NGUYỄN hữu MẠNH bước đầu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN BI TRONG bào CHẾ hệ NANO ANDROGRAPHOLID và BETAGLUCAN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

70 6 0
NGUYỄN hữu MẠNH bước đầu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN BI TRONG bào CHẾ hệ NANO ANDROGRAPHOLID và BETAGLUCAN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU MẠNH Mã sinh viên: 1701366 BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN BI TRONG BÀO CHẾ HỆ NANO ANDROGRAPHOLID VÀ BETAGLUCAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu, giúp em trang bị, tích luỹ tảng kiến thức kĩ cần thiết cho trình thực khố luận hoạt động nghiên cứu sau Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế tạo điều kiện để em thực hoàn thành khố luận mơn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Xin chân thành cảm ơn bạn, anh chị em nhóm nghiên cứu thầy Thạch Tùng, đặc biệt anh Đặng Quang Anh, chị Ngơ Hồi Xn, bạn Lê Thu Hằng, bạn Nguyễn Anh Minh, bạn Đỗ Thị Lan, bạn Nguyễn Thanh Tùng, em Nguyễn Quốc Hoài em Đặng Thị Huế ln đồng hành, giúp đỡ em q trình làm khố luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình ln ủng hộ em dự định thân Em mong nhận nhận xét góp ý q thầy để khố luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hữu Mạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan andrographolid 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc hoá học 1.1.2 Tính chất lý hoá 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Đặc điểm hấp thu andrographolid 1.2 Tổng quan betaglucan 1.2.1 Nguồn gốc cấu trúc hoá học 1.2.2 Tính chất lý hố 1.2.3 Tác dụng hệ thống miễn dịch betaglucan 1.2.4 Đặc điểm hấp thu khởi động q trình kích thích miễn dịch betaglucan 1.3 Phương pháp nghiền bi bào chế tiểu phân nano 1.3.1 Cấu tạo thiết bị nghiền bi 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tiểu phân q trình nghiền 1.4 Hoá rắn phối hợp hệ tiểu phân nano 10 1.4.1 Đặc điểm tá dược hấp phụ trình hấp phụ 11 1.4.2 Phương pháp nạp dược chất lên tá dược hấp phụ 12 1.5 Một số nghiên cứu tác dụng hiệp đồng kích thích miễn dịch betaglucan với hoạt chất khác 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên, vật liệu thiết bị 14 2.1.1 Nguyên, vật liệu 14 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức quy trình bào chế nano betaglucan nano andrographolid phương pháp nghiền bi 15 2.2.2 2.3 Đánh giá số đặc tính hệ nano andrographolid betaglucan 15 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế 15 2.3.2 Phương pháp đánh giá 16 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Nghiên cứu tiền công thức với andrographolid 20 3.1.1 Thẩm định phương pháp định lượng andrographolid 20 3.1.2 Đánh giá độ tan andrographolid 22 3.1.3 Đánh giá độ hoà tan andrographolid 22 3.2 Xây dựng công thức quy trình bào chế tiểu phân nano andrographolid 23 3.2.1 Ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức 23 3.2.2 Ảnh hưởng số yếu tố thuộc quy trình nghiền bi 25 3.2.3 Đánh giá tiểu phân nano andrographolid sau trình bào chế 27 3.3 Tiếp tục xây dựng công thức quy trình bào chế tiểu phân betaglucan 29 3.3.1 Ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức 30 3.3.2 Ảnh hưởng số yếu tố thuộc quy trình nghiền bi 35 3.3.3 Đánh giá tiểu phân betaglucan thu sau trình bào chế 37 3.4 Bước đầu phối hợp nano andrographolid nano betaglucan 38 3.4.1 Vai trò q trình nano hố tiểu phân ADG tới giải phóng dược chất 40 3.4.2 Sàng lọc tá dược hấp phụ để hoá rắn hỗn dịch nano 40 3.4.3 Phối hợp nano andrographolid nano betaglucan lên tá dược hấp phụ 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa ADG Andrographolid DC Dược chất DĐVN V Dược điển Việt Nam V DMSO Dimethyl sulfoxid GP Giải phóng HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao kl/tt Khối lượng/Thể tích KLPT Khối lượng phân tử KLTN Khố luận tốt nghiệp KTTP Kích thước tiểu phân KTTPTB Kích thước tiểu phân trung bình NaTPP Natri tripolyphosphat PDI Hệ số đa phân tán P-gp P-glycoprotein PL Phụ lục SEM Kính hiển vi điện tử quét TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua TFA Acid trifluoroacetic tt/tt Thể tích/Thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc đặc điểm mạch số betaglucan [19] Bảng 1.2 Một số nghiên cứu tác dụng hiệp đồng kích thích miễn dịch betaglucan số hoạt chất khác 13 Bảng 2.1 Các hoá chất sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Độ lặp lại độ ổn định hệ thống phương pháp phân tích 21 Bảng 3.2 Độ tan ADG mẫu nguyên liệu cao xuyên tâm liên 22 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng chất diện hoạt tới số đặc tính tiểu phân nano ADG 23 Bảng 3.4 Một số đặc tính chất diện hoạt sử dụng đề tài [87] 25 Bảng 3.5 Kết theo dõi hàm lượng dược chất KTTP trình bào chế 27 Bảng 3.6 Các giá trị mtp, mt, mtd-30 mtd-60 (tương đương ml hỗn dịch) 28 Bảng 3.7 Thiết kế thí nghiệm đánh giá vai trị tác nhân tháo xoắn thuỷ phân 31 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tác nhân thuỷ phân tháo xoắn tới hiệu nghiền 32 Bảng 3.9 Ảnh hưởng chất ổn định tới số đặc tính tiểu phân betaglucan 34 Bảng 3.10 Tỉ lệ khối lượng tiểu phân ứng với vùng kích thước betaglucan nguyên liệu mẫu tối ưu 37 Bảng 3.11 Một số đặc tính tá dược hấp phụ sử dụng đề tài 40 Bảng 3.12 Nồng độ ADG mẫu thí nghiệm tái hấp phụ 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hoá học ADG Hình 1.2 Cấu trúc hoá học β-(1,3-1,6)-D-glucan Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc phương pháp nạp dược chất lên tá dược hấp phụ (a) immersion, (b) impregnation, (c) incipient wetness impregnation [52] 12 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan mật độ quang nồng độ ADG dung môi methanol 20 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ ADG 21 Hình 3.3 Độ hồ tan ADG ngun liệu 22 Hình 3.4 Ảnh hưởng chất diện hoạt tới KTTPTB tiểu phân nano ADG 24 Hình 3.5 Ảnh hưởng số yếu tố quy trình tới KTTPTB PDI tiểu phân nano ADG: (a) ảnh hưởng tốc độ nghiền, (b) ảnh hưởng thời gian nghiền, (c) ảnh hưởng khối lượng bi 26 Hình 3.6 Hình ảnh chụp SEM tiểu phân nano ADG 28 Hình 3.7 Hình ảnh chụp TEM tiểu phân nano ADG 29 Hình 3.8 Cấu trúc không gian betaglucan 30 Hình 3.9 Cơ chế tác động tác nhân thuỷ phân tháo xoắn 31 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH tới phân bố KTTP betaglucan 33 Hình 3.11 Ảnh hưởng tốc độ nghiền bi tới phân bố KTTP betaglucan 35 Hình 3.12 Ảnh hưởng thời gian nghiền tới phân bố KTTP betaglucan 36 Hình 3.13 Ảnh hưởng khối lượng bi tới phân bố KTTP betaglucan 36 Hình 3.14 Hình ảnh chụp SEM tiểu phân nano betaglucan 38 Hình 3.15 Mức độ giải phóng dược chất từ mẫu nguyên liệu mẫu bào chế 39 Hình 3.16 Ảnh hưởng trình hấp phụ thành phần tới giải phóng ADG 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây, công nghệ nano thể tiềm cải thiện nhiều đặc tính dược chất, bao gồm cải thiện độ tan dược chất tan, tăng cường tốc độ hồ tan, tăng sinh khả dụng thuốc nói chung, ngồi cịn có tác dụng bảo vệ dược chất, tăng tính hướng đích, kiểm sốt giải phóng bao gói dược chất chất mang phù hợp [7], kể gây tác dụng hiệp đồng với hệ phối hợp nhiều thành phần có hoạt tính [3, 56] Trong phương pháp bào chế tiểu phân nano, nghiền bi phương pháp đơn giản, có hiệu tương đối cao phù hợp với nhiều dược chất, hoạt chất có đặc tính lý hố khác [59] Do vậy, việc ứng dụng phương pháp nghiền bi để bào chế phối hợp tiểu phân nano nhiều thành phần có hoạt tính hồn tồn khả thi Đề tài lựa chọn hai chất mơ hình andrographolid betaglucan có tác dụng kích thích miễn dịch có tính chất vật lý, hố lý khác để nghiên cứu tiềm phương pháp nghiền bi giảm kích thước tiểu phân hoạt chất Andrographolid (ADG) (KLPT 350,4 g/mol) thành phần có hoạt tính sinh học xuyên tâm liên (Andrographis paniculata Wall ex Nees, thuộc họ Ơ rơ Acanthaceae) biết tới với nhiều tác dụng sinh học, khả kích thích miễn dịch hệ thống ngày quan tâm [17, 18, 45, 80, 83, 91] Tuy nhiên, việc sử dụng ADG đường uống hạn chế ADG gặp vấn đề độ tan, độ hoà tan, khả thấm, dẫn tới sinh khả dụng tương đối thấp [118] Betaglucan (KLPT 65–3100103 g/mol) polysaccharide tìm thấy thành tế bào nấm men, số loại thực vật vi khuẩn, sử dụng phổ biến với vai trị kích thích miễn dịch chỗ toàn thân [11, 88] Phản ứng miễn dịch betaglucan khơng hồ tan khởi động ruột tế bào miễn dịch mảng Peyer’s [19] Tuy nhiên, betaglucan thô thường yêu cầu lượng sử dụng tương đối lớn để phát huy tác dụng chưa có kích thước phù hợp để tế bào M mảng Peyer’s bắt giữ [33] Việc bào chế phối hợp ADG betaglucan dạng tiểu phân nano giúp giải đồng thời vấn đề hai thành phần, đồng thời tạo điều kiện đánh giá tác dụng hiệp đồng miễn dịch chúng Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Bước đầu ứng dụng phương pháp nghiền bi bào chế hệ nano andrographolid betaglucan” với mục tiêu: Phát triển phương pháp nghiền bi để bào chế tiểu phân nano andrographolid nano betaglucan Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano andrographolid betaglucan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan andrographolid 1.1.1 Nguồn gốc cấu trúc hoá học ADG thành phần diterpen lacton xuyên tâm liên (Andrographis paniculata Wall ex Nees, thuộc họ Ô rô Acanthaceae) Bên cạnh ADG, số thành phần diterpen lacton khác xuyên tâm liên thể hoạt tính sinh học neoandrographolid, 14-deoxy-11,12-didehydroandrographolid, đó, ADG có hoạt tính sinh học trội [12, 50] Cấu trúc phân tử ADG thể hình 1.1 Hình 1.1 Cấu trúc hố học ADG Tên khoa học: (3E,4S)-3-[2-[(1R,4aS,5R,6R,8aS)-6-hydroxy-5-(hydroxymethyl)5,8a-dimethyl-2-methylidene-3,4,4a,6,7,8-hexahydro-1H-naphthalen-1-yl]ethylidene]-4hydroxyoxolan-2-one Công thức phân tử: C20H30O5, khối lượng phân tử: 350,4 g/mol 1.1.2 Tính chất lý hố Cảm quan: bột kết tinh trắng tinh thể hình kim, không màu, không mùi, vị đắng [117] Độ tan: ADG tan ethanol sơi, tan aceton, methanol, ethanol, butan-1ol, tan CHCl3, khơng tan nước [24, 117] ADG nóng chảy 230-231°C [20] Phổ hồng ngoại: ADG có đỉnh hấp thụ số sóng 1727 cm–1 tương ứng với nhóm carbonyl vịng α, β–lacton không no 1672 cm–1 tương ứng với liên kết C=C liên hợp [20] ADG định lượng nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn phương pháp tạo màu với thuốc thử Kedde [1], sắc kí lỏng hiệu cao [100, 122] Độ ổn định: có cấu trúc ester nội phân tử, ADG dễ bị thuỷ phân, mở vịng đồng phân hố dung dịch nước Ở nhiệt độ thấp, độ ổn định ADG tăng lên ADG ổn định môi trường kiềm, pH cao, ADG ổn định Ngồi ra, ADG bị thuỷ phân chậm điều kiện acid mạnh, bền vững mơi trường trung tính acid yếu [117] 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.3.1 Tác dụng kích thích miễn dịch Xuyên tâm liên ADG chứng minh có tác dụng tăng cường miễn dịch mơ hình thực nghiệm khác Hỗn hợp chứa ADG số dẫn chất khác 14-deoxyandrographolid, 14-deoxy-11,12-didehydroandrographolid có tác dụng kích thích miễn dịch, hồi phục hệ miễn dịch bị suy giảm cyclophosphamid [91] Cao xuyên tâm liên báo cáo có khả kích thích phản ứng miễn dịch tự nhiên chuột, thông qua việc xác định số di chuyển đại thực bào, khả thực bào E coli đánh dấu leucin tăng sinh tế bào lympho lách [80] Cơ chế kích thích miễn dịch ADG có liên quan tới hệ thống bạch cầu lympho máu ngoại vi: thơng qua khả kích thích tiết cytokin Th1, hoạt hoá IL2 TNF-α, ADG làm tăng số lượng tế bào bạch cầu lympho T, tăng cường biệt hoá tế bào T, tăng biểu yếu tố định hướng CD3, CD4, CD8 CD56 bạch cầu lympho, tăng cường hoạt động tế bào diệt tự nhiên, đặc biệt bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch [45, 83] Trên lâm sàng, ADG cho thấy tác dụng làm giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm đường hơ hấp cảm lạnh so với nhóm dùng giả dược, làm giảm mức độ nghiêm trọng triệu chứng viêm đường hô hấp [17, 18], đặc biệt từ ngày thứ ba tới ngày thứ năm bệnh [90] 1.1.3.2 Tác dụng khác Xuyên tâm liên ADG nghiên cứu tác dụng chống viêm ADG có khả ức chế hoạt tính NF-κB luciferase, IL-6, MIP-2 tiết NO kích thích tiết LPS mơ hình tế bào Raw264.7 [22], ức chế tiết GM-CSF từ đại thực bào phúc mạc chuột cống [109] Dịch chiết chloroform thể hoạt tính chống viêm mạnh sử dụng liều 200 mg/kg mơ hình chuột cống gây viêm carrageenan [75] Ảnh hưởng ADG tiết yếu tố hoại tử u TNF-α phức tạp hơn, trường hợp kháng viêm, ADG có xu hướng ức chế TNF-α từ ổ viêm [22, 109], ngược lại với tác dụng kích thích miễn dịch trường hợp suy giảm miễn dịch trình bày mục 1.1.3.1 ADG cịn biết tới với nhiều tác dụng khác mơ hình in vitro kháng virus [54], kháng khuẩn [94, 120], chống oxy hố [91, 114], kháng ung thư [60, 83] Trên mơ hình in vivo, ADG nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị đái tháo đường [84, 121], bảo vệ đường tiêu hoá [74], bảo vệ gan [39], bảo vệ tim mạch [115] Trên lâm sàng, bên cạnh bệnh viêm đường hơ hấp trên, ADG cịn thử nghiệm bệnh nhân viêm khớp dạng thấp viêm đại tràng, thu kết khả quan [16, 98] Gần đây, thí nghiệm mơ in silico cho thấy ADG có tiềm ức chế số protein quan trọng virus SARS-CoV-2 [32, 44] 1.1.4 Đặc điểm hấp thu andrographolid 56 Lou, S., et al (2018), "Multifunctional Nanosystem for Targeted and Controlled Delivery of Multiple Chemotherapeutic Agents for the Treatment of Drug-Resistant Breast Cancer", ACS Omega, (8), pp.9210-9219 57 Luther, K., et al (2007), "Phagocytosis of Aspergillus fumigatus conidia by murine macrophages involves recognition by the dectin-1 beta-glucan receptor and Tolllike receptor 2", Cellular Microbiology, (2), pp.368-381 58 Ma, Y., et al (2018), "Novel nanocrystal-based solid dispersion with high drug loading, enhanced dissolution, and bioavailability of andrographolide", International Journal of Nanomedicine, 13, pp.3763-3779 59 Malamatari, M., et al (2018), "Pharmaceutical nanocrystals: production by wet milling and applications", Drug Discovery Today, 2149, pp.1-14 60 Malik, Z., et al (2021), "Anticancer potential of andrographolide from Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees and its mechanisms of action", Journal of Ethnopharmacology, 272, pp.1-16 61 Manabe, N., Yamaguchi, Y (2021), "3D Structural Insights into β-Glucans and Their Binding Proteins", International Journal of Molecular Sciences, 22, pp.1578-1590 62 Manabe, N., Yamaguchi, Y (2021), "3D Structural Insights into β-Glucans and Their Binding Proteins", International Journal of Pharmaceutics, 22 (1578), pp.1-13 63 McCarthy, C.A., et al (2018), "Role of drug adsorption onto the silica surface in drug release from mesoporous silica systems", Molecular Pharmaceutics, 15 (1), pp.141149 64 Medarevic, D., et al (2018), "Optimization of formulation and process parameters for the production of carvedilol nanosuspension by wet media milling", International Journal of Pharmaceutics, 540, pp.150-161 65 Mellaerts, R., et al (2008), "Physical state of poorly water soluble therapeutic molecules loaded into SBA-15 ordered mesoporous silica carriers: A case study with Itraconazole and ibuprofen", Langmuir, 24, pp.8651-8659 66 Meng, F (2016), "Baker’s Yeast Beta-Glucan Decreases Episodes of Common Childhood Illness in to Year Old Children during Cold Season in China", Journal of Nutrition & Food Sciences, (4), pp.1-5 67 Mueller, A., et al (2000), "The influence of glucan polymer structure and solution conformation on binding to (1 >3)-beta-D-glucan receptors in a human monocyte-like cell line", Glycobiology, 10 (4), pp.339-346 68 Mura, P., et al (2012), "New solid self-microemulsifying systems to enhance dissolution rate of poorly water soluble drugs", Pharmaceutical Development and Technology, 17 (3), pp.277-284 69 Nakach, M., et al (2018), "Comparison of high pressure homogenization and stirred bead milling for the production of nano-crystalline suspensions", International Journal of Pharmaceutics, 547 (1-2), pp.61-71 70 Novak, M., Vetvika, V (2008), "β-Glucans, History, and the Present: Immunomodulatory Aspects and Mechanisms of Action", Journal of Immunotoxicology, 5, pp.47-57 71 O’Hagan, D.T., Singh, M (2003), "Microparticles as vaccine adjuvants and delivery systems", Expert Review of Vaccines, (2), pp.269-283 72 Obayashi, T., et al (1992), "Determination of plasma (1 3)-β-D-glucan:A new diagnostic aid to deep mycosis", Journal of Medical and Veterinary Mycology, 30, pp.275-280 73 Pandey, G (2018), "Andrographolide: its pharmacology, natural bioavailability and current approaches to increase its content in andrographis paniculata", International Journal of Complementary & Alternative Medicine, 11 (6), pp.355-360 74 Panneerselvam, S., Arumugam, G (2011), "A biochemical study on the gastroprotective effect of hydroalcoholic extract of Andrographis paniculata in rats", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 43 (4), pp.402-408 75 Parvataneni, R., et al (2009), "Anti-inflammatory activity of chloroform extract ofAndrographis Paniculata nees stem", Research Journal of Biotechnology, (2), pp.3538 76 Peltonen, L (2018), "Design Space and QbD Approach for Production of Drug Nanocrystals by Wet Media Milling Techniques", Pharmaceutics, 10 (3), pp.1-17 77 Perez-Vendrell, A.M., et al (1995), "Determination of/3-(1-3),(1-4)-o-glucans in barley by reversed-phase high-performance liquid chromatography", Journal of Chromatography A, 718, pp.291-297 78 Pfeffer, R., et al (2001), "Synthesis of engineered particulates with tailed properties using dry particle coating.", Powder Technology, 117, pp.40-67 79 Pollarda, J., et al (2019), "High-throughput screening of excipients with a biological effect: a kinetic study on the effects of surfactants on efflux-mediated transport", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 71, pp.889-897 80 Puri, A., et al (1993), "Immunostimulant Agents from Andrographis paniculata", Journal of Natural Products, 56 (7), pp.995-999 81 Qi, C., et al (2011), "Differential pathways regulating innate and adaptive antitumor immune responses by particulate and soluble yeast-derived β-glucans", Blood, 117 (25), pp.6825-6836 82 Qiao, H., et al (2017), "Fabrication and in vitro/in vivo evaluation of amorphous andrographolide nanosuspensions stabilized by d-α-tocopheryl polyethylene glycol 1000 succinate/sodium lauryl sulfate", International Journal of Nanomedicine, 12, pp.10331046 83 Rajagopal, S., et al (2003), "Andrographolide, a potential cancer therapeutic agent isolated from Andrographis paniculata", Journal of Experimental Therapeutics and Oncology, 3, pp.147-158 84 Reyes, B.A.S., et al (2006), "Anti-diabetic potentials of Momordica charantia and Andrographis paniculata and their effects on estrous cyclicity of alloxan-induced diabetic rats", Journal of Ethnopharmacology, 105 (1-2), pp.196-200 85 Rice, P.J., et al (2005), "Oral delivery and gastrointestinal absorption of soluble glucans stimulate increased resistance to infectious challenge", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 324 (3), pp.1079-1086 86 Rice, P.J., et al (2002), "Human monocyte scavenger receptors are pattern recognition receptors for (1 >3)-beta-D-glucans", Journal of Leukocyte Biology, 72 (1), pp.140-146 87 Rowe, R.C., et al (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients - Sixth edition, Pharmaceutical Press, USA, pp.506-509, 542-553 88 Ruiz-Herrera, J., Ortiz-Castellanos, L (2019), "Cell wall glucans of fungi A review", The Cell Surface, 5, pp.1-14 89 Salonen, J., et al (2008), "Mesoporous silicon in drug delivery applications", Journal of Pharmaceutical Sciences, 97 (632-653) 90 Saxena, R.C., et al (2010), "A randomized double blind placebo controlled clinical evaluation of extract of Andrographis paniculata (KalmCold) in patients with uncomplicated upper respiratory tract infection", Phytomedicine, 17, pp.178-185 91 Sheeja, K., Kuttan, G (2006), "Protective effect of Andrographis paniculata and andrographolide on cyclophosphamide-induced urothelial toxicity", Integrative Cancer Therapies, (3), pp.244-251 92 Shen, S.C., et al (2017), Nanostructures for Oral Medicine, Elsevier, Netherlands, pp.699-749 93 Shrotri, A., et al (2017), Chapter Two - Catalytic Conversion of Structural Carbohydrates and Lignin to Chemicals, Elsevier, Netherlands, pp.59-123 94 Singha, P., et al (2004), "Antimicrobial activity of Andrographis paniculata", Fitoterapia, 74 (7), pp.692-694 95 Sletmoen, M., Stokke, B.T (2008), "Higher Order Structure of (1,3)-β-D-Glucans and Its Influence on Their Biological Activities and Complexation Abilities", Biopolymers, 89, pp.310-321 96 Stone, B.A (2009), Chemistry, Biochemistry, and Biology of 1-3 Beta Glucans and Related Polysaccharides, Academic Press, The United States, pp.5-46 97 Takatsuka, T., et al (2009), "Nanosizing of Poorly Water Soluble Compounds Using Rotation/Revolution Mixer", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 57 (10), pp.1061-1067 98 Tang, T., et al (2010), "Randomised clinical trial: herbal extract HMPL-004 in active ulcerative colitis – a double-blind comparison with sustained release mesalazine", Alimentary Pharmacology & Therapeutics, 33 (2), pp.194-202 99 Taylor, P.R., et al (2002), "The beta-glucan receptor, dectin-1, is predominantly expressed on the surface of cells of the monocyte/macrophage and neutrophil lineages", The Journal of Immunology, 169 (7), pp.3876-3882 100 The United States Pharmacopeial Convention (2019), The United States Pharmacopeia (USP) 42 - The National Formulary (NF) 37, Rockville, MD, The United States, pp.4711-4718 101 Tom, J.W., Debenedetti, P.G (1991), "Formation of bioerodiable polymeric microspheres and microparticles by rapid expansion of supercritical solutions", Biotechnology Progress, 7, pp.403-411 102 Toziopoulou, F., et al (2017), "Production of aprepitant nanocrystals by wet media milling and subsequent solidification", International Journal of Pharmaceutics, 533 (2), pp.324-334 103 Tuomela, A., et al (2016), "Stabilizing Agents for Drug Nanocrystals: Effect on Bioavailability", Pharmaceutics, (2), pp.1-18 104 Vetvicka, V., et al (2013), "Placebo-driven clinical trials of yeast-derived β-(1-3) glucan in children with chronic respiratory problems", Annals of Translational Medicine, (3), pp.1-5 105 Vetvicka, V., Vancíková, Z (2010), "Synergistic effects of glucan and resveratrol", African Journal of Biochemistry Research, (4), pp.104-110 106 Vetvicka, V., Vetvickova, J (2016), "Addition of Selenium Improves Immunomodulative Effects of Glucan", N Am J Med Sci, (2), pp.88-92 107 Vetvicka, V., Vetvickova, J (2012), "Combination of glucan, resveratrol and vitamin C demonstrates strong anti-tumor potential", Anticancer Res, 32 (1), pp.81-87 108 Volman, J.J., et al (2007), "Dietary modulation of immune function by βglucans", Physiology & Behavior, 94, pp.276-284 109 Wang, W., et al (2010), "Immunomodulatory activity of andrographolide on macrophage activation and specific antibody response", Acta Pharmacologica Sinica 31, pp.191-201 110 Wang, Y., et al (2013), "Stability of nanosuspensions in drug delivery", Journal of Controlled Release, 172 (3), pp.1126-1141 111 Wei, D., et al (2002), "Mixing and characterization of nanosized powders: An assessment of different techniques", Journal of Nanoparticle Research, 4, pp.21-41 112 Wolde, P.R.t., et al (1996), "Numerical calculation of the rate of crystal nucleation in a Lennard‐Jones system at moderate undercooling", The Journal of Chemical Physics, 104, pp.9932-9947 113 Wolde, T., et al (1995), "Numerical evidence for bcc ordering at the surface of a critical fcc nucleus", Physical Review Letters, 75 (14), pp.2714-2717 114 Wong, S.Y., et al (2016), "Andrographolide induces Nrf2 and heme oxygenase in astrocytes by activating p38 MAPK and ERK", Journal of Neuroinflammation, 13 (251), pp.1-12 115 Wu, Q.Q., et al (2017), "Andrographolide Protects against Aortic BandingInduced Experimental Cardiac Hypertrophy by Inhibiting MAPKs Signaling", Frontiers in Pharmacology, (808), pp.1-17 116 Yan, J., et al (1999), "Beta-glucan, a "specific" biologic response modifier that uses antibodies to target tumors for cytotoxic recognition by leukocyte complement receptor type (CD11b/CD18)", The Journal of Immunology, 163 (6), pp.3045-3052 117 Yan, Y., et al (2018), "Andrographolide", Natural Small Molecule Drugs from Plants, pp.357–362 118 Ye, L., et al (2011), "Poor Oral Bioavailability of a Promising Anticancer Agent Andrographolide is Due to Extensive Metabolism and Efflux by P-Glycoprotein", Journal of Pharmaceutical Sciences, 100 (11), pp.5007-5017 119 Yen, C.C., et al (2020), "Oral Bioavailability Enhancement and Anti-Fatigue Assessment of the Andrographolide Loaded Solid Dispersion", International Journal of Molecular Sciences, 21 (2506), pp.1-18 120 Zhang, L., et al (2020), "Effect of Andrographolide and Its Analogs on Bacterial Infection: A Review", Pharmacology, 105 (3-4), pp.123-134 121 Zhang, Z., et al (2009), "Hypoglycemic and beta cell protective effects of andrographolide analogue for diabetes treatment", Journal of Translational Medicine, (62), pp.1-13 122 Zhao, J., et al (2002), "Determination of Andrographolide, Deoxyandrographolide and Neoandrographolide in the Chinese Herb Andrographis paniculata by Micellar Electrokinetic Capillary Chromatography", Phytochemical Analysis, 13, pp.222-227 123 Zimmerman, J.W., et al (1998), "A novel carbohydrate-glycosphingolipid interaction between a beta-(1-3)-glucan immunomodulator, PGG-glucan, and lactosylceramide of human leukocytes", Journal of Biological Chemistry, 273 (34), pp.22014-22020 PHỤ LỤC Phụ lục Pic sắc kí andrographolid Phụ lục Kết đo mẫu thiết bị Mastersizer 3000E Zetasizer ZS90 Phụ lục Hình ảnh kết đo mẫu thiết bị Mastersizer 3000E Zetasizer ZS90 Phụ lục Độ hoà tan andrographolid Phụ lục Giá trị p so sánh thống kê (Student’s t-test) mức độ giải phóng andrographolid nguyên liệu mẫu bào chế Phụ lục Pic sắc kí andrographolid Hình PL-1.1 Pic sắc kí mẫu chuẩn ADG Hình PL-1.2 Pic sắc kí mẫu thử - nguyên liệu cao xuyên tâm liên Phụ lục Kết đo mẫu thiết bị Mastersizer 3000E Zetasizer ZS90 Bảng PL-2.1 Ảnh hưởng pH tới phân bố KTTP betaglucan Mẫu Thông số E E’ E’’ 12,08 ± 0,15 11,58 ± 0,13 11,03 ± 0,03 < μm 69,87 ± 4,41 56,15 ± 0,97 49,28 ± 1,76 1-10 μm 8,67 ± 0,18 16,35 ± 11,0 46,39 ± 0,08 > 10 μm 21,46 ± 4,16 27,51 ± 10,31 4,34 ± 1,68 pH thực tế Tỉ lệ tiểu phân (%) Bảng PL-2.2 Ảnh hưởng tốc độ nghiền bi tới phân bố KTTP betaglucan Tốc độ nghiền (Hz) Thông số Tỉ lệ tiểu phân (%) 15 30 < μm 21,33 ± 4,18 64,61 ± 2,97 1-10 μm 47,69 ± 18,12 21,50 ± 1,99 > 10 μm 30,98 ± 14,67 13,89 ± 1,04 Bảng PL-2.3 Ảnh hưởng thời gian nghiền tới phân bố KTTP betaglucan Thời gian nghiền (giờ) Thông số Tỉ lệ tiểu phân (%) 0,5 < μm 21,42 ± 3,4 64,61 ± 2,97 63,90 ± 5,38 1-10 μm 31,2 ± 6,63 54,17 ± 8,73 21,50 ± 1,99 22,19 ± 5,71 > 10 μm 68,8 ± 6,63 24,41 ± 5,71 13,89 ± 1,04 13,91 ± 1,56 Bảng PL-2.4 Ảnh hưởng khối lượng bi tới phân bố KTTP betaglucan Khối lượng bi (g) Thông số Tỉ lệ tiểu phân (%) 10 20 < μm 30,20 ± 3,40 64,61 ± 2,97 1-10 μm 26,35 ± 8,73 21,50 ± 1,99 > 10 μm 43,45 ± 5,71 13,89 ± 1,04 Bảng PL-2.5 Ảnh hưởng tốc độ nghiền tới KTTPTB PDI nano ADG Tốc độ nghiền (Hz) 15 30 KTTP (nm) 311,2 ± 3,5 250,9 ± 10,4 PDI 0,218 ± 0,018 0,123 ± 0,016 Bảng PL-2.6 Ảnh hưởng thời gian nghiền tới KTTPTB PDI nano ADG Thời gian nghiền 0,5 (giờ) KTTP (nm) 341,6 ± 8,9 274,3 ± 8,1 250,9 ± 10,4 242,5 ± 8,4 PDI 0,215 ± 0,018 0,161 ± 0,025 0,123 ± 0,016 0,135 ± 0,013 Bảng PL-2.7 Ảnh hưởng khối lượng bi tới KTTPTB PDI nano ADG Khối lượng bi (g) 10 20 KTTPTB (nm) 315,6 ± 2,4 250,9 ± 10,4 PDI 0,178 ± 0,027 0,123 ± 0,016 Phụ lục Hình ảnh kết đo mẫu thiết bị Mastersizer 3000E Zetasizer ZS90 Hình PL-3.1 Phân bố KTTP mẫu nghiền nguyên liệu nước tinh khiết chất ổn định NaTPP, Poloxamer 407 PVP K30 thiết bị Mastersizer 3000E Hình PL-3.2 Phân bố KTTP nguyên liệu betaglucan mẫu nano betaglucan tối ưu thiết bị Mastersizer 3000E Hình PL-3.3 Phân bố KTTP nguyên liệu ADG mẫu nano ADG tối ưu trước sau trình ly tâm tốc độ thấp (1000 vịng/phút) thiết bị Mastersizer 3000E Hình PL-3.4 Kết KTTPTB PDI mẫu nano ADG tối ưu thiết bị Zetasizer ZS90 Hình PL-3.5 Kết KTTPTB PDI mẫu nano betaglucan tối ưu thiết bị Zetasizer ZS90 Phụ lục Độ hoà tan andrographolid Bảng PL-4.1 Độ hoà tan ADG nguyên liệu (n = 3) Nguyên liệu gốc Thời gian (phút) %Giải phóng DC (%) SD 0,00 0,00 7,65 2,25 10 10,03 2,60 15 11,82 2,83 30 15,39 3,10 60 20,15 4,05 120 22,95 2,65 Bảng PL-4.2 Kết độ hoà tan ADG thử nghiệm sàng lọc tá dược hấp phụ %Giải phóng DC (%) Thời gian Nguyên liệu gốc Florite R Syloid 244 FP Neusilin UFL2 Aerosil 200 Hỗn dịch nano TB SD TB SD TB SD TB SD TB SD TB SD 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7,65 2,25 40,99 1,44 16,90 3,15 42,79 3,09 17,40 3,60 65,56 0,37 10 10,03 2,60 44,28 2,28 22,46 3,03 53,63 2,03 21,32 4,83 67,89 3,49 15 11,82 2,83 46,41 2,59 25,78 3,03 58,50 1,83 26,08 5,74 67,68 3,57 30 15,39 3,10 48,54 2,80 32,04 2,21 61,07 1,31 33,60 4,60 70,01 4,99 60 20,15 4,05 50,83 1,58 38,06 1,89 61,33 1,73 42,18 3,41 71,40 1,78 120 22,95 2,65 52,00 2,29 42,75 1,95 61,63 1,92 46,19 2,60 71,46 0,83 Bảng PL-4.3 Độ hoà tan ADG từ mẫu hấp phụ hai thành phần Thời gian (phút) %Giải phóng DC (%) SD 0,00 51,95 1,13 10 54,41 2,29 15 56,21 1,35 30 58,84 0,54 60 61,48 0,33 120 62,30 2,28 Phụ lục Giá trị p so sánh thống kê (Student’s t-test) mức độ giải phóng andrographolid nguyên liệu mẫu bào chế Ghi chú: Các ô tô màu xám biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p

Ngày đăng: 30/08/2022, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan