1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tác phẩm VỢ NHẶT (văn 12)

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 45,08 KB

Nội dung

HUY YÊN VỢ NHẶT (Kim Lân) I Đặt vấn đề Kim Lân là một gương mặt xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, Kim lân sáng tác cả hai giai đoạn trước và sau cách mạng 1945 Ông viết không nhiều nhưng đã có n.

HUY YÊN VỢ NHẶT (Kim Lân) I Đặt vấn đề - Kim Lân gương mặt xuất sắc văn học Việt Nam đại, Kim lân sáng tác hai giai đoạn trước sau cách mạng 1945 Ơng viết khơng nhiều có sáng tác coi kiệt tác - Sở trường Kim lân truyện ngắn Cuộc sống người làng quê Việt nam đồng bắc Bắc Bộ đề tài sáng tác Kim Lân, đề tài ơng có gắn bó hiểu biết sâu sắc - Vợ Nhặt coi kiệt tác nghiệp sáng tác Kim Lân, truyện ngắn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Tiền thân truyện ngắn “Vợ Nhặt” chương tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau 1945 Tới 1954, Kim Lân dựa vào cốt truyện cũ để viết “Vợ Nhặt” Do đó, tác phẩm khơng kết trình suy ngẫm, gọt giũa hình thức nội dung mà cịn mang âm hương lạc quan thời đại thời điểm đất nước giải phóng sau 1954 II Giải vấn đề A TÌNH HUỐNG TRUYỆN * Khái niệm lý luận văn học tình truyện - Tình truyện tình nảy sinh câu truyện Dựa việc mà nhà văn làm lạ hóa để tạo điểm nhấn cho câu chuyện - Tình truyện mang kiện quan trọng để bộc lộ chủ đề xây dựng nhân vật tác phẩm - Tình truyện phản ánh thực qua lát cắt, lát cắt mang chất đời * Tình truyện trước hết thể qua nhan đề tác phẩm: - Kim Lân mở tình truyện thơng qua nhan đề tác phẩm, “Vợ Nhặt” - nhan đề tạo ấn tượng sâu sắc, kích thích tị mị, ý người đọc - Danh từ “Vợ” diễn tả mối quan hệ quan trọng gia đình, thân phận người phụ nữ dựng vợ gả chồng Người ta lấy vợ phải trải qua nhiều lễ nghi có chấp thuận hai bên nhà nghiêm túc, vẻ vang Nhưng Kim Lân đặt danh từ cạnh động từ “Nhặt”, hoàn toàn biến câu chuyện lấy vợ trở thành nhặt cọng rơm, cọng rác, đồ vật nhỏ bé => Nhan đề với từ “nhặt” làm định ngữ vừa mở tình éo le, vừa bộc lộ số phận người nạn đói 1945 - vơ rẻ rúng, thảm hại Khi đói tràn vào, số phận người bị rẻ rúng, vô giá trị *Diễn biến tình truyện (tóm tắt tình huống) - Trên đường đẩy xe bò lên tỉnh, Tràng nhọc hò lên câu đùa: “Muốn ăn cơm trắng…với anh”, không ngờ thị đẩy hộ thật Ở chợ tỉnh, Tràng thị gặp lại nhau, Tràng trông thị đáng thương lắm: “Quần áo rách tả tơi tổ đỉa”, “gương mặt lưỡi cày xám xịt chừa lại hai mắt” Tràng mời thị ăn, thị ngồi xuống ăn chập bốn bát bánh đúc không chuyện trị gì, “quệch ngang đơi đũa, thở” Tràng ngỏ ý đùa bảo thị làm vợ, ngờ thị thật Kể từ sau đó, đời họ bước sang trang sách khác, không tươi sáng bao chí ích, họ tồn với giá trị người * Tình truyện mang tính chất éo le, kỳ quặc, phản ánh số phận rẻ rúng, tầm thường người cảnh đói nghèo  Sự độc đáo kỳ lạ - Kim Lân miêu tả Tràng người “có lớn mà khơng có khơn” Một người mang thân phận “cỏ rác” dân ngụ cư ngờ nghệch mặt tâm hồn Nói Kim Lân Tràng “làm đếch có vợ” Nhưng nạn đói ấy, Tràng lại có vợ cách đơn giản, khơng nghi lễ cầu kì Tình cịn mang đến ngạc nhiên cho nhiều người Những người dân xóm ngụ cư, đứa trẻ làng, bà cụ Tứ hay Tràng dẫn thị khơng ngờ có vợ - Tình truyện góp phần làm nên chuyển hóa kì lạ tâm thức người nạn đói đón nhận đám cưới đám ma khổng lồ Những người dân xóm ngụ cư băn khoăn, trầm trồ, tìm cách suy đốn người đàn bà ai, có người cho họ hàng cụ Tứ, có người nghĩ thị “nợ đời” mà Tràng vừa rước Chính lẽ mà đám trẻ làng vô hào hứng, đùa, làng ngụ cư tăm tối dường có phấn chấn hẳn, tươi sáng hẳn Sự chuyển hóa vơ kì lạ xuất phát từ cộng hưởng bên tâm hồn người Đối với Tràng thị, đường HUY N nhà khơng có “tối sầm lại đói khát” mà cịn rặn tre thấm đẫm tình u, có lâng lâng, khó tả vơ - Tình truyện khơng chuyển hóa cảm giác mà cịn chuyển hóa nội tâm, thân phận nhân vật Nâng đỡ cho anh cu Tràng ngờ nghệch thành người đàn ông chín chắn, thay đổi người đàn bà “xơm xỉa”, “chau chát” thành vợ hiền, dâu thảo Xoa dịu cho đời đau khổ, toan tính người mẹ già Như nhìn chung, tình truyện mà Kim Lân dựng nên hiệu ứng đa nghĩa độc đáo mâu thuẫn bên ngồi hợp lí bề sâu, bộc lộ rõ nét chủ đề tư tưởng tác phẩm  Tình truyện phản ánh sâu sắc bối cảnh đói số phận người đói - Cái đói mà nhà văn Kim Lân miêu tả độc đáo có hình có khối: + màu sắc “tối sầm lại”, “con người xanh xám bóng ma”, “màu đen kịt” đám quạ + Mùi vị: “khơng khí bốc lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” + Âm thanh: “Tiếng quạ gạo bãi chợ gào nên hồi thê thiết”, âm tiếng “hờ khóc” vọng từ nhà có người chết đói + Đường nét: “sáng có ba bốn thây người nằm cịng queo bên đường” -> Thê lương, chết chóc => Lúc mà người chết lấn át người sống, cõi âm lấn át cõi dương thế, người ta nghĩ đến miếng ăn lo đâu chuyện dựng vợ gả chồng Ấy mà Tràng lại nhặt vợ, mà theo người ta thường hay nói “nhặt nợ đời về” - Thị theo khơng Tràng đói, lễ cưới trọng đại đời người lại diễn phiên chợ tỉnh xơ xác bầu không khí thê lương chết Thị biết lời Tràng bơng đùa, chị về, chị khơng cịn ăn nữa, gương mặt chị hằn in vết tích thần chết Con người lúc cịn cách chấp nhận thấp hèn thân để tiếp tục tồn - Cái đói lúc số phận người hồn tồn giá trị: vợ vốn phần quan trọng, đẹp đẽ đời người đàn ông lại nhặt cỏ rác; việc lấy vợ vốn thiêng liêng, trọng đại lại giống trò đùa hài hước, oăm Tất việc liên quan đến hôn rớt giá cách thê thảm Người dâu cắp nón “rách tàng”, mặc quần áo “tả tơi tổ đỉa” nhà chồng; hai hào dầu lại vô xa xỉ, hoang phí cho lễ mọn ngày cưới; ngày đưa dâu có bóng người quạnh hiu với đường làng “khẳng khiu” tối sầm lại đói khát Bữa cơm ngày cưới vô thảm hại với “ độc lùm rau chuối thái rối”, “một đĩa muối ăn với cháo” nồi chè khoán đắng chát Tất thể xác thê thảm, rẻ rúng đến thân phận, kiếp số người hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc * Tình truyện thể sâu sắc khát khao người - Câu chuyện nhặt vợ diễn cách tầm phơ tầm phào, từ chuyện đùa anh cu Tràng vô trách nhiệm với lời nói - Đứng trước tình mà người ta phải bán vợ, đợ con, Tràng lại nhặt miệng ăn, gánh nặng Nhưng Tràng không nghĩ vậy, mà chẳng câu chuyện nghĩ Tràng nhặt thị tâm lý đãi thị bữa ăn, mua hai hào dầu sợ thị mặc cảm, tủi hổ Tràng thị đến đâu ánh sáng sống thắp lên đến ấy, khơng xóm ngụ cư xem thị người vợ nhặt, mẹ Tràng không - Một đám cưới đám ma khổng lồ thắp lên sống ý thức cho người xung quanh Người đọc băn khoăn khơng biết Tràng lại đồng ý điều ấy, dẫn thị về, Tràng ngỡ ngàng khơng tin có vợ Tràng dự chứ, phút chốc tình thương người lấn át, Tràng sẵn sàng: “Chậc, kệ” => Tình nhặt vợ thể sâu sắc nhìn đầy mẻ khao khát người nạn đói Kim Lân thành cơng đưa đói sang hướng khác, thành cơng tạo dựng nên tình mang sâu sắc giá trị nhân đạo người, tình người Đây tư tưởng mà Kim Lân đặc biệt thể tác phẩm “Vợ nhặt” - Có lẽ mà sống họ từ có khao khát thay đổi sâu sắc Đặc biệt biểu giọt nước mắt người mẹ già chứng kiến có vợ, niềm vui cất lên ứa nghẹn, khơng trọn vẹn khiến người ta phải xót xa, bàng hồng Cuộc sống họ tiến triển với buổi sớm ngập tràn ánh nắng “mặt trời qua sào”, xua tăm tối cảnh chiều tàn thê lương HUY N chết đói ngồi Kim Lân khơng lãng mạn hóa câu chuyện, khơng nói lên điều phi lí đến mức đáng, mà nhà nhân đạo ông, sống chưa tất cả, quan trọng đó, ta hạnh phúc, sống cho người * Ý nghĩa tình truyện - Trước nạn đói khốc liệt năm Ất Dậu, viết đói người đói, Kim Lân khơng để họ nghĩ đến chết Điều mà Kim Lân muốn khai thác từ người đau khổ lại khát vọng sống, sống cho người - Tình nhặt vợ đưa thiên truyện thoát khỏi u ám đói, mang đến niềm hạnh phúc cho người tưởng chừng bế tắc, bần Từ bầu trời “Tối sầm lại đói khát” đón ánh nắng rực rỡ sáng hôm sau Từ anh cu Tràng ngờ nghệch nhận thức nghĩ đến cờ đỏ vàng Một người đàn bà “cháu chát, xôm xỉa” lúc “điềm nhiên miếng cám vào miệng” Một người mẹ ln toan tính đến nhỏ giọt nước mắt tràn đầy hạnh phúc Đọc truyện Kim Lân, người ta khơng thấy đói, cịn thấy tình người - “Một tác phẩm nghệ thuật phải tiếng nói chung cho tồn nhân loại” Vì mà văn học nghệ thuật đặc biết kén chọn tác phẩm không vương cho người đọc giá trị cụ thể Nó nâng đỡ, tôn vinh người nghệ sĩ, văn sinh từ “lị luyện”, vươn bão tố thời gian, trải qua thách thức thời ngân nga khúc hát làm giàu đẹp cho tâm hồn người Chính tình truyện độc đáo mà Kim Lân xây dựng cho tác phẩm giá trị lấp lánh tinh thần nhân văn, nhân đạo, thể sâu sắc ngòi bút lòng hướng đại chúng Kim Lân B, HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRÀNG (TRỌNG TÂM) Tràng, hình tượng điển hình cho mẫu người đáy xã hội Cái đói mà Kim Lân dựng lên nhiều góc độ tàn bạo, bi thương khác Trong hoàn cảnh “người chết lấn át người sống” xuất anh cu Tràng, có lẽ xuất chẳng bật Khác với nhà văn theo chủ nghĩa lãng mạn hóa, lý tưởng hóa nhân vật, Kim Lân xây dựng Tràng góc nhìn người nằm đáy xã hội Ngoại hình thơ kệch: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, quai hàm bạch ra, rung rung làm cho mặt thô kệch lúc nhấp nhính ý nghĩ vừa lí thú vừa tợn” Cách Kim Lân miêu tả Tràng cho người đọc cảm nhận người có hạn chế lớn mặt ngoại hình, kèm theo ngờ nghệch mặt tâm hồn, lúc biết “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch” “xôm xả với đám nít làng” Hắn giống đứa trẻ lớn xác, ngây thơ hồn nhiên cách bất bình thường Một người mà đặt bối cảnh nạn đói khốc liệt năm Ất Dậu Cách lý giải Kim Lân tạo hợp lý người ngây thơ, hồn nhiên làm ý thức thực thân đối diện Điều khốn mang thân phận dân ngụ cư, thứ “cỏ rác nông thôn”, lại hành nghề phu xe bấp bênh, hẹp hịi Thoạt nhìn cảm nhận Tràng chẳng có tài cán ngồi việc vừa đẩy xe bị vừa hị Hắn cịn ơm đủ hết bi kịch có lẽ bần kiếp người: nghèo, đói, danh phận thấp hèn Kim Lân xây dựng Tràng hồn tồn bút pháp tả thực, điểm tơ nên số phận đau khổ, nhỏ bé số phận lầm than, bơ vơ đói Góc nhìn nhân đạo Kim Lân chất người Một người có lớn mà khơng có khơn Tràng mà lại làm hạnh động mà người ta truyền tai động trời, chuyện nhặt vợ  Sự đồng cảm với người cảnh ngộ Tràng thấy người đàn bà trước đẩy xe hộ chợ tỉnh Nhưng thấy thị khác Dường Tràng phán đốn tình thị lúc cận kề chết đói: “gương mặt lưỡi cày xám xịt chừa lại hai mắt”, “quần áo rách tả tơi tổ đỉa” Hắn hiểu điều mà người đàn bà đã, phải trải qua, điều liên hệ hồn cảnh thân đói Nhìn vào thị, lòng nghĩ đến đồng cảm, chí thương hại Dù nghèo thật, khốn thật, có lẽ người đàn bà cịn phải trải qua cảm giác đau đớn  Trong ngặt nghèo hoàn cảnh, sẵn sàng chia sẻ miếng ăn HUY YÊN Tràng mời thị ngồi xuống ăn giầu, thị từ chối, lại nói: “Ừ ăn ăn”, lại vỗ vào ví dõng dạc: “Rích bố cu nhá” Lịng thương người che nhìn thực khách quan nhận thức Tràng Hắn hào phóng, tự nhiên chưa có bi kịch diễn trước mắt Tràng có lẽ thường nhìn góc độ người thấp xã hội, người mà Kim Lân nói “làm đếch có vợ” Nhưng khát khao hạnh phúc người đâu dừng lại Hắn đùa với thị câu: “Nói đùa có theo tớ chốc khuênh hành lên xe về” Ấy mà thị thật, lúc nhận câu chuyện mà tự thêu dệt lên thành tai họa Tràng đắn đo, người chưa hoàn toàn nhận thức, “thóc gạo chẳng biết đến thân có ni khơng mà cịn đèo bồng” Nhưng cịn mãnh liệt khát khao người đàn ông muốn có vợ, khát khao người vùng vẫy đói Lịng thương thiện ước muốn đáng biến Tràng trở thành người hào hiệp, bao dung, để nói hai tiếng: “Chậc kệ” Hai tiếng cất lên chứa đựng nhiều cảm xúc, tình cảm Kim Lân thật có lý cho liều lĩnh, cạn nghĩ, gã đàn ông quên bén thực hành động lịng thương người Với Tràng, người đàn bà khốn khổ, đói khát, lăn xả vào để kiếm miếng ăn, bám chặt lấy để chạy trốn đói khơng phải vợ theo, “vợ nhặt” mà người vợ thật theo ý nghĩa thiêng liêng Vì dù đói khổ, Tràng muốn đánh dấu ngày đặc biệt trọng đại đời mình, muốn thể trân trọng với vợ lần coi thường đồng tiên, lần xa xỉ với “hai hào dầu” cho “sáng sủa” khơng khí đón vợ Từ việc làm bốc đồng mua hai hào dầu đến việc lo toan nhỏ bé cảm động mua cho vợ “cái thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa thật no nê trước nhà” Đó thái độ trân trọng sống, trân trọng hạnh phúc mình, cách hành xử chu đáo, nghiêm túc với chuyện tình cảm người thực trưởng thành Quá trình thay đổi Tràng sau nhặt vợ 3.1 Khi dẫn vợ gặp mẹ Hành động hào hiệp Kim Lân thấu hiểu đền đáp xứng đáng cho Trên đường dẫn thị về, Tràng có thay đổi vô tinh tế nhận thức cảm xúc Nét mặt rạng rỡ hẳn, thấy “Trong lịng cịn tình nghĩa người đàn bà bên ” Cái phơng “buổi chiều tối sầm lại đói khát” hội để phô diễn rõ nét mặt phớn phở, tươi tắn Tràng dẫn vợ Hắn “lật đật”, “nhìn ngang nhìn ngửa” lại “túm tím cười nụ” Tràng tìm lại nụ cười ngày trước, khơng cịn giữ đắc chí “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch” mà Tràng thật tế nhị vui thầm niềm hạnh phúc vơ kín đáo, tinh tế Đơi mắt “sáng lênh lấp lánh” khơng cịn “đắm vào bóng chiều” trước Hành động thái độ hoàn toàn khác đối diện với hành động đám trẻ làng nhào đến địi bế, “nghiêm nét mặt” hiệu khơng lịng Dường trước câu chuyện tình u mình, Tràng khơng đùa cợt, khơng xem chuyện tầm phơ tầm phào Nhưng có đứa đám bảo: “anh cu Tràng ơi, Chông vợ hài”, Tràng sướng lắm, sung sướng gã trai vợ “thích ý”, Tràng mắng yêu: “Bố ranh” Tiếng trêu chọc lũ trẻ cách để Tràng xác nhận lại thật có vợ Trong trầm trồ, thắc mắc người xung quanh, Tràng hãnh diện, sung sướng, “lấy làm thích ý lắm, mặt vênh vênh tự đắc” Câu chuyện tình khơng Kim Lân sa đà vào thi vị hóa, mà bi kịch nằm hành động, cử chập chờn lo âu Kim Lân miêu tả thật trìu mến tinh tế cảm giác hạnh phúc tràn ngập lòng người đàn ơng nghèo khổ: “Tràng qn hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát, ghê gớm đe dọa, quên ngày tháng trước mắt” Cảm giác có vợ sung sướng biết bao, mãn nguyện bất ngờ biết bao, khiến cho Tràng cảm nhận “Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ơng nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn mởn khắp da thịt Tràng” Có lẽ niềm hạnh phúc xoay chuyển thái độ Tràng với tại, đói đó, hồnh hành đó, tâm trí người lúc thản Tràng tìm thấy hạnh phúc tận đói khát, khổ đau Con đường trở Tràng mang nhiều cảm giác mê đắm khát khao hạnh phúc, Nhưng thật ngắn ngủi Khi đến nhà “vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổm nhổm bụi cỏ dại”, cảnh tượng thê thảm đói hình trước mắt hai người tội nghiệp, Tràng khơng tự ti, hiểu thị nghĩ, Tràng bảo thị ngồi xuống giường bảo: “Nhà khơng có HUY N người đàn bà thế” Câu nói tràn đầy tế nhị, ý tứ Tràng muốn cho thị thấy nhà khơng có người đàn bà, khơng phải đói, khổ Đó thấu hiểu cịn tin tưởng vào người đàn bà thay đổi thứ diễn trước mắt Đến ngỡ ngàng, đứng cười mình, Tràng chưa tin có vợ, có lẽ chẳng tin điều diễn Sự “ngạc nhiên” đến mức tội nghiệp nét tâm lí chân thực người đàn ông nghèo khổ, bất hạnh không dám tin vào hạnh phúc bất ngờ Có đến hai lần Tràng tự hỏi: “sao buồn nhỉ?” Có lẽ sâu xa lịng mình, Tràng đồng cảm với nỗi xót xa, tủi hổ thị Nỗi xót xa khơng quan tâm dành cho vợ mà cảm giác tội lỗi người chồng không đủ khả lo cho sống ấm no gia đình Cả hai nhân vật lấy làm trân trọng nhau, tự xấu hổ nhau, thứ tình cảm đẹp khơng phải bộc phát, chớp nhống đói khát Khi bà cụ về, Tràng rành rọt, tự tin giới thiệu cho mẹ, cách ý nhị: “Nhà tơi với u ạ, phải duyên phải kiếp với nhau, chẳng qua số” Tràng không xem thị người vợ nhặt, không xem chuyện đùa mà thành thật Từ “cái số” vận dụng khéo léo, mà Tràng trình bày nguyên nhân thiên trời định không đề cập đến đói, khổ Có lẽ tính ngây ngơ lúc trước cịn đấy, qua lời nói ta cảm nhận thái độ trân trọng khơng đùa cợt trước tình u Tràng thở phào nhẹ nhõm trước câu nói đồng ý bà cụ Chính tình u, khao khát hạnh phúc cảm hóa hắn, biến từ đứa trẻ to xác trở nên thật trưởng thành, chững chạc 3.2 Sáng hôm sau Khung cảnh sáng sớm miêu tả bút pháp tương phản sâu sắc Chẳng bầu trời “tối sầm đói khát” mà thay vào ánh sáng “chói lịa”, mặt trời rực rỡ qua đến sào Bối cảnh tàn tạ đói thay niềm hạnh phúc ba người nhà Tràng thức dậy với cảm giác “lâng lâng” vừa bước từ giấc mơ ra, Tràng đón nhận sống tâm khác, tâm “con người” Niềm hạnh phúc thấm thía hết Có lẽ khơng xuất phát từ miếng cơm manh áo, mà từ ý thức có vợ Tràng nhận thay đổi “nhà cửa, sân vườn sẽ, gọn gàng Mấy áo tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà đem sân phơi” Thấp thống trước mắt Tràng cảnh tượng “mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở”, vợ quét sân Niềm hạnh phúc dâng lên Tràng thật nhỏ bé mà chân thành, niềm tin “nhà khơng có người đàn bà thế” chứng minh thành cơng Hắn cảm động lắm, Tràng dường thấy nên người, thấy phải có trách nhiệm với vợ, với , với gia đình sau Chẳng cịn anh cu Tràng trẻ tính to xác nữa, mà trở thành người đàn ông thật Đắm chìm vui hạnh phúc, Tràng tin tưởng vào tương lai tươi sáng phía trước Tràng biến cảm xúc thành hành động cụ thể “xăm xăm chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” Một ý thức trách nhiệm rõ việc chung tay xây đắp hạnh phúc mái ấm gia đình Một sức sống mạnh mẽ chảy dọc thở người đàn ông chật vật, cheo leo trước đói Kim Lân có dụng ý sâu sắc cho tác phẩm kết thúc suy nghĩ Tràng “đồn người đói” “lá cờ đỏ vàng” nghe vợ kể lần Việt Minh phá kho thóc Nhât Phải niềm tin, hi vọng, lối thoát nhât người khốn trước thực đầy bi Suy nghĩ Tràng cụ thể, tích cực, nhanh chóng, triệt để vai trị cách mạng, có cách mạng thay đổi đời đói nghèo người Hắn nghĩ âu khao khát chăm lo cho vợ con, gia đình mẹ già Điều khiến Tràng nên người đủ đầy vật chất, ăn, mặc Mà mang khao khát hạnh phúc mãnh liệt, ước muốn có vợ gã đàn ông tội nghiệp, đau khổ trước cảnh nghèo đói Kim Lân nhà văn tôn trọng thực, sau ba người chìm bóng tối đói, có lẽ điều mà Kim lân muốn nhìn thấy khao khát sống, khao khát hạnh phúc, mong muốn sống cho người họ Đây tư tưởng đặc biệt mẻ so với tác phẩm đề tài trước cách mạng tháng C, HÌNH TƯỢNG NGƯỜI VỢ NHẶT (TRỌNG TÂM) Nhân vật thị - nạn nhân thảm hại đói HUY YÊN - Thị người đàn bà không tên Kim Lân mượn điều thấy hủy hoại người đói khổ Xấu xí thị Nở cịn có tên, tên chẳng đẹp đẽ Nhưng với thị, đói lấy tất cả: gia đình, miếng ăn tên Đó có lẽ hồi chng thực mà nhà văn dấy lên thân phận người đói Một người đàn bà theo khơng người ta bốn bát bánh đúc, người đàn bà chau chát, chỏm lỏm miếng ăn ngày liệu tên cịn nghĩa lý gì? - Bi kịch thực hủy hoại ngoại hình thị: “gương mặt lưỡi cày xám xịt”, “cái ngực lép kẹp” “quần áo rách tả tơi tổ đỉa” Thậm chí lẫn cử hành động: “ngồi vêu nhặt thóc rơi” Kim Lân gán cho người đàn bà tính từ “chau chát”, “chỏm lỏm”, “xơm xỉa”, tất lột tả bi kịch nhân vật thị sống cướp dung nhan nhân phẩm vốn có người đàn bà - Kim Lân thật có lý cho nạn nhân thê thảm đói phải sống theo để bám víu lấy ngày lại Hành động “ngồi vêu” trước kho thóc cho người đọc cảm nhận khơng cịn chút sĩ diện cịn xót lại người đàn bà trước miếng ăn Ngay lời nói thị với anh cu Tràng lột tả thèm khát: “Điêu, người mà điêu”, “Ăn thật nhá” Kim Lân châm biếm người đàn bà qua câu nói vơ sắc sảo xót xa trước miếng ăn, gạt hẳn qua miếng trầu lễ nghĩa để có cơm mà đắp vào bụng => Những nét vẽ nghuệch ngoạc âu tôn trọng thực Kim Lân Nhưng tinh thần nhân đạo len lỏi xuyên suốt tác phẩm, Kim Lân tin tưởng vào người đàn bà người lao động khao khát thay đổi thực tàn khốc đời Hành trình tìm lối thị Thị  Kim Lân đặt thị Tràng vào gặp gỡ ngẫu nhiên với nợ định lần tình trước Sự xuất thị với nét vẽ thần chết điểm tô sâu nhặt vợ sắc thêm thực phũ phàng đói với người lao động Khi người bước xuống nấc thang thấp rẻ rúng, người vợ nhặt với dáng điệu thất lễ, “xơm xỉa”, đon đả lại thấp thống nỗi khổ sở, thèm khát miếng ăn Thị gặp Tràng sĩ diện, với lời nói cộc lốc, giọng điệu nhơm nhả, với động thái “Ăn chập bốn bát bánh đúc khơng truyện trị gì” lại “quệt ngang đơi đũa thở phà khen ngon” Có lẽ đói hủy hoại nhân cách thị, số phận thị trở nên thật đê hèn  Đứng trước ngưỡng cửa sống chết, người đàn bà bán rẻ nhân phẩm để theo không làm vợ người ta bốn bát bánh đúc vài ba câu đùa Hành động liều lĩnh khơng nhìn nhận góc độ “xơm xỉa”, “chau chát” tính thị, màlà nỗi đau thân phận bị xô đẩy đói Tàn khốc câu chuyện dựng vợ gả chồng lại trở thành nhặt nhạnh cọng rơm, cọng rác  Nhưng nhà văn tinh tế cho hành động bị xô đẩy với miếng ăn, không xuất phát từ chất người lao động Thị theo khơng Tràng bốn bát bánh đúc, thiết chị không bán thân Hành động khơng có lợi dụng, mưu tính, tất đói q => Kim Lân không xây dựng bi kịch phẩm giá người, mà thứ nhà văn muốn khai phá sức sống, tính lương thiện người rực cháy đói Người nơng dân phân biệt thực- giả, thiện- ác, không xa vào đường tha hóa, bần Thị  Bước đường làng thăm thẳm ấy, người đọc khơng cịn nhìn thấy hình ảnh nhà chồng người đàn bà “xôm xỉa”, “chau chát”, “chỏm lỏm”, mà thị dịu dàng, từ tốn: “Người mắt bà đàn bà sau chừng ba, bốn bước” “cắp thúng con, nón tàn nghiêng cụ Tứ nghiêng che khuất nửa mặt”-> dáng vẻ rụt rè, e thẹn núp sau bóng lưng Tràng Đối diện với ánh mắt người dân xóm ngụ cư, thị xấu hổ Dường người đàn bà khơng qn người vợ nhặt cọng rơm, HUY YÊN cọng rác, thị ý thức thân phận mình, nên đám trẻ ngỗ nghịch trêu “Chơng vợ hài!”, thị lấy làm khó chịu Những trạng thái tâm lý liên tiếp miêu tả trạng thái ngượng ngùng, e thẹn : “chân díu vào chân kia”, “đưa tay xóc lại tà áo…” thể thay đổi đáng kể, tinh tế thị theo Tràng nhà chồng, có chút xót thương, tủi phận cho  Khi đối diện với nhà “vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổm nhổm búi cỏ dại”, đói lột trần trước mắt người đàn bà đau khổ, dường người mà thị coi ân nhân thật chất chẳng thị bao Nghe Tràng giải thích: “Nhà khơng có người đàn bà thế”, thị biết “cười nhạt” dáng điệu “bần thần” tiếng thở dài buồn bã Cái “cười nhạt ” ý tứ vô cùng, tinh tế vô Làm thị khơng biết nói đùa, thị hiểu cớ mà Tràng dựng lên thân bớt phần mặc cảm Dường thị chua xót cho nghèo, đói người nơi Nhưng thị không lựa chọn đi, thị lại dù trước mắt người đàn bà có nghèo, khổ, mặc cho họ khơng thể đáp ứng mục đích thân thị theo Tràng làm vợ => Người đàn bà chấp nhận chung sống cảnh chẳng khấm trước bao Cho thấy thay đổi to lớn mặt nhận thức, tiềm thức thị Dù nghèo khổ, dù theo không người khác, thị người có cảm xúc, có tình thương  Hành động thị vào nhà thật ý tứ ngồi bên mép giường,”tay ơm thúng” lịng đầy lo âu Thị cảm thấy có lỗi với cơng lao tình thương to lớn Tràng, thị thấy khơng xứng đáng -> Vẻ đẹp người phụ nữ chưa xác định vị gia đình Lúc bà cụ Tứ về, câu chào thị cúi đầu, “hai tay vân vê tà áo rách bợt”, dáng vẻ ngượng nghịu, xấu hổ => Sự thay đổi thị cách hình thành ý thức mới, mà tìm lại nhân cách, người trước bị chơn vùi đói sinh tồn Chính niềm hạnh phúc đưa thị - người đàn bà thê thảm, vất vưởng trước đói trở với phẩm giá người Thị vào  Thị mang đến niềm vui, hạnh phúc cho người từ gắn bó với thị buổi sáng suốt đời, điều bước ngoặc lớn để thị vượt lên hơm sau đói để hành xử, chung sống người thật Thị mẹ chồng dọn dẹp nhà cửa, chứng minh kì vọng Tràng khi: “Nhà khơng có người đàn bà thế” Thị mang đến ngồi nhà tuềnh toàng, rách nát Tràng sức sống mẻ, kì lạ: đống rác mùn sân hốt gọn, dây quần áo vắt “khươm mươi niên” phơi hong khô ráo…  Chi tiết đắt giá: Thị đón lấy bát cháo cám từ tay mẹ chồng, “mắt thị tối lại”, thứ cảm xúc bâng khuân, dự trước thứ thức ăn cho người ăn Nhưng thị vui vẻ, bình thản, “điềm nhiên miếng cám vào miệng”, chấp nhận miếng ăn khơ khan ấy, chua chát Đó hành động đẹp đẽ, lẽ ứng xử hài hòa để xoa dịu lòng mẹ chồng, đền đáp cơng ơn người hơm qua cịn xa lạ Cũng hành động thể vươn lên người Người đọc khơng cịn thấy người đàn bà “chôm chỉa” gạt miếng trầu lễ nghĩa để thẳng đến miếng ăn, mà cịn người điềm nhiên, bình tĩnh đón nhận khổ cực, nỗi đau => Cái đói hủy hoại phẩm giá người khoảnh khắc tiêu diệt vĩnh viễn Thị chấp nhận đối mặt với khó khăn, khổ đau với người nhân mà từ thị gọi gia đình  Trong ba nhân vật, thị người đầu tiên, có lẽ lái đói sang hướng khác Thị khơng phải “nợ đời” mà điểm dựa tinh thần cho hai người đói khổ, cực nương vào Thị khơi dậy cho họ niềm tin vào tương lai HUY YÊN kể kiện Việt Minh phá kho thóc Nhật, khiến cho Tràng bừng tỉnh khao khát đổi thay, ấm no “lá cờ đỏ vàng” => Thị hình mẫu điển hình sức sống người vươn lên trước đói Cũng khẳng định cho tình thương, tình người khao khát sống cho người Thị khơng mang phẩm chất lãng mạn, từ vóc dáng đến thân phận nét vẻ tàn khốc thực, qua nhân vật ấy, ta thấy rõ nét lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Kim Lân D, HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ (TRỌNG TÂM) Ý nghĩa xuất nhân vật - Bà cụ Tứ nhân vật xuất vào câu chuyện Khi tình nhặt vợ diễn ra, câu chuyện oăm thành thật từ lâu Nhưng nhà văn cho bà xuất từ gửi gắm vào nhân vật lòng nhân đạo bao la, sâu sắc Bà cụ Tứ xây dựng để dọn dẹp tàn cuộc, mà góp phần vào xây dựng hạnh phúc gia đình cho cái, người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, tần tảo giàu lòng vị tha => Nếu Tràng thị đóng vai trị quan trọng việc xây dựng tình bà cụ Tứ lại trung tâm nhân vật thể sâu sắc chủ đề tư tưởng nhà văn Kim Lân Diễn biến tâm trạng nhân vật Vào chiều  Bà cụ xuất tiếng ho “húng hắng”, dáng người “lọng khọng”, vừa vừa tối hơm “lẩm bẩm tính tốn” -> Đó ấn tượng người mẹ đau khổ, già nua, trước phải toan tính lo âu sống Khi Tràng tận ngõ đón mẹ thái độ phớn phở, vồn vã, trang trọng khác thường: “ Sao u muộn mấy? Làm tơi đợi nóng ruột” Bà cụ chầm chạp đáp: “Có chuyện vậy?” Dường thói quen, phản ứng bình thường người già nua mà đáng đời chẳng cịn điều khiến người ngạc nhiên Nhưng có tính tốn đến mấy, bà cụ lường trước hành động mà thằng trai làm chiều hơm  Khi cụ nhìn thấy người đàn bà xa lạ “đứng đầu giường thằng mình”, lại u Bà ngạc nhiên vô Sự ngạc nhiên thể qua dòng độc thoại nội tâm, qua bước chân “lập cập”, run rẩy, qua việc bà “đứng sững lại”, chí bà khơng cịn tin vào mắt nữa, “bà thấy mắt nhoèn phải….” Hàng loạt tính từ tăng dần theo cấp độ nối đuôi chuỗi diễn biến khiến cho người đọc hình dung trực giác đầy tinh tế người mẹ Dường bà đốn có điều thiêng liêng, lớn lao đến với đời trai => Thái độ ngạc nhiên thể đau khổ, nỗi xót xa thân phận người mẹ đói  Nhưng Tràng giải thích cặn kẽ: “Nhà tơi làm bạn với u ạ, phải duyên phải kiếp với nhau, chẳng qua số”, bà cụ “cúi đầu nín lặng…bà hiểu sự” Bà hiểu chuyện, hiểu người ta cịn thấy chất chứa nỗi đau, nỗi đau người mẹ thương cảnh nghèo đói khốc liệt Từ “cớ sự” sử dụng tinh tế chứa đựng ẩn khuất, ối oăm, bi hài cảnh ngộ Sự im lặng bà cụ Tứ vừa thể chiêm nghiệm, trải sâu sắc, vừa cho thấy lòng nhân hậu, bao dung Các mạch cảm xúc không rời rạc mà sống động, đan xen vào lẫn nhau, tạo cảm giác vừa hài hòa, vừa rối rắm  Khác với trai vô tâm, kiện nhặt vợ khiến bà cụ Tứ chìm đắm nỗi niềm: - Bà xót thương, bà ốn, bà tủi phận cho “Người ta dựng vợ gả chồng lúc ăn nên làm nổi”, số kiếp nhà có dâu chẳng khác cọng rơm, cọng rác Bà trăn trở bổn phận người làm mẹ, người mẹ có lẽ khó HUY YÊN kiếm tìm cho đứa người vợ đàng hoàng, tử tế - Bà vừa mừng, vừa xót thương cho đứa trai Bà mừng rốt thằng trai có lớn mà khơng có khơn lấy vợ Nhưng niềm vui lại có lo âu, “biết chúng có ni sống qua đói khát khơng” => Những dịng suy nghĩ vừa xuất phá từ trải qua khứ, vừa chứa đựng mập mờ tương lai Kim Lân tôn trọng thực niềm vui người mẹ già chất chứa chua xót nghèo, khổ - Bà cịn xót thương cho thị Ánh mắt người mẹ già “đăm đăm” nhìn đứa dâu bối rối “vân vê tà áo rách bợt” Không lời tra hỏi, không thái độ rẻ rúng, coi thường Bà hiểu “người ta phải gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta tìm đến mình” Trong dịng tâm tư, bà ngầm cơng nhận “nó dâu nhà rồi” Vượt lên lễ giáo thông thường gánh nặng vật chất, bà lựa chọn vun đắp niềm hạnh phúc bé nhỏ cịn xót lại trai Trong xót thương cịn chất chứa niềm hàm ơn, nhờ người ta “mà có vợ” => Tất xuất phát từ niềm đồng cảm lịng nhân hậu người mẹ Bà khơng đẩy câu chuyện với người ta lo lắng, mà bà làm chứng cho mối lương duyên tội nghiệp  Sau chấp nhận, bà cụ Tứ có thái độ, cư xử thấm đượm vẻ đẹp lòng nhân hậu Bà khặn khẽ “dặng tiếng”, “nhẹ nhàng nói”, lại “hạ thấp giọng xuống cho thân mật”, cách xưng hô “các con” chắn chắn chấp nhận dâu Những câu thoại người mẹ đong đầy cảm xúc xót xa, mừng tủi: “Chúng mày lấy lúc này, u thương quá” đến “thơi phải dun phải kiếp với nhau, U mừng lòng” Hai chữ “mừng lòng” đan xen nhiều mạch cảm xúc khác nhau, vừa niềm vui, vừa chấp nhận, vừa tủi lòng Bà vỗ dâu: “Nhà ta nghèo ạ, vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn…biết hở Ai giàu ba họ, khó ba đời…”, ngôn ngữ sử dụng đậm chất người nông dân, thể thấu hiểu, an ủi người dâu tội nghiệp Nếu người vợ nhặt có cảm giác xót tủi nhà chồng, bà cụ Tứ người hiểu cặn kẽ hết điều => Những câu thoại ấm áp liên tiếp vỗ vào người dâu tội nghiệp Bà không xem thị “của nợ đời”, mà hết bà biết ơn thị, bà chấp nhận thị, bà khuyên bảo thị Chính bà cụ Tứ vực dậy thẳm sâu người đau khổ lúc niềm hi vọng vào niềm hạnh phúc đáng, chất người, khao khát sống cho người Kim Lân ba lần miêu tả giọt nước mắt bà cụ Tứ, giọt nước mắt “rỉ xuống” nỗi buồn niềm vui, lòng nhân hậu Vào sáng  Khốn khổ gánh nặng sống, khơng thể nén tiếng “thở dài” chua xót trước hơm sau việc nhặt vợ Ấy mà bà đồng tình với việc làm hoang phí, bốc đồng trai thấy Tràng mua năm hào dầu Với câu nói “Thắp lên tí cho sáng sủa”, bà trân trọng hạnh phúc mà có lẽ cịn bộc lộ niềm tin vu vơ, mơ hồ “sáng sủa” đời  Đón nhận ánh nắng niềm hạnh phúc, đói mắt ba người tội nghiệp dường khơng cịn câu chuyện trọng điểm Bà cụ Tứ vào sáng hôm trẻ hẳn ra, nét mặt “nhẹ nhõm”, ‘tươi tỉnh” “rạng rỡ” vớ dáng vẻ “xăm xắm” dâu dọn dẹp nhà cửa -> Ý thức vun đắp cho sống gia đình niềm hi vọng mong manh mà mãnh liệt bà thay đổi có “khấm khá” cho đời mẹ  Bà cụ Tứ cịn người chủ động, nhiệt tình mang lại nhiều niềm vui cho bữa ăn ngày đói Mâm cơm dọn lên thật thảm hại với “cái mẹt rách có độc lùm chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” dù mâm cơm người Trong bữa cơm bà tồn nói chuyện vui, “tồn chuyện sung sướng sau” Khơng nói đói người mẹ hiểu mặc cảm trai thị, bà muốn HUY YÊN chúng vui vẻ nhận lấy chầu ăn ngày cưới mà có lẽ chẳng có thảm hại Những câu nói mang tính triết lý dân gian để gieo vào lịng chút niềm tin đổi đời dù thật mong manh: “ai giàu ba họ, khó ba đời” Bà ln nghĩ đến dự tính viễn vông, xa vời cảnh người ta sống chết mai, cách nói chứa đựng niềm tin mãnh liệt vào may mắn cố gắng biết đâu, họ sống, hạnh phúc  Trước lấn át đói đánh gục niềm hạnh phúc cịn xót lại, bà cụ gắng gượng cách thật dũng cảm Kim Lân miêu tả bà cụ đoạn văn đầy chua chát nhiều động từ: “lật đật chạy xuống bếp lễ mễ bưng nồi bốc nghi ngút”, “đặt nồi xuống…cầm muôi vừa khuấy khuấy vừa cười…rồi múc đưa cho bát cháo cám Cái cách gọi “nồi che khoán” âu chi cớ để khơng bị tủi hổ, nuốt cho thứ thức ăn cho người ăn Nhưng bà làm tất điều thái độ ân cần, đon đả, với nét mặt tươi cười, cố gắng tỏ vui vẻ Rồi đến kéo dài cảnh đầm ấm nửa đầu bữa ăn, tiếp tục giữ cho cảm giác hạnh phúc ngày sống vợ chồng, khơng thể trì hỗn giây phút đắng cay bữa ăn, che giấu thực phũ phàng lên bát cháo cám đắng chát, bà lại gắng gượng an ủi đứa tủi hổ…”cắm đầu ăn cho xong lần chào cám đấy… làng nhiều nhà khơng có mà ăn” Mọi dàn dựng cơng phu để đánh bại nỗi đau phũ phàng đến từ thực tàn nhẫn, cười không để lại “nghẹn ngào bật khóc” => Nếu chiều tối hôm trước bà trạng thái bị động, người đón nhận thay đổi lớn lao gia đình, sáng hơm sau, bà hồn tồn người chủ động làm công việc cho Kim Lân xây dựng bà cụ Tứ người đạo diễn, vừa diễn viên chính, vừa người cổ vũ với nhiệm vụ đưa đói sang hướng khác Mặc dù niềm vui bà tạo khơng thể chiến thắng đói, điều thể sâu sắc trái tim nhân hậu, ân cần người mẹ gần đất xa trời Đó lịng thương thấm đẫm tình nghĩa người, ngời sáng nhân cách người, “vượt lên đói, thảm đạm vui, hi vọng” III Kết thúc vấn đề Kim Lân bảo: “Tôi đến với văn học, ban đầu từ say mê, ham thích Những truyện ngắn đầu tay tơi “Đứa người vợ lẽ”, “Người kép già”, “Cô Vịa” truyện ngắn viết đề tài xã hội Đó câu chuyện thân tơi, tâm tư số phận người gần gũi làng xóm tơi” Sự say mê với giới đậm mùi khói bếp rơm rạ quanh khiến cho văn Kim Lân chân thực, gần gũi mà xúc động đến lạ kì Từng trang sách đong đầy bóng dáng đồng Bắc Bộ nơi ơng khơng có nhìn thấu đáo thực mà mang lòng nhà văn suốt đời tìm cao thượng người Những nghiêm túc cẩn trọng Kim Lân nghề khiến lớp bụi thời gian chẳng thể tìm khe hở để lọt qua, để xóa nhịa Ngược lại kiệt tác văn nhân ngày trong, sáng đẹp tia nắng đời Cho đến nhắc lại, người đọc quên hơm liều lĩnh, cạn nghĩ mà giàu lịng thương nhân vật Tràng nhặt thị HẾT -CÁC ĐỀ SẼ RA THI THPTQG (THEO XU HƯỚNG MỚI NHẤT CỦA BGD) Đề 1: Phân tích tình “nhặt vợ” Từ nhận xét nghệ thuật xây dựng tình truyện chủ đề tác phẩm nhà văn Kim Lân Đề 2: Cảm nhận hình tượng nhân vật Tràng vào buổi chiều hơm trước dẫn vợ Từ nhận xét lòng nhân đạo nhà văn Kim Lân 10 HUY YÊN Đề 3: Cảm nhận hình tượng nhân vật Tràng vào buổi sáng hơm sau Từ nhận xét ý nghĩa “lá cờ đỏ vàng” việc thể chủ đề tác phẩm Đề 4: Cảm nhận hình tượng nhân vật người vợ nhặt tình nhặt vợ Từ nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân Đề 5: Cảm nhận hình tượng nhân vật bà cụ Tứ buổi chiều hơm trước Từ nhận xét ngịi bút miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Kim Lân Đề 6: Cảm nhận hình tượng nhân vật bà cụ Tứ vào buổi sáng hơm sau Từ nhận xét ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Kim Lân Đề (TRỌNG TÂM THI HK1 THPT LÊ QUÝ ĐÔN): Cảm nhận giá trị nhân đạo hình ảnh người nơng dân đoạn văn sáng hôm sau đến hết 11 ... sáng hơm sau Từ nhận xét ý nghĩa “lá cờ đỏ vàng” việc thể chủ đề tác phẩm Đề 4: Cảm nhận hình tượng nhân vật người vợ nhặt tình nhặt vợ Từ nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân Đề 5: Cảm nhận... trốn đói khơng phải vợ theo, ? ?vợ nhặt? ?? mà người vợ thật theo ý nghĩa thiêng liêng Vì dù đói khổ, Tràng muốn đánh dấu ngày đặc biệt trọng đại đời mình, muốn thể trân trọng với vợ lần coi thường... 1: Phân tích tình ? ?nhặt vợ? ?? Từ nhận xét nghệ thuật xây dựng tình truyện chủ đề tác phẩm nhà văn Kim Lân Đề 2: Cảm nhận hình tượng nhân vật Tràng vào buổi chiều hơm trước dẫn vợ Từ nhận xét lịng

Ngày đăng: 30/08/2022, 14:08

w