1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của môi trường học tập đạo đức đến hành vi công dân trong lớp học của sinh viên

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… Ảnh hưởng môi trường học tập đạo đức đến hành vi công dân lớp học sinh viên The effect of school ethical climate on students’ classroom citizenship behaviors Mai Trường An1*, Lê Ngọc Thắng2, Nguyễn Thị Thu Hiền2, Dương Thúy Hằng2 Trường Cao đẳng Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: maitruongan1304@gmail.com THƠNG TIN TĨM TẮT Mơi trường đạo đức yếu tố nhà nghiên cứu lẫn nhà quản trị xem xét phân tích năm gần đây, môi trường giáo dục, yếu tố chưa quan tâm đáng kể Vì vậy, nhóm tác giả thực nghiên cứu nhằm xem xét vai trị mơi trường học tập đạo đức việc thúc đẩy nhận thức hành vi công dân lớp học sinh viên Phương Ngày nhận: 07/12/2021 pháp thuận tiện, phi xác suất áp dụng để thu thập số liệu; đồng Ngày nhận lại: 08/01/2022 thời, phần mềm SPSS 23.0 AMOS 20.0 sử dụng để xử lý Duyệt đăng: 20/01/2022 liệu sau thu thập Kết phân tích mẫu gồm 803 sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho thấy: thứ nhất, mơi trường học tập đạo đức có ảnh hưởng tích cực đến hành vi công dân lớp học sinh viên (bao gồm hành vi tham gia, liên kết lịch thiệp, chu đáo); thứ hai, môi Từ khóa: trường đạo đức có tác động tích cực đến nhận thức đạo đức hành vi công dân lớp học; sinh viên; thứ ba, nhận thức đồng thời có tác động mơi trường học tập đạo đức; tích cực đến ba khía cạnh hành vi công dân lớp học Qua Thành phố Hồ Chí Minh; sinh đó, nghiên cứu mang lại những đóng góp quan trọng, thiết viên; nhận thức đạo đức thực mặt học thuật lẫn thực tiễn DOI:10.46223/HCMCOUJS soci.17.2.2114.2022 ABSTRACT Keywords: classroom citizenship behaviors; moral identity; Ho Chi Minh City; student; school ethical climate Ethical climate is a factor that has been studied a lot in recent years, but has not been studied significantly in educational context Therefore, the present study aims to examine the role of school ethical climate in promoting students’ classroom citizenship behavior via their identity Data were collected by convenient, nonprobability sampling and then were analyzed using SPSS 23.0 and AMOS 20.0 software Participants were 803 undergraduate students enrolled at university in Vietnam Three main findings were obtained Firstly, school ethical climate has a positive influence on student citizenship behavior in the classroom (including involvement, affiliation, and courtesy) Secondly, this kind of climate also has a positive impact on the students' moral identity Thirdly, this perception, which in turn, drives students’ Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… classroom citizenship behaviors Thereby, this research will contribute both academic and practical implications Giới thiệu Đối với doanh nghiệp nói chung, thương vụ làm ăn lớn (như sáp nhập, đầu tư, …) hay vụ bê bối (như trốn thuế, làm ô nhiễm môi trường, …) chủ đề thu hút truyền thơng cơng chúng; vậy, mơi trường làm việc đạo đức (ethical climate) đóng vai trị quan trọng việc góp phần khuyến khích hành vi đạo đức ngăn chặn hành vi sai trái cá nhân lẫn tổ chức (Kuenzi, Mayer, & Greenbaum, 2020) Môi trường đạo đức phản ánh yếu tố đạo đức môi trường làm việc nhận thức thành viên tổ chức (Birtch & Chiang, 2014) Vì xem yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức định người lao động, nên môi trường đạo đức nghiên cứu nhiều bối cảnh doanh nghiệp (Rothwell & Baldwin, 2007) nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Theo đó, mơi trường đạo đức trường học (school ethical climate) phản ánh nhận thức thành viên trường giá trị đạo đức mà nhà trường theo đuổi cho có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế hành vi phi đạo đức thành viên trường, bao gồm sinh viên (Birtch & Chiang, 2014) Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu xem xét tác động mơi trường học tập đạo đức đến hành vi tích cực sinh viên hành vi công dân lớp học (classroom citizenship behavior) Theo Myers cộng (2016), khái niệm hành vi công dân lớp học bắt nguồn từ khái niệm tương tự với đối tượng thực hành vi nhân viên nói chung; gọi hành vi công dân tổ chức (employee citizenship behavior) Hành vi công dân tổ chức yếu tố nghiên cứu nhiều bối cảnh doanh nghiệp với đối tượng khảo sát người lao động; nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu xem xét hành vi bối cảnh giáo dục với đối tượng thực hành vi sinh viên Vì vậy, nhằm tìm hiểu kỹ hành vi cơng dân lớp học sinh viên chế thúc đẩy hành vi này, nghiên cứu dựa vào lý thuyết học tập xã hội (social learning theory) dựa vào kết kiểm định, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan để đề xuất mơ hình kiểm định mối quan hệ môi trường học tập đạo đức hành vi công dân sinh viên lớp học Bên cạnh đó, Baker, Clark-Gordon, Myers (2019) cho rằng, hành vi khuyến khích, hành vi cơng dân tổ chức, thúc đẩy động lực bên trong; cụ thể động lực muốn trở thành người có đức tính tốt người khác hay xã hội chấp nhận Hay nói cách khác, hành vi cơng dân tổ chức chịu tác động tích cực nhận thức đạo đức (moral identity) (Baker et al., 2019) Tương tự biến hành vi công dân tổ chức, biến nhận thức đạo đức nhiều nhà nhà nghiên cứu xem xét, phân tích quan điểm nhận thức người lao động nói chung, nhận thức đạo đức sinh viên chủ đề rộng mở Điều có nghĩa là, cơng trình nghiên cứu với đối tượng khảo sát sinh viên bỏ qua vai trò nhận thức đạo đức việc xem xét mối quan hệ môi trường học tập tham gia, đóng góp người học vào hoạt động ngồi lớp Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm điền vào chỗ trống này, xem đóng góp quan trọng điểm nghiên cứu Qua đó, nghiên cứu góp phần mang lại kiến thức sâu hành vi công dân lớp học sinh viên, yếu tố góp phần khuyến khích động viên hành vi Theo Tran Marginson (2018), giáo dục Việt Nam đạt thành tựu vượt bật năm gần đây, đặt biệt lĩnh vực giáo dục đại học Trong đó, có nhiều nghiên cứu thực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ người học, nghiên cứu Taylor (2000) việc cải tiến chất lượng giảng dạy sinh viên lâm nghiệp, Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… nghiên cứu Phan, Nguyen, Nguyen (2020) cảm nhận sinh viên liên quan đến việc học tập trực tuyến; nghiên cứu P K Nguyen (2020) cảm nhận sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo Nhưng chưa có nghiên cứu hành vi cơng dân lớp học sinh viên, hành vi xem quan trọng việc giúp sinh viên nâng cao hiệu học tập xây dựng mối quan hệ tích cực với bạn bè (Myers et al., 2016) Nghiên cứu thực chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế quan trọng, đồng thời nơi tập trung nhiều trường Đại học, Cao đẳng danh tiếng có chất lượng đào tạo tiên tiến Việt Nam Kết nghiên cứu hy vọng cung cấp thêm nhiều chứng thực nghiệm yếu tố thúc đẩy trì hành vi tích cực sinh viên q trình học tập (như hành vi cơng dân lớp học) cho nhà lãnh đạo, giảng viên sở giáo dục; qua đó, giúp nâng cao chất lượng dạy học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Sau phần giới thiệu, sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu trình bày phần hai Phần ba giới thiệu thiết kế nghiên cứu phần bốn trình bày kết q trình phân tích liệu Tiếp theo phần năm đóng góp nghiên cứu hàm ý quản trị phần sáu thảo luận hạn chế hướng nghiên cứu tương lai Cơ sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 2.1 Mối quan hệ môi trường học tập đạo đức hành vi công dân lớp học sinh viên Theo Martin Cullen (2006), môi trường đạo đức liên quan đến nhận thức vấn đề đạo đức Nếu bối cảnh môi trường làm việc, môi trường đạo đức đề cập đến ổn định mặt tâm lý, nhận thức chia sẻ nhân viên thủ tục, sách đạo đức có doanh nghiệp (Wimbush & Shepard, 1994) Sự nhận thức, sẻ chia dựa quan sát mà cá nhân cảm nhận trình làm việc qua cách thức tổ chức giải vấn đề đạo đức (Wimbush & Shepard, 1994) Thì môi trường giáo dục, quan điểm người học, môi trường học tập đạo đức hiểu nhận thức sinh viên giá trị, thực tiễn, thủ tục nhà trường liên quan đến vấn đề đạo đức (Birtch & Chiang, 2014) Nói cách khác, môi trường học tập đạo đức liên quan đến nhận thức người học hành vi, hoạt động khuyến khích trường học (Birtch & Chiang, 2014) Môi trường đạo đức nhận thức yếu tố tạo thành hành vi đúng; đó, xem chế tâm lý mà qua vấn đề đạo đức quản lý giải (Kuenzi et al., 2020) Tương tự, Martin Cullen (2006) cho rằng, môi trường đạo đức không ảnh hưởng đến nhận thức vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức, mà cịn ngăn chặn tiêu chí phi đạo đức mà thành viên sử dụng để hiểu, cân nhắc giải vấn đề cơng việc Ngồi ra, chế tác động của môi trường đạo đức lên hành vi công dân lớp học sinh viên giải thích lý thuyết học tập xã hội (social learning theory) (Bandura, 1977, 1986) Tác giả Bandura đề xuất lý thuyết học tập xã hội ấn phẩm năm 1977 1986 nhằm giải thích hành vi cá nhân điều kiện tương tác qua lại liên tục yếu tố nhận thức, hành vi môi trường xung quanh (Bandura, 1977, 1986) Theo lý thuyết học tập xã hội, cá nhân học hỏi, bắt chước hành vi nhận thức từ cá nhân khác mà họ xem hình mẫu từ dấu hiệu môi trường xung quanh (Bandura, 1977, 1986; Birtch & Chiang, 2014; Kuenzi et al., 2020) Kuenzi cộng (2020) dựa vào lý thuyết học tập xã hội để biện luận cho quan điểm mơi trường làm việc giúp định hình nhận thức khuyến khích hành vi nhân viên tổ chức quy định hệ thống khen thưởng Nghĩa là, thông qua hệ thống khen thưởng, thành viên tổ chức biết hiểu hoạt động, hành vi khơng khuyến khích (Kuenzi et al., 2020) Vì vậy, mơi trường đạo đức, với quy định, thủ tục, sách Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… thể giá trị đạo đức mà tổ chức theo đuổi xem yếu tố quan trọng nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi phi đạo đức (Birtch & Chiang, 2014) thúc đẩy, khuyến khích hành vi đạo đức (Rosenblatt & Peled, 2002) Các nghiên cứu trước cung cấp nhiều chứng thực nghiệm chứng minh ảnh hưởng tích cực, trực tiếp môi trường đạo đức đến hành vi đạo đức người lao động bối cảnh doanh nghiệp (Kuenzi et al., 2020) mối quan hệ xem xét, phân tích bối cảnh sở giáo dục (Birtch & Chiang, 2014; Rothwell & Baldwin, 2007); đặc biệt nghiên cứu vai trị mơi trường đạo đức việc khuyến khích hành vi cơng dân sinh viên lớp học Tương tự, nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam lĩnh vực giáo dục bỏ qua mối quan hệ Hành vi công dân sinh viên lớp học xuất phát từ hành vi công dân người lao động tổ chức (Myers et al., 2016) Hành vi hiểu hành vi tự nguyện, không quy định bảng mơ tả cơng việc; vậy, hành vi không bắt buộc, không nằm hệ thống khen thưởng thực nhằm mang lại lợi ích cho người khác cho tổ chức (Lamm, Tosti-Kharas, & Williams, 2013) Theo đó, hành vi cơng dân tổ chức bao gồm ba khía cạnh Thứ nhất, hành vi nằm ngồi vai trị cá nhân tổ chức; thứ hai, không nằm hệ thống khen thưởng, kỷ luật; thứ ba, góp phần vào hiệu tổ chức (Rose, 2016) Như vậy, hiểu hành vi công dân sinh viên lớp học hành vi tự nguyện sinh viên nhằm thúc đẩy hoạt động lớp, nhằm mang lại lợi ích cho giảng viên, bạn học cho trường học (Baker et al., 2019; Myers et al., 2016) Myers cộng (2016) nhận thấy sinh viên thể hành vi công dân lớp học thông qua: (1) tham gia (involvement), sinh viên thể tập trung tự nguyện tham gia vào hoạt động tương tác học; (2) liên kết (affiliation), sinh viên tự nguyện cộng tác kết nối với bạn học; (3) lịch thiệp, chu đáo (courtesy), sinh viên tự nguyện thể thái độ lịch thiệp tôn trọng người (thầy giáo, bạn học) giao tiếp Bên cạnh đó, nhóm tác giả Baker cộng (2019) nhận định nhận thức sinh viên môi trường học tập có tương quan trực tiếp đến hành vi công dân lớp học họ Nghĩa là, môi trường học tập đạo đức tạo động lực nhằm thúc đẩy sinh viên thực hành vi công dân tổ chức (Baker et al., 2019) Quan điểm Baker cộng (2019) tương đồng với lý thuyết học tập xã hội lý thuyết cho cá nhân học điều đắn, điều cần phải thực từ việc quan sát môi trường xung quanh (Birtch & Chiang, 2014) Môi trường học tập đạo đức phản ánh nhận thức thành viên nhà trường, cụ thể sinh viên hành vi hay hoạt động khuyến khích q trình dạy học; có hành vi cơng dân lớp học Dựa vào lập luận trên, giả thuyết sau đề xuất: H1: Môi trường học tập đạo đức ảnh hưởng tích cực đến: a) tham gia, b) liên kết, c) lịch thiệp, chu đáo sinh viên lớp học 2.2 Vai trò nhận thức đạo đức mối quan hệ môi trường học tập đạo đức hành vi công dân lớp học sinh viên Sự nhận thức đạo đức phản ánh mức độ mong muốn trở thành người có đạo đức cá nhân tổ chức (Aquino & Reed II, 2002) Nghĩa là, cá nhân cảm thấy việc trở thành người trung thực, nhân ái, công rộng lượng quan trọng với họ, họ có nhận thức đạo đức (Hertz & Krettenauer, 2016) Sự nhận thức cho yếu tố quan trọng việc dự đoán thực hành vi đạo đức (Hertz & Krettenauer, 2016) Vì vậy, để khuyến khích, động viên cá nhân, nhóm cá nhân thực nhiều hành vi đạo đức; nhà quản trị, nhà nghiên cứu thực nhiều biện pháp, nhiều nghiên cứu nhằm xác định yếu tố góp phần nâng cao nhận thức Trong đó, nhận thức đạo đức hình thành thúc đẩy phong cách lãnh đạo đạo đức (Gerpott, Van Quaquebeke, Schlamp, & Voelpel, 2019) hay môi trường đạo đức (Kuenzi et al., 2020) Kuenzi cộng Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… (2020) giải thích mơi trường đạo đức giúp thành viên tổ chức nhận thức sai thông qua giá trị mà tổ chức theo đuổi Sự tác động môi trường lên nhận thức nghiên cứu nhiều bối cảnh doanh nghiệp, ý bối cảnh giáo dục Trong Birtch Chiang (2014) cho nhận thức đạo đức sinh viên kinh tế sở giáo dục đại học bị tác động môi trường mà họ học tập; vì, mơi trường cung cấp dấu hiệu liên quan đến việc thực thi vấn đề đạo đức Sự tác động mạnh cá nhân có nhận thức đạo đức cao yếu cá nhân có nhận thức đạo đức thấp (Birtch & Chiang, 2014) Vì vậy, giải thuyết sau đặt ra: H2: Môi trường học tập đạo đức có tác động tích cực đến nhận thức đạo đức sinh viên Theo Birtch Chiang (2014), cá nhân bị thúc đẩy để thực trì hành động phù hợp với quan niệm họ thân Khi cá nhân mong muốn hoàn thiện thân muốn trở thành người có đạo đức; nghĩa có nhận thức đạo đức, họ có khuynh hướng suy nghĩ hành động theo cách thức phù hợp với nhận thức mong muốn (Hertz & Krettenauer, 2016) Bên cạnh đó, Lefebvre Krettenauer (2019) cho rằng, người cảm thấy hài lịng hành động có đạo đức họ có động lực thực nhiều hành động tương tự, kể lĩnh vực hay tình mà trước họ chưa nghĩ đến Vì vậy, nhiều nghiên cứu chứng minh nhận thức đạo đức góp phần làm giảm hành vi phi đạo đức (Kuenzi et al., 2020) thúc đẩy hành vi đạo đức (Lefebvre & Krettenauer; 2019), cụ thể hành vi khuyến khích mong đợi tổ chức (Birtch & Chiang, 2014) Do đó, hành vi cơng dân lớp học - với ba khía cạnh tự nguyện, tích cực tham gia vào hoạt động lớp; tự nguyện, tích cực tạo mối liên hệ với bạn bè lớp để trao đổi kiến thức; lịch thiệp, chu đáo giao tiếp với giảng viên bạn học - xem hành động khuyến khích mơi trường học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học (Myers et al., 2016) Thế nên, hành vi xem đại diện hành vi đạo đức tổ chức; thúc đẩy nhận thức đạo đức người học Hơn nữa, Baker cộng (2019) cho nghiên cứu tương lai cần xem xét vai trò nhận thức sinh viên việc tham gia vào hoạt động lớp học Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm xem xét mối quan hệ tích cực nhận thức đạo đức hành vi công dân mà sinh viên thực lớp học với giả thuyết sau: H3: Sự nhận thức đạo đức sinh viên ảnh hưởng tích cực đến: a) tham gia, b) liên kết, c) lịch thiệp, chu đáo họ lớp học Sau phần biện luận cho giả thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu đề xuất (bao gồm biến môi trường học tập đạo đức, nhận thức đạo đức hành vi công dân lớp học) trình bày Hình Trong đó, tác động trực tiếp môi trường học tập đạo đức lên hành vi công dân lớp học sinh viên biện luận dựa vào lý thuyết “Học tập xã hội”, nghiên cứu Lamm cộng (2013), Birtch Chiang (2014), Myers cộng (2016) Kuenzi cộng (2020) Đồng thời, dựa vào công trình nghiên cứu Aquino Reed II (2002), vai trò trung gian biến nhận thức đạo đức biện luận đề xuất 10 Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… Sự nhận thức đạo đức Hành vi công dân lớp học Sự tham gia Môi trường học tập đạo đức Sự liên kết Sự lịch thiệp, chu đáo Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Đề xuất nhóm tác giả (2021) Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực theo bước sau: Bước một: Dựa vào nghiên cứu lý thuyết học tập xã hội cơng trình nghiên cứu có liên quan, mơ hình nghiên cứu thang đo lựa chọn Trong đó: (1) Thang đo cho biến môi trường học tập đạo đức kế thừa hiệu chỉnh từ thang đo môi trường học tập đạo đức (school ethical climate) Birtch Chiang (2014); (2) thang đo cho biến nhận thức đạo đức kết thừa hiệu chỉnh từ thang đo nhận thức đạo đức (moral identity - internalization) Aquino Reed II (2002); (3) thang đo cho biến tham gia, liên kết, lịch thiệp, chu đáo kế thừa hiệu chỉnh từ thang đo hành vi công dân lớp học (classroom citizenship behavior - involvement, affiliation, courtesy) Myers cộng (2016) Sau dịch thang đo từ tiếng Anh sang tiếng Việt, nhóm tác giả tiến hành bước Bước hai: Thảo luận tay đơi Q trình thảo luận tay đơi thực với năm đáp viên giảng viên làm công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Các đáp viên nghiên cứu viên giới thiệu sơ lược mục đích mơ hình nghiên cứu Sau đó, đáp viên cho ý kiến khái niệm, mối quan hệ yếu tố mơ thang đo dự kiến Kết thảo luận tay đôi cho thấy, đáp viên đồng ý với khái niệm, mối quan hệ số lượng biến quan sát thang đo môi trường học tập đạo đức nhận thức đạo đức Đối với ba yếu tố thang đo hành vi công dân lớp học sinh viên, bên cạnh việc góp ý để hồn thiện câu từ, đáp viên góp ý thống cho việc rút gọn thang đo Cụ thể sau: (1) thang đo tham gia rút gọn từ mười biến quan sát thang đo Myers cộng (2016) xuống bảy biến quan sát; (2) thang đo liên kết rút gọn từ chín biến quan sát ban đầu xuống bảy biến quan sát; (3) số lượng biến quan sát thang đo lịch thiệp, chu đáo giữ nguyên bốn biến so với thang đo gốc Dựa vào kết thảo luận tay đôi, bảng câu hỏi nháp hình thành Bước ba, bảng câu hỏi nháp dùng để khảo sát thử với 20 sinh viên học trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh để kiểm tra mức độ hiểu người trả lời khảo sát Kết cho thấy, sinh viên tham gia trả lời khảo sát hiểu bảng câu hỏi khơng có ý kiến đóng góp khác Bảng câu hỏi thức hình thành đưa vào trình thu thập liệu Bước bốn, liệu thu thập khoảng thời gian tháng 06/2021 theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất Bảng câu hỏi gửi đến sinh viên theo học trường đại Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… 11 học, cao đẳng Việt Nam hình thức trực tuyến, bao gồm: Đại học Tài - Marketing, Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Văn Lang, Đại học Văn Hiến, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Hồng Bàng, Đại học Thái Nguyên, Đại học Thủ Dầu Một, Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng Kỹ Nghệ II, … Theo đó, có 1,000 sinh viên tham gia trả lời khảo sát Trong có 197 câu trả lời không hợp lệ người trả lời không điền đầy đủ thông tin đánh lựa chọn Vì vậy, có 803 câu trả lời đưa vào phân tích thống kê Bước năm, liệu sau thu thập làm phân tích phần mềm SPSS 23.0 (với bước phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá EFA) phần mềm Amos 20.0 (với bước kiểm định sau: phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM sau kiểm định Bootstrap) Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu 4.1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu Trong mẫu gồm 803 quan sát, phần lớn người tham gia trả lời câu hỏi nữ (582 nữ, 72.5%; 221 nam, 27.5%); sinh viên năm (499 người, 62.1%; 217 sinh viên năm hai, 27%; 52 sinh viên năm ba, 6.5%; 35 sinh viên năm cuối, 4.4%) trường đại học (510 sinh viên, 63.5%; 293 sinh viên cao đẳng, 36.5%) địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (760 sinh viên học Thành phố Hồ Chí Minh, 94.6%; 36 sinh viên học Thái Nguyên, 4.5%; 06 sinh viên học Thanh Hóa, 0.7%; 01 sinh viên học Bình Dương, 0.1%) Chi tiết mẫu nghiên cứu trình bày Bảng Bảng Thống kê mẫu nghiên cứu Biến Tần số (n) (%) Nữ 582 72.5 Nam 221 27.5 Nhất 499 62.1 Hai 217 27.0 Ba 52 6.5 Cuối 35 4.4 Đại học 510 63.5 Cao đẳng 293 36.5 Thành phố Hồ Chí Minh 760 94.6 Thái Nguyên 36 4.5 Giới tính (n = 803) Sinh viên năm … (n = 803) Sinh viên … (n=803) Tỉnh/thành phố (n=803) Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… 12 Biến Tần số (n) (%) Thanh Hóa 0.7 Bình Dương 0.1 Nguồn: Kết nhân tích liệu (2021) 4.1.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Đầu tiên, độ tin cậy thang đo kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Q trình phân tích liệu cho kết 29 biến quan sát năm thang đo nghiên cứu có hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 Tất thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.6 nhỏ 0.95 nên đạt yêu cầu (T D Nguyen, 2011) Ngoài ra, theo Hair cộng (2010), để thang đo đạt yêu cầu CR - Độ tin cậy tổng hợp cần lớn 0.7 AVE - Phương sai trích cần lớn 0.5 Theo Bảng 2, tiêu độ tin cậy tổng hợp đạt yêu cầu Thang đo cho biến môi trường học tập đạo đức (EC) lịch thiệp chu đáo (OC) có số AVE nhỏ 0.5 Nhưng xét thấy hệ số AVE hai biến gần đạt 0.5; hệ số Cronbach’s Alpha độ tin cậy tổng hợp (CR) hai biến đạt yêu cầu nên kết luận năm thang đo mơ hình nghiên cứu thỏa mãn yêu cầu độ tin cậy Bảng Thang đo số phân tích liệu Biến quan sát Môi trường học tập đạo đức – EC Trong trường bạn, … Sinh viên yêu cầu phải tuân thủ EC1 quy định quy tắc ứng xử Việc tuân thủ quy tắc, thủ tục EC2 quan trọng Nhà trường xem xét để mang lại EC3 điều tốt cho sinh viên, giảng viên nhân viên Mọi người đặt lợi ích EC4 lên hàng đầu Cách hiệu để giải vấn EC5 đề làm theo quy tắc, thủ tục, quy trình Mọi người quyền tự định EC6 điều sai Hệ số tải Cronbach’s nhân tố Alpha 0.750 CR AVE 0.787 0.487 0.743 0.836 0.549 * 0.626 * Sự nhận thức đạo đức - MI 0.920 0.927 0.718 Dưới số đặc điểm mơ tả tính cách người (có thể bạn người khác): biết quan tâm, nhân ái, công bằng, thân thiện, chăm chỉ, trung thực, Hãy tưởng tượng bạn người này, cách bạn suy nghĩ, cảm nhận hành động; sau trả lời năm câu hỏi từ MI1 đến MI5: Việc có tính cách trên… Rất quan trọng việc xác định MI1 0.683 Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… Biến quan sát MI2 MI3 MI4 MI5 bạn Làm bạn cảm thấy tốt thân Thật quan trọng bạn Thực mong muốn bạn Làm bạn cảm thấy tự hào, hãnh diện thân Sự tham gia - OI Bạn thường, … Tích cực tham gia thảo luận OI1 học Áp dụng những kiến thức OI2 học vào hoạt động thực tiễn OI3 Trao đổi với giảng viên Tự nguyện tham gia vào hoạt OI4 động lớp OI5 Đặt câu hỏi học OI6 Trả lời câu hỏi giảng viên Đưa phản hồi tích cực (ví dụ OI7 câu trả lời xác, đề xuất có giá trị) học Sự liên kết - OA Bạn thường, … OA1 Đi chơi, ăn uống với bạn lớp OA2 Tham gia vào nhóm học tập OA3 Giúp bạn lớp làm tập OA4 Gặp bạn lên lớp để học OA5 Xây dựng phát triển tình bạn với bạn lớp OA6 Hỏi bạn lớp việc học nhóm để ôn tập trước kỳ thi OA7 Tham gia hoạt động ngoại khóa liên quan đến lớp học với bạn lớp Sự lịch thiệp, chu đáo - OC Bạn thường, … OC1 Dọn rác để giữ cho lớp học OC2 Mở giữ cửa giúp bạn khác (đặc Hệ số tải Cronbach’s nhân tố Alpha CR 13 AVE 0.768 0.951 0.790 0.906 0.882 0.878 0.547 0.879 0.880 0.512 0.733 0.708 0.448 0.732 0.644 0.859 0.675 0.886 * 0.590 0.804 0.541 0.607 0.833 0.709 0.636 0.646 0.576 * Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… 14 Biến quan sát Hệ số tải Cronbach’s nhân tố Alpha CR AVE biệt bạn nữ) vào lớp OC3 OC4 Hoàn thành phiếu đánh giá khóa học Thể tơn trọng bạn lớp 0.773 0.598 Ghi chú: (*) Các biến bị loại phân tích EFA Nguồn: Kết nhân tích liệu (2021) 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích nhân tố khẳng định CFA 4.1.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích EFA đánh giá theo tiêu chí T D Nguyen (2011) Kết phân tích EFA cho tất biến quan sát cho thấy, biến EC4, EC6, OI6 OC2 có hệ số tải nhân tố nhỏ 0.5 nên biến bị loại khỏi thang đo môi trường học tập đạo đức (EC), tham gia (OI) lịch thiệp, chu đáo (OC) Các biến lại đưa vào phân tích EFA Kết phân tích EFA lần cho tất biến quan sát biến độc lập (EC), trung gian (MI) phụ thuộc (OI, OA, OC) cho kết sau: - Theo Bảng 1, sau loại bốn biến quan sát, hệ số tải nhân tố 25 biến quan sát lại lớn 0.5; - Hệ số KMO 0.934 nên thỏa mãn điều kiệu lớn 0.5 nhỏ 1; - Hiệu hai hệ số tải nhân tố nhỏ 0.3; - Kiểm định Bartlett có giá trị sig nhỏ 0.05 0.000; - Phương sai trích đạt 56.312% (lớn 50%); - Hệ số Eigenvalue lớn 1.181 Sau phân tích EFA lần 2, kết cho thấy số đạt yêu cầu Có nhân tố trích, nhân tố phù hợp với giả thuyết ban đầu nên tất biến mơ hình nghiên cứu đề xuất giữ nguyên 4.1.3.2 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Mức độ phù hợp chung: Hay gọi Model fit đánh giá theo tiêu chí Hair cộng (2010) Theo kết phân tích CFA, mơ hình có giá trị P = 0.000; CMIN/df = 3.882 (bé nên đạt yêu cầu độ tương thích) TLI = 0.919; CFI = 0.929 (lớn 0.9 nên đạt yêu cầu); RMSEA = 0.060 (nhỏ 0.08 nên mơ hình phù hợp) (Hair cộng sự, 2010) Ngoài ra, để đánh giá phù hợp mơ hình phân tích CFA, Hu Bentler (1999) cịn sử dụng số SRMR Theo đó, SRMR nhỏ 0.08 xem chấp nhận Kết phân tích cho thấy, SRMR = 0.0714; đó, mơ hình đạt u cầu Khi phân tích CFA, ngồi việc đánh giá mức độ phù hợp chung, cần đánh giá thêm số tiêu chí khác độ giá trị, độ tin cậy tính đơn hướng thang đo (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2008): Giá trị hội tụ: Thang đo thỏa mãn tiêu chí trọng số chuẩn hóa nhỏ 0.5 có ý nghĩa thống kê Giá trị phân biệt: Năm khái niệm nghiên cứu (môi trường học tập đạo đức, nhận thức đạo đức, hành vi tham gia, hành vi liên kết hành vi lịch thiệp, chu đáo) đạt yêu cầu giá trị phân biệt độ tin cậy 95%, hệ số tương quan cặp khái niệm khác biệt so với (các giá trị P-value nhỏ 0.05) Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… 15 Độ tin cậy: Theo kết phân tích biện luận mục 4.1.2, độ tin cậy thang đo đạt yêu cầu Tính đơn hướng: Sai số biến quan sát năm thang đo nghiên cứu khơng có tương quan với nên thang đo đạt tính đơn hướng (Hình 2) Hình Kết phân tích CFA Nguồn: Kết phân tích liệu (2021) 4.1.4 Phân mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM kiểm định giả thuyết Hình Kết phân tích SEM Nguồn: Kết phân tích liệu (2021) Theo Hình 3, mơ hình đạt u cầu độ tương tích vì: P-value = 0.000; RMSEA = 0.055 (< 0.08); CMIN/df = 3.441 (< 5); TLI = 0.932, CFI = 0.939 (> 0.9); SRMR = 0.764 (< 0.08) Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… 16 Bảng Kết kiểm định giả thuyết Giả thuyết Các mối quan hệ Ước lượng (đã chuẩn hóa) P-value Kết luận H1a EC → OI 0.079 0.045 Chấp nhận H1b H1c H2 EC EC EC → → → OA OC MI 0.115 0.329 0.351 0.001 *** *** Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận H3a H3b H3c MI MI MI → → → OI OA OC 0.508 0.634 0.523 *** *** *** Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Ghi chú: (***) nhỏ 0,001 Nguồn: Kết nhân tích liệu (2021) Theo Bảng 3, bảy giả thuyết đề xuất nghiên cứu chấp nhận (giá trị Pvalue bảy giả thuyết nhỏ 0.05) Bên cạnh đó, theo nhóm tác giả T D Nguyen T T M Nguyen (2011), phương pháp nghiên cứu định lượng cách thu thập mẫu, để kết nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy, người nghiên cứu cần thu thập số lượng mẫu đủ lớn để chia đơi mẫu Một mẫu dùng để đánh giá mơ hình, mẫu dùng để đánh giá lại Việc lấy mẫu với số lượng lớn gây nhiều khó khăn nên việc áp dụng kỹ thuật lấy mẫu lặp lại có thay (Bootstrap) lựa chọn hợp lý (T D Nguyen & T T M Nguyen, 2011) Trong nghiên cứu này, kiểm định Bootstrap thực với số mẫu lặp lại N = 5,000 Kết kiểm định trình bày Bảng cho thấy, bảy ước lượng mơ hình nghiên cứu đề xuất tin cậy độ chệch (BS, SE(BS)) có xuất khơng lớn (T D Nguyen & T T M Nguyen, 2011) Bảng Kết kiểm định Bootstrap Mối quan hệ ML Bootstrap Ước lượng SE Trung bình SE SE(SE) BS SE(BS) EC→OI 0.079 0.047 0.080 0.050 0.001 0.001 0.001 EC→OA 0.115 0.047 0.115 0.045 0.000 0.000 0.001 EC→OC 0.329 0.040 0.327 0.067 0.001 -0.003 0.001 EC→MI 0.351 0.053 0.350 0.054 0.001 -0.001 0.001 MI→OI 0.508 0.040 0.506 0.042 0.000 -0.002 0.001 MI→OA 0.634 0.046 0.632 0.038 0.000 -0.002 0.001 MI→OC 0.523 0.033 0.520 0.052 0.001 -0.002 0.001 Ghi chú: ML: ước lượng ML; Bootstrap: ước lượng Bootstrap; SE: sai lệch chuẩn; BS: độ chệch; SE(SE): sai lệch chuẩn sai lệch chuẩn; SE(BS): sai lệch chuẩn độ chệch Nguồn: Kết phân tích liệu (2021) Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… 17 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1a, H1b H1c (giá trị P-value cho ba giả thuyết nhỏ 0.05) cho thấy mơi trường học tập đạo đức có ảnh hưởng tích cực đến hành vi cơng dân lớp học sinh viên Theo đó, sinh viên cảm nhận mơi trường học tập tơn trọng, tn thủ đề cao giá trị đạo đức họ có khuynh hướng tự nguyện tham gia vào hoạt động lớp, cố gắng tạo mối liên hệ tốt với bạn bè tuân thủ chuẩn mực giao tiếp (ví dụ lịch thiệp, chu đáo) Kết nghiên cứu góp phần củng cố mở rộng lý thuyết học tập xã hội lý thuyết đề xuất cá nhân học được, nhận biết hành vi định từ hình mẫu lý tưởng mà cịn từ môi trường xung quanh (Birtch & Chiang, 2014) Đồng thời, kết phân tích cho thấy tương đồng với nhận định Kuenzi cộng (2020) nhóm tác giả mơi trường đạo đức đóng vai trị quan trọng việc định hình thúc đẩy hành vi cơng dân tổ chức người lao động tổ chức Ngồi ra, mơi trường đạo đức cịn có tác động đến nhận thức đạo đức sinh viên (giả thuyết H2 chấp nhận P-value 0.05) Kết nghiên cứu cho thấy đồng với nhận định Birtch Chiang (2014), mong muốn trở thành người đạo đức sinh viên khuyến khích sinh viên học giáo dục môi trường mà giá trị chuẩn mực đạo đức coi trọng Sự nhận thức này, đồng thời, làm cho sinh viên thực nhiều hành vi công dân lớp học Nhận định củng cố qua việc chấp nhận giả thuyết H3a, H3b H3c (cả ba giả thuyết có giá trị P-value 0.05) Tuy đối tượng khảo sát bối cảnh nghiên cứu không giống kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Gerpott cộng (2019) nhóm tác giả chứng minh nhận thức đạo đức người lao động góp phần khuyến khích hoạt động hữu ích hành vi cơng dân tổ chức Theo kết nghiên cứu trình bày Bảng 3, môi trường học tập đạo đức ảnh hưởng đến nhận thức đạo đức, nhận thức lại tác động đến hành vi sinh viên Như vậy, câu hỏi đặt là, liệu môi trường đạo đức có tác động gián tiếp đến hành vi cơng dân lớp học thông qua nhận thức đạo đức sinh viên hay không? Dữ liệu nghiên cứu tiếp tục phân tích để xem xét vấn đề Kỹ thuật phân tích Bootstrap lựa chọn để kiểm định mối quan hệ gián tiếp Với số mẫu lặp lại N = 5,000, giá trị sig khoảng tin cậy ước lượng (bias-corrected confidence intervals) nhỏ 0.01 (Bảng 5) nên kết luận rằng, độ tin cậy 99%, nhận thức đạo đức đóng vai trị trung gian mối quan hệ môi trường đạo đức học đường hành vi công dân tổ chức sinh viên (bao gồm hành vi tham gia, liên kết lịch thiệp, chu đáo) Kết phân tích cho thấy tương thích với quan điểm nhóm tác giả Birtch Chiang (2014) môi trường đạo đức ảnh hưởng đến thái độ hành vi cá nhân cách cung cấp cho họ dấu hiệu liên quan đến hành vi chấp nhận khuyến khích thực tiễn, hay việc trở thành người có đạo đức điều đáng tuyên dương tự hào Bảng Kết phân tích Bootstrap cho vai trò trung gian nhận thức đạo đức mối tương quan môi trường học tập đạo đức hành vi công dân lớp học Mối quan hệ gián tiếp biến EC → MI → OI EC → MI → OA EC → MI → OC P-value Mức độ tác động 0.000 0.000 0.000 0.178 0.223 0.184 Ghi chú: EC: Môi trường học tập đạo đức; MI: Sự nhận thức đạo đức; OI: Sự tham gia, OA: Sự liên kết; OC: Sự lịch thiệp, chu đáo Nguồn: Kết nhân tích liệu (2021) 18 Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… Đóng góp nghiên cứu hàm ý quản trị Nghiên cứu đóng góp phần vào việc củng cố mở rộng lý thuyết học tập xã hội góp phần củng cố, chứng minh nhận định, quan điểm nghiên cứu trước nhận thức, hành vi cá nhân tổ chức, đặc biệt nhận thức đạo đức hành vi tự nguyện sinh viên mơi trường giáo dục Theo đó, việc sinh viên tự nguyện tham gia vào giảng lớp, tự nguyện tạo gắn kết với bạn bè nhằm mục đích nâng cao thành tích học tập có thái độ lịch thiệp, nhã nhặn giao tiếp với thầy cơ, bạn học ni dưỡng, phát huy khuyến khích thơng qua sách, quy định nhà trường nhằm nuôi dưỡng nâng cao nhận thức sinh viên Nghĩa là, nhà trường cần xây dựng môi trường học tập đạo đức cho sinh viên Theo đó, việc sinh viên phải tuân thủ quy tắc ứng xử, tuân thủ quy định nhà trường phải thực quán Các hành vi sai phạm cần chấn chỉnh kịp thời Nhà trường không thiên vị cần minh bạch hoạt động, đặc biệt hoạt động liên quan đến sinh viên cộng đồng Bên cạnh đó, nhà trường cần tiếp thu ý kiến sinh viên cách khách quan thông qua kênh truyền thông thông qua ban cán lớp Điều giúp sinh viên nhận thức hiểu tầm quan trọng mình, cụ thể ý kiến mà đóng góp nhằm cải thiện chất lượng giáo dục nhà trường; qua đó, sinh viên gắn kết nhiều với trường học Đồng thời, nhà trường giảng viên cần có thay đổi, cải tiến thích hợp nhằm mang lại hiệu cho công tác dạy học Bên cạnh đó, nhà quản trị sở giáo dục giảng viên khuyến khích hoạt động hữu ích lớp ngồi lớp (khuyến khích hành vi cơng dân sinh viên) cách nâng cao nhận thức đạo đức họ Nghĩa nhà trường thầy cô, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, cần trau dồi thêm cho sinh viên giá trị chuẩn mực đạo đức cần thiết; làm cho sinh viên hiểu việc trở thành cá nhân với nhân cách tốt đẹp điều cần thiết đáng trân trọng Theo đó, cần tuyên dương tặng thưởng cho sinh viên có cách cư xử mực, có thái độ tích cực học tập giao tiếp Đồng thời, ban quản lý, nhân viên giảng viên sở giáo dục cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định nhà trường pháp luật; phải phấn đấu để thành gương sáng cho sinh viên noi theo Hạn chế hướng nghiên cứu Tương tự phần lớn nghiên cứu thực nghiệm cơng bố, nghiên cứu có số hạn chế liên quan đến việc chọn mẫu lựa chọn mơ hình nghiên cứu Đầu tiên, mẫu nghiên cứu sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng Việt Nam Một số sinh viên cho việc trả lời khảo sát làm lộ thơng tin nên nhiều đáp viên chưa cung cấp thơng tin xác trả lời câu hỏi Điều nhiều gây ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu xem xét hai yếu tố môi trường đạo đức nhận thức đạo đức đến việc thực hành vi công dân tổ chức lớp học sinh viên Nghiên cứu xem xét hai yếu tố với đối tượng khảo sát khác, ví dụ học sinh trung học, phổ thơng sinh viên trường đại học cụ thể Thứ ba, nghiên cứu xem xét vai trò tác động trực tiếp, vai trò trung gian mà bỏ qua vai trò điều tiết yếu tố Vì vậy, nghiên cứu thực nghiệm hay nghiên cứu lý thuyết lương lai xem xét vai trò điều tiết số yếu tố yếu tố nhân học, yếu tố hỗ trợ giảng viên nhà trường mối quan hệ môi trường học tập đạo đức, nhận thức đạo đức hành vi tích cực sinh viên hành vi công dân lớp học Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… 19 Tài liệu tham khảo Aquino, K., & Reed II, A (2002) The self-importance of moral identity Journal of Personality and Social Psychology, 83(6), 1423-1440 Baker, J P., Clark-Gordon, C V., & Myers, S A (2019) Using emotional response theory to examine dramatic teaching behaviors and student approach-avoidance behaviors Communication Education, 68(2), 193-214 Bandura, A (1977) Social learning theory Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Bandura, A (1986) Social foundations of thought and action Englewood Cliffs, NJ: PrenticeHall Birtch, T A., & Chiang, F F (2014) The influence of business school’s ethical climate on students’ unethical behavior Journal of Business Ethics, 123(2), 283-294 Gerpott, F H., Van Quaquebeke, N., Schlamp, S., & Voelpel, S C (2019) An identity perspective on ethical leadership to explain organizational citizenship behavior: The interplay of follower moral identity and leader group prototypicality Journal of Business Ethics, 156(4), 1063-1078 Hair, J., Black, W., Babin, B., & Anderson, R (2010) Multivariate data analysis (7th ed.) Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall Hertz, S G., & Krettenauer, T (2016) Does moral identity effectively predict moral behavior?: A meta-analysis Review of General Psychology, 20(2), 129-140 Hu, L T., & Bentler, P M (1999) Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives Structural equation modeling: A Multidisciplinary Journal, 6(1), 1-55 Kuenzi, M., Mayer, D M., & Greenbaum, R L (2020) Creating an ethical organizational environment: The relationship between ethical leadership, ethical organizational climate, and unethical behavior Personnel Psychology, 73(1), 43-71 Lamm, E., Tosti-Kharas, J., & Williams, E G (2013) Read this article, but don’t print it: Organizational citizenship behavior toward the environment Group & Organization Management, 38(2), 163-197 Lefebvre, J P., & Krettenauer, T (2019) Linking moral identity with moral emotions: A metaanalysis Review of General Psychology, 23(4), 444-457 Martin, K D., & Cullen, J B (2006) Continuities and extensions of ethical climate theory: A meta-analytic review Journal of Business Ethics, 69(2), 175-194 Myers, S A., Goldman, Z W., Atkinson, J., Ball, H., Carton, S T., Tindage, M F., & Anderson, A O (2016) Student civility in the college classroom: Exploring student use and effects of classroom citizenship behavior Communication Education, 65(1), 64-82 Nguyen, P K (2020) Cảm nhận sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo đại học hình thức Từ xa Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh [Students' perceptions of the quality of distance learning services at the Open University of Ho Chi Minh City] Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 29-41 Nguyen, T D (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh [Scientific research methods in business] Ho Chi Minh City, Vietnam: NXB Lao động-Xã hội Nguyen, T D., & Nguyen, T T M (2011) Nghiên cứu khoa học Marketing-Ứng dụng mơ hình 20 Mai Trường An cộng HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), …-… cấu trúc tuyến tính SEM [Scientific research in Marketing-Application of SEM] Ho Chi Minh City, Vietnam: NXB Lao Động Phan, T T N., Nguyen, T N., & Nguyen, T T P (2020) Cảm nhận sinh viên quy trải nghiệm học trực tuyến hồn tồn thời gian phịng chống dịch Covid-19 [Feelings of regular students when experiencing fully online learning during the time of Covid-19 epidemic prevention] Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 18-28 Rose, K (2016) Examining organizational citizenship behavior in the context of human resource development: An integrative review of the literature Human Resource Development Review, 15(3), 295-316 Rosenblatt, Z., & Peled, D (2002) School ethical climate and parental involvement Journal of Educational Administration, 40(4), 349-367 Rothwell, G R., & Baldwin, J N (2007) Ethical climate theory, whistle-blowing, and the code of silence in police agencies in the state of Georgia Journal of Business Ethics, 70(4), 341-361 Taylor, P (2000) Improving forestry education through participatory curriculum development: A case study from Vietnam The Journal of Agricultural Education and Extension, 7(2), 93-104 Tran, L T., & Marginson, S (2018) Internationalisation of Vietnamese higher education: An overview In L T Tran & S Marginson (Eds.), Internationalisation in Vietnamese higher education (1st ed., pp 1-16) Gewerbestrasse, Switzerland: Springer, Cham Wimbush, J C., & Shepard, J M (1994) Toward an understanding of ethical climate: Its relationship to ethical behavior and supervisory influence Journal of Business ethics, 13(8), 637-647 Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License ... hệ môi trường học tập đạo đức hành vi công dân lớp học sinh vi? ?n Theo Martin Cullen (2006), môi trường đạo đức liên quan đến nhận thức vấn đề đạo đức Nếu bối cảnh môi trường làm vi? ??c, môi trường. .. biến mơi trường học tập đạo đức, nhận thức đạo đức hành vi cơng dân lớp học) trình bày Hình Trong đó, tác động trực tiếp môi trường học tập đạo đức lên hành vi công dân lớp học sinh vi? ?n biện... nhận thức sinh vi? ?n môi trường học tập có tương quan trực tiếp đến hành vi cơng dân lớp học họ Nghĩa là, môi trường học tập đạo đức tạo động lực nhằm thúc đẩy sinh vi? ?n thực hành vi công dân tổ

Ngày đăng: 30/08/2022, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w