Giáo Án bài Đất Nước của Nguyễn Khóa Điềm ngữ văn 12 - Học văn 12

15 45 2
Giáo Án bài Đất Nước của Nguyễn Khóa Điềm ngữ văn 12 - Học văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bẳng việc vận dụng sáng tạo và tài tình kho tàng văn học dân gian từ các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca , điệu hò, đến những điển tích, điển cố từ thần thoại, truyền thuyết; biện[r]

(1)

- - I TÌM HIỂU CHUNG

1 Về tác giả

15/4/1943 Nguyễn Hải Dương

a Đường đời

*Quê hương, gia đình:

- Quê hương: Thừa Thiên Huế

+ Mảnh đất nghèo khó thiên nhiên trù phú xanh tươi, người hiền hịa trìu mến

+ Là mảnh đất cố đô, giàu truyền thống văn hóa dân gian văn hóa cung đình

 Văn hóa dân gian: Những điệu hị mái nhì, hị mái đẩy, ca Huế…  Văn hóa cung đình: Ẩm thực, Nhã nhạc cung đình, Kiến trúc lăng tẩm…  Góp phần làm nên hồn thơ Nguyễn Khoa Điềm: hồn hậu, thiết tha, đằm

thắm

- Gia đình: Một gia đình tri thức có truyền thống yêu nước cách mạng + Cha đẻ là: nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng

 Học thức từ cha

*Các giai đoạn đời:

- Lúc nhỏ, ông học quê

- Năm 1955 Bắc học trường học sinh miền Nam Sau đó, học tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội (cùng khóa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân ) Sau tốt nghiệp đại học, ông vào nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế Ông tham gia quân đội, viết báo, làm thơ

ĐẤT NƯỚC- NGUYỄN KHOA ĐIỀM Giáo viên: Hoàng Nhung- 5star.edu.vn

★ ★ ★ ★ ★

(2)

- Ông bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ, đến chiến dịch Mậu Thân giải thoát, tiếp tục hoạt động cách mạng

- Sau năm 1975 trở thành hội viên Hội Nhà văn VN sau giữ nhiều trọng trách quan trọng:

+ Chủ tịch Hội văn nghệ Bình-Trị- Thiên, Phó Bí thư thường trực tỉnh Thừa Thiên Huế

+ Có mặt BCH Hội Nhà văn VN khóa III, Tổng thư ký Hội Nhà văn VN khóa V

+ Bộ trưởng Bộ Văn hóa thơng tin

+ Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản VN, Bí thư Trung ương Đảng, Trường ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương

- Sau Đại hội X Đảng, ông nghỉ hưu Huế, tiếp tục làm thơ

b Đường văn: *Thành tựu:

- Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ danh thời kháng chiến chống Mỹ, hệ với Phạm Tiến Duật; Vũ Quần Phương; Bằng Việt; Xuân Quỳnh

- Tác giả Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (THCS học) - Tác phẩm chính: Đất ngoại (thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngơi nhà có lửa ấm ( thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990); Cõi lặng ( thơ, 2007)

*Phong cách

- Giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể tâm tư người trí thức chiến đấu nhân dân

- Giong thơ trữ tình- luận ưa phân tích, lý giải, triết lý vấn đề dân tộc, đất nước, thời đại hình tượng thơ, thể thơ tự do, thơ văn xuôi

2 Về tác phẩm a Xuất xứ

- Được trích từ phần đầu chương V Trường ca “Mặt đường khát vọng” - Chương V: Điểm tựa tư tưởng toàn tác phẩm

b Hoàn cảnh sáng tác:

(3)

- Trường ca Mặt đường khát vọng gồm 17 chương hướng tới đối tượng HS, SV, trí thức sống, học tập làm việc vùng kiểm sốt quyền Mĩ Ngụy, kêu gọi họ xuống đường cơng khai đấu tranh địi hịa bình, thống đất nước

c Đề tài, chủ đề:

- Quen thuộc: đất nước chủ đề bao trùm tác phẩm văn học thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ

+ Trong cảm nhận nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, nhân dân người tạo dựng đất nước

+Tư tưởng không mới: Đất nước nhân dân - Cái mới: cách cảm nhận, cách phát

+ Nhà văn cảm nhận, phát đất nước mối quan hệ tổng hợp toàn vẹn: địa lý- lịch sử- văn hóa

+ Sử dụng yếu tố văn học-văn hóa dân gian thích hợp với tư tưởng

d Bố cục: phần:

- 42 câu đầu: Những khám phá mẻ đất nước (Đất nước mn đời) - Cịn lại: Tư tưởng đất nước nhân dân

e Khuynh hướng: Trữ tình- luận

- Có chất luận- tính luận đề: Luận bàn vấn đề trị- vấn đề đất nước, vấn đề vừa lớn lao, vừa gần gũi, thân thuộc

+ TP giống hành trình khám phá NKĐ cội nguồn đất nước: Hình thành nào? Phạm vi tồn sao? Qúa trình lớn lên nào? Của ai? Hiện lên đời sống sao? Những vấn đề NKĐ dùng lí lẽ, lập luận để chứng minh

+ Tư tưởng đất nước nhân dân: đậm chất luận

- Bên cạnh chất luận cịn có chất trữ tình: dịng chảy cảm xúc sơi sục, mãnh liệt

 Kế hợp xúc cảm- trữ tình- luận (lí lẽ, lập luận, dẫn chứng): tạo sức thuyết phục

f Thể thơ: Tự

- Lúc cô đúc, dồn nén, lúc tuôn trào mãnh liệt, cảm hứng sôi nổi, say đắm - Vừa dân tộc vừa đại:

(4)

+ dân tộc: vận dụng thi liệu sáng tác

II ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM

1 Phần (42 câu thơ đầu) Hình tượng Đất Nước mn đời với khám phá mẻ, sâu sắc

a Đề tài đất nước làm mới:

- Các nhà thơ khác: đất nước lên kì vĩ, lớn lao, phi thường trừu tượng:

“ Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư”

(Lí Thường Kiệt) “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu

Núi sông bờ cõi chia, phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” (Nguyễn Trãi) “Đẹp vô tổ quốc ta

Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ hị tiếng hát”

(Tố Hữu)

“Nước

Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất

Những buổi vọng nói về”

“Nước VN từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”

(5)

=> Thường gắn với biểu tượng, hình ảnh có tính chất tượng trưng: vị vua, triều đại, anh hùng, bà mẹ, phạm trù phong tục, văn hiến, văn hóa…

- NKĐ cảm nhận độc đáo bất ngờ:

+ Đất nước gắn với gần gũi thân thuộc sống ngày người:

 Trong cổ tích, ca dao, tục ngữ, thành ngữ…là văn hóa dân gian  Trong phong tục tập quán (tục bới tóc, tục đặt tên, tục ăn trầu, tục giã

gạo…): nét văn hóa từ xa xưa

 Trong kèo, cột; hạt gạo…: vật chất giản dị, bình thường, gắn bó

 Trong quan hệ tình gắn bó- tình u lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng tình cảm thiêng liêng nhất, bền chặt

 Trong máu xương mình: phần nuôi sống thể quan trọng  Trong danh lam thắng cảnh: núi Vọng Phu, Trống Mái, đất tổ

Hùng Vương, vịnh Hạ Long, sơng Ơng Đốc, cồn Ông Trang, núi Bà Đen, núi bà Điểm vẻ đẹp tô điểm non sông di tích lịch sử, văn hóa

 Trong vật to lớn truyền thuyết thần thoại đến vật tầm thường nhỏ bé: ngựa, voi, cóc, gà quê hương

 Đất nước cảm nhận phạm trù vơ hình thứ hữu hình + Đất nước cảm nhận tồn diện chiều kích: khơng gian địa lý+ thời gian lịch sử+ chiều sâu văn hóa

Khơng gian địa lý: khắp dải đất hình chữ S nơi có dáng hình, ao

ước, lối sống ông cha Không gian nhà, gia đình

Khơng gian trường, sinh hoạt cộng đồng Khơng gian ao, hồ, sông, suối, đầm, vịnh… Không gian thực, khơng gian văn hóa

 Thời gian lịch sử:

Lịch sử hình thành (từ “ngày xửa ngày xưa”, từ thần thoại, truyền thuyết đến hôm tiếp tục ghi dấu)

(6)

 Chiều sâu văn hóa:

Những phong tục tập quán lâu đời từ ngàn xưa (tục bới tóc, ăn trầu, đặt tên, giã gạo; thờ cúng tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ danh nhân, người tài, người có cơng với nhân dân, đất nước…)

Những nét văn hóa dân gian kết đọng kho tàng thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, lời ca, điệu hò, câu hát… Những truyền thống đạo lý, tình cảm tốt đẹp (lối sống thủy chung, ân tình, ân nghĩa; lịng u nước; tinh thần đồn kết; tiếp nối truyền thống )  Hình tượng đất nước NKĐ mẻ, độc đáo

b Những khám phá mẻ đất nước:

- Về thời điểm đời:

“Khi ta lớn lên Đất Nước có

Đất nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể”

+ Cách viết hoa danh từ “Đất Nước”: sắc thái trang trọng, chân trọng, nhấn mạnh, khẳng định

+ Đại từ “ta”: đại chúng, tất người, cá nhân, “tôi” xác định, đơn lẻ

+ “rồi”: thời gian khứ, thời gian không xác định

+ “ngày xửa ngày xưa”: gắn với thời gian cổ tích, truyền thuyết, thần thoại, khơng xác định

 Thông qua từ thời gian không xác định, tạo độ nhòe thời điểm đất nước đời cho ta nhìn nhận mẻ thời điểm đời đất nước: Đất nước đời từ lâu, xác định thời gian

c Về phạm vi tồn (không gian tồn tại):

+ Tất câu thơ có từ “nơi”: trực tiếp xác định phạm vi tồn đất nước

 Đất nước tồn không gian riêng tư, cá nhân: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”, “nơi ta hò hẹn”, “nơi em đánh rơi khăn”  Đất nước tồn khơng gian cộng đồng: “nơi dân đồn tụ”  Đất nước tồn khơng gian ca dao dân ca, thần thoại, truyền

(7)

 Tất danh từ riêng, cụ thể, xác thực: không gian tồn Đất nước (núi Vọng Phu, Trống Mái, đất tổ Hùng Vương, vịnh Hạ Long, sơng Ơng Đốc, cồn Ơng Trang, núi Bà Đen, núi bà Điểm)

 Đất nước tồn nhiều không gian, từ khứ đến tại, từ thần thoại, truyền thuyết đến địa danh xác thực hơm Đó khơng khơng gian riêng tư cá nhân mà cịn khơng gian cộng đồng, không gian ca dao dân ca, thần thoại truyền thuyết Đây phát mẻ sâu sắc Nguyễn Khoa Điềm hình tượng Đất Nước

d Về trình lớn lên: Dòng thơ thứ trực tiếp xác định trình lớn lên Đất Nước

“Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” “Đất Nước có từ ngày đó”

+ Câu thơ thứ gợi nhắc đến truyền thuyết Thánh Gióng dẹp giặc Ân bảo vệ đất nước : Đất nước lớn lên trận chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc

+ “ngày đó”: phép đại từ, khẳng định trình lớn lên đất nước q trình phát sinh, phát triển đất nước gắn liền với phong tục tập quán, truyền thống đạo lý tốt đẹp

(Đất Nước lớn lên dân biết đánh giặc; bà ăn trầu; mẹ bới tóc, kèo cột thành tên; hạt gạo khó nhọc làm xay, giã, dần, sàng; cha mẹ yêu thương nhau, sống thủy chung, ân tình ân nghĩa…)  Đất nước có q trình lớn lên đau thương ngoan cường bất

khuất Qúa trình lớn lên gắn chặt với phát sinh, phát triển phong tục tập quán, nét văn hóa truyền thống giản dị mà tốt đẹp

e Về định nghĩa độc đáo, sâu sắc:

+ Định nghĩa thứ nhất: Đất nước khối thống toàn vẹn bao gồm: chiều rộng không gian địa lý + chiều dài thời gian lịch sử+ chiều sâu văn hóa + Định nghĩa thứ hai: Đất nước thống riêng chung:

“Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay

(8)

Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên

Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày thơ mộng”

Cái riêng: anh, em, Cái chung: người

Hòa riêng với chung: sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm; truyền thống đoàn kết dựng xây đất nước + Định nghĩa thứ ba: Đất nước máu xương, sống người

“Em em Đất Nước máu xương mình”

“Em em”: Lời thơ thủ thỉ tâm tình người trai với người gái, đơi lứa u nhau, cuả tình cảm thiết tha, đằm thắm=>mượn lời nhắn nhủ “anh” với “em”, chàng trai với người yêu, “anh, em” với “con chúng ta” khiến lời thơ thấm đượm tình cảm, dễ vào lịng người

“máu xương”: thành phần, phận thiếu thể người, trì sống người=> đất nước máu xương, đất nước sống người

 Khái niệm đất nước làm rõ qua định nghĩa mẻ, sâu sắc

f Trách nhiệm người với đất nước: “Phải biết gắn bó san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời”

+ Điệp cấu trúc “phải biết”: nhấn mạnh trách nhiệm, bổn phận người

+ trọng trách chính:

 Gắn bó: tinh thần đồn kết lòng, tin yêu, trung thành tuyệt đất nước

 San sẻ: tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, chia sẻ phát triển, bảo vệ đất nước

(9)

 Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh trách nhiệm mà cần phải thực để góp cơng dựng xây đất nước ngày phát triển, phồn thịnh muôn đời

*Tiểu kết:

- Với đề tài không mới, tư tưởng không mới, Nguyễn Khoa Điềm làm đề tài tư tưởng đất nước, cho thấy cách nghĩ, cách cảm khác đề tài, tư tưởng quen thuộc

- Hình tượng đất nước Nguyễn Khoa Điềm khác với nhà thơ thời nhà thơ trước ông chỗ: Đất nước cảm nhận, khắc họa từ thứ hữu hình phạm trù vơ hình; từ điều lớn lao, cao đến thứ bình thường giản dị Đất nước nhìn nhận tồn diện chiều kích: không gian địa lý, thời gian lịch sử, chiều sâu văn hóa

- 42 câu thơ đầu đoạn trích Đất Nước đem đến khám phá mẻ, độc đáo sâu sắc hình tượng đất nước

- Bẳng việc vận dụng sáng tạo tài tình kho tàng văn học dân gian từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca , điệu hị, đến điển tích, điển cố từ thần thoại, truyền thuyết; biện pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc nhấn mạnh đối tượng; giọng thơ chất chứa xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng…NKĐ đem đến khám phá mẻ, độc đáo sâu sắc hình tượng đất nước mn đời

2. Phần (47 câu lại): TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN a Nhân dân dã hóa thân làm đất nước

- Hình ảnh nhân dân khái quát hơn, thân cho người- nhân dân vơ danh hóa thân để làm đất nước

+ Lượng từ: “những”, “cặp”: chung cho nhân dân

+ Các cụm từ: “những người vợ nhớ chồng”; “cặp vợ chồng yêu nhau”; “người học trò nghèo”; “những người dân nào” thân nhân dân, nhân dân vô danh, không tên tuổi, họ hóa thân để làm đất nước

- Bên cạnh người cịn có vật hóa thân làm đất nước

“Gót ngựa Thánh Giong qua cịn trăm ao đầm để lại

Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm”

(10)

 Gót ngựa: Truyền thuyết kể rằng, sau dẹp giặc Ân xong, Thánh Giong ngựa phi chân núi Sóc Sơn người ngựa bay lên trời Lúc ngựa phi nhanh, mạnh, để lại dấu vết chân trở thành đầm, hình thành vệt dài ao nhỏ chạy sóng đơi song song, đặc biệt từ vùng Bình Lục Hà Nam đến Sóc Sơn, Hà Nội

 Con voi: Truyền thuyết kể vua Hùng dựng nước có 100 voi yêu nước phục tùng giúp vua, có voi phản bội nên bị vua hùng chặt cụt đầu Đó học cho kẻ phản bội đất nước Đây truyền thuyết lý giải cho việc quanh chân núi Nghĩa Lĩnh (Núi Cả-175m chiều cao) có hàng trăm núi nhỏ, thấp giống voi cúi đầu trước núi Cả vua, có bị vát hẳn đỉnh núi voi phản bội

 Con rồng: hóa thân thành dịng sơng

+ Không vật lớn lao, cao cả, linh thiêng mà vật nhỏ bé tầm thường, biết hóa thân cho đất nước đáng ngợi ca trân trọng

“Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh”

 Như vậy, nhân dân vô danh vật biết hóa thân cho quê hương đất nước

- Những địa danh đoạn thơ không gian địa lý di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh:

+ Núi Vọng Phu: Lạng Sơn + Hịn Trống Mái: Thanh Hóa + Đất Tổ Hùng Vương: Phú Thọ + Hạ Long: Quảng Ninh

+ Núi Bút, Non Nghiên: Quảng Ngãi

+ Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm: Đồng Bằng Nam Bộ

(11)

nhân dân hóa thân để làm nên, nơi nhân dân hóa thân làm Vì đất nước nhân dân

b Nhân dân lao động dựng xây chiến đấu bảo vệ đất nước, tạo truyền thống lịch sử đất nước

*Nhân dân lao động dựng xây Đất Nước:

“Em em

Hãy nhìn xa

Vào bốn nghìn năm Đất Nước

Năm tháng người người lớp lớp Con gái trai tuổi

Cần cù làm lụng”

- Cách nói “em em”: lời thủ thỉ, tâm tình “Anh” với “em”, người trai với người yêu , nên dễ vào lòng người

- Số từ “bốn nghìn năm” : thời gian ước lệ, biểu trưng cho trình dựng nước giữ nước lâu đời ta

- Cụm từ láy “người người lớp lớp” : nhấn mạnh hệ

- Danh từ “con gái” “con trai”: người trẻ, hệ trẻ, người tiên phong, đầu hệ tương lai dựng xây đất nước - Tính từ “cần cù” động từ “làm lụng”: phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam , cần cù chịu thương chịu khó

*Nhân dân chiến đấu bảo vệ Đất Nước:

“Khi có giặc người trai trận

Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh

Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ”

(12)

+ Vận dụng thành ngữ “giặc đến nhà đàn bà đánh” : nhấn mạnh vai trò người phụ nữ, trân trọng, cảm phục người phụ nữ nói chung, bà mẹ Việt Nam anh hùng nói riêng

+ Tinh thần kháng chiến chống Pháp gợi nhắc “toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh”

- Điệp từ “nhiều”, “anh hùng”: nhấn mạnh truyền thống tự lực tự cường, dũng cảm, chiến đấu hi sinh độc lập tự dân tộc, đất nước

“Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại”

- Điệp cấu trúc: Nhấn mạnh vai trò truyền thống chống giặc ngoại xâm, yêu nước, chiến đấu bảo vệ đất nước:

*Nhân dân tạo truyền thống lịch sử đất nước “Nhưng em biết khơng

Có người gái, trai

Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết

Gian dị bình tâm

Không nhớ mặt đặt tên

Nhưng họ làm Đất Nước”

- Câu hỏi tu từ: “Nhưng em biết không” : Lời băn khoăn , trăn trở, muốn tìm biết, muốn nhắc nhở

- Tính từ “giản dị”, “bình tâm”, động từ “sống” , “chết”: Nhân dân sáng tạo truyền thống, họ người

+ Sống: giản dị + Chết: bình tâm

- Điệp cấu trúc: Nhấn mạnh đối tượng, khẳng định nhân dân làm đất nước

c Nhân dân giữ gìn truyền lại di sản, tốt đẹp đất nước cho hệ sau

“Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng

(13)

Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái”

- Điệp cấu trúc: “Họ giữ truyền” , “Họ chuyền” “Họ truyền” “Họ gánh” “Họ đắp”: nhấn mạnh vai trị nhân dân việc giữ gìn nét văn hóa

tốt đẹp đât nước để truyền lại cho hệ sau

- Các động từ “giữ”, “chuyền” ,“ truyền” “gánh”, “đắp”: khẳng định vai trò nhân dân

Tiểu kết:

- Tư tưởng “Đất Nước nhân dân” mà Nguyễn Khoa Điềm khẳng định phần hai đoạn trích “Đất Nước” ông làm sáng tỏ qua vần thơ chan chứa tình cảm, cảm xúc mà lắng sâu, thuyết phục - Nếu coi tư tưởng “Đất Nước nhân dân” vấn đề nghị luận tất

cả câu thơ phần hai luận cứ, luận chứng, lập luận tác giả để làm sáng tỏ tư tưởng mình:

+ Bởi nhân dân hóa thân để làm đất nước nên đất nước nhân dân

+ Bởi nhân dân lao động dựng xây, chiến đấu bảo vệ đất nước, sáng tạo truyền thống tốt đẹp cho đất nước nên đất nước nhân dân + Bởi nhân dân giữ gìn truyền lại cho hệ sau di sản, thành quả, truyền thống tốt đẹp nên đất nước nhân dân

III TỔNG KẾT 1 Nội dung

- Đoạn trích Đất Nước thuộc chương V trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích tiêu biểu hạt nhân tư tưởng cho toàn tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm

- Thơng qua vần thơ chan chứa tình cảm, NKĐ đem đến cho độc giả khám phá sâu sắc, mẻ nhiều bình diện hình tượng đất nước Đồng thời, khẳng định, chứng minh thuyết phục tư tưởng “Đất Nước nhân dân” Qua đó, gián tiếp thể lịng u nước vơ bờ, đưa học nhận thức sâu sắc, đắn đất nước trách nhiệm người đất nước

2 Nghệ thuật

(14)

- Giong điệu: Trữ tình luận

(15)

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan