1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN VĂN TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Người hướng dẫn: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Quy Nhơn, tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, thời gian qua nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Quy Nhơn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Võ Nguyên Du, giảng viên Trường Đại học Quy Nhơn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình hỗ trợ mặt để tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THCS huyện Phù Cát, cán quản lý, giáo viên em học sinh tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát, cung cấp thông tin, số liệu để có liệu viết Luận văn Xin chân thành cám ơn giúp đỡ vô to lớn Q thầy cơ, gia đình bạn bè thân hữu với lòng biết ơn chân thành Trân trọng cảm ơn! Quy Nhơn, tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm tập thể học sinh 11 1.2.2 Khái niệm tập thể học sinh tự quản 12 1.2.3 Khái niệm xây dựng tập thể học sinh tự quản 13 1.2.4 Khái niệm quản lý 14 1.2.5 Khái niệm quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản 15 1.3 Lý luận hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 17 1.3.1 Mục tiêu xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 17 1.3.2 Chức tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 18 1.3.3 Các giai đoạn phát triển tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 19 1.3.4 Nội dung xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 20 1.3.5 Phối hợp lực lượng xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 24 1.3.6 Kiểm tra đánh giá xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 26 1.4 Lý luận quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 28 1.4.1 Quản lý mục tiêu xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 28 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 30 1.4.3 Quản lý phương pháp xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 31 1.4.4 Quản lý phối hợp lực lượng xây dựng tập thể học sinh tự quản 31 1.4.5 Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 32 1.4.6 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 34 1.5.1 Yếu tố chủ quan 34 1.5.2 Các yếu tố khách quan 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 41 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 41 2.1.1 Mục đích khảo sát 41 2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.3 Đối tượng khách thể khảo sát 42 2.1.4 Phương pháp khảo sát 43 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 45 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 45 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục 47 2.3 Thực trạng hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 50 2.3.1 Thực trạng quán triệt mục tiêu xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 50 2.3.2 Thực trạng thực chức tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 53 2.3.3 Thực trạng nội dung xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 56 2.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 60 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 62 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 64 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 64 2.4.2 Thực trạng quản lý trình xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 65 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 66 2.4.4 Thực trạng quản lý phương pháp xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 67 2.4.5 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 68 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 69 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 71 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 72 2.5.1 Yếu tố chủ quan 72 2.5.2 Yếu tố khách quan 73 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 74 2.6.1 Những mặt mạnh 74 2.6.2 Những hạn chế 75 2.6.3 Nguyên nhân thực trạng 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 78 3.1 Những nguyên tắc cần tuân thủ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 78 3.1.1 Đảm bảo đáp ứng mục tiêu 78 3.1.2 Phải đảm bảo tính thực tiễn 78 3.1.3 Phải đảm bảo tính khoa học 79 3.1.4 Phải đảm bảo tính đồng 79 3.1.5 Phải đảm bảo tính khả thi 80 3.1.6 Phải đảm bảo tính hiệu 80 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 81 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh vai trò hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 81 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 83 3.2.3 Đa dạng hóa hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 86 3.2.4 Chỉ đạo việc xác định phương pháp, trình xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 89 3.2.5 Xây dựng nội dung xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở gắn với thực tế nhà trường 90 3.2.6 Huy động lực lượng giáo dục tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 91 3.2.7 Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 94 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 97 3.3.1 Đối tượng khảo nghiệm 97 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm cách thức tiến hành 97 3.3.3 Kết khảo nghiệm 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 KẾT LUẬN 104 1.1 Kết luận lý luận 104 1.2 Kết luận thực tiễn 104 KHUYẾN NGHỊ 105 2.1 Đối với phòng giáo dục đào tạo 105 2.2 Đối với cán quản lý trường trung học cở sở địa bàn 106 2.3 Đối với giáo viên giáo viên chủ nhiệm lớp 106 2.4 Đối với phụ huynh học sinh lực lượng xã hội 107 2.5 Đối với tổ chức Đoàn, Đội nhà trường 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh HT Hiệu trưởng PHHS Phụ huynh học sinh QL Quản lý 10 UNESCO Tổ chức giáo dục văn hóa liên hiệp quốc 11 UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc 12 THCS Trung học sở 13 TTHSTQ Tập thể học sinh tự quản 14 TTHSTQ THCS Tập thể học sinh tự quản cấp trung học sở 107 GV nói chung GVCN nói riêng khơng ngừng học tập, tự bồi dưỡng bồi dưỡng nâng cao chuyên môn QL học sinh chủ nhiệm lớp, phải mạnh dạn thực hành vận dụng điều học tinh thần chia từ đồng nghiệp, tự học, tài liệu 2.4 Đối với phụ huynh học sinh lực lượng xã hội PHHS tổ chức xã hội cần quan tâm nhiều đến vấn đề tạo điều kiện để nhà trường thực nhiệm xây dựng TTHSTQ THCS Phát huy hết vai trị, trách nhiệm để góp phần nhà trường thực tốt hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Tích cực phối hợp với nhà trường, thực tốt "xã hội hóa giáo dục", hỡ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để tăng cường hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS cho học sinh Cần tổ chức hoạt động bổ ích, buổi sinh hoạt cộng đồng địa phương dành cho lứa tuổi thiếu niên giúp học sinh thực hành rèn luyện kỹ 2.5 Đối với tổ chức Đồn, Đợi nhà trường Cần tăng cường phối hợp với nhà trường, GVCN thực nhiệm vụ xây dựng TTHSTQ THCS, phát huy tính sáng tạo thơng qua tăng cường tổ chức đa dạng hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện kỹ năng, góp phần thực nhiệm vụ xây dựng TTHSTQ THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi nhân ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm năm 3/2, 8/3, 26/3, 20/10, 20/11, 22/12, nhằm ôn lại truyền thống lịch sử đồng thời tạo môi trường hoạt động, rèn luyện để học sinh vui chơi, rèn luyện kỹ năng, tăng tính đồn kết, tăng cường tình cảm học sinh nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nhà trường 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [2] Vũ Dũng - Phùng Đình Mẫn (2007), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 [3] Đảng cộng sản Việt nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 01 [4] Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học, NxbGD, Hà Nội.05 [5] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia 04 [6] Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2017), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm 04 [7] Lê Văn Hồng (chủ biên 1995), Giáo trình tâm lý học lứa t̉i tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHSP Hà Nội [8] Kết luận số 51- KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI [9] Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [11] Phan Thanh Long (chủ biên 2010), Lí luận giáo dục, Nxb ĐHSP [12] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Luật giáo dục (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Bôn - đư - rép N.I, Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo 109 dục Matxcơva,1984 [15] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Hà Thế Ngữ (2001), GD học, Một số vấn đề lý luận thực tiễnNXB ĐHQG, Hà Nội [17] Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb ĐHSP TP HCM [18] Hà Nhật Thăng (2000), Những tình giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [19] Hà Nhật Thăng (2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục [20] Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội PL.1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mếm! Để phục vụ cho đề tài “Quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”, tác giả nghiên cứu cần ý kiến em, sở liệu quan trọng cho vấn đề nghiên cứu Rất mong em trả lời phiếu khảo sát theo hướng dẫn trả lời Hướng dẫn trả lời: em cho biết ý kiến cá nhân thông qua trả lời câu hỏi sau nằng cách khoanh tròn vào chữ số đứng đầu mỗi lựa chọn tương ứng Nếu câu có lựa chọn “Ý kiến khác:……….” em ghi ý kiến khoanh trịn chữ số tương ứng với lựa chọn Đối với câu hỏi dạng bảng, thang điểm từ thấp đến cao tương ứng tăng dần mức độ tính tập thể, mức độ thường xuyên, mức độ hiệu hoạt động Các em đánh dấu “X” vào ô tương ứng đáp án lựa chọn Các thông tin thu qua phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn giúp đỡ em Câu Hiện em học sinh khối lớp: Lớp Lớp Lớp Lớp Câu 2: Theo em, xây dựng tập thể có tính tự quản có cần thiết cho học sinh THCS giai đoạn hiện không ? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu 3: Đánh giá tính tập thể hoạt động tập thể mình học tập Mức độ Tự chủ tổ chức hoạt động tập thể Thu hút tham gia tích cực thành viên vào hoạt động tập thể Sự chấp hành kỷ luật, quy PL.2 định tập thể Sự động viên, chia sẻ cá nhân tập thể Sự quan tâm tập thể tiến cá nhân Mức độ hiệu hoạt động tập thể Câu Đánh giá tính tập thể lĩnh vực hoạt động tập thể mình học tập Mức độ tính tập thể Lĩnh vực Học tập Rèn luyện kỹ Thể thao Văn học, nghệ thuật Lĩnh vực khác:………… …… Câu Đánh giá mức độ đạt nội dung xây dựng tập thể tự quản mình học tập Nội dung xây dựng Mức độ thực TTHSTQ Thiết lập mối quan hệ tập thể Xây dựng kế hoạch chung Phân công nhiệm vụ tập thể Tạo động lực cho học tập, rèn luyện Đa dạng hoạt động tập thể Kiểm tra, giám sát hoạt động tập thể Định hướng dư luận tập thể Câu Mức độ tham gia sự phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội đến PL.3 hoạt động tập thể? Thành phần Mức độ tham gia phối hợp Nhà trường (BGH) GVCN GVBM PHHS Đội TNTP Đoàn TNCS Khác: Câu Đánh giá mức độ tác động việc xây dựng tập thể học sinh tự quản lên sự phát triển học sinh Mức độ ảnh hưởng Nội dung Hiệu hoạt động tập thể lớp Mơi trường tích cực, thân thiện, gắn kết Môi trường rèn luyện, hội bộc lộ lực cá nhân Ý thức tập thể, trách nhiệm với công việc chung Niềm tin yêu với GV, nhà trường, phụ huynh Kết học tập Hiệu quản lý nhà trường, GVCN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PL.4 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TỰ QUẢN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH (Dành cho giáo viên chủ nhiệm) Kính thưa Quý thầy/cô! Để phục vụ cho đề tài “Quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”, tác giả nghiên cứu cần ý kiến thầy/cơ, sở liệu quan trọng cho vấn đề nghiên cứu Kính mong quý thầy cô trả lời phiếu khảo sát theo hướng dẫn trả lời sau Hướng dẫn trả lời: Quý thầy/cô cho biết ý kiến cá nhân thông qua trả lời câu hỏi sau nằng cách khoanh tròn vào chữ số đứng đầu mỗi lựa chọn tương ứng Nếu câu có lựa chọn “Ý kiến khác:……….” q thầy/cơ ghi ý kiến (nếu có) khoanh tròn chữ số tương ứng với lựa chọn Đối với câu hỏi dạng bảng, thang điểm từ thấp đến cao tương ứng tăng dần mức độ tính tập thể, mức độ thường xuyên, mức độ hiệu hoạt động Thầy/cô đánh dấu “X” vào ô tương ứng đáp án lựa chọn Các thông tin thu qua phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô Câu Quý thầy, cô từng thực hiện nhiệm vụ GVCN lớp hay chưa? Từ đến năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Câu Theo Thầy, cô việc xây dựng tập thể học sinh tự quản giai đoạn giáo dục hiện nay? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu Theo quý thầy cô, việc thực hiện xây dựng tập thể học sinh tự quản cấp THCS nên tiến hành từ lớp mấy? Lớp Lớp Lớp Lớp Câu Trung bình số chuyên đề triển khai, tập huấn hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản năm học? Nhiều chuyên đề Từ đến chuyên đề PL.5 Từ đến chuyên đề Không thực Câu Đánh giá mức độ đạt nội dung xây dựng tập thể học sinh tự quản lớp mình phụ trách Nội dung xây dựng Mức độ thực Mức độ hiệu TTHSTQ 4 Thiết lập mối quan hệ tập thể Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động Phân công cv, nhiệm vụ tập thể Tư vấn học sinh gặp khó khăn Tạo động lực cho học sinh học tập, rèn luyện Đa dạng hoạt động tập thể Kiểm tra, giám sát hoạt động tập thể Định hướng dư luận tập thể Câu Xin quý thầy, cô vui lòng cho biết đánh giá mình tầm quan trọng mức độ thực hiện mình phương pháp, hình thức sau xây dựng tập thể học sinh tự quản? Nội dung Tầm quan trọng Mức độ thường xuyên 4 Nghiên cứu lý luận khoa học Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Tổ chức đa dạng hình thức, nội dung hoạt động cho tập thể học sinh tham gia Xây dựng ban cán lớp có lực PL.6 Quán triệt mục tiêu đến tập thể học sinh Phối hợp lực lượng thực mục tiêu xây dựng tập thể học sinh tự quản Kiểm tra, đánh giá hoạt động tập thể học sinh tự quản Câu Xin cho biết có lực lượng tham gia vào hoạt đợng xây dựng tập thể học sinh tự quản vai trò từng lực lượng nào? Tầm quan trọng Mức thường xuyên Lực lượng 4 BGH nhà trường GVCN GVBM Phụ huynh Đội TNTP Đoàn TNCS Lực lượng khác: …………… … Câu Thầy, cô cho biết mức độ thực hiện chức tập thể học sinh mình chủ nhiệm hiện nào? Chức Mức độ hiệu Chức tổ chức, tập hợp học sinh Chức giáo dục, rèn luyện học sinh Chức động viên lẫn Câu Thầy, cô cho biết tầm quan trọng yếu tố sau nhiệm vụ xây dựng TTHSTQ? PL.7 Nội dung xây dựng TTHSTQ Tầm quan trọng Bồi dưỡng lực GVCN Phối hợp lực lượng liên quan Chú trọng đầu tư sở vật chất Đa dạng hóa hoạt động học sinh Xây dựng kế hoạch, mục tiêu cụ thể Định hướng dư luận tập thể học sinh Xây dựng nét đẹp truyền thống cho tập thể học sinh Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ ban cán lớp có lực Câu 10 Xin q thầy, vui lòng cho biết đánh giá mình công tác quản lý xây dựng tập thể học sinh tự quản Hiệu trưởng nhà trường hiện Mức độ thực Mức độ hiệu Nội dung 4 Quản lý mục tiêu xây dựng tập thể học sinh tự quản nhà trường Quản lý trình xây dựng tập thể học sinh tự quản Quản lý nội dung hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản Quản lý phương pháp xây dựng tập thể học sinh tự quản Quản lý phối hợp lực lượng xây dựng tập thể học sinh tự quản Quản lý công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản Quản lý điều kiện hỗ trợ xây dựng tập thể học sinh tự quản PL.8 Câu 11 Xin ý kiến q thầy/cơ tính cấp thiết khả thi một số biện pháp đề xuất: Biện pháp Mức đợ cần thiết Tính khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh vai trò hoạt động xây dựng TTHSTQ Tổ chức bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hoạt động xây dựng TTHSTQ Đa dạng hóa hoạt động xây dựng TTHSTQ Chỉ đạo việc xác định phương pháp, trình xây dựng TTHSTQ Xây dựng nội dung xây dựng TTHSTQ gắn với thực tế nhà trường Tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng TTHSTQ Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động xây dựng TTHSTQ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PL.9 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho CBQL) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản Trường Trung học sở địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”, tác giả nghiên cứu cần ý kiến quý thầy (cô) cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Đó sở liệu quan trọng cho vấn đề nghiên cứu Kính mong q thầy (cơ) trả lời phiếu phỏng vấn sau: Câu Vai trò hoạt động xây dựng TTHSTQ ảnh hưởng đến kết giáo dục chung nhà trường? Câu Có biện pháp để thúc đẩy hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS? Câu Kiến nghị thầy cô cấp, ngành liên quan để thúc đẩy hiệu hoạt động xây dựng tập TTHSTQ THCS tại huyện nhà? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! PL.10 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL) Kính thưa q thầy ! Để có sở khoa học giúp chúng tơi đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng TTHSTQ trường THCS, xin q Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn tương ứng với số từ đến theo mức độ tăng dần ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động Ý kiến quý Thầy Cô nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy Cô ! Câu Việc xây dựng, triển khai kế hoạch xây dựng TTHSTQ Mức độ Nội dung Lập kế hoạch hoạt động xây dựng TTHSTQ nhà trường Triển khai họp chủ nhiệm hàng tháng Triển khai họp chủ nhiệm hàng tuần Triển khai lồng ghép họp hội đồng hàng tháng Câu Nắm tình hình xây dựng TTHSTQ qua kênh Nội dung Báo cáo định kỳ GVCNL GVBM, đội TNTP HCM… Ban đại diện CMHS Hồ sơ GVCN lớp Chia sẻ từ học sinh Chia sẻ từ GVCN lớp Dự tiết chủ nhiệm Mức độ PL.11 Câu Xin cho biết tầm quan trọng mức độ thực hiện hoạt động quản lý xây dựng TTHSTQ THCS? Tầm quan trọng Mức thường xuyên Quản lý mục tiêu xây dựng TTHSTQ THCS Quản lý giai đoạn phát triển TTHSTQ THCS Quản lý nội dung xây dựng TTHSTQ THCS Quản lý phương pháp xây dựng TTHSTQ THCS Quản lý phối hợp lực lượng xây dựng TTHSTQ THCS Quản lý giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS Quản lý điều kiện hỗ trợ xây dựng TTHSTQ THCS Câu Xin ý kiến q thầy/cơ tính cấp thiết khả thi một số biện pháp đề xuất: Biện pháp Mức đợ cần thiết Tính khả thi 4 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh vai trò hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS Tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS Tổ chức hoạt động xây PL.12 dựng TTHSTQ THCS đa dạng, phong phú Chỉ đạo việc xác định phương pháp, trình xây dựng TTHSTQ THCS Xây dựng nội dung xây dựng TTHSTQ THCS gắn với thực tế nhà trường Tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động xây dựng TTHSTQ THCS TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở địa bàn huyện Phù. .. giá xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 62 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát,. .. học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 65 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động xây dựng tập thể học sinh tự quản trường trung học sở huyện Phù Cát, tỉnh Bình

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w