1. Trang chủ
  2. » Đề thi

19 bài văn mẫu phân tích tác phẩm Vợ nhặt hay nhất

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Phẩm Vợ Nhặt
Tác giả Kim Lân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn học
Thể loại Bài Văn Mẫu
Năm xuất bản 1945
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 674,33 KB

Nội dung

Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân mang đến dàn ý, sơ đồ tư duy và 19 bài văn mẫu hay được đánh giá cao. Qua 19 mẫu phân tích Vợ nhặt giúp các em có thêm nhiều gợi ý tham khảo củng cố kiến thức, biết cách chọn lọc ý hay khi làm bài để đạt được kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia 2022.

Dàn ý phân tích truyện Vợ Nhặt I Mở bài: • Kim Lân bút viết truyện ngắn chuyên nghiệp, ơng tập trung viết cảnh nơng thơn, hình tượng người nơng dân lao động • Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí, truyện ngắn đặc sắc viết người nơng dân, miêu tả tình trạng thê thảm họ nạn đói năm 1945, ngợi ca chất tốt đẹp sức sống kì diệu họ II Thân bài: Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”: nhặt vợ, thể rẻ rúng thân phận người phản ánh tình cảnh thê thảm người nạn đói Tình truyện • Tình huống: Tràng - người dân ngụ cư xấu xí dưng lại có vợ mà lại nhặt được, theo khơng • Đây tình độc đáo, bất ngờ: với Tràng (hồn cảnh Tràng khó mà lấy vợ có vợ theo khơng về, tự ngờ ngờ có vợ ư), với người xung quanh (thắc mắc bàn tán), với bà cụ Tứ • Tình éo le: hồn cảnh gia đình xã hội (khung cảnh nạn đói) khơng cho phép Tràng lấy vợ, hai vợ chồng người cực, khó trở thành chỗ dựa cho Nhân vật Tràng - Hồn cảnh gia đình: dân ngụ cư bị khinh bỉ, cha sớm, mẹ già, nhà tồi tàn, sống bấp bênh, , thân: xấu xí, thơ kệch, “hai mắt nhỏ tí”, “hai bên quai hàm bạnh ra”, thân hình to lớn vập vạp, trí tuệ ngờ nghệch, vụng về, a Gặp gỡ định nhặt vợ - Lần gặp 1: lời hị Tràng lời nói đùa người lao động khơng có tình ý với gái đẩy xe - Lần gặp 2: • Khi bị gái mắng, Tràng cười toét miệng mời cô ta ăn dù không dư dả Đó hành động người nơng dân hiền lành tốt bụng • Khi người đàn bà định theo về: Tràng trợn nghĩ việc đèo bòng thêm miệng ăn, tặc lưỡi “chậc, kệ” Đây định kẻ bồng bột mà thái độ dũng cảm, chấp nhận hoàn cảnh, khát khao hạnh phúc, thương yêu người cảnh ngộ • Đưa người đàn bà lên chợ tỉnh mua đồ: diễn tả nghiêm túc, chu đáo Tràng trước định lấy vợ b Trên đường • Vẻ mặt “có hớn hở khác thường”, “tủm tỉm cười mình”, “cảm thấy vênh vênh tự đắc”, Đó tâm trạng hạnh phúc, hãnh diện • Mua dầu thắp để thị nhà nhà trở nên sáng sủa c Khi đến nhà • Xăm xăm bước vào dọn dẹp sơ qua, minh bừa bộn thiếu bàn tay đàn bà Hành động ngượng nghịu chân thật, mộc mạc • Khi bà cụ Tứ chưa về, Tràng có cảm giác “sờ sợ” lo người vợ bỏ gia cảnh q khó khăn, sợ hạnh phúc tuột khỏi tay • Sốt ruột chờ mong bà cụ Tứ để thưa chuyện cảnh đói khổ phải nghĩ đến định mẹ Đây biểu đứa biết lễ nghĩa • Khi bà cụ Tứ về: thưa chuyện cách trịnh trọng, biện minh lí lấy vợ “phải duyên”, căng thẳng mong mẹ vun đắp Khi bà cụ Tứ tỏ ý mừng lòng Tràng thở phào, ngực nhẹ hẳn d Sáng hôm sau tỉnh dậy • Tràng nhận thấy thay đổi kì lạ nhà (sân vườn, ang nước, quần áo, ), Tràng nhận vai trị vị trí người đàn bà gia đình Cũng thấy trưởng thành • Lúc ăn cơm suy nghĩ Tràng hình ảnh đám người đói cờ bay phấp phới Đó hình ảnh báo hiệu đổi đời, đường - Nhận xét: Từ nhặt vợ nhân vật có biến đổi theo chiều hướng tốt đẹp Qua biến đổi này, nhà văn ca ngợi vẻ đẹp người đói Nhân vật người vợ nhặt a Lai lịch • Khơng có q hương gia đình: thấy nạn đói năm 1945 khiến người bị dứt khỏi q hương, gia đình • Tên tuổi khơng có qua tên gọi “vợ nhặt”: thấy rẻ rúng người cảnh đói b Chân dung - Ngoại hình: quần áo tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt hai mắt - Lần thứ nhất: nghe câu hò vui Tràng, thị vui vẻ giúp đỡ, hồn nhiên vô tư người lao động nghèo - Lần thứ hai: • Thị sưng sỉa mắng Tràng, từ chối ăn trầu để ăn thứ có giá trị hơn, mời ăn tức ngồi sà xuống, mắt sáng lên, “ăn chặp bốn bát bánh đúc” • Khi nghe Tràng nói đùa “đằng có với tớ về”, thị theo thật đói khổ, hội để thị bấu víu lấy sống - Nhận xét: Cái đói khổ khơng làm biến dạng ngoại hình mà nhân cách người Người đọc cảm thông sâu sắc với thị khơng phải chất mà đói xơ đẩy c Phẩm chất - Có khát vọng sống mãnh liệt: • Quyết định theo Tràng làm vợ dù Tràng, chấp nhận theo khơng khơng cần sính lễ thị khơng phải sống cảnh lang thang đầu đường xó chợ • Khi đến nhà thấy hồn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tuyên bố “rích bố cu”, thị “nén tiếng thở dài”, dù ngao ngán chịu đựng để có hội sống - Thị người ý tứ nết na: • Trên đường về, thị rón e thẹn sau Tràng, đầu cúi xuống, thị ngại ngùng cho thân phận vợ nhặt • Khi vừa đến nhà, Tràng đon đả mời ngồi, chị ta dám ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, thể ý tứ chưa xác lập vị trí gia đình • Khi gặp mẹ chồng, câu chào thị cúi đầu, “hai tay vân vê tà áo rách bợt”, thể lúng túng ngượng nghịu • Sáng hơm sau, Thị dậy sớm qt tước nhà cửa, khơng cịn vẻ “chao chát, chỏng lỏn” mà hiền hậu, mực • Lúc ăn cháo cám, nhìn “mắt thị tối lại”, điềm nhiên vào miệng thể nể nang, ý tứ trước người mẹ chồng, không làm bà buồn - Nhận xét: Cái đói cướp nhân phẩm khoảnh khắc khơng vĩnh viễn cướp tâm hồn người - Thị cịn người có niềm tin vào tương lai: kể chuyện phá kho thóc Thái Nguyên, Bắc Giang để thắp lên hi vọng cho gia đình, đặc biệt cho Tràng - Nêu cảm nhận chung hình tượng người vợ nhặt sau phân tích Nhân vật bà cụ Tứ - Giới thiệu nhân vật: dáng lọm khọm, chậm chạp, run rẩy, vừa vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính tốn theo thói quen người già - Bà ngạc nhiên trước đon đả đứa trai ngờ nghệch, ngạc nhiên trước xuất người đàn bà lạ - Bà hiểu “biết sự”, “mắt bà nhòa đi”: thương cho trai phải lấy vợ nhặt, mà cảnh đói khát lấy vợ, thương cho người đàn bà khốn khổ đường phải lấy trai bà - Bà đối xử tốt với nàng dâu mới: “Con ngồi đỡ mỏi chân”, nói tương lai với niềm lạc quan, bảo ban làm ăn, - Nhận xét: bà cụ Tứ người mẹ hiền từ, chất phác, nhân hậu III Kết bài: • Khái quát giá trị nghệ thuật xây dựng nhân vật: đặt nhân vật vào tình éo le, độc nhân vật bộc lộ tâm trạng, tích cách; miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ bình dị, gần gũi • Tác phẩm chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc, phản ánh chân thực tình cảnh người nơng dân nạn đói, mặt khác phản ánh chất tốt đẹp sức sống mãnh liệt họ Xem thêm: Dàn ý phân tích tác phẩm Vợ nhặt Sơ đồ tư phân tích Vợ nhặt Sơ đồ phân tích Vợ nhặt Sơ đồ tóm tắt Vợ nhặt Xem thêm: Sơ đồ tư Vợ nhặt Phân tích tác phẩm Vợ nhặt Tác phẩm “Vợ Nhặt” nhà văn Kim Lân Đã phản ánh chân thực sống khốn khó người nơng dân Việt Nam trước CMT8 Cuộc sống họ bị đàn áp dồn đến tận mà sinh mạng người rẻ rúm Hình tượng người vợ nhặt khơng tên truyện ngắn nhân chứng hùng hồn cho giai đoạn khốn khó nhân dân ta Truyện ngắn “Vợ Nhặt” xoay quanh nhân vật gia đình thuộc xóm ngụ cư là: anh cu Tràng, bà cụ Tứ nhận vật thị vợ nhặt Tràng Người phụ nữ khơng có tên ngịi bút tài hoa Kim Lân rõ nét với số phận tính cách riêng Vợ Tràng hàng ngàn, hàng vạn người phụ nữ thời Họ bị xã hội phong kiến đàn áp đến mức sống mà phải tự “bán rẻ” làm vợ nhặt người quen Nhân vật vợ nhặt xuất từ đầu chuyện với dáng vẻ đáng thương, Thị trông gầy yếu xanh xao ngồi vêu trước cửa kho thóc, quần áo rách tả tơi, mặt lưỡi cày xám xịt hai mắt Khi gặp Tràng người đanh đá, táo bạo đến mức trở nên trơ trẽn Thị nghe thấy anh chàng phu xe bò hát câu bâng quơ: “Muốn ăn cơm trắng với giò Lại mà đẩy xe bị với anh nì” Thị chạy cong cớn, lon ton đẩy xe cho Tràng Và lần thứ hai gặp lại Tràng, thị sưng sỉa mặt lên mắng anh: “Điêu Người mà điêu” Lúc thấy Tràng dễ bắt nạt thị liền cong cớn Rồi Tràng phải chiều lòng cho thị ăn bánh đúc Thấy ăn hai mắt trũng hốy thị sáng bừng lên Thị khơng cịn biết ngại cắm đầu ăn mạch bốn bát bánh đúc Ăn xong thị dùng đôi đũa quệt ngang miệng mà thở Thực tính cách vốn có Thị Cũng miếng ăn mà thị phải làm tất hy sinh tự trọng để ăn giữ lại sống cho Khi Tràng đề nghị làm vợ mình, thị khơng ngần ngại mà theo anh nhà Trên đường trở nhà ta thấy tâm lý thị thay đổi hẳn Trong Tràng hớn hở tủm tỉm cười thị lại ngại ngùng cắp thúng nón rách nghiêng nghiêng để che khuất nửa mặt Lúc ta thấy thị lại trở nghĩa người phụ nữ có e thẹn gái nhà chồng Thị khơng cịn vẻ cong cớn, đanh đá lúc trưa mà thay vào nét hiền dịu Lúc này, thị bắt đầu nhận thức thân phận người vợ theo không nên đành chấp nhận số phận Về đến nhà Tràng tâm trạng nhân vật thị lại khác Khi mà người đàn bà lại có tị mị bỡ ngỡ nàng dâu nhà chồng Thị đảo mắt vòng xung quanh nhà thật nhà Tràng nghèo Thị cố nén tiếng thở dài nghĩ đến ngày sau Mặc dù Tràng cố gắng tạo tự nhiên cách giục thị ngồi xuống giường thị e thẹn dám ngồi mớm vào mép giường khép lép Cho đến bà cụ Tứ trước mặt mẹ chồng lại e thẹn Vẫn đứng nguyễn chỗ cũ không dám nhúc nhích Chính thái độ e thẹn thị làm bà cụ Tứ thương cảm chào đón thị cách nhiệt tình Sáng hơm sau giống nàng dâu nhà chồng Thị dậy sớm với bà cụ Tứ lo dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị bữa sáng cho gia đình Một người vơ tâm Tràng nhận thay đổi kỳ lạ thị Hơm Tràng nhìn thấy thị khơng cịn vẻ chỏng lỏn, chao chát hơm gặp ngồi tỉnh mà nét hiền dịu mực người phụ nữ Việt Nam Khơng thị cịn tỏ người biết làm ăn lo xa Khi nghe tiếng trống thúc thuế thị khẽ thở dài Rồi thị người gợi chuyện mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế mà phá kho thóc Nhật để chia cho người đói Câu chuyện thị tiếp thêm sức mạnh cho anh cu Tràng vươn đến khát vọng ngày mai tươi sáng Trong giấc mơ chuyện với tin đồn Việt Minh phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo Trong bữa cơm ấy, ba người khốn khổ mơ ước có ngày thấy cờ đỏ vàng, sống kiếp sống khác Họ tin tưởng vào tương lai Nhân đạo tác phẩm Kim Lân thật đặc biệt Ông đẩy nhân vật đến tận khổ sở, để sau mở đường, tương lai cho họ Hình ảnh cờ đỏ vàng xuất cuối tác phẩm, mở tương lai tươi sáng, giải thoát đời người đáy xã hội Giá trị nhân đạo tác phẩm thể rõ nét chia tiết Những dòng văn cuối kết động tinh thần nhân đạo sâu sắc nhà văn Kim Lân Ông trân trọng, yêu thương cá nhân, số phận Đồng thời ta thấy nghệ thuật miêu tả, tạo dựng tình bậc thầy nhà văn Phân tích tác phẩm Vợ nhặt - Mẫu Kim Lân nhà văn làng quê Việt Nam với cách viết chân chất, mộc mạc hình ảnh nhân vật điển hình cho làng quê Văn Kim Lân sâu vào lịng người đọc tình cảm bình dị, đời thường chan chứa nghĩa tình Tác phẩm “Vợ nhặt” “kiệt tác” văn học thực Việt Nam, tái thành công xã hội nghèo khổ, cực, bế tắc người nông dân Bằng bút pháp tả thực Kim Lân xây dựng thành công tuyến nhân vật đại diện cho sống bần giai đoạn Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân đời thời kỳ đất nước rơi vào nạn đói năm 1945, đời sống nhân dân bần cùng, kẻ sống người chết nham nhảm, ”người chết ngả rạ, không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Khung cảnh xóm ngụ cư diễn tả đói hồnh hành, đời sống nhân dân thê thảm Ngay từ nhan đề tác phẩm, Kim Lân dẫn người đọc khám phá sống điều khốn khổ, bần hàn Là “vợ nhặt”, chi tiết tình truyện thắt nút làm nên đời nhân vật Mở đầu truyện ngắn, tác giả phác họa hình ảnh nhân vật anh cu Tràng “hắn bước ngật ngưỡng, vừa vừa tủm tỉm cười, hai bên quai hàm bạnh ra…” Chỉ với vài chi tiết đó, người đọc hình dung diện mạo xấu xí anh nông dân nghèo rách mồng tơi Từ ngày nạn đói hồnh hành, đám trẻ khơng buồn trêu tràng nữa, chúng khơng cịn sức lực Khung cảnh buồn thiu, đầy ám ảnh bao phủ lên xóm nghèo Trong khung cảnh chiều tà, suy nghĩ Tràng tái “hắn bước bước mệt mỏi, áo nâu tàng vắt sang bên cánh tay Hình lo lắng, cực nhọc đè nặng lên lưng gấu hắn” Với vài chi tiết tiêu biểu, Kim Lân vé lên trước mặt người đọc hình ảnh người nơng dân nghèo đói, xơ xác, bộn bề lo lâu đến cực Tác giả thật khéo để xây dựng nên tình truyện độc đáo, lạ, làm thay đổi đời người Tình Tràng “nhặt” vợ Là “nhặt” lấy Người đọc nhận thê thảm, bước đường đầy éo léo người xã hội Hình ảnh vợ anh cu Tràng ngòi bút miêu tả nhà văn đầy ám ảnh “thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tầng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn” Một người đàn bà nghèo khổ, khơng cịn thứ giá trị cạnh người đàn ông nghèo khổ, cực đôi trời sinh Giữa đưa vợ “nhặt” nhà, Kim Lân xây dựng nên khung cảnh đìu hiu, ảm đạm xóm nghèo “từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, Hai bên dãy phố, úp sụp, tối om, khơng nhà có ánh đèn, lửa Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma Tiếng quạ kêu gạo bãi chợ gào lên hồi thê thiết” Khơng cịn thê thảm hiu hắt khung cảnh chiều tàn nơi xóm nghèo Mọi thứ dường bị đói, nghèo đè nén đếm chìm Bằng ngịi bút tả thực sinh động, Kim Lân gieo vào lịng người đọc nhiều chua xót, đắng cay cho phận nghèo long đong Điều đáng ý cách người hàng xóm hỏi thăm Tràng người đàn bà bên cạnh tràng Thực thấy lạ nên người ta hỏi, hiểu ra, có lẽ vợ Tràng, “nhìn chị ta thèn thẹn hay đáo để” Người đàn bà bắt khơng cịn chua ngoa, đanh đá mà trở nên thẹn thùng định theo Tràng làm vợ Làm vợ cách bất ngờ, cảnh đói ngả rạ Có lẽ nghèo đói đẩy hai người đến với nhau, khơng phải tình u tình thương Hẳn người đọc cảm thơng xót thương cho mảnh đời dật dờ nơi xóm ngụ cư Khi trở nhà, hình ảnh bà cụ Tứ, mẹ Tràng Kim Lân khắc họa diễn biến chuyển đổi tâm tình thật tài tình sâu sắc Người đọc hiểu lòng người mẹ bao dung hiền hậu Chi tiết “bà lão phấp bước theo vào nhà, đến sân bà sững lại thấy có người đàn bà trong…” Sự băn khoăn lo lắng bà cụ bắt đầu lên Nhưng bà nhận ra, hiểu “bà lão cúi đầu nín lặng, bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ cịn hiểu sự, vừa ốn, vừa xót xa cho số kiếp Chao người ta dựng vợ gả chồng cho lúc làm ăn nên nổi, cịn mình…” Những suy nghĩ chua xót bà lão Kim Lân diễn tả qua loạt động từ tình thái khiến cho khổ, đói lại vồ vập hiển rõ ràng hết Bà chấp nhận người “vợ nhặt” trai Tình khiến người đọc nhớ mãi, hình ảnh khiến người đọc nhắc đến tác phẩm khơng qn hình ảnh “nồi cháo cám” buổi bữa cơm đón dâu Hình ảnh “nồi cháo cám” thân đói nghèo đến cực gia đình “khơng cịn giá trị nữa” Bà cụ Tứ hơm thay đổi tâm trạng, tồn nói chuyện vui nhà, bà muốn mang lại khơng khí vui tươi nghèo Hình ảnh “nồi cháo cám” lên bình dị, đầy chua xót nước mắt người mẹ nghèo Ai muốn có bữa cơm đón dâu có mâm cao, cỗ đầy ngày rước dâu gia cảnh nghèo nàn, “nồi cháo cám” thứ đong đầy yêu thương bà mang lại cho Phân tích Vợ nhặt - Mẫu Cùng với Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Kim Lân số tên tiếng văn học thực Việt Nam viết đề tài người nông dân trước cách mạng tháng Tám, với ngịi bút sâu sắc nhìn thấu hiểu Tuy nhiên khác với ngòi bút phê phán tiếng cười sâu cay Vũ Trọng Phụng hay Nguyễn Công Hoan, khác với lạnh lùng, đau đớn câu văn Nam Cao Các tác phẩm Kim Lân không chủ tập trung vào việc phản ánh thực xã hội đương thời hay nỗi đau thân phận, mà tác giả dựa vào để làm bật giá trị nhân văn, vẻ đẹp tâm hồn nhân vật, bộc lộ sức mạnh, ý nghĩa tình cảm cao quý tình thân, tình yêu, thứ làm thay đổi người sống họ hoàn cảnh khốn Đời sáng tác Kim Lân ngắn, ông không để lại nhiều tác phẩm, tiếng phải kể đến Vợ nhặt, tác phẩm tiêu biểu, đặc trưng cho khuynh hướng sáng tác tác giả Truyện ngắn Vợ nhặt diễn bối cảnh đặc biệt - nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945, vòng vài tháng khiến hai triệu đồng ta từ Bắc Kỳ đến Quảng Trị chịu chết đói, ám ảnh kinh hồng Nam Cao viết Đơi mắt “có lẽ đến năm 2000, cháu kể lại cho nghe để rùng mình” Trong tác phẩm Kim Lân khơng dùng từ ngữ nặng nề, gay gắt, không tiếng chửi bới, hay kiện kịch tính để mơ tả lại viễn cảnh khủng khiếp nạn đói Tuy nhiên ông lột tả tiêu điều, thê thảm xóm ngụ cư giai đoạn đau thương lịch sử dân tộc, câu văn nhẹ nhàng, thấm thía Đó cảnh người dân tản cư, dìu dắt, bồng bế la liệt khắp nơi, dạng thê thảm, tàn tạ, người ngợm “xanh xám bóng ma”, “ngổn ngang khắp lều chợ”, khơng gian bao trùm chết chóc với cảnh “người chết ngả rạ”, “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Ớn lạnh, ám ảnh với cảnh “bóng người đói dật dờ lặng lẽ lại bóng ma”, với “tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi khủng khiếp” tiếng gọi tử thần, cịn người bước dần bước chậm rãi đến nghĩa địa, tuyệt vọng bất lực, người dường nhìn thấy trước chết mình, chí “khó tin sống nổi” Đó khung cảnh đầy bi thương ám ảnh, Kim Lân tái lại dòng văn xen kẽ, ơng khơng tập trung làm bật nó, mà chấm phá vài câu văn khiến người ta có cảm giác chết diện khắp nơi dần trở thành lẽ thường giai đoạn Khơng lạ cảnh người chết đói, lại có người ngã xuống, lúc đầu người ta cịn có sức để chơn, sau nhiều q chiếu lại để đó, cuối khơng có chiếu để cuốn, thê thảm ghê sợ vơ Có thể thấy nhà văn Kim Lân không né tránh thực, quan trọng giá trị tác phẩm không nằm chỗ phơi bày giá trị thực mà việc từ bóng tối thực tác giả tìm ánh sáng sống, ánh sáng hy vọng, ánh sáng tình người, niềm tim tốt lên từ người nạn đói Những người bám víu lấy sống mỏng manh, nỗ lực sống sót, họ người dân ngụ cư khác “khó tin sống nổi” Tràng, thị, bà cụ Tứ Nhân vật Tràng nhân vật điển hình đại diện cho người nạn đói năm 44-45, lai lịch anh chàng gói gọn ba chữ “dân ngụ cư”, từ ba chữ nói lên nhiều điều Tràng người mang số phận tha hương cầu thực, sống quê hương nên đành phải tìm đến nơi khác kiếm kế sinh nhai, điều đem đến cho anh nhiều nỗi khổ, kỳ thị, phân biệt đối xử dân địa, dẫn đến việc anh không chia ruộng đất (vốn tài sản lớn người nông dân lúc giờ), vô nghèo khổ Không vậy, dân ngụ cư khơng sống khơng gian làng xóm, mà phải sống riêng biệt rìa làng ngồi đê, đồng thời không tham gia sinh hoạt cộng đồng làng xã Có thể nói vơ đáng thương, thảm hại Gia đình Tràng nghèo khó, mẹ góa cơi dựa dẫm vào nhau, làm nghề kéo xe bị th, cơng việc bấp bênh khơng ổn định Thêm Tràng lại có ngoại hình xấu xí, với đường nét thơ kệch tác giả ví gọt đẽo sơ sài tạo hóa “hai mắt nhỏ tí gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, thân hình to lớn vập vạp” lại thêm tật “vừa vừa lảm nhảm điều mà nghĩ”, cười thường ngửa mặt lên trời cười hầy hầy Chính ngoại hình xấu lạ mà Tràng có sức hấp dẫn với đứa trẻ xóm, không lọt vào mắt xanh gái trẻ nào, điều dẫn tới việc Tràng chẳng thể lấy cô vợ Sau nét lai lịch, ngoại hình để bộc lộ tính cách nhân vật Tràng Kim Lân đặt anh vào kiện mang tính bước ngoặt, tình truyện - Tràng “nhặt” vợ Đó Tràng đẩy xe bò, đỡ mệt anh hị câu cho vui miệng, khơng chủ đích chịng ghẹo “Muốn ăn cơm trắng giò, lại mà đẩy xe bò anh” Ai ngờ sau câu nói ấy, thị lại đẩy xe Tràng thật, cịn cười tít mắt với anh, khiến anh vơ khối chí, tất dừng lại Trong lần gặp thứ hai, Tràng thị chưa có gọi tình u mà chia sẻ, cảm thông người đồng cảnh ngộ, thị sưng sỉa, cong cớn miếng ăn Tràng sẵn sàng giúp đỡ, đãi thị hẳn bát bánh đúc thị chẳng ngại ngần mà ăn lượt khơng chuyện trị Rồi từ dăm ba câu chuyện trị câu bơng đùa Tràng “Này có theo tớ khn hàng lên xe về” mà thị theo Tràng, trở thành vợ Tràng thật, không cần mối lái, lễ hỏi, với bát bánh đúc câu đùa, hai người trở thành vợ chồng với Đó tình bất ngờ, bất ngờ với độc giả lẫn nhân vật Tràng, anh có vợ phương thức kỳ quái, cịn thị trở thành người vợ “nhặt” Từ kiện Tràng “nhặt” vợ, nhân vật có nhiều diễn biến tâm trạng khác Trong buổi chiều hôm trước, trước dẫn vợ nhà, Tràng xưa người thô kệch, cục mịch mà lại trở nên tinh tế, biết chăm sóc người khác lạ kỳ Thương vợ tàn tạ, rách nát quá, nhà chồng mà chẳng có ngồi đồ tổ đỉa nón rách, Tràng dẫn thị vào chợ tỉnh mua thúng đựng vài thứ đồ lặt vặt thị đỡ tủi thân, đồng thời dẫn thị di ăn bữa no nê thay cho tiệc mừng cưới Không Tràng mua thêm hai hào dầu (việc làm vốn gọi hoang phí thời buổi nạn đói hồnh hành), để thắp sáng nhà cửa, đón thị làm dâu Đó cách làm cảm động đủ tinh tế người chồng biết lo nghĩ, nhân hậu Trên đường Tràng tỏ sung sướng, phấn khởi niềm vui trào rõ lên khn mặt anh “Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh” Kim Lân dùng câu văn cảm động để diễn tả tâm trạng anh lúc “trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe dọa, quên tháng ngày trước mặt” Có thể thấy thâm tâm Tràng lúc Tràng vui mừng, niềm hạnh phúc xóa mờ hết tất khó khăn, khốn khổ diễn chờ đợi phía trước, kể chết Khi đến nhà, đứng không gian hẹp hơn, Tràng cảm thấy ngượng, thấy sờ sợ, lẽ quen biết thị Tràng chẳng đủ để hai người đối đãi hẳn với người thân, đừng nói cặp vợ chồng, họ chưa có tình u, sợi dây nối họ đồng cảm, thương xót Tràng, thị cần miếng ăn Cuối Tràng giới thiệu với mẹ nàng dâu mới, chờ đợi đồng ý với mẹ, anh lại chuyển sang trạng thái nơn nóng, sốt ruột, đi lại lại, sân ngóng trơng mẹ về, đón mẹ cách rối rít, mừng rỡ Lúc thưa chuyện, Tràng bộc lộ rõ chững chạc, nghiêm túc, thể trân trọng trìu mến với u già, trân trọng hạnh phúc bất ngờ Sau đêm tân hôn, sáng hôm sau thức dậy lịng Tràng có nhiều điều thay đổi, hạnh phúc khơi dậy Tràng ý thức, trách nhiệm bổn phận người đàn ơng gia đình Anh dậy muộn, cảm thấy thể diện êm ái, lửng lơ từ giấc mơ ra, cảm thấy ngỡ ngàng trước hạnh phúc mà nắm giữ, nhận thấy cảnh tượng xung quanh thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa dọn dẹp (đống quần áo rách tổ đỉa thường vắt góc nhà, đem sân hong khơ, hai ang nước gốc ổi bình thường khơ cong đầy ắp nước, đống rác mùn dọn sạch, ), thứ hai khơng khí nhà trở nên ấm áp, vui vẻ lạ kỳ Việc thức dậy Tràng nhiều cảm xúc “cảnh tượng thật đơn giản bình thường, thật thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng”, “một nguồn vui sướng đột ngột tràn ngập lòng” Từ cảm xúc Tràng nhận thức trách nhiệm thân với sống, với gia đình “Bây thấy nên người Hắn thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” biến thành hành động “hắn chạy sân Hắn muốn làm việc để dự phần tu sửa nhà”, muốn chung tay để nghênh đón tương lai tốt đẹp Từ chuyện có vợ, chuyển biến nhận thức dẫn tới kết khao khát, ước muốn đổi đời nhen nhóm lên tâm hồn Tràng anh bắt đầu quan tâm đến chuyện xã hội (chuyện Thái Nguyên, Bắc Giang nhân dân lên cướp kho thóc Nhật) Anh nghĩ lần gặp Việt Minh mà tránh né, tự nhiên thấy tiếc rẻ, vẩn vơ khó hiểu, điều chứng minh cho quay lại thời gian ấy, có lẽ Tràng không ngại ngần mà gia nhập Việt Minh phá kho thóc Nhật, tương lai, gặp lại cảnh có lẽ Tràng tham gia Tác phẩm khép lại với hình ảnh “đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” lẩn khuất ẩn trí óc Tràng, mở hy vọng mới, niềm tin, giải pháp cho Tràng người dân nạn đói năm 44-45 Nhân vật người vợ nhặt nhân vật quan trọng tác phẩm Thị người có lai lịch khơng rõ ràng, khơng tên khơng tuổi, khơng q qn họ hàng, thân phận thị số khơng trịn trịa, phản ánh số phận rẻ rúng rơm rác người trước nạn đói năm 1944-1945 Thị khơng phải người phụ nữ có ngoại hình hấp dẫn, Kim Lân dùng nét vẽ thảm hại để tái lại dáng vẻ tàn tạ thị “áo quần tả tơi tổ đỉa”, “gầy xọp”, “trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt”, “cái ngực gầy lép nhô lên” “hai mắt trũng hốy” Khơng có ngoại hình hấp dẫn, cách nói thị chẳng lấy làm hay ho, ngôn ngữ chua ngoa, đanh đá, chỏng lỏn, sưng sỉa miếng ăn Cử chỉ, hành động vô duyên, táo bạo đến mức trơ trẽn Nhưng nhiêu có phải chất thị hay không? Câu trả lời không, thực tế biểu làm vợ Tràng thị bộc lộ nhiều vẻ đẹp đáng quý Trước hết vẻ đẹp khát vọng sống mãnh liệt, phân tích tất cử chỉ, ngơn ngữ hành động thị phản cảm đáng ghét Thế ta xoay góc nhìn chút sang khuynh hướng nhân văn nhân bản, thấy rõ ràng thị có hành động, ngơn ngữ tất khao khát sống, có miếng ăn cứu đói, thị khơng muốn chết, đồng thời bộc lộ khao khát hạnh phúc, thị muốn có chồng để dựa dẫm lúc buổi khó khăn, đói Vẻ đẹp thứ hai thị vẻ đẹp nữ tính bộc lộ sau làm vợ Tràng Trên đường nhà chồng, thị trở nên thẹn thùng, bẽn lẽn cô dâu ngày cưới, rón rén, e thẹn, lấy nón che mặt, ngại ngùng trước ánh mắt săm soi dân làng Khi bước nhà chồng, nhìn thấy nhà lụp xụp Tràng thị không giấu nỗi thất vọng qua tiếng thở dài, khác hẳn với tính chỏng lỏn, đanh đá mắt chợ tỉnh, thị lại im lặng, tâm với chồng vun vén cho gia đình, khơng bng lời chê trách, thể vẻ đẹp chịu thương chịu khó, hy sinh vốn có người phụ nữ Việt Nam Khi gặp gỡ tiếp xúc với mẹ chồng, thị trở nên lễ phép, thưa hỏi đàng hoàng, nghiêm túc lắng nghe lời bà cụ Tứ dạy Sau đêm tân thị trở thành người phụ nữ đảm tháo vát, dậy sớm đem quần áo phơi, gánh đầy hai ang nước, quét sân, trang hoàng nhà cửa, … tâm làm người vợ hiền dâu thảo, xây dựng gia đình với Tràng Trong ứng xử thị trở nên tế nhị, thơng minh, bà cụ mang nồi “chè khốn” với niềm vui mừng, thân thị trơng mong vào chè ngon ngọt, ăn miếng “mắt thị tối lại” - thị thất vọng, nhiên thị cố giấu thất vọng đi, điềm nhiên ăn tiếp, khơng nhìn ai, khơng nói câu để tránh làm bà cụ Tứ tủi thân làm khơng khí vui vẻ gia đình Một vẻ đẹp thị niềm tin vào tương lai tươi sáng, thị đem đến cho gia đình thơng tin mới, mở lối thoát cho Tràng, bà cụ Tứ lối chung nhân dân ta nạn đói năm Ất Dậu Nhân vật thứ tác phẩm nhân vật bà cụ Tứ Đây người phụ nữ nghèo khổ, cực, đời long đong lận đận, mong ước lớn với đời lấy vợ cho mà chưa Thế lúc thóc đau gạo kém, lúc nạn đói người chết ngả rạ anh trai lại “nhặt” người vợ theo không, khiến bà vừa mừng vừa lo Trước cảnh Tràng lấy vợ, buổi chiều hôm trước bà vợ ngạc nhiên bối rối, trước lời chào thị, bà cụ Tứ im lặng thấy khơng thể tin lại có vợ mà khơng cần cưới hỏi Sau ngạc nhiên cảm xúc lẫn lộn sau hiểu nguồn cớ sự, nghe Tràng giải thích bà “cúi đầu nín lặng” Bà thấy buồn, thấy tủi cho cho trai, lúc người ta cưới vợ cho lúc nhà ăn nên làm ra, có tiền có của, làm dăm ba mâm đãi làng, đãi xóm, cịn nhà khơng có gì, lại cịn nạn đói sống chết mai Khơng buồn mà bà cịn lo lắng cho tương lai Tràng thị, khơng biết chúng liệu có ni sống qua đói khát khơng Cuối bà cụ lại thấy mừng thấy may mắn thị có gặp phải bước đường đói khát nên lấy đến Tràng, khơng Tràng có lẽ phải chịu ế đời Sau tất tâm trạng cảm xúc đan xen, bà cụ Tứ cuối lấy lại tinh thần, bộc lộ tình yêu thương cái, lịng nhân hậu thơng qua cách hành xử với người dâu Đó câu nói “Ừ thơi phải dun phải kiếp với u mừng lắm” để thức nhận thị làm dâu nhà Đồng thời bà có lời dặn dị, động viên hướng vào tương lai tươi sáng, giấu trọn nỗi buồn nỗi lo lòng để truyền niềm tin, hứng khởi cho Sau đêm tân hôn con, bà thay đổi hẳn khơng cịn nỗi lo lắng, buồn rầu mà thay vào niềm hy vọng tràn trề, “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên”, xăm xắn thu dọn quét tước nhà cửa Trong bữa cơm đón dâu mới, bà người nói nhiều nhất, lại nói tồn chuyện vui, suy tính chuyện làm ăn, ni gà, Sau lại cố gắng nối dài niềm vui cho cách lật đật chạy lấy nồi cháo cám gọi “chè khốn”, cố xua bóng tối đói chết Thế chúng lại trở nên rõ ràng hơn, vị đắng nghét cháo cám lan khoang miệng, nghẹn bứ cổ ba người Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân truyện ngắn hay đặc sắc, từ việc phản ánh thực xã hội thông qua nạn đói khủng khiếp năm 1944-1945, tác giả bộc lộ tư tưởng, giá trị nhân đạo sâu sắc Ca ngợi, đề cao vẻ đẹp, khát vọng sống người, niềm tin, hy vọng họ vào sống tốt đẹp Đồng thời bộc lộ niềm trân trọng, quý mến thứ tình cảm người với người tình thân, tình u, tình đồng loại, thứ khơng bị dập tắt khắc nghiệt đời, thứ tiếp thêm cho người sức mạnh để tiến phía trước Phân tích Vợ nhặt - Mẫu “Vợ nhặt” tác phẩm ưu tú nhà văn Kim Lân, viết sống nghèo đói, khổ cực khát vọng hạnh phúc tương lai tươi sáng người nông dân Việt Nam nạn đói khủng khiếp năm 1945 Qua tác giả bày tỏ cảm thông với số phận bất hạnh người đói khổ thời chiến yêu thương, quý trọng ao ước giản dị họ, từ tạo nên đồng cảm suy nghĩ lòng người đọc Ngay từ nhan đề “Vợ nhặt”, tác phẩm gợi lên tị mị từ dẫn dắt người đọc khám phá sống người đói khổ, bần hàn Chuyện dựng vợ gả chồng vốn chuyện hệ trọng đời người, việc cần xem xét kĩ lưỡng mà lại “vợ nhặt” Cưới vợ mà lại gọi nhặt vợ sao? Một người “nhặt” trở thành vợ gợi cho người ta liên tưởng đến việc nhặt đồ, thể thứ lượm lặt cách vơ tình ngẫu nhiên từ ngồi đường Chỉ riêng nhan đề tác phẩm mà tác giả để lại ám ảnh người đọc Điều khiến cho người ta trở nên rẻ rúm vậy? Kim Lân mượn chuyện nhặt vợ để nói lên vấn đề khác Đó đói, nghèo người nơng dân trước Cách mạng Khi đó, đói nghèo khiến cho người lâm vào tình cảnh đáng thương đến Nhan đề phần lộ tình truyện độc đáo “Vợ nhặt” khơng phải cưới xin đình đám Hẳn người mà chẳng khác đồ vứt chỏng chơ ngồi đường vơ tình có người “nhặt” Mà thật Anh cu Tràng với vài câu “tầm phơ tầm phào” mà có người phụ nữ theo làm vợ Khốn có bánh bao, hấp dẫn gì: vừa xấu trai, vừa dở hơi, lại vừa dân ngụ cư nghèo kiết xơ kiết xác Vậy mà Tràng lại có vợ Tràng cưới vợ, nhặt vợ cảnh đói khát khốn Tình truyện thật đầy bất ngờ mà cười nước mắt Qua tình này, nhân vật bộc lộ tâm trạng, tính cách bật, giúp người đọc hiểu rõ nhân vật, hoàn cảnh số phận người Nhà văn Kim Lân thật tài tình sâu phân tích tâm lý đan xen, phức tạp nhân vật trước tình Tràng “nhặt” vợ Người xóm “xì xào bàn tán”, người “cười lên rung rúc”, người lại lo giùm cho anh ta: “Ơi chao! Giời đất cịn lơi nợ đời Biết có ni qua khơng?” Mẹ Tràng, bà cụ Tứ, người hiểu rõ tình cảnh nhà mình, khó tin Tràng có vợ Thấy người đàn bà lạ đứng đầu giường mình, bà cụ ngơ ngác tự hỏi: “Quái có người đàn bà nhỉ? Sao lại chào u? Ai nhỉ?” Cái ngạc nhiên, nghi vấn bà cụ dễ hiểu lẽ, nghèo trai bà thèm lấy Vả lại đói khát này, ni thân cịn chả nổi, lấy ni vợ ni con? Khi hiểu vấn đề “trong kẽ mắt kèm nhèm bà cụ rỉ xuống hai dòng nước mắt” Trong lòng người mẹ nghèo hiểu biết Bà mừng trai bà dù có vợ, buồn tủi “người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ ” Đối với Tràng, thân anh lấy làm lạ Nhìn vợ ngồi nhà, anh “vẫn cịn ngờ ngợ khơng phải thế” Lịng người mẹ lo nghĩ anh cu Tràng lại vô tư nhiêu Mới đầu “chợn” nghĩ anh chặc lưỡi “mặc kệ” Trên đường đưa vợ nhà, thấy người ta tò mị nhìn ngó, “hắn lại lầy làm thích ý lắm, mặt vênh lên tự đắc với mình’ Việc có vợ Tràng đột ngột hạnh phúc tới mức đến sáng hơm sau anh cịn thấy “trong người êm lơ lửng người giấc mơ ra” Trái ngược với tâm trạng hân hoan Tràng, lo lắng bà mẹ có lẽ người phụ nữ làm vợ Tràng lại cảm thấy buồn tủi Lấy chồng chuyện thiêng liêng, trao gửi đời cho người đàn ơng mà tin tưởng Vậy mà thị có biết Tràng tốt xấu Chỉ câu hò bâng quơ bốn bát bánh đúc “đủ tin tưởng” để theo nhà người ta Cái đói đẩy người ta đến chỗ chẳng cịn biết xấu hổ gì, thức tự trọng, nhận khơng rơm rác cọng cỏ mà người ta lượm nhặt vu vơ nơi đầu đường xó chợ Thế buổi sáng hơm sau, Tràng nhìn thấy chị ta trở thành người vợ hiền, cô dâu thảo, khác hẳn với vẻ chao chát hôm Tràng gặp Đi sâu vào tâm lý nhân vật, Kim Lân cho người đọc thấy tranh thực sống động nạn đói 1945 Ở đó, người ta tồn nghèo khổ, tối tăm lại ngời sáng lên phẩm chất tốt đẹp Hành động cưu mang người phụ nữ nghèo đói cho thấy Tràng người hào phóng nhân hậu Mẹ Tràng vừa mừng vừa tủi chấp nhận nàng dâu mới, khơng bà cịn góp thêm câu chuyện niềm hy vọng tương lai tươi sáng để xua nỗi tăm tối đói nghèo vây bủa “Vợ nhặt” làm sáng lên đen tối ảm đạm sức sống, khát vọng mái ấm gia đình nương tựa, che chở cho người lao động nghèo khổ, sáng lên niềm hy vọng họ tương lai tốt đẹp Tràng nhận thấy gắn bó với nhà, thấy “có bổn phận phải lo cho vợ sau này” nghĩ đến tương lai “cùng vợ sinh đẻ cái” ăn nên làm Bà cụ Tứ “nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Bà cịn tính “khi có tiền ta mua lấy đôi gà […] ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho xem” Ánh sáng ấm hạnh phúc gia đình lúc nạn đói hồnh hành, nồi cháo cám đắng chát làm cho thị cảm thấy vui vẻ hiền dịu Từ đây, thị chồng chăm lo, vun vén cho gia đình mong ngày số phận mỉm cười rộng lượng ... thêm: Dàn ý phân tích tác phẩm Vợ nhặt Sơ đồ tư phân tích Vợ nhặt Sơ đồ phân tích Vợ nhặt Sơ đồ tóm tắt Vợ nhặt Xem thêm: Sơ đồ tư Vợ nhặt Phân tích tác phẩm Vợ nhặt Tác phẩm ? ?Vợ Nhặt? ?? nhà văn Kim... bò thuê Tải file để xem thêm phân tích Vợ nhặt ngắn gọn Phân tích Vợ nhặt đầy đủ Phân tích Vợ nhặt - Mẫu Nhà văn Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh năm 192 0, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng,... vị nghĩ tới chuyện Tràng có vợ Họ muốn chia vui anh Cái xóm ngụ cư hấp hối bừng lên thoáng sống Xem thêm: Mở tác phẩm Vợ Nhặt Phân tích Vợ nhặt - Mẫu Kim Lân, nhà văn chuyên viết truyện ngắn,

Ngày đăng: 04/07/2022, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tóm tắt Vợ nhặt - 19 bài văn mẫu phân tích tác phẩm Vợ nhặt hay nhất
Sơ đồ t óm tắt Vợ nhặt (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN