Vợ nhặt docx Đừng quên theo dõi mình tại instagram nhattra dayyy để đọc được nhiều chia sẻ bổ ích khác nha VỢ NHẶT Kim Lân A Tìm hiểu chung 1 Tác giả Kim Lân ✔ Là cây bút chuyên viết truyện ngắn có sở trường viết về nông thôn và người nông dân ✔ Có biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật; văn phong giản dị nhưng gợi cảm, hấp dẫn; ngôn ngữ sống động, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày và mang đậm màu sắc nông thôn; am hiểu và gắn bó sâu sắc về phong tục và đời sống làng quê Bắc Bộ 2 Tác phẩm Đoạn.
Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! VỢ NHẶT Kim Lân A Tìm hiểu chung Tác giả: Kim Lân ✔ Là bút chuyên viết truyện ngắn có sở trường viết nông thôn người nông dân ✔ Có biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật; văn phong giản dị gợi cảm, hấp dẫn; ngôn ngữ sống động, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày mang đậm màu sắc nông thôn; am hiểu gắn bó sâu sắc phong tục đời sống làng quê Bắc Bộ Tác phẩm: Đoạn trích “Vợ nhặt” Xuất xứ: in tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” – viết sau Cách mạng tháng Tám thành cơng cịn dang dở lạc thảo Về sau hịa bình lập lại, Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ để viết nên truyện ngắn B Tìm hiểu chi tiết I Nghệ thuật xây dựng tình huống: ✔ Tình xuất nhan đề tác phẩm: Bản thân nhan đề tác phẩm phần mở tình truyện Người ta thường nói “cưới vợ”, “lấy vợ” không bảo “nhặt vợ”, khơng có xem người vợ “vợ nhặt” Hai tiếng “vợ nhặt” thể phẩm chất, giá trị người vợ tình ối ăm người chồng Chuyện dựng vợ gả chồng chuyện hệ trọng đời người, mà nạn đói khủng khiếp năm 1945, Tràng – người đàn ơng nghèo khổ, xấu xí, thơ kệch lại có vợ sau vài câu bơng đùa bốn bát bánh đúc ✔ Tình truyện xây dựng từ nghịch lý: ● Tình truyện độc đáo, bất ngờ: - Tràng nhặt vợ chuyện lạ không ngờ tới: + Tràng hội tụ đủ yếu tố cho chàng trai ế vợ, cuối lại lấy vợ + Tràng lấy vợ tình cảnh khơng nghĩ tới Đó lúc nạn đói khủng khiếp tràn lũ Hành động nhặt vợ Tràng trở thành hành động liều lĩnh, đùa giỡn với tử thần - Tràng gặp thị có hai lần tầm phơ tầm phào mà nên chuyện: + Lần dốc tỉnh, Tràng hò chơi câu cho đỡ nhọc sau quãng đường kéo xe thóc mệt mỏi, Tràng khơng có ý chịng ghẹo nào, mà cô gái ngồi vêu bên vệ đường lại đẩy thị đẩy xe Tràng @nhattra.dayyy Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! + Tưởng chuyện có thế, đói khiến thị tìm cách gặp lại Tràng cổng chợ, khơng phải để nói câu chuyện tầm phơ tầm phào mà để gạ ăn Cũng gặp gỡ đó, thị trơ trẽn đánh liều theo Tràng nhà làm vợ - Tình tác động đến tâm trạng nhân vật: + Tràng: thấy chợn, lúng túng, vụng về, đứng tây ngây nhà, ngờ ngợ thế, lửng lơ người giấc mơ + Thị: ngượng nghịu, xấu hổ, thất vọng + Dân ngụ cư: từ trẻ đến già ngạc nhiên, đám trẻ mừng reo, người lớn thương lo, thắc mắc + Bà cụ Tứ: phấp bước theo con, lập cập bước vào, hấp háy cặp mắt tưởng mắt nhoèn ● Tình truyện éo le: - Đầu tiên lo lắng, băn khoăn, tủi hờn lịng nhân vật (Phân tích khung cảnh xóm ngụ cư nạn đói) + Tràng thấy “chợn” Nỗi lo sợ không gánh vác trách nhiệm người chồng, nỗi sợ hãi chết đến gần Nhưng “sờ sợ” mơ hồ anh chàng ngờ nghệch, nghĩ Tràng người chặc lưỡi đáng yêu + Thị tủi thân tủi phận, bẽ bàng cho số kiếp Thị thất vọng ngao ngán trước cảnh nghèo Tràng, thị vân vê tà áo rách bợp đứng trước mẹ chồng Những chi tiết nhỏ khiến người đọc xót xa, thương cảm + Người dân xóm ngụ cư thấy lo lắng, ngại thay cho Tràng thị Họ nín lặng nhìn bóng dáng hai người vào ngõ + Bà cụ Tứ nhân vật thực thấm thía nỗi tủi hờn Bà thấy day dứt khơng thể lo cưới vợ cho cách đàng hồng, chu tất Bà ốn cho số kiếp phải lấy vợ hồn cảnh ối ăm Đến mâm cơm cúng tổ tiên không sửa soạn “Trong kẽ mắt nước mắt.” Với trải người trọn kiếp khổ đau, bà thương xót lo lắng cho tương lai “Người ta phải gặp đến… vợ.” ,“Chúng mày lấy lúc này, u thương quá!” Bà cố gắng giấu nỗi đau để không khơi sâu thêm tuyệt vọng lịng trẻ ✔ Giá trị tình truyện: ● Giá trị thực: - Tình giúp nhà văn phản ánh cách chân thực tranh thực làng quê Việt Nam năm 1945: Làng ngụ cư ngập tràn âm khí + Những đám người dắt díu lang thang kiếm ăn; phân thành hai loại người: người sống dật dờ, xanh xám bóng ma, cịn người chết ngả rạ, còng queo + Âm thanh: quạ gào lên hồi thê thiết; tiếng hờ khóc người chết… + Mùi vị: ẩm mốc rác rưởi, mùi gây tỏa xác chết phân hủy… @nhattra.dayyy Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! + Gió lạnh + Bóng tối, gương mặt u tối, đường tăm tối - Phản ánh bề sâu thực: giá trị người bị hủy hoại đau đớn + Sự đói khát hủy hoại hình hài, dáng vẻ người: người dân xóm ngụ cư gương mặt u tối; trẻ ủ rũ ông già; Tràng bước bước nặng nề, thất thiểu; Bà cụ Tứ ho dáng người lọng khọng, yếu đuối; đặc biệt người vợ nhặt với khn mặt chữ tề, hốc hác, cịn hai mắt, nước da xám xịt, tà áo rách tả tơi trơng ma đói… + Sự đói khát hủy hoại nhân cách người: thị bám vào câu hò đùa để kiếm miếng ăn thật => bỏ qua thể diện , phép tắt xã giao; bám vào câu đùa bâng quơ để theo không người đàn ông xa lạ trốn đói, kiếm miếng ăn, tìm chốn dung thân => bỏ qua tất lễ giáo thận trọng + Sự đói khát hủy hoại giá trị thiêng liêng sống người: hôn nhân khơng xây dựng tình u mà từ duyên kiếp Mà duyên kiếp đáng xấu hổ tới mức trớ trêu, ối ăm bắt nguồn từ câu hò, đáng xấu hổ câu hị có chứa miếng ăn Một hôn nhân khởi đầu miếng ăn kết thúc việc chạy trốn đói Miếng ăn trở thành người mai mối, thiêng liêng mà rẻ rúng, ối ăm, đau khổ cho nhân này; Tất việc, vật liên quan đến hôn nhân hạ giá thê thảm: Tràng thị dắt díu nhà buổi chạng vạng, gió lạnh từ đồng thổi vào, không gian đầy âm khí Cơ dâu mắt mẹ chồng với nón rách tàn, với tà áo rách tả tơi tổ đỉa Đêm tân hôn hai vợ chồng diễn tiếng hờ khóc nhà có người chết xóm ngồi Sáng hơm sau mẹ chồng đãi nàng dâu sau bát cháo lõng bõng nước bát cháo cám – thức ăn dành cho lồi vật, q người chồng mua để đánh dấu ngày rước vợ hai hào dầu nói tiêu hoang xa xỉ… ●Giá trị nhân đạo: - Sự đói khát khơng làm người lòng nhân ái: Tràng chia sẻ miếng ăn, chia sẻ mái ấm đời; trân trọng, không rẻ rúng thị, xem thị người vợ đích thực: băn khoăn, trăn trở thấy thị ngồi buồn bã mép giường nhà rách nát (qi, hơm buồn nhỉ); từ lời giới thiệu: Nhà tơi làm bạn với u ạ! Tràng nhặt thị khơng xem việc làm ban ơn mà xem duyên, điều may mắn; Bà cụ Tứ (độc thoại nội tâm) nghĩ nhiều điều, không khinh khi, rẻ rúng người đàn bà khốn khổ kia, có thương xót, trân trọng; lời nói, cử thân tình; Dân xóm ngụ cư gương mặt rạng rỡ hẳn lên nhìn Tràng đưa vợ về, qn đói khổ để chia vui người khác - Sự đói khát khơng làm khát khao hạnh phúc người: Tràng nhặt vợ nạn đói việc liều lĩnh, việc làm có lẽ xuất phát từ khát khao hạnh phúc vợ chồng ẩn sâu trái tim Tràng; Bà cụ Tứ chấp nhận người dâu mong muốn có mái ấm gia đình trọn vẹn, nét mặt rạng rỡ bà vào sáng hơm sau; Dân xóm ngụ cư vẻ mặt rạng rỡ hẳn lên, có làng gió tươi mới; Người vợ nhặt lúc đầu theo Tràng để tìm kiếm miếng ăn, trốn đói đến cửa nhà Tràng (ngơi nhà rúm ró, rách nát, thị giấu tiếng thở dài, buồn @nhattra.dayyy Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! bã), sau thất vọng ngạc nhiên trước hào hiệp Tràng, cảm động trước lòng nhân hậu Tràng bà cụ Tứ Khát vọng hạnh phúc ra, thị chọn lại nhà Tràng để xây dựng mái ấm gia đình - Sự đói khát khơng làm niềm tin vào tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn: không gian nghệ thuật vào sáng hôm sau: tràn ngập ánh sáng sinh khí; Bà cụ Tứ với câu nói dân gian “ai giàu ba họ, khó ba đời”, bữa ăn ngày đói bà tồn kể chuyện vui, chuyện sung sướng sau này, gieo vào lịng lịng niềm tin vào sống; Hình ảnh cờ đỏ phấp phới tâm trí Tràng cuối truyện điểm tựa vững niềm tin mẹ bà cụ Tứ “Khi viết nạn đói, người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói, người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng vào tương lai Họ muốn sống, sống cho người.” I Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật Tràng: 1.1 Ngoại hình, dáng vẻ: - Thơ kệch, xấu trai, dở tính: gương mặt thô kệch, đôi mắt gà gà đắm vào bóng chiều, vóc người thơ, thích chơi với trẻ con, hay lẩm bẩm mình, lúc ngửa mặt lên trời cười - Mỗi độ chiều về, Tràng bước bước mệt mỏi, áo nâu tàn vắt sang bên cánh tay, đầu trọc chúi phía trước => Sự ám ảnh đói trở thành gánh nặng đè nặng lên đôi vai 1.2 Tính cách: - Hơi bốc đồng, liều lĩnh sau bốc đồng hào hiệp, nhân hậu, chất phác khát vọng âm thầm hạnh phúc: sẵn sàng chia sẻ miếng ăn với người đàn bà đói khát; chia sẻ đời với người đàn bà không quen biết 1.3 Diễn biến tâm trạng hành động Tràng nhặt vợ: a) Ngạc nhiên: Bởi định liều lĩnh, bất ngờ: - Khi nhớ lại, Tràng cảm thấy “chợn”; cảm thấy “ngờ ngợ thế” - Sáng hôm sau, Tràng ngỡ ngàng giấc mơ => Làm đậm thêm tính chất éo le tình nhặt vợ; phản ánh tâm lí chân thực thân phận người khốn khổ => Số phận người b) Bay bổng hạnh phúc: @nhattra.dayyy Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! - Gương mặt: “phớn phở khác thường”, “tủm tỉm cười”, “hai mắt sáng lên lấp lánh” (Một ánh nhìn trìu mến Kim Lân dành cho nhân vật) - Tâm tư: “thích ý”, “mặt vênh vênh tự đắc” dân xóm ngụ cư xì xầm lúc nhìn thấy Tràng đưa vợ Trong “vênh vênh” sung sướng, hạnh phúc lần làm điều cho đời mình, khơng đáng ghét => Tấm lòng nhân hậu tác giả - Một “mới mẻ, lạ lắm… bàn tay ơm ấp, mơn man… nhẹ…” Cảm giác đê mê hạnh phúc - Tràng thức dậy với trạng thái hạnh phúc: êm ái, lửng lơ bay bổng giấc mơ, cảm thấy mẻ, khác lạ Thế giới mắt Tràng thay đổi từ có vợ => Cho thấy dấu ấn thân phận người trai lần hưởng hạnh phúc nạn đói => Vẻ đẹp tâm hồn chàng trai khát khao hạnh phúc c) Những biến đổi sâu sắc: - Qua ứng xử với vợ: + Trên đường đưa vợ về, lịng Tràng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên => Đối với Tràng, người đàn bà người vợ với ý nghĩa trang trọng nhất, thể qua lo toan nhỏ bé, cảm động mà Tràng dành cho vợ: Tràng mua cho thị thúng con, đưa vợ cửa hàng đánh bữa no nê trước trở nhà + Người đàn ông vô tâm, bộc tuệch ngày hôm qua băn khoăn, áy náy, xót xa trước vẻ buồn bã vợ => Tình thương, cảm giác có lỗi người chồng ý thức trách nhiệm (lực bất tịng tâm) + Cách Tràng giới thiệu vợ với mẹ: “bồn chồn, lo lắng”, vẻ hớn hở, sốt sắng thấy mẹ Giới thiệu vợ: “Nhà tơi làm bạn với u ạ!” Anh công nhận người đàn bà người vợ đích thực, thể biết ơn người đàn bà + Bà cụ Tứ công nhận hai người: Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn - Qua thái độ Tràng với sống gia đình: + Có cảm giác mẻ, khác lạ => thấm thía, cảm động trước hạnh phúc gia đình (Hai ang khô cong nước đầy ăm ắp: nước đại diện cho sống, cho sinh khí rạo rực) + Ý thức bổn phận, trách nhiệm người đàn ơng gia đình; gắn liền với tình u thương dành cho ngơi nhà + Từ ý thức dẫn đến hành động cụ thể: chạy sân, muốn làm việc để tu sửa lại nhà + Nghe Việt Minh lãnh đạo người dân phá kho thóc Nhật: “tiếc rẻ vẩn vơ” => Tràng không bỏ lỡ hội lần thứ hai để theo Việt Minh phá kho thóc Nhật tìm kiếm miếng cơm manh áo cho gia đình; cờ đỏ phấp phới bay tâm trí Tràng => niềm tin sâu sắc @nhattra.dayyy Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! người Tràng đến với cách mạng cách nhanh nhất, triệt để để giải gia đình khỏi nạn đói, khỏi sống khổ cực Nhân vật bà cụ Tứ: Xuất nửa sau truyện ngắn, nhân vật bà cụ Tứ đóng vai trị quan trọng việc làm bật lên giá trị thực “Vợ nhặt” Dáng vẻ khắc khổ, nỗi tủi hờn sống mưu sinh vất vả bà góp phần làm rõ bi kịch bất hạnh người dân vơ tội nạn đói năm 1945 Khơng dừng lại đó, cử chỉ, dịng độc thoại nội tâm bà làm bật lên phẩm chất tốt đẹp người dân nghèo, thời điểm khốn họ cưu mang hướng hạnh phúc tương lai Đó giá trị nhân đạo tác phẩm 2.1 Ngoại hình dáng vẻ: - Dáng người lọng khọng, tiếng ho húng hắng, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn => Một người mẹ già nua, cịm cõm ln ám ảnh lo toan sống mưu sinh cơm áo gạo tiền 2.2 Diễn biến tâm lí, cảm xúc trước việc trai nhặt vợ: - Ngạc nhiên: phấp thấy vồn vã, sốt sắng, trang trọng khác thường người trai, thoáng thấy dáng người đàn bà xa lạ đứng đầu giường trai chào u Bà “lập cập bước đi”, “đứng sững lại”, “mắt nhoèn ra” => Ánh mắt tinh tường trái tim nhạy cảm người mẹ linh cảm thấy có điều lớn lao đến với đời trai mình; cho thấy thân phận khốn khổ người - Thấu hiểu: “cúi đầu nín lặng”, “hiểu sự”, “vừa ốn, vừa xót thương” Có biết thấu hiểu ẩn chứa cúi đầu “Cơ sự” việc có uẩn khúc, éo le, nghịch lí Đó điều Tràng khơng muốn nói, bà cụ Tứ cúi đầu nín lặng khơng nỡ hỏi điều khiến người vợ nhặt tủi hổ, lo sợ, bẽ bàng => Một người mẹ trải nhân hậu - Oai ốn, xót thương: mừng có vợ, bên cạnh cảm giác lo toan “khơng biết chúng có ni sống qua ngày hay không”; buồn tủi ý thức trách nhiệm người mẹ: mẹ mà không lo cho đủ đầy, để phải nhặt vợ Hồi tưởng khứ (người chồng gái mất), buồn bã cho tại, lo lắng cho tương lai Không mảy may khinh rẻ người đàn bà, bỏ qua lễ giáo, công nhận thị “dâu”, “con”, suy nghĩ “người ta có gặp bước đói khổ người ta lấy đến mình, có vợ” (có chút biết ơn) => Tình thương yêu cho trai dâu - Ứng xử với người dâu: “đăm đăm” nhìn tà áo rách thị, lịng đầy thương xót Câu nói với thị thật nhẹ nhàng Công nhận “Các phải duyên phải kiếp với này, u mừng lịng”; khóc “Chúng mày lấy lúc này, u thương quá…” => Thân phận khốn khổ người nạn đói, rõ phẩm chất tốt đẹp họ 2.3 Niềm tin, niềm hi vọng mãnh liệt tương lai: - Sáng hôm sau, bà xuất với vẻ mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, nhẹ nhõm, khơng cịn vẻ lọng khọng, ốm yếu mà “xăm xắm” dâu thu dọn cửa nhà, quét tước sân vườn => Tâm tư @nhattra.dayyy Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! người mẹ: thu dọn cửa nhà cho quang quẻ sống có khấm => Một suy nghĩ cảm tính đơi lúc người sống dựa vào cảm tính ấy, vào niềm tin - Chủ động, nhiệt tình việc đem lại niềm vui bữa ăn ngày đói Bà tồn nói chuyện vui, tồn chuyện sung sướng ngày sau để giữ nhịp cho bữa ăn: triết lí dân gian “ai giàu ba họ, khó ba đời”, việc ni gà “ngoảnh ngoảnh lại chẳng chốc có gà mà ăn”, nhắc đến chuyện “ngăn nhà”, => Niềm tin họ sống sót qua tao đoạn đến với sống đủ đầy hơn, hạnh phúc hơn, gieo lòng cảm giác rạo rực, háo hức tương lai - Gắng gượng cách dũng cảm để làm vơi bẽ bàng, tủi hổ người đói rách trước nồi cháo cám Bà “lật đật xuống bếp”, “lễ mễ” lên, “bưng”, “khuấy”, “múc”, “đon đả” => Dùng nhiều động từ, bà muốn kéo dài thời gian vui vẻ, ấm áp nửa đầu bữa ăn trì hỗn nửa sau với thực phũ phàng, tủi hổ “Cháo cám đấy, khối nhà cịn khơng có cám mà ăn.” Thừa nhận thực, an ủi => Tình yêu thương người mẹ tiếp thêm niềm tin sức mạnh cho hướng phía trước Nhân vật người đàn bà “vợ nhặt”: 3.1 Biểu tượng thê thảm nạn đói: - Là số trịn trĩnh: khơng tên tuổi, q qn, xuất thân => Đại diện cho kiếp người nhỏ nhoi, rẻ rúng, cho nhiều kiếp người phụ nữ khác lúc - Bị đói đẩy lề đường, vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính vốn có, thay vào chao chát, chỏng lỏn, vượt qua tất lễ nghi, quy tắc ứng xử để “sưng sỉa” địi ăn - Ngoại hình: tiều tụy, nhếch nhác, tội nghiệp, “khuôn mặt lưỡi cày xám xịt”, “cái bụng gầy lép”, “bộ quần áo rách tổ đỉa” - Theo không Tràng nhà làm vợ sau câu đùa bốn bát bánh đúc => Hiện hình ma đói Cái giá sống đắt giá nhân phẩm 3.2 Giúp thể niềm tin vào chất tốt đẹp người: a) Khát vọng sống mãnh liệt: - Thị lựa chọn đánh đổi phép tắc xã giao, lễ giáo, giá trị nhân phẩm để bám riết vào sống b) Lòng tự trọng: xấu hổ, khổ sở lăn xả vào miếng ăn, theo Tràng để trốn đói - Thị ton ton đẩy xe với Tràng, vừa đẩy vừa liếc mắt tình tứ: “Đã thật đẩy sợ gì!” Khi phủ nhận sợ lúc lòng sợ - Nỗi xấu hổ trào lên, tự trấn an “Ăn ăn sợ gì!” Thị sợ, thị khơng ngăn lăn xả vào miếng ăn, chạy trốn đói - Cố tỏ lẳng lơ, tình tứ, đáo để, giấu nỗi tủi nhục @nhattra.dayyy Đừng quên theo dõi instagram @nhattra.dayyy để đọc nhiều chia sẻ bổ ích khác nha! => Trong thị nguyên vẹn lòng tự trọng giấu kĩ vẻ lẳng lơ, trơ trẽn c) Những biến đổi thị theo Tràng nhà: - Hình ảnh thị nhà chồng: “đi sau vài bước”, “cắp thúng con, đầu cúi xuống”, “cái nón tàn nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt”, “vẻ rón rén, e thẹn” Đây không phả người đàn bà chao chát, chỏng lỏng kho thóc, mà người đàn bà hồn tồn đối lập, nết na, ý tứ, hiền thục, có phép tắc - Khi đến nhà Tràng: ý tứ ngồi mớm vào mép giường, đứng khép nép trước mặt mẹ chồng - Vào buổi sáng hôm sau, thị lên người vợ hiền hậu, mực lặng lẽ thu dọn, quét tước cửa nhà cho quang quẻ; lặng lẽ cam chịu bữa ăn ngày đói => Sự biến đổi người đàn bà sống gia đình, thị trở người thật mình, người với nhân phẩm tốt đẹp bị đói khát làm cho khuất lấp d) Vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà vợ nhặt: - Khát vọng hạnh phúc: thị lúc đầu theo Tràng để tìm kiếm miếng ăn, trốn đói đến cửa nhà Tràng (ngơi nhà rúm ró, rách nát, thị giấu tiếng thở dài, buồn bã), sau thất vọng ngạc nhiên trước hào hiệp Tràng, cảm động trước lòng nhân hậu Tràng bà cụ Tứ Khát vọng hạnh phúc ra, thị chọn lại nhà Tràng để xây dựng mái ấm gia đình => Khát vọng hạnh phúc cịn quý giá miếng ăn - Dáng vẻ người đàn bà hiền hậu, mực => Hồi sinh, tạo nên sinh khí cho ngơi nhà - Ứng xử bữa ăn ngày đói, đặc biệt cách thị phản ứng trước bát cháo cám: “hai mắt thị tối lại” thất vọng, bẽ bàng, tủi nhục đánh đổi mình; “điềm nhiên miếng cháo cám vào miệng”, cách ứng xử thật đẹp “Điềm nhiên” tỏ khơng có chuyện có nhiều chuyện xảy Bởi thị cảm động trước lòng người mẹ, nên thị muốn góp phần làm vơi nỗi tủi hổ, khổ sở mẹ @nhattra.dayyy ... Tràng đưa vợ về, qn đói khổ để chia vui người khác - Sự đói khát khơng làm khát khao hạnh phúc người: Tràng nhặt vợ nạn đói việc liều lĩnh, việc làm có lẽ xuất phát từ khát khao hạnh phúc vợ chồng... có vợ => Cho thấy dấu ấn thân phận người trai lần hưởng hạnh phúc nạn đói => Vẻ đẹp tâm hồn chàng trai khát khao hạnh phúc c) Những biến đổi sâu sắc: - Qua ứng xử với vợ: + Trên đường đưa vợ. .. => Đối với Tràng, người đàn bà người vợ với ý nghĩa trang trọng nhất, thể qua lo toan nhỏ bé, cảm động mà Tràng dành cho vợ: Tràng mua cho thị thúng con, đưa vợ cửa hàng đánh bữa no nê trước trở