ sinh lợi nhiều hơn
một đô la năm
sau-sở hữu một đô la tại thời điểm hiện tại sẽ mang lại cho bạn
một cơ hội đầu tư
Lãi suất, hay
“thu håi ®Çu t ”
Trang 21Ý nghĩa của phân tích tài chính, VÍ DỤ 1
Một văn phòng công ty muốn đầu tư lắp lớp
cách nhiệt nhằm giảm chi phí tiền điện hàng
năm Chi phí đầu tư lắp lớp cách nhiệt là $5000
Hóa đơn tiền điện để sười ấm và làm lạnh hàng
năm là $2800 Sau 2 năm nữa văn phòng này
phải phá bỏ do hết hạn sử dụng
1 Công ty có nên đầu tư lớp cách nhiệt không?
2 Nếu lãi suất ngân hàng là 10%?
3 Nếu lãi suất ngân hàng là 5%?
Trang 22Đầu tư với mức lãi suất 20%, sau 3 năm
$10,000 sẽ có giá là bao nhiêu?
Sau năm
Trang 23tính hệ số chiết khấu ngược lại với cách
tính tỷ lệ lãi suất
Nếu bạn muốn có $17,280 sau 3 năm,
bây giờ bạn phải đầu tư bao nhiêu?
$17,280 = $10,000 1.20 x 1.20 x 1.20 cần đầu tư bây giờ
Nói cách khác, giá trị hiện tại của $10,000 ở
năm 3 là $17,280 Tính hệ số chiết khấu
Trang 24đánh giá tài chính của dự án
Các luật thông dụng:
1 Payback period - thời gian hoàn vốn
2 Net present value (NPV) – giá trị hiện tại thuần
3 Benefit cost ratio (B/CR) – tỉ số chi phí lợi ích
4 Internal Rate of Return (IRR) – tỷ số hoàn vốn
nội tại
The best choice is NPV…
Trang 25Payback period - BP
• Là thời gian mà ở đó giá trị hiện tại của
dòng vào bằng giá trị hiện tại của dòng ra ($);
Trang 27Giá trị hiện tại thuần (NPV)
• Định nghĩa: NPV là giá trị hiện tại của tất cả lợi
ích mong đợi trừ đi giá trị hiện tại của tất cả chi
phí hiện tại và tương lai
Nói một cách khác: NPV bằng với tổng giá trị
hiện tại của dòng tiền mong đợi trong suốt thời
gian sống của dự án Giá trị dương của NPV là
dấu chỉ cho thấy sự hấp dẫn của dự án;
• Quyết định: hãy chọn dự án có NPV lớn nhất
Nếu quỹ đầu tư có giới hạn và có nhiều dự án
có thể thực hiện thì NPV không giúp gì được
nhiều! mà thử B/CR…
Trang 28Net Present Value (NPV)…
NPV = ΣPVCash Inflows – ΣPVCash Outflows
t
r
C r
B NPV
1
1 ( 1 ) ( 1 )
B: benefit (lợi ích) C: cost (chi phí) r: lãi suất; t: năm
Trang 29Hãy tính lại ví dụ 1, theo NPV
• Sự khác nhau giữa cách suy luận trên và tính theo NPV là gi?
Trang 30Benefit cost ratio (B/CR)
• Định nghĩa: B/CR là bằng với giá trị hiện tại của dòng ra (cost) chia cho giá trị hiện tại của dòng vào (benefit)
Tổng quát, thì dự án nào có B/CR cao sẽ được ưa
thích hơn nhưng không phải luôn là như vậy…!
B/C = ΣPVcash inflows /ΣPVcash outflows
Trang 31B/CR… (2)
• B/CR rất là nhạy cảm đối việc xử lý cost và benefit!
• Ví dụ:
- Một dự án ngơời ta cài 1 chip máy giặt, với cách này
người ta giảm được chi phí bảo hành máy phản ứng liên
tục Tuy nhiên Dự án yêu cầu lao động thêm để vận hành
chíp máy giặt này Như vậy có sự thay đổi về chi phí nhân
công Có 2 cách để tính như thế này:
Trang 32Internal rate of return - IRR
• Định nghĩa: IRR là tỷ suất lợi nhuận có thể tạo ra dựa trên sự bằng nhau của vối tư
bản và lợi ích của dự án (It is the discount
rate which makes Net Present Value equal to
zero).
• 1 dự án đầu tư có IRR =20%, có nghĩa là bằng với tiền lãi gửi ngân hàng có lãi suất 20% IRR hữu ích khi:
– Không có giới hạn về quỹ;
– Dự án không cản các dự án khác
– Hoàn vối của dự án từ âm sau đó là dương;
Trang 33r
C r
Trang 34Tính IRR, NPV?
• Worksheet!
1998 1999 2000 2001 2002 Investment 300
Trang 35Luật quyết định
• PB: ngưỡng
• NPV: >0
• B/CR (>1)
• IRR: >Accept the project if the IRR is greater than
the cost of capital of required rate of return.
Trang 36Less tangible costs and benefit
• Một số chi phí của dự án CP khó có thể hiện bằng tiền; thông thường chúng không để
vào phân tích tài chính;
• Các chi phí cần tránh:
– Dừng lại để chờ giấy phép;
– Chi phí để tuân thủ với các luật lệ tương lai;
– Chi phí bảo trì cao hơn cho các thiết bị xử lý;
– Sức khỏe và an toàn lao động;
– Chi phí làm sạch; fine and penalties, consumer boycotts
Trang 37Less tangible… benefit
• Sự uyển chuyển trong vận hành
• Gia tăng lượng hàng bán do hình ảnh của
công ty;
• Tăng độ tin cậy cho nhà đầu tư và ngân hàng;
• Tăng doanh thu do chất lượng sản phẩm
tăng;
• Tăng năng suất do kỹ năng, nhiệt tình của
công nhân
• Industrial leadership.
Trang 38VD: Hãy tính 3 thông số sau
A -1000 500 500 300
-B -1000 300 300 400 500
C -1000 400 300 300 400
D -1000 380 370 250 460
Trang 39Có phải ?
Projec
ba
Trang 40Câu hỏi – tài chính
1 Các lu t đ ra quy t đ nh trong phân tích tài chính? ận hành ể ra quyết định trong phân tích tài chính? ết kiệm ị còn lại của thiết bị
2 Kh u hao là gì? ấu hao
3 Chi phí l p đ t thi t b cho d án có ph i là chi phí ắp đặt thiết bị cho dự án có phải là chi phí ặt thiết bị cho dự án có phải là chi phí ết kiệm ị còn lại của thiết bị ự án có phải là chi phí ản
v n hành gia tăng không? Đ y là chi phí nào? ận hành ầu tư
4 Công th c c a chi phí v n hành gia tăng? ức của chi phí vận hành gia tăng? ủa thiết bị ận hành
5 Lu t nào là chính xác nh t trong phân tích tài chính? ận hành ấu hao
6 Đ tính IRR, n u không gi i đ c ph ng trình theo ể ra quyết định trong phân tích tài chính? ết kiệm ản ượng đầu tư ương trình theo
cách thông th ng ng i ta th ng s d ng cách ường người ta thường sử dụng cách ường người ta thường sử dụng cách ường người ta thường sử dụng cách ử dụng cách ụng cách nào?
Trang 41Giới thiệu về cấp vốn cho
dự án
Bạn lấy tiền từ đâu để thực hiện
các dự án SXSH?
Trang 42Nguồn tài chính
1 Internal funds – thông thường là áp dụng
cho các giải pháp low and no cost;
2 Đầu tư thêm từ các nhà đầu tư;
3 External funding:
- Loans (dept financing)
- Grants
- Concessionaire loans
Trang 43Giải pháp về cấp vốn cho dự án
• Các quỹ nội bộ
• Nguồn tư nhân:
1 Ngân hàng thương mại
Trang 44Quỹ nội bộ
Quỹ nội bộ có thể sinh ra từ nguồn:
– Vốn chủ sở hữu
– Lợi nhuận và dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh và không bị mất đi
Trang 45Vốn từ nguồn tư nhân
• Kho n vay dài h n đ mua tài s n c đ nh: đ m ản ại của thiết bị ể ra quyết định trong phân tích tài chính? ản ố chiết khấu ị còn lại của thiết bị ản
b o ho c không đ m b o; ản ặt thiết bị cho dự án có phải là chi phí ản ản
• N ng n h n (bao g m các dòng tín d ng không ợng đầu tư ắp đặt thiết bị cho dự án có phải là chi phí ại của thiết bị ồm ụng cách kèm đi u ki n s d ng); ều kiện sử dụng); ệm ử dụng cách ụng cách
• Thuê;
• Tài s n t nh (phát hành trái phi u/c phi u) ản ị còn lại của thiết bị ết kiệm ổng doanh thu ết kiệm
Trang 46Các loại hình tổ chức tài chính
• Ngân hàng th ng m i ương trình theo ại của thiết bị
• Các hi p h i cung c p các kho n vay và ti t ki m ệm ội cung cấp các khoản vay và tiết kiệm ấu hao ản ết kiệm ệm
• Các hãng b o hi m nhân th ản ể ra quyết định trong phân tích tài chính? ọ
• Qu l ng h u c a đ a ph ng và nhà n c ỹ lương hưu của địa phương và nhà nước ương trình theo ư ủa thiết bị ị còn lại của thiết bị ương trình theo ước
• Các công ty bán và mua tài chính
• Các qu chung ỹ lương hưu của địa phương và nhà nước
• Các công ty b o hi m, t ch c tín d ng ản ể ra quyết định trong phân tích tài chính? ổng doanh thu ức của chi phí vận hành gia tăng? ụng cách
Trang 48Tiêu chí của các doanh nghiệp khi tăng
cường bổ sung tài chính
• Khả năng sinh lợi;
• Rủi ro của các khoản nợ dư thừa (“hiệu ứng đòn bẩy”);
• Thời gian tài chính phù hợp với thời gian dự án;
• Các thủ tục xin cấp vốn
Trang 49Một số vấn đề điển hình về tài
chính dự án
• Dự án được xem là không khả thi về mặt kinh
tế (nghĩa là không sinh lợi)
• Doanh nghiệp không thể hoặc không sẵn lòng phát hành thêm cổ phiếu hoặc tăng nợ
• Doanh nghiệp vẫn chưa có quan hệ với các
ngân hàng thương mại
• Doanh nghiệp quốc hữu hoá và không được
tiếp cận các nguồn tài chính tư nhân
Trang 50…và một số giải pháp (1)
• Vấn đề: dự án được xem là không khả thi về
mặt kinh tế
• Giải pháp: đánh giá tổng chi phí của dự án
• Vấn đề : doanh nghiệp không thể hoặc không
sẵn lòng phát hành thêm cổ phiếu hoặc tăng
nợ
• Giải pháp: thuê tài chính
Trang 51…và một số giải pháp (2)
• Vấn đề : doanh nghiệp chưa có quan hệ với các
ngân hàng thương mại
• Giải pháp : liên hệ với phòng thương mại và các
nhà tư vấn địa phương để được trợ giúp.
• Vấn đề : Doanh nghiệp quốc hữu hoá và không
được tiếp cận các nguồn tài chính tư nhân
• Giải pháp : liên hệ với trung tâm SXSH quốc gia để được trợ giúp về mặt thể chế.
Trang 52Một số lời khuyên chung
• Tính đến tác động của môi trường kinh doanh hiện tại;
• Tìm kiếm rộng rãi các nguồn tài chính thay
thế;
• Tìm kiếm tư vấn từ các chuyên gia và từ các
mối quan hệ với các doanh nghiệp khác.
Trang 53Góc nhìn của Ngân hàng
Trang 54Ngân hàng thương mại: đặc điểm và mục
đích (1)
• chuy n giao qu gi a nh ng ng i cho ể ra quyết định trong phân tích tài chính? ỹ lương hưu của địa phương và nhà nước ữa những người cho ữa những người cho ường người ta thường sử dụng cách
vay và ng i đi vay cu i cùng; ường người ta thường sử dụng cách ố chiết khấu
• huy đ ng v n t ti n g i ti t ki m: tài ội cung cấp các khoản vay và tiết kiệm ố chiết khấu ừ tiền gửi tiết kiệm: tài ều kiện sử dụng); ử dụng cách ết kiệm ệm
kho n ti t ki m, tài kho n đ t c c,…; ản ết kiệm ệm ản ặt thiết bị cho dự án có phải là chi phí ọ
• cung c p các kho n vay có kỳ h n, tín ấu hao ản ại của thiết bị
d ng, trái phi u, vv… ụng cách ết kiệm
Trang 55Ngân hàng thương mại: đặc điểm
và mục đích (2)
• Ngân hàng thương mại có mục đích:
– tối đa hoá khoản thu về
– tối thiểu hoá rủi ro
• Chuyên nghiệp trong việc đánh giá độ tin cậy của người đi vay
• Cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại sẽ khiến lãi suất vay giảm
Trang 56Thủ tục xin vay vốn và phê duyệt
khoản vay (1)
• Xin vay vốn:
– bên đi vay chuẩn bị đề cương xin vay vốn
và cung cấp thông tin cho ngân hàng– thời hạn của giai đoạn này do bên đi vay kiểm soát
• Phê duyệt khoản vay
– ngân hàng thẩm định đơn xin vay vốn và đặt ra các điều khoản
Trang 57Ngân hàng thường yêu cầu
Về mặt thủ tục
• các đơn xin vay vốn được điền đầy đủ
• các tài liệu bổ sung theo yêu cầu, ví dụ: tài
khoản của doanh nghiệp
Trang 58Tính khả thi về mặt kinh tế của dự án
• Giá trị hiện tại thuần của dự án
• Phân tích tính nhạy cảm
– điểm nào trong kế hoạch của dự án có thể đi
chệch hướng?
– ảnh hưởng của các giả định như nhu cầu
bán, chi phí, vòng đời dự án… lên NPV?