1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Biên soạn THÁNG 5/2019 MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Kiến thức - Trình bày vai trị, vị trí trường học phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Phân tích mối quan hệ nhà trường Kĩ Có kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy-học, giáo dục, xây dựng xã hội học tập, xã hội hoá giáo dục, phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng, phát triển quan hệ nhà trường với gia đình học sinh hợp tác quốc tế Thái độ - Chủ động, tích cực xây dựng phát triển mối quan hệ để phát triển nhà trường thcs I XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.Xây dựng mối quan hệ với thành viên nhà trường 1.1.Các thành viên nhà trường có cách đối xử phù hợp với đối tượng 1.2 Nguyên tắc ứng xử 1.3.Những điều cần ý giao tiếp ứng xử:   - Trong giao tiếp không nên hứa điều cảm thấy chưa thể làm    - Trong giao tiếp khơng nên nói xấu người khác    -  Nếu thân có lỗi, có sai lầm nên thành thật nhận lỗi trước Không che dấu , không minh, đón nhận phê bình đối phương Nếu có hiểu lầm cần đối phương giảI quyếtvới tháI độ bình tĩnh, khiêm tốn     -  Khi phải nghe lời khơng muốn nghe phải vào nhân phẩm , tuổi tác, địa vị người vào hồn cảnh mà có cách ứng xử thích hợp  2 Xây dựng mối quan hệ  Hiệu trưởng với tổ chức đoàn thể 2.1  Xây dựng mối quan hệ Hiệu trưởng Chi nhà trường - Cán quản lý nhà trường tiếp thu đường lối chủ trương Đảng phổ biến cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên thực - Xin ý kiến đạo Chi Đảng Nghị hoạt động giáo dục nhà trường - Xin ý kiến đạo nhà trường có việc đột xuất, Hiệu trưởng giải - Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước chi Đảng chất lượng giáo dục học sinh, tình hình trật tự an ninh nhà trường - Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm học cách thường xuyên - Vận động bồi dưỡng đảng viên trẻ - Động viên quần chúng góp ý phê bình làm cho tổ chức Đảng nhà trường vững mạnh - Chi Đảng thường xuyên liên hệ, quan tâm, theo dõi, nắm bắt hoạt động nhà trường - Kịp thời đạo nhà trường cần thiết - Giúp nhà trường phối hợp với lực lượng nhà trường, tổ chức ban ngành tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đề - Xây dựng khối đoàn kết nhà trường Trong quan hệ Bí thư với Hiệu trưởng trách nhiệm trước hết thuộc Bí thư Chi bộ.  Phải xây dựng đồn kết trí thực Bí thư Hiệu trưởng Phải nghiêm chỉnh thực chế độ báo cáo, thỉnh thị, hội ý, hội báo thường xuyên Hiệu trưởng với Chi uỷ chủ trương công tác nhà trường Đồng thời, Hiệu trưởng cần nhận rõ phần trách nhiệm tình sau đây: + Hiệu trưởng thành viên Chi uỷ, phải báo cáo cho tập thể Chi uỷ để nắm tất vấn đề cần thiết + Hiệu trưởng kiêm Bí thư Chi phải đề phịng độc đốn, thiếu dân chủ công tác, cách tăng cuờng hội ý chi uỷ hội nghị liên tịch với đoàn thể nhà trường, để bàn bạc kỹ việc cần làm đảm bảo lãnh đạo tuyệt đối Đảng nhà trường THCS cương vị thủ trưởng quan, công tác quản lý nhà trường xã hội chủ nghiã Đó xác lập vững yếu tố định cho người Hiệu trưởng hồn thành nhiệm vụ quản lý THÔNG TƯ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Điều 22 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn thể nhà trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam nhà trường lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác nhà trường hoạt động theo quy định pháp luật nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục 2.2  Xây dựng  mối quan hệ Hiệu trưởng với tổ chức Cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị – xã hội hoạt động theo điều lệ pháp luật Hiệu trưởng phải tôn trọng tính độc lập, tạo điều kiện làm việc, cung cấp thơng tin cần thiết để Cơng đồn thực chức năng, quyền hạn, trách nhiệm - Hiệu trưởng phải thực quan hệ bình đẳng, dân chủ, hợp tác phối hợp với cơng đồn mà đại diện Chủ tịch Ban chấp hành Cơng đồn - Quan hệ Cơng đồn hiệu trưởng mối quan hệ công tác, tôn trọng lẫn Hiệu trưởng tạo điều kiện ủng hộ khuyến khích đạo giáo viên thực phong trào Cơng đồn phát động Ngược lại, Cơng đồn người nhiệt tình tích cực ủng hộ tham gia thực nhiệm vụ, mục tiêu chăm sóc, giáo dục học sinh nhà trường đề - Hiệu trưởng phải tạo điều kiện cho Cơng đồn hoạt động, cân đối hoạt động Cơng đồn hoạt động nhà trường - Hiệu trưởng phải phát huy tác dụng Công đồn lĩnh vực, bồi dưỡng trị, văn hố, chun mơn, chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho người lao động Để mối quan hệ với tổ chức đoàn thể nhà trường giúp ích cho việc nâng cao hiệu quản lý nhà trường, Hiệu trưởng cần thay đổi cách quản lý “từ xuống” cách quản lý “cùng tham gia” Hình thức tham gia có đặc điểm sau: + Giao trách nhiệm uỷ quyền, lôi kéo nhiều người tham gia vào việc đưa định + Chia sẻ cung cấp đầy đủ, thông tin nhà trường cho tất người có liên quan + Bồi dưỡng phát triển đội ngũ cung cấp tri thức kỹ chuyên môn quản lý để họ tham gia vào công tác quản lý nhà trường + Tạo bầu khơng khí thi đua, tích cực, tự giác làm việc học tập Những vấn đề liên quan trực tiếp đến người lao động: Việc làm, điều kiện lao động nhà ở, lương, khen thưởng, kỷ luật Hiệu trưởng cần bàn bạc, thoả thuận với Ban chấp hành Cơng đồn thông qua hội nghị liên tịch Hiệu trưởng người kết nối nhà trường - Cơng đồn - Đồn niên - Chi Đảng thành mội khối, trí thống để tạo nên sức mạnh thực thắng lợi kế hoạch nhà trường Mọi công việc nhà trường cần bàn bạc, công khai với tham gia tổ chức, đồn thể nói trên, định kỳ, họp để trao đổi, báo cáo tình hình Hiệu trưởng thủ trưởng nhà trường người lao động, đồn viên Cơng đồn, phải gương mẫu phải thực nghị Cơng đồn, tham gia hoạt động cụ thể Cơng đồn tổ chức Hiệu trưởng phải coi trọng việc tạo nên đồng thuận cho cơng đồn hoạt động Việc xây dựng tốt mối quan hệ Hiệu trưởng Cơng đồn tạo nên sức mạnh tập thể nhà trường tạo môi trường thuận lợi để Hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lý Mối quan hệ Hiệu trưởng Cơng đoàn nhân tố quan trọng để nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch mục tiêu đào tạo Một trường học xây dựng tốt tinh thần dân chủ nào? Trước hết đoàn kết, đồng lịng tồn thể hội đồng nhà trường, tất tiến chung Ở đó, người lãnh đạo quản lý tồn tâm tồn ý để có tầm nhìn cho phát triển có tâm để cảm thông, chia sẻ đủ sức thuyết phục người phát huy mạnh khắc phục điểm yếu để đưa đơn vị phát triển, tiến cách văn minh khoa học Giáo viên, nhân viên đơn vị nhận thức đầy đủ ý nghĩa giá trị hoạt động nhà trường, xem phần máu thịt, trách nhiệm để chia sẻ cách tự giác chủ động; khơng né tránh, co thủ, đối phó Các đồn thể trường thể đầy đủ thực chất chức đại diện cách hiệu thiết thực Cơ chế hoạt động dân chủ nhà trường thực cách nề nếp, chất lượng Chúng ta phải cảnh giác tình trạng “bằng mặt mà khơng lịng” hay “dân chủ hình thức”, khơng xảy mâu thuẫn hay đổ vỡ lớn thực chất dân chủ, không phát huy sức mạnh chung chất văn minh tiến nhà trường 2.3  Mối quan hệ hiệu trưởng tổ chức Đoàn TNCS HCM - Hiệu trưởng tơn trọng tính độc lập Đồn để họ phát huy sức mạnh, vai trò gương mẫu, sáng tạo đồn cơng tác - Sự phối hợp giúp đỡ cần dựa bàn bạc Ban giám hiệu ban chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, HT BT Đồn TNCS - Trao cho đồn niên làm nịng cốt vấn đề đổi chương trình, phương pháp phong trào làm đồ dùng dạy học - Cử giáo viên đoàn viên phụ trách lớp điểm - Trao cho họ số quyền: phụ trách tổ chuyên môn tra nhân dân để họ phát huy vai trị xung kích Đồn làm giấy lên phong trào thi đua sôi trường 2.4  Mối quan hệ hiệu trưởng tổ chức Đội TNTP HCM - Đội TNTP Nhi đồng dù nhỏ tuổi có tính độc lập đồn thể - Đội đạo dọc hội đồng phụ trách Đội thuộc quận huyện, xã, phường, Tỉnh đoàn, Trung ương đồn - Hiệu trưởng có trách nhiệm giúp đỡ cho hoạt động Đội cụ thể là: Tạo điều kiện thời gian sở vật chất cho Đội hoạt động - Bàn bạc với Chi đoàn tổng phụ trách hoạt động Đội trực tiếp tham gia chọn cán Tổng phụ trách – giảm đến mức tối đa (nếu trường chưa có chuyên trách) tạo điều kiện thuận lợi để đồng chí hoạt động - Hiệu trưởng cử giáo viên làm Chủ nhiệm lớp đồng thời trực tiếp tham gia làm anh, chị phụ trách II XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN Điều 45 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Điều 46 Ban đại diện cha mẹ học sinh Mỗi lớp có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm thành viên cha mẹ, người giám hộ học sinh cử để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn việc giáo dục học sinh Mỗi trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học gồm số thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường trung học thực theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 47 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm: Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập   1.1  Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) 1.1.1 Khái niệm Xã hội hố giáo dục 1.1.2 Mục đích xã hội hoá giáo dục a ) Cơ sở pháp lý:  Luật Giáo dục 2005  ( Sửa đổi, bổ sung năm 2009 ): Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Điều 12 Xã hội hoá nghiệp giáo dục  b) Mục đích xã hội hố giáo dục Xã hội hố giáo dục vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục nhân dân (Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997; Nghị định số 73/1999/NĐCP ngày 19/8/1999)  1.1.3 Nội dung chủ yếu XHHGD:  XHHGD chứa đựng hai nội dung :   - Giáo dục xã hội - Xã hội giáo dục  a ) Nhiệm vụ giáo dục xã hội  b ) Nhiệm vụ xã hội giáo dục  1 Xây dựng xã hội học tập 1.2 Quan điểm xây dựng xã hội học tập  1.2 Nội dung xây dựng xã hội học tập a ) Xây dựng phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập" b ) Xây dựng phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục thường xuyên đồng thời với việc tiếp tục củng cố hồn thiện giáo dục quy c ) Xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục thường xun phù hợp với mơ hình tổ chức giáo dục thường xuyên d ) Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên sở giáo dục thường xuyên e ) Các giải pháp thực 3.  Phát triển quan hệ nhà trường  với bên liên quan        3.1 Phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng 3.1.1 Phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương a )Mục đích phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương b )Phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương 3.1.2 Phát triển quan hệ nhà trường với cộng đồng a ) Khái niệm cộng đồng b ) Thành phần cộng đồng c  ) Vai trò cộng đồng việc nâng cao chất lượng giáo dục d) Vai trò trường học  đối với việc phát triển cộng đồng đ) Các biện pháp phát triển quan hệ nhà trường với cộng đồng   đ1) Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng thân nhà trường   đ2) Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động với cộng đồng đ3) Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm   đ4) Tận dụng kinh nghiệm kiến thức phụ huynh, vận động họ tham gia vào hoạt động nhà trường cộng đồng   đ5) Phát huy tác dụng nhà trường việc phát triển cộng đồng 3.  Phát triển quan hệ nhà trường  với bên liên quan        3.2 Phát triển quan hệ nhà trường  với gia đình học sinh 3.2.1 Cơ sở pháp lý Luật Giáo Dục Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; Điều 93 Trách nhiệm nhà trường Điều 94 Trách nhiệm gia đình Điều 97 Trách nhiệm xã hội * Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Điều 43 Trách nhiệm nhà trường Điều 45 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội * Chỉ thị số: 71/2008/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo "Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên" * Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT, ngày 22 tháng năm 2008 việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 Điều 3, Luật Giáo dục  về tính chất, nguyên lý giáo dục nêu rõ: Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều 93 Luật khẳng định "Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục" Chỉ thị 71/2008/CT-BGD&ĐT Về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên; Kế hoạch liên ngành số: 7575/KHLN/BGDĐT - BVHTTDL - TƯĐTN triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" giai đoạn 2008 - 2012, kế hoạch số 307/KHBGD&ĐT "Triển khai phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực "trong trường phổ thơng năm học 2008 - 2009 giai đoạn 2008 - 2013; 3.  Phát triển quan hệ nhà trường  với bên liên quan 3.2.2 Phát triển quan hệ nhà trường  với gia đình học sinh          a ) Ý nghĩa giáo dục gia đình   b)  Đặc điểm giáo dục gia đình   c) Một số sai lầm thường gặp giáo dục gia đình  d) Một số nguyên tắc việc xây dựng môi trường giáo dục gia đình đ) Một số biện pháp phối hợp giáo dục giáo dục nhà trường giáo dục gia đình  đ1) Đa dạng hố nội dung phối hợp:  đ2) Tăng cường thực hình thức phối hợp: Câu hỏi thảo luận tập thực hành: Câu hỏi thảo luận: Phân tích mối quan hệ hiệu trưởng với tổ chức cơng đồn, đồn niên Liên hệ phối hợp trường đồng chí cơng tác Anh ( Chị ) đề xuất số giải pháp thực xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập trường THCS phù hợp thực tiễn địa phương 3.   Anh ( Chị ) đề xuất số giải pháp phát triển quan hệ nhà trường với quyền địa phương 4.  Anh (chị)  Hãy đề xuất số giải pháp phát triển quan hệ nhà trường với cộng đồng  Anh ( Chị ) đề xuất số giải pháp phối hợp giáo dục giáo dục nhà trường giáo dục gia đình Thực hành: Liên hệ việc phối hợp Hiệu trưởng với tổ chức Cơng đồn - Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường đồng chí Xem nhận xét đánh giá số Video tình sư phạm … Trân trọng cảm ơn! ... Minh, HT BT Đồn TNCS - Trao cho đồn niên làm nịng cốt vấn đề đổi chương trình, phương pháp phong tr? ?o làm đồ dùng dạy học - Cử gi? ?o viên ? ?o? ?n viên phụ trách lớp điểm - Trao cho họ số quyền: phụ trách... thu đường lối chủ trương Đảng phổ biến cho gi? ?o viên, hướng dẫn gi? ?o viên thực - Xin ý kiến đ? ?o Chi Đảng Nghị hoạt động gi? ?o dục nhà trường - Xin ý kiến đ? ?o nhà trường có việc đột xuất, Hiệu trưởng... hoạt động theo quy định pháp luật nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lý gi? ?o dục 2.2  Xây dựng  mối quan hệ Hiệu trưởng với tổ chức Cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị – xã hội hoạt động theo

Ngày đăng: 30/08/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w