ĐẤT NƯỚC (văn 12) Nguyễn Khoa Điềm

10 14 0
ĐẤT NƯỚC (văn 12)  Nguyễn Khoa Điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HUY YÊN ĐẤT NƯỚC (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”) (Nguyễn Khoa Điềm) I ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyễn Khoa Điềm được biết đến là một trong những nhà văn tiêu biểu trưởng thành trong giai đoạn kháng chiến ch.

HUY YÊN ĐẤT NƯỚC (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”) (Nguyễn Khoa Điềm) I ĐẶT VẤN ĐỀ - Nguyễn Khoa Điềm biết đến nhà văn tiêu biểu trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Thơ ơng giàu tính suy tưởng, suy tư,, xúc cảm lắng đọng, thể tâm tư, ý thức cơng dân u nước vai trị, trách nhiệm hệ trẻ chiến đấu chung dân tộc, thể nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước qua trải nghiệm - Đoạn trích “Đất nước” thuộc phần đầu chương V có tên Đất nước Trường ca mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm viết chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu vào năm 1974 Bản trường ca tự ý thức tuổi trẻ Việt Nam, hướng nhân dân, đất nước, ý thức sứ mệnh hệ chiến đấu chung dân tộc II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái quát hình tượng Đất Nước - Về mặt định nghĩa, Đất Nước nơi cư trú cộng đồng dân tộc có cương giới, lãnh thổ riêng, có gắn kết sâu sắc với văn hóa, phong tục, có tiếng nói, ngơn ngữ riêng, có truyền thống lịch sử văn hiến lâu đời - Hình tượng Đất Nước Trường ca mặt đường khát vọng kết hợp hai nguyên tố Đất Nước, soi chiếu nhiều góc độ, phương diện bình diện, sống động hóa, cụ thể hóa Nguyễn Khoa Điềm đem hình tượng trừu tượng đến gần với tiềm thức người, bày tỏ sâu sắc quan niệm Đất Nước nhân dân người trẻ phải có trách nhiệm dựng xây, bảo vệ Đất Nước A 42 câu đầu: Sự lý giải hình tượng Đất Nước qua phương diện Cảm nhận Đất Nước góc nhìn văn hóa, mối quan hệ gắn bó với sống Nhân Dân để lý giải cho câu hỏi: Đất nước có từ đâu? a, Câu thơ mở đầu cảm nhận sâu lắng hữu Đất Nước người: “Khi ta lớn lên đất nước có rồi”  Câu thơ đọc lên nhiên có chút mơ hồ, không phân định rõ ràng nguồn gốc Đất Nước, chân lý mà tác giả gửi gắm đến cảm nhận nhiều chiều liên tưởng thú vị người đọc  “Ta” đại từ bất định, khái niệm chưa cụ thể “Ta” chúng ta, cháu ta sau này, ông cha ta, người Việt Nam từ nghìn năm trước Các “ta” có mối suy tư nhận thức cội nguồn Đất Nước  Cách hiểu cho thấy dù “Ta” có ai, thuộc hệ sinh ra, Đất Nước có từ trước để chở che, bao bọc nâng niu Đất Nước ln có trước, từ thuở khai thiên lập địa, đón đợi hệ mai sau b, Trong cách nhìn Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước khái niệm trừu tượng, mang định nghĩa đồ xộ, mà hết, Đất Nước gắn bó sâu sắc với đời sống người dân: * Đất nước hình thành từ phong tục tập quán đẹp đẽ người Việt “ Đất Nước có mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu miếng trầu bà ăn” - Những câu văn với nhịp dài, âm điệu nhẹ nhàng, ấm áp, gợi lên tình cảm gắn bó tha thiết tác giả với cội nguồn Đất Nước  Đất Nước lên thật gần gũi với câu chuyện “ngày xưa mẹ thường hay kể” Đó lời bắt đầu câu chuyện nằm kho tàng cổ tích rộng lớn, trừu tượng, phiếm Đó học mà ông cha dạy ta cách làm người Điều khẳng định sâu sắc chiều dài mặt thời gian lẫn văn hóa Đất Nước Trong câu chuyện cô Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa ln mang bóng hình, vẻ đẹp Đất Nước  Đất Nước gợi lên hình ảnh “miếng trầu bà ăn” Đó văn hóa lễ nghĩa, giao tiếp đẹp đẽ người Việt Nam Đó miếng trầu xuất câu ca dao thấm HUY YÊN đẫm vẻ đẹp ứng xử người Việt: “Bắc thang lên hái trầu vàng/ Hỏi thăm chị Xã nộp cheo làng quan?” Đó miếng trầu gieo duyên: “Đôi ta trầu với cau /Vừa vôi, môi đỏ tìm đâu cho bằng” Miếng trầu cịn gợi lên chuyện cổ tích “Trầu cau” nói tình anh, em thiết tha, ruột thịt => Như Đất Nước hình thành từ lối sống nghĩa tình, khơi gợi lối sinh hoạt giao tiếp người Việt Nam * Đất nước có truyền thống yêu nước ngàn đời nhân dân ta: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” - Hình ảnh “cây tre” gợi nhắc truyền thuyết “Thánh giống” nhổ tre đánh giặc, trở thành biểu tượng cho kiên cường, bất khuất người dân Việt Nam: “tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh” Câu thơ với âm hưởng tăng cao, tạo ấn tượng trình lớn lên Đất Nước với ý chí lịng yêu nước bao la người Việt Nam * Đất nước diện nét sinh hoạt giản dị người lao động: “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương say, giã, giần, sàn”  Nét đặc sắc điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm ln mang ý, tứ văn hóa dân gian Việt Nam Hình ảnh “Tóc mẹ bới sau đầu” gợi nhắc đến tục búi tóc người phụ nữ để chống lại đồng hóa phương Bắc giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc, từ kiểu tóc bới trở thành nét văn hóa đặc sắc người phụ nữ, thể độc lập, tự chủ dân tộc Mái tóc búi cịn gợi nhắc đến vẻ đẹp người mẹ, người phụ nữ: “Tóc ngang lưng vừa chừng em búi/ Để chi dài bối rối lịng anh”  Đất nước cịn có nghĩa tình thủy chung son sắt người “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Thành ngữ “gừng cay muối mặn” dùng với nhiều sắc thái khác nhau, vừa gợi lên khó khăn, bất trắc, vừa thể son sắt, mặn nồng Câu thơ gợi lên biết câu ca dao ân tình: “Muối ba năm muối cịn mặn/Gừng chín tháng gừng cịn cay/ Đơi ta nghĩa nặng tình dày/ Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa”  Đất nước diện với hình thành ngơn ngữ phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam “Cái kèo, cột” cách mà ông cha ta đặt tên cho để dễ ni bảo, mà vật dụng bền chặt, cần thiết gia đình Đó sản phẩm câu chuyện tình yêu cao đẹp người Việt Nam  Hình ảnh “hạt gạo phải nắng hai sương” kết hợp động từ “say”, “giã”, “giần”, “sàn” gợi đến q trình cực nhọc người nơng dân để tạo nên hạt gạo săn chắc, tươi ngon Hạt gạo người Hình ảnh thể cần cù, chăm chỉ, siêng người lao động ngày đêm làm lụng để dựng xây nên sống yên bình Cách ngắt nhịp đặc sắc âm điệu nhẹ nhàng mà dai dẳng, câu văn đưa người đọc đến với giới kì ảo, giản dị ca dao thành ngữ: “Ai bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” * Qua thấy Đất Nước định nghĩa vừa xa vời lại vừa gần gũi với đời sống người lao động - Nghệ thuật biểu đạt việc thể xa “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” gần gũi với hình ảnh “ngày xửa ngày xưa”, “miếng trầu bà ăn”, “tóc mẹ bới sau đầu”, “cái kèo cột”, “hạt gạo nắng hai sương” Điều thể góc nhìn độc đáo Nguyễn Khoa Điềm mang hình ảnh trừu tượng đến gần với đời sống giản dị ngày người dân, cho cảm nhận Đất Nước khơng đâu xa mà điều nhỏ bé xung quanh, tất làm nên Đất Nước => Đoạn thơ thể sâu sắc góc nhìn độc đáo nhà thơ cội nguồn Đất Nước Đất Nước không đâu xa mà có lẽ đời thường, giản dị người Nghệ thuật liên tưởng vận dụng sắc sảo, kết hợp nhiều chất liệu văn học dân gian tạo nên màu sắc gần gũi, thân thuộc mà vô đáng trân quý HUY N Cảm nhận Đất Nước góc nhìn địa lý lịch sử, nhằm lý giải cho câu hỏi: Đất Nước gì? a, Trong việc lý giải, tác giả thực chiết tự Đất Nước thành hai nguyên tố “Đất” “Nước”  Cách chiết tự khiến cho khái niệm Đất Nước cụ thể, sống động dựa góc nhìn nghệ thuật Mượn đối thoại giả tưởng để khiến cho màu sắc câu văn trở nên thân thuộc, gần gũi  Khi tác giả tách hai tiền tố khỏi -> Cảm nhận phương diện cụ thể  Khi tác giả hợp hai tiền tố lại thành Đất Nước chỉnh thể -> Cảm nhận phương diện lớn lao  Cấu trúc sử dụng đặn, xuyên suốt, nhấn mạnh vào cảm nhận độc đáo tác giả: “Đất là….”, “Nước là….”, “Đất Nước là….” b, Đất Nước nhìn từ góc nhìn địa lý - Đất Nước không gian gần gũi, thân thuộc cá nhân: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm”  Câu văn gợi lên cảm giác thân thuộc, gần gũi “Đất” nơi anh đến trường, đường làng học anh, đường mang lại tri thức, đường có kỉ niệm buồn vui  Nước “nơi em tắm”, sông lành tắm mát tăm hồn em dịu dàng, sông phù sa vun đắp cho đất đai thêm màu mỡ - Đất nước phát triển thành không gian riêng tư tình u đơi lứa “Đất nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm”  Đất Nước nơi tình u đơi lứa bắt đầu, nơi ta hị hẹn, nơi trao nghĩa tình Đất Nước cảm nhận qua nỗi nhớ “em” “chiếc khăn tay” Lời thơ du dương dội câu ca dao da diết nỗi nhớ: “Khăn thương nhớ ai/Khăn rơi xuống đất/ Khăn thương nhớ ai/ Khăn vắt lên vai/Khăn thương nhớ ai/ Khăn chùi nước mắt” Đất Nước, anh em hành trình tìm kiếm tình yêu - Đất Nước mở không gian hùng vỹ, tráng lệ: “Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi”  Đất Nước bình dị thế, giản dị mang nét hùng vỹ nguy nga Ý thơ mang sắc màu kì ảo, lấy cảm hứng từ câu hát dân ca miền Trung Câu thơ thể sâu sắc trình di cư mở rộng địa bàn người Việt Nam Cách dùng từ “núi bạc”, “biển khơi” tạo ấn tượng thuận lợi tráng lệ đất trời, thể sâu sắc niềm tự hào tác giả với đất nước - Đất Nước nơi nhân dân đoàn tụ: “Thời gian đằng đẵng Khơng gian mênh mơng Đất Nước nơi dân đoàn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng ở”  Những từ láy “đằng đẵng”, “mênh mông” gợi nên chiều dài thời gian độ rộng không gian Thể sâu sắc niềm tự hào nhà thơ với Đất Nước  Tác giả khẳng định sâu sắc “Đất Nước nơi dân đồn tụ”, nơi dân tộc chung sống yên bình, đằm thắm Bởi vùng đất lành nên “Chim về”, vùng đất thiêng nên “Rồng ở” Hình ảnh vận dung mang tính kì ảo cao tạo ấn tượng khơng gian, thời gian to lớn trình hình thành đất nước gian lao mà thiêng liêng => Đất Nước cảm nhận nghiêng nhiều vê không gian riêng tư, không gian đời thường Góc nhìn từ cự ly gần phát Đất Nước vô thân thuộc, giản dị, Đất Nước dễ thương với người c, Đất Nước nhìn từ góc nhìn lịch sử HUY YÊN - Đất Nước gắn liền với khứ hào hùng dân tộc: “Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”  Những câu thơ dịng ngắn, ý đọng, âm hưởng mang sắc thái trang trọng thể niềm tự hào sâu sắc nhà văn chiều dài lịch sử hào hùng dân tộc  Đất Nước gắn liền với niềm tự hào nguồn cội người Việt Nam với cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ Cách lý giải cho thấy dân tộc ta muôn đời tự hào với nguồn gốc mình, anh em chung dòng máu Lạc Hồng  Đất Nước đặt mối quan hệ sống động khứ - - tương lai ‘Những khuất” cố nhân khứ, người “sống chết, giản dị bình tâm” phát triển Đất Nước “Những bây giờ” người thực tại, sống mang trách nhiệm gìn giữ Đất Nước, “Gánh vác phần người trước để lại” Để sau “dặn dò cháu chuyện mai sau”, tiếp nối hệ mai sau truyền thống dựng nước giữ nước đầy hào hùng ơng cha Đất Nước tồn có tiếp nối ấy, với ý thức, trách nhiệm hệ người Việt Nam  Đất Nước thể qua truyền thống “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp gìn giữ qua ngàn hệ Nguyễn Khoa Điềm gợi lại tích “Con rồng cháu Tiên”, ngày “Quốc tổ Hùng Vương” muốn nhắc nhở nguồn cội Lời thơ ấm áp dội lại câu ca dao truyền thống đạo lí tốt đẹp ông cha: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” (Ca dao) => Đất Nước tạo nên từ tảng truyền thống văn hóa đẹp đẽ dân tộc Việt Nam: Đó tinh thần yêu nước, trách nhiệm bảo vệ Đất Nước, cần cù, dũng cảm, kiên cường nghiệp dựng nước giữ nước Tính liên tưởng vận dụng đặc sắc, dùng nhiều chất liệu từ văn học dân gian, ngôn ngữ giản dị, thân thuộc 3, Đất Nước xuất gần gũi, bình dị sống, nội cá nhân cộng đồng Từ nhắc nhở trách nhiệm người Đất Nước - Sau suy ngẫm, cảm nhận, định nghĩa, liên tưởng, đối thoại đôi lứa dẫn đến phát giản dị mà sâu sắc: Đất Nước có người “Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước”  “Hơm nay” ln kết tinh hôm qua Bên người Việt Nam tồn giá trị thuộc vật chất, văn hóa cộng đồng, ln “có phần Đất Nước” tiếp tục thừa kế phát huy  Cụm từ “Đều có” cảm nhận rõ nét diện Đất Nước người Chẳng cần phải đâu xa mà dịng máu chảy bên công dân Việt Nam, nằm sâu bên nội tại, cốt lõi chất người mang giá trị thuộc Đất Nước - Giá trị vĩnh Đất Nước bên cá nhân biểu sâu sắc qua kết nối người với người “Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi tầm tay người HUY YÊN Đất Nước vẹn tròn, to lớn”  Đất Nước lớn mạnh tình u đơi lứa: Hành động “cầm tay” kết nối Và “khi hai đứa cầm tay” kết nối cá nhân với cá nhân Khi “Đất Nước ta hài hòa nồng thắm”, tinh thần yếu nước bên hòa quyện vào nhau, phần Đất Nước ta cộng hưởng nhau, tình yêu gắn kết với => Đó kết hợp giá trị riêng biệt thành giá trị liên kết  Nhưng “chúng ta cầm tay người”, người cộng đồng kết nối với nhau, giá trị nhỏ bé hợp lại nhau, tạo nên Đất Nước “vẹn tròn to lớn” => Có thể thấy tình u lứa đơi phát triển thành tình u đồng bào, thể đồn kết, gắn bó bền chặt nhân dân Đó tảng để tạo nên Đất Nước hoàn chỉnh, dựa sở đùm bọc, đoàn kết, yêu thương: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người nước phải thương cùng”.(Ca dao)  Đất Nước lớn lao, thiêng liêng lời dạy thiết tha mà nghiêm khắc mối quan hệ tình yêu cá nhân số phận cộng đồng qua truyền thuyết Mị Châu Trọng Thủy - Đất Nước cảm nhận qua viễn cảnh tương lai vơ hào nhống: “Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến ngày tháng mơ mộng.”  Niềm tin sâu sắc hệ trẻ mai sau tiếp nối truyền thống yêu nước dân tộc, tiếp tục đưa Đất Nước phát triển, phồn vinh “đến ngày tháng mơ mộng” Đó năm tháng mà trẻ đến trường, anh em yêu khơng khí hịa bình, đằm thắm mà khơng có khói bụi chiến tranh Đó khát khao, năm tháng thật đẹp trái tim người trẻ chống Mỹ - Từ lời nhắn nhủ người đọc trách nhiệm cá nhân Đất Nước “ Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời.”  Cách gọi đáp “Em em” đong đầy cảm xúc, tác động sâu sắc đến mạch cảm xúc người đọc  Đất Nước huyết lệ, “máu xương”, người ta thừa hưởng giá trị to lớn mà người trước để lại Vì nên ta phải “gắn bó san sẻ”, phải “biết hóa thân” cho dáng hình Đất Nước -> Phải biết đoàn kết, chia sẻ, cống hiến hi sinh Đất Nước  Từ “phải biết” điệp lại hai lần nhấn mạnh mệnh lệnh, vừa tiếng nói thúc giục tim, tạo nên chất trữ tình luận sâu sắc => Những lời khun mang tính triết luận khơng khơ khan, giáo điều mà lại đong đầy xúc cảm “anh em”, mang tình yêu to lớn với Đất Nước Đất Nước máu xương ta, ta thừa hưởng giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc lưu hàng nghìn năm Cho nên ta phải giữ gìn, bảo vệ cống hiến cho Đất Nước, làm nên “Đất Nước muôn đời” B, TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC LÀ CỦA NHÂN DÂN  TỔNG - Thơng qua góc nhìn độc đáo nhà thơ Đất Nước, tác giả thể sâu sắc tư tưởng Đất Nước Nhân Dân Chính Nhân Dân - người đơng đảo, thầm lặng, vô danh làm nên truyền thống văn hóa, bề dày lịch sử danh lam thắng cảnh cho Đất Nước Khẳng định sâu sắc vai trị dân tộc q trình dựng nước giữ nước  PHÂN Về mặt địa lý - Tác giả liệt kê địa danh trải dài từ Bắc - Trung - Nam muốn phác thảo lại đồ văn hóa Đất Nước Qua thể góc nhìn độc đáo nhà văn danh lam thắng cảnh Việt Nam HUY YÊN Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng Đất tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo giúp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm  Những câu văn dài chứa đựng câu chuyện lối sống dân tộc Các địa danh tiếng sản phẩm thiên nhiên ơng cha ta phủ cho tâm hồn, tính cách, lẽ sống dân tộc  Điệp từ “góp” nhằm nhấn mạnh vào cống hiến, cách mà nhà văn gửi lên tri ân đến ơng cha ta, người góp vào phần non sông Đất Nước  Truyền thống thủy chung, tình nghĩa người Việt Nam làm nên “núi Vọng Phu”, “hịn Trống Mái” Đó cách lý giải cho nguồn gốc hình thành nên cách địa danh, qua biến chúng trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc  Những ao đầm, sơng gắn liền với truyền thuyết lẫy lừng “Gót ngựa Thánh Gióng”, “Chín mươi chín voi”, “Những rồng nằm im” Chính góc nhìn tạc vào núi sông phẩm chất dân tộc, vừa hào hùng, vừa lớn lao lại vừa linh thiêng  Hình ảnh “người học trò nghèo” thể sâu sắc truyền thống hiếu học dân tộc Chính tinh thần lưu giữ, vĩnh di tích “Núi Bút, non Nghiêng”  Những hình ảnh giản dị “con cóc, gà” người bình tâm “Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm” góp phần vào việc dựng xây Đất Nước tươi đẹp  Điệp từ “góp” vừa nhấn mạnh vào cống hiến thầm lặng, vừa thể sâu sắc tri ân tác giả dành cho ông cha ta - người hóa thân vào dáng hình sứ xở Đất Nước => Đó khẳng định cho chân lý: Nhân dân người làm nên Đất Nước, đặt tên, ghi dấu sông, núi, di tích, tác vào núi sơng phẩm chất, lẽ sống dân tộc cao đẹp Trị tuệ dân gian dùng hình thức hư cấu, huyền ảo để lý giải cho nguồn gốc hình hài sơng núi danh xưng, tên gọi bình dị, nơm na gắn liền với tích xưa - Từ chân lý ấy, tác giả đưa suy ngẫm mang tính khái quát: Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn ngàn năm đâu ta thấy Những đời hố núi sơng ta  Dưới góc độ lý giải dân gian góc nhìn độc đáo nhà thơ, sông, ruộng đồng, núi khơng cịn vơ tri, có linh hồn mang tâm trạng, “mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha”, trở thành kí ức đẹp đẽ, vĩnh tâm hồn, tính cách Nhân Dân  Thán từ “Ôi” thể sâu sắc cảm xúc vỡ òa, ngưỡng mộ tác giả đứng trước chiều kích khơng gian mênh mơng Đất Nước chiều dài đằng đẵng “bốn nghìn năm” dựng nước giữ nước Biết người thầm lặng bước qua đời, hịa vào lịch sử, vóc dáng Đất Nước Để in sâu vào mảnh đất, sông, ao hồ mang dáng hình dân tộc Động từ “hóa” gợi sắc thái thiêng liêng, thành kính, kì diệu người vô danh, thầm lặng thời bình, kiên cường thời chiến, hồn hậu, nghĩa tình ứng xử đời thường => Tư tưởng Đất Nước nhân dân thể Nhân Dân sống thầm lặng lớn lao, tình yêu nỗi đau, dũng cảm cần cù nhẫn nại, lối sống ân tình thủy chung đối nhân xử thế, khát khao bình dị, đáng q làm nên hình hài, dáng vóc Đất Nước kì diệu, đẹp đẽ 2, Nhìn bốn ngàn năm Đất Nước (Lịch sử) HUY YÊN - Khi nhìn bốn nghìn năm lịch sử Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm không điểm lại triều đại quan trọng, người anh hùng với công danh hiển hách mà nhấn mạnh vào người vơ danh, bình dị: Em em Hãy nhìn xa Vào bốn ngàn năm Đất Nước  Nhà thơ sử dụng lại nghệ thuật tưởng thoại để làm cho mạch cảm xúc thêm phần da diết Tác giả kêu gọi nhìn “rất xa”, nhìn nguồn cội trình lớn lên lịch sử dân tộc, để thấy bên biết đắng cay, nghĩa khí, niềm vui nỗi đau Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh  Đoạn thơ thể sâu sắc nét đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam qua biến động lịch sử Cụm từ “năm tháng nào” với từ láy “người người lớp lớp” thể sâu sắc tính đa diện dân tộc, khơng phải hai người mà ngàn lớp người, cộng đồng, tập thể có chung dịng màu, chung mục tiêu phấn đấu  Nét sống cao đẹp dân tộc thể qua câu thơ “Cần cù làm lụng” Đó truyền thống “Có chí nên”, siêng năng, nỗ lực lao động góp phần phát triển Đất Nước thời bình Bởi lẽ có lao động tạo sống ấm no, hạnh phúc  Khi có chiến tranh nổ tồn dân ta đồng lòng chống giặc, “Người trai trận”, người gái “nuôi con” làm hậu phương vững Đến “giặc đến nhà” “đàn bà đánh” Đó nét đẹp tinh thần kiên cường, bất khuất, anh dũng người Việt Nam Đất Nước theo chân vẻ đẹp mà lớn lên, mà vững mạnh => Đó góc nhìn đặc sắc vốn sống dân tộc qua đằng đẵng bốn nghìn năm Đất Nước in bóng sâu vào vẻ đẹp Đất Nước lẽ sống cao đẹp, hào hùng - Xuyên suốt tháng năm dội dựng nước giữ nước, có biết anh hùng sinh Họ người có cơng danh vang dội, sử sách lưu giữ ca ngợi, “có người anh em biết” Nhưng nhà thơ dành phần thành kính để đến tri ân người anh hùng vô danh, thầm lặng góp vào lịch sử Đất Nước: Những em biết khơng Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước  Chảy trôi miên viễn thời gian lịch sử, biết đời tạc vào hình hài núi sơng, vào vốn văn hóa cao đẹp dân tộc Câu văn “Nhưng em biết không” cách chiêm nghiệm nhà thơ độc giả, gợi nhắc phải nhớ người nhỏ bé mà lớn lao “bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi”,  Đó người vô danh, thầm lặng, “sống chết” Cách nói thuận ngược khái quát lại đời đầy gian truân, biến động người tồn thời kì đất nước loạn lạc Đó người sống “giản dị” “bình tâm”, khơng “nhớ mặt đặt tên”, họ khơng có tên bảng vàng, sử sách vinh danh dân tộc, họ đến với chiến công Nhưng người làm Đất Nước HUY YÊN => Lịch sử bốn ngàn năm dân tộc viết mồ hôi, nước mắt, máu xương người sống giản dị, chết bình tâm lịch sử khơng biết họ họ thầm lặng, vô danh mà lớn lao, đơng đảo 3, Từ góc độ dựng xây văn hóa dân tộc - Nhân Dân người kiến tạo lưu truyền văn hóa dân tộc: Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trông hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại  Đại từ “Họ” kết hợp với hành động “giữ”, “truyền”, “gánh” điệp lại nhiều lần nhấn mạnh sâu sắc cơng lao Nhân Dân việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc  Chính Nhân Dân giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gắn liền với văn minh nơng nghiệp lúa nước  Chính Nhân Dân giữ gìn chuyền lại lửa ấm áp tình làng nghĩa xóm, lịng yêu nước mãnh liệt, nồng nàn  Nhân Dân giữ gìn lấy “giọng điệu” dân tộc Bởi lẽ nét đẹp ngơn ngữ Việt Nam, người Việt Nam Qua đằng đẵng ngàn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến, lần bị đô hộ, nhân dân giữ giọng nói ơng cha không ngừng cải tiến thêm phong phú, đa dạng mà mang đậm sắc dân tộc  Nhân Dân “gánh” theo “tên xã, tên làng” chuyến di dân, khắc sâu nguồn cội vào tâm khảm Để có đâu đâu mang nét đẹp vững chãi Đất Nước, dân tộc  Họ khổ công xây dựng thành tựu để lại cho cháu mai sau Đó truyền thống yêu Nước, đạo lí làm người, nét đẹp văn hóa dân gian  Họ anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm để gìn giữ độc lập, hịa bình cho Đất Nước Cặp từ mối quan hệ “Có…thì” lặp lại hai lần nhằm nhấn mạnh vào thật hiển nhiên, nhấn mạnh vào tinh thần kiên cường, bất khuất dân tộc Đó khơng phải lời lẽ viển vông mà lịch sử chứng minh xác đáng => Những người thầm lặng, vô danh lưu giữ biết truyền thống tốt đẹp ơng cha qua ngàn đời Đó nét văn hóa đặc sắc đời sống, tình thương, ý chí lịng tự tơn dân tộc Câu thơ mang âm điệu du dương câu hát xi dịng lịch sử, sục sôi qua chiến trận đầy gian truân Sự lớn mạnh dân tộc khắc họa cụ thể qua biết công lao giản dị lớn lao người sống giản dị, chết bình tâm - Bởi lẽ thế, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định sâu sắc chân lý: Đất Nước Nhân Dân Để Đất Nước Đất Nước Nhân Dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại  Đó tư tưởng xuyên suốt tác phẩm, ẩn sâu địa hạt mạch cảm xúc muốn ứa trào Đất Nước Nhân Dân kiến tạo, lưu truyền phát triển, hai khái niệm khắng khít, bổ trợ gắn bó  Hình ảnh “Đất Nước ca dao thần thoại” mang đậm màu sắc văn hóa dân gian Việt Nam Đó câu ca dao, câu chuyện thần thoại mà trí khơn dân gian ông cha tạo nhằm dạy dỗ hệ học làm người Cũng lời khẳng định sâu sắc: Văn hóa dân gian, truyền thống dân tộc gốc rễ làm nên vẻ đẹp Đất Nước - Không người lưu giữ truyền lại giá trị văn hóa, Nhân Dân cịn người dạy cho đạo lý sống đời HUY YÊN Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu  Đó học đẹp đẽ chung thủy tình yêu Câu thơ gợi nhắc đến câu ca dao quen thuộc: “Yêu em từ thuở nơi/ Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru” Vượt xa khỏi tình u đơi lứa lời dạy việc phải biết yêu thương, san sẻ lẫn  Dạy người ta phải biết đặt giá trị tinh thần cao vật chất Từ người đọc liên tưởng đến câu ca dao: “Cầm vàng mà lội qua sông/ Vàng rơi không tiếc tiếc cơng cầm vàng”  Dạy người phải có ý chí bền bỉ, phải có kiên trì, nhẫn nại hành trình dựng nước giữ nước Hai câu thơ cuối đoạn gợi nhắc câu ca dao: “Thù hẳn lâu / Trồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què” => Tình yêu, cần cù nhẫn nại ba phương diện để đánh giá phẩm chất, giá trị người Qua năm tháng biến động lịch sử, Nhân Dân không quên truyền học lễ nghĩa, lẽ sống đời - Chính lẽ đó, nhà thơ cất lên câu hát tự hào vẻ đẹp quê hương Đất Nước: Ơi dịng sơng bắt nước từ lâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi  Đất Nước đẹp với dòng sâu, với câu hát người chèo đị Đó nhịp sống lao động hân hoan, lạc quan người giản dị, thầm lặng cống hiến công đổi Đất Nước Tất nên vẻ đẹp cho dáng hình Đất Nước, cho truyền thống văn hóa Đất Nước Mà người thực điều khơng khác ngồi Nhân Dân => Nhân dân làm nên văn hóa tính cách tâm hồn Nhà thơ tuổi trẻ hệ nhà thơ nhận thức Nhân Dân làm nên lịch sử, địa lý văn hóa sáng tạo Đất Nước  HỢP  Tư tưởng Nguyễn Khoa Điềm Đất nước là: Đất nước Nhân dân, ca dao thần thoại, đời thường Qua đó, tác giả thể tình yêu, niềm tự hào Đất Nước, Nhân dân, thức tỉnh người ý thức trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Đất Nước Trong đoạn thơ, triển khai cảm hứng tác giả phóng túng, đa dạng quy điểm cốt lõi, : Đất Nước Nhân dân  Thành công nghệ thuật đoạn thơ là vận dụng yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt tư đại, tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng tối đa tạo nên khơng khí, giọng điệu, khơng gian nghệ thuật riêng : vừa có bình dị, gần gũi, thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng ca dao, truyền thuyết lại mẻ qua cách cảm nhận cách diễn đạt hình thức thơ tự Chất dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Khoa Điềm III Kết thúc vấn đề Đất Nước đoạn trích hay trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm có kết hợp sâu sắc chất trữ tình luận Thi phẩm không khẳng định tài thơ phú nhà thơ mà cịn qua nói lên tiếng nói người cơng dân u nước với tình yêu sâu nặng, mãnh liệt “như máu xương mình” Cuộc chiến tranh chống Mỹ gian khổ làm người xích lại gần nhau, tất hướng đến nhiệm vụ chung cao để bảo vệ Tổ Quốc Tình yêu trách nhiệm cao thơ Nguyễn Khoa Điềm tâm thời đại: “Thời đại thời đại niên xuống đường chiếm lĩnh tầng cao mái nhà, đồi, nhịp cầu để bắn toả lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai) HẾT HUY YÊN 10 ... giản dị, chết bình tâm - Bởi lẽ thế, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định sâu sắc chân lý: Đất Nước Nhân Dân Để Đất Nước Đất Nước Nhân Dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại  Đó tư tưởng xuyên... lý văn hóa sáng tạo Đất Nước  HỢP  Tư tưởng Nguyễn Khoa Điềm Đất nước là: Đất nước Nhân dân, ca dao thần thoại, đời thường Qua đó, tác giả thể tình yêu, niềm tự hào Đất Nước, Nhân dân, thức... lợi tráng lệ đất trời, thể sâu sắc niềm tự hào tác giả với đất nước - Đất Nước nơi nhân dân đoàn tụ: “Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đồn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng

Ngày đăng: 30/08/2022, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan