1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng của sinh viên khoa Tài chính - ngân hàng, trường Đại học Mở Hà Nội

13 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 482,49 KB

Nội dung

Bài viết Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng của sinh viên khoa Tài chính - ngân hàng, trường Đại học Mở Hà Nội nghiên cứu kiểm định giả thuyết thể hiện sự đóng góp của từng nhân tố đối với ý định sử dụng các nền tảng cho vay ngang hàng. Trên cơ sở lý thuyết được tổng hợp từ các nghiên cứu trong nước và trên thế giới, khung nghiên cứu được hình thành.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC NỀN TẢNG CHO VAY NGANG HÀNG CỦA SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI FACTORS AFFECTING THE INTENTION OF STUDENTS FROM FINANCE AND BANKING FACULTY, HANOI OPEN UNIVERSITY TO USE PEER-TO-PEER LENDING PLATFORM Trần Ngọc Anh, Đỗ Thị Hường, Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Thanh Huyền, Trần Thị Diệu Linh* Ngày tòa soạn nhận báo: 04/11/2021 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 04/05/2022 Ngày báo duyệt đăng: 26/05/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng sinh viên khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu kiểm định giả thuyết thể đóng góp nhân tố ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng Trên sở lý thuyết tổng hợp từ nghiên cứu nước giới, khung nghiên cứu hình thành Nghiên cứu sơ gồm 100 sinh viên để điều chỉnh thang đo lường Nghiên cứu thức thực với mẫu gồm 305 sinh viên nhằm kiểm định thang đo giả thuyết nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng; tìm nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng bao gồm: Tính dễ sử dụng nhận thức, tính hữu ích nhận thức, tin tưởng, tính ưa đổi quan điểm ủng hộ Chính phủ Trong đó, nhân tố Tính hữu ích nhận thức có ảnh hưởng tới kết nhiều Từ đó, nghiên cứu đưa số giải pháp sinh viên, Khoa Nhà trường nhằm nâng cao ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng Từ khố: Cho vay ngang hàng, Khoa Tài Ngân hàng, P2P lending, Trường Đại học Mở Hà Nội, Ý định sử dụng Abstract: This study focuses on the factors affecting the intention to use peer-topeer lending platforms among students of the Faculty of Banking and Finance, Hanoi Open University The study tests the hypothesis showing the contribution of each factor to the intention to use peer-to-peer lending platforms On the basis of theories synthesized from * Trường Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 66 domestic and international studies, a research framework was formed Preliminary study of 100 students to adjust the scale Formal research was conducted with a sample of 305 students to test the scale and research hypothesis Specifically, the study systematized the basic theoretical issues about the intention to use peer-to-peer lending platforms; find out the main factors influencing intention to use peer-to-peer lending platforms including: Perceived ease of use, perceived usefulness, trust, innovation and attitudes about Government support In which, the factor perceived usefulness has the most influence on the results Since then, the study offers a number of solutions for students, Faculty and University to improve the intention to use peer-to-peer lending platforms Keywords: Peer-to-peer lending, Faculty of Banking and Finance, P2P lending, Hanoi Open University, Intention to use I Đặt vấn đề Thế giới Việt Nam trải qua thay đổi lớn quy mô chưa có chuyển dịch nhiều yếu tố cải tiến công nghệ… Đặc biệt, quốc gia chứng kiến cách mạng công nghệ, thường gọi Cách mạng Công nghiệp 4.0 Trong xu 4.0, Cơng nghệ tài (Financial Technology - Fintech) sử dụng để mô tả công nghệ nhằm cải thiện tự động hóa việc cung cấp sử dụng dịch vụ tài Ngành Fintech Việt Nam bắt kịp theo xu hướng thời đại Nhà nước Việt Nam có nhiều sách ưu đãi, quan tâm vấn đề chuyển đổi số nước nhà Tại Việt Nam, Vietnam Fintech Report (2021) [1] khẳng định công ty Fintech Việt Nam dần trở thành tâm điểm “ngôi sao” đáng ý khu vực lĩnh vực P2P lending ngày phát triển Đối tượng sử dụng tảng cho vay ngang hàng ngày mở rộng sinh viên đối tượng phù hợp với hình thức P2P lending Hiện bạn sinh viên ngồi nhu cầu học tập, vui chơi cịn có nhu cầu kinh doanh hay đầu tư Xong việc vay vốn sinh viên NHTM đòi hỏi nhiều thủ tục dẫn đến việc bạn sinh viên có tâm lý ngại vay Bên cạnh đó, phương tiện thơng tin đại chúng, khơng khó để bắt gặp thơng tin việc sinh viên bị vướng vào bẫy “tín dụng đen” tin việc vay vốn tổ chức tín dụng khơng thức nhanh nguồn vốn vay lớn quảng cáo Bên cạnh đó, bạn sinh viên có nhu cầu đầu tư từ sớm Đầu tư qua tảng P2P lựa chọn mà bạn sinh viên cân nhắc lãi suất đánh giá có tỷ lệ sinh lời cao so với lãi suất ngân hàng, tính khoản cao, số vốn ban đầu địi hỏi không cao từ vài triệu đồng Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định cho vay sinh viên thực nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định cho vay tiêu dùng sinh viên địa bàn Hà Nội” Nguyễn Phương Mai cộng (2019) [2] song phạm vi tìm kiếm cơng khai nguồn mở Internet hay thư viện mở, nhóm nghiên cứu chưa tìm nghiên cứu tiền nhiệm ý định sử dụng Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion tảng P2P lending sinh viên Việt Nam Cũng Việt Nam, số lượng nghiên cứu sử dụng Ví điện tử lĩnh vực Fintech có nhiều Nguyễn Thị Linh Phương (2013) [3], Đào Thị Thu Hường (2019) [4]; song với P2P lending, số lượng nghiên cứu hạn chế Trên giới, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng P2P lending xong chưa có nghiên cứu tập trung vào sinh viên Nhóm nghiên cứu liệt kê nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tảng P2P lending giới kế thừa thực Việt Nam nghiên cứu Lee (2017) [5] Hàn Quốc, Rosavina cộng (2019) [6] tập trung vào đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa Indonesia Khan cộng (2021) [7] Malaysia Tóm lại, nhìn vào tình hình nghiên cứu thấy đến nay, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng (P2P lending) sinh viên hướng nghiên cứu tiềm Chính mà nhóm nghiên cứu tận dụng khoảng trống để lựa chọn hướng nghiên cứu xuất phát với mẫu nghiên cứu sinh viên Khoa tài – Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội Các bạn sinh viên Khoa đối tượng động sáng tạo, nhiều hoài bão ấp ủ Ngoài nhu cầu học tập, chi tiêu hàng ngày, nhiều bạn kinh doanh ấp ủ việc khởi nghiệp nên có nhu cầu vốn II Cơ sở lý thuyết 2.1 Tổng quan cho vay ngang hàng Hiện tồn nhiều định nghĩa cho vay ngang hàng Stern cộng (2017) [8] định nghĩa P2P lending 67 hình thức cho vay sáng tạo FinTech cung cấp thường gọi cho vay thị trường để tương tác với người vay tiềm năng, người có tiềm thực tìm kiếm khoản vay áp dụng cách sử dụng tảng P2P kết nối với Internet Theo định nghĩa Kagan (2020) [9], trang Web cho vay ngang hàng kết nối người vay trực tiếp với nhà đầu tư Mỗi trang Web đặt lãi suất điều khoản cho phép giao dịch Hầu hết trang Web có loạt mức lãi suất dựa mức độ tín nhiệm người nộp đơn Cho vay ngang hàng cho phép cá nhân nhận khoản vay trực tiếp từ cá nhân khác, cắt bỏ tổ chức tài với tư cách người trung gian Như thấy có nhiều cách để định nghĩa tảng cho vay ngang hàng từ tất định nghĩa trên, nhóm nghiên cứu tựu chung lại định nghĩa có đặc điểm chung cho vay ngang hàng cho phép cá nhân nhận khoản vay trực tiếp từ người khác, loại bỏ vai trò người trung gian 2.2 Đặc điểm cho vay ngang hàng Liên quan đến đặc điểm cho vay ngang hàng, Bauwens cộng (2019) [10] khẳng định cho vay ngang hàng khơng hồn tồn phù hợp để phân vào hình thức ba loại hình tổ chức tài truyền thống bao gồm: Tổ chức nhận tiền gửi, tổ chức đầu tư công ty bảo hiểm phân loại dịch vụ tài thay [11] Các đặc điểm điển hình cho vay ngang hàng Bauwens cộng (2019) [10] liệt kê gồm có: (1) Thường tiến hành lợi nhuận; (2) Khơng có ràng buộc chung cần thiết mối quan hệ trước người cho vay người vay; (3) Trung Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 68 gian công ty cho vay ngang hàng; (4) Giao dịch diễn trực tuyến; (5) Các khoản vay khơng có bảo đảm có bảo đảm thường khơng bảo hiểm Chính phủ bảo vệ 2.3 Lý thuyết ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng Theo ý định sử dụng định nghĩa mức độ ý định người để thực hành vi hành động cụ thể [12] Ý định sử dụng yếu tố quan trọng việc áp dụng thành cơng cơng nghệ mặt tâm lý, người không sử dụng công nghệ người khơng có ý định sử dụng trước [13] Trong bối cảnh áp dụng cơng nghệ, ý định sử dụng hiểu mức độ người có ý định sử dụng công nghệ [14] Ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng ý định người sử dụng sử dụng ứng dụng điện thoại (Mobile application) Website để đầu tư hay vay vốn cho mục đích khác [15] III Phương pháp nghiên cứu 3.1 Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Đầu tiên, ý định sử dụng định nghĩa mức độ ý định người để thực hành vi hành động cụ thể [12] Trong mơ hình TRA, TPB, TAM hay UTAUT ý định sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến thành công áp dụng thành công công nghệ mặt tâm lý, người khơng sử dụng cơng nghệ người khơng có ý định sử dụng trước [13] Cảm nhận dễ sử dụng biến cho thấy mức độ tin cậy người tiêu dùng công nghệ sử dụng dễ dàng mà khơng cần nỗ lực đáng kể [16] Chuang cộng (2016) [14] Meyliana cộng (2019) [17] chứng minh tính dễ sử dụng nhận thức có ảnh hưởng chiều đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech Lee (2017) [5], Ichwan Karsi (2019) [18] Khan cộng (2021) [19] khẳng định tính dễ dụng nhận thức ảnh hưởng chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Đã có nhiều nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ P2P lending Kế thừa nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu để xuất giả thuyết sau: H1 Tính dễ sử dụng nhận thức có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Một thang đo khác mơ hình TAM tính hữu ích nhận thức Dựa lý thuyết khuếch tán, người dùng sẵn sàng chấp nhận đổi họ cho có ưu điểm định so với giải pháp thay có sẵn [20] Trong bối cảnh phát triển dịch vụ Fintech, người dùng chọn áp dụng dịch vụ Fintech họ nghĩ ứng dụng Fintech có tác động tích cực đến họ Và điều ứng với dịch vụ P2P lending [21] Nhận thức tính hữu ích cho thấy ảnh hưởng tích cực đến thái độ việc sử dụng dịch vụ Fintech số nghiên cứu trước [14], [22] Liên quan đến P2P lending, Lee (2017) [5] Khan cộng (2021) [7] khẳng định tính hữu ích nhận thức có ảnh hưởng tích cực đến ý định việc sử dụng ứng dụng di động cho vay P2P lending Nhóm tác giả để xuất giả thuyết Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion sau liên quan đến tính hữu ích nhận thức: H2 Tính hữu ích nhận thức có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Sự tin tưởng vào nhà cung cấp dịch vụ định nghĩa tin tưởng khách hàng nhà cung cấp dịch vụ có tính trực đáng tin cậy [23] Trong bối cảnh áp dụng công nghệ, khái niệm tin tưởng liên quan đến ý định niềm tin vào việc sử dụng công nghệ [24] Nhân tố tin tưởng yếu tố quan trọng liên quan đến liệu cá nhân cần thiết cho dịch vụ bối cảnh dịch vụ Fintech ngày phát triển đồng nghĩa liệu cá nhân lưu trữ trực tuyến nhiều Ichwan Karsi (2019) [18], Thaker cộng (2019) [25], Susanti cộng (2020) [15] Khan cộng (2021) [19] chứng minh tin tưởng có ảnh hưởng chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Nhóm tác giả để xuất giả thuyết liên quan đến tin tưởng đây: H3 Sự tin tưởng có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Các nhóm cá nhân có tính đổi cao có xu hướng chấp nhận khơng chắn điều có sẵn sàng để đổi [22] Bản chất đổi thể mức độ sẵn sàng cá nhân để thử mới, cho dù sản phẩm dịch vụ [25] Trong số nghiên cứu liên quan đến ví điện tử, Seetharaman cộng (2017) [26] tính đổi có tác 69 động tích cực đáng kể đến ý định sử dụng công nghệ Liên quan đến nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ Fintech, nghiên cứu trước tính đổi có tác động tích cực đến thái độ việc sử dụng dịch vụ Fintech [22] Nhóm tác giả đề xuất giả đặt giả thuyết nghiên cứu liên quan tới tính ưa đổi đây: H4 Tính ưa đổi có tác động trực tiếp chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Sự hỗ trợ Chính phủ vơ cần thiết để tăng mức độ việc sử dụng công nghệ để tạo uy tín tính khả thi cho cơng nghệ [27] Mức độ hỗ trợ Chính phủ người tiêu dùng lớn khả người áp dụng công nghệ cao [28] Liên quan đến dịch vụ Fintech, nghiên cứu trước cho biết hỗ trợ Chính phủ yếu tố thúc đẩy việc sử dụng dịch vụ Fintech người dùng [29] Trong số nghiên cứu, liên quan đến việc áp dụng Internet banking, tác giả đề cập hỗ trợ Chính phủ yếu tố hỗ trợ cho việc áp dụng Internet banking hỗ trợ phủ khiến người dùng tin tưởng cơng nghệ hoạt động cách có trật tự đảm bảo chất lượng tốt [27] Nhóm tác giả đề xuất giả thuyết liên quan đến niềm tin vào ủng hộ Chính phủ đây: H5 Quan điểm ủng hộ Chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Thái độ định nghĩa trạng thái cảm xúc cảm nhận người sử Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 70 dụng, cảm giác tích cực tiêu cực, họ phải làm điều định sẵn [30] Trong nghiên cứu việc áp dụng công nghệ liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, có mối quan hệ tích cực thái độ người dùng số công nghệ định với ý định áp dụng cơng nghệ [31] Lee (2017) [5], Hu cộng (2019) [22] Ichwan Karsi (2019) [18] khẳng định thái độ việc sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ Fintech Nhóm nghiên cứu đề xuất giả thuyết liên quan đến thái độ sau: H6 Thái độ có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến ý định sử dụng tảng P2P lending Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.2 Thiết kế nghiên cứu Sau tổng hợp nghiên cứu trước, bảng câu hỏi khảo sát tổng hợp Các bạn sinh viên trả lời mức độ đánh giá thân câu hỏi đưa thang đo Likert từ 01 đến 05, bao gồm: “Hồn tồn khơng đồng ý”, “Khơng đồng ý”, “Trung lập”, “Đồng ý”, “Hoàn toàn đồng ý” 3.3 Thu thập liệu mẫu nghiên cứu Bảng hỏi khảo sát thiết kế tảng Google Forms Đường link bảng khảo sát Google Forms chuyển tới bạn cán lớp chia sẻ đến bạn sinh viên Do Google Forms có chế độ bắt buộc trả lời câu hỏi hồn thành bảng hỏi nên nhóm nghiên cứu khơng thu phiếu trả lời để trống câu trả lời IV Kết thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu sơ Nghiên cứu sơ tiến hành với 100 đáp viên Tất biến quan sát thang đo biến độc lập có Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.6, thang đo đảm bảo độ tin cậy Với phân tích EFA hệ số tải lớn 0.5 thoả mãn biến quan sát thang vào nhóm hay khơng có Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion tượng nhảy nhóm Biến phụ thuộc có Cronbach’s Alpha lớn 0.6 hệ số tải lớn 0.5 4.2 Kết nghiên cứu thức Nghiên cứu thức tiến hành với 305 đáp viên Bảng tổng hợp thống kê mơ tả biến định tính: Giới tính, làm thêm, đến từ khu vực truyền thống kinh doanh gia đình Bảng 1: Thống kê tần số 71 Tất biến quan sát thang đo biến độc lập có Corrected Item-Total Correlation lớn 0.3 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.6, thang đo đảm bảo độ tin cậy Với phân tích EFA hầu hết hệ số tải lớn 0.5 thoả mãn biến quan sát thang vào nhóm hay khơng có tượng nhảy nhóm ngoại trừ loại biến DM2 biến tải lên nhân tố Như thang đo tính ưa đổi cịn lại ba biến DM1, DM3 DM4 Tất giá trị sig tương quan Pearson biến độc lập với biến phụ thuộc nhỏ 0.05 Như biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc vực 52.8% 9.8% Bảng 2: Hệ số hồi quy Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model t B Std Error Beta Constant 0.074 0.137 0.539 DSD 0.277 0.035 0.307 7.928 HI 0.327 0.032 0.382 10.083 TT 0.086 0.032 0.106 2.719 DM 0.121 0.035 0.141 3.488 CP 0.153 0.031 0.191 4.923 TD 0.034 0.033 0.040 1.008 a Dependent Variable: YD Sig 0.590 0.000 0.000 0.007 0.001 0.000 0.314 Collinearity Statistics Tolerance VIF 0.722 0.756 0.715 0.664 0.719 0.673 1.385 1.324 1.399 1.506 1.391 1.485 Hệ số VIF biến độc lập nhỏ 10, khơng có đa cộng tuyến xảy Kết hồi quy cho thấy biến TD khơng có ý nghĩa mơ hình sig kiểm định t lớn 0.05 Các biến cịn lại có tác động lên biến phụ thuộc sig kiểm định t biến độc lập nhỏ 0.05 Phương trình hồi quy đa biến chuẩn hoá viết sau: YD = 0.382 HI + 0.307 DSD + 0.191 CP + 0.141 DM + 0.106 TT 72 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Như vậy, biến độc lập ảnh hưởng trực tiếp chiều đến ý định sử dụng P2P lending Cụ thể biến: Tính dễ sử dụng nhận thức (DSD), tính hữu ích nhận thức (HI), tin tưởng (TT), tính ưa đổi (DM) quan điểm ủng hộ Chính phủ (CP) Điều đồng nghĩa giả thuyết H1, H2, H3, H4 H5 chấp nhận Giả thuyết H6 bị bác bỏ Trong đó, Tính hữu ích nhận thức (HI) tác động mạnh Ngồi ra, qua phân tích T-test ANOVA, nghiên cứu khơng có khác biệt ý định sử dụng P2P lending sinh viên có giới tính khác nhau, làm thêm hay không làm thêm Ngày nay, giáo dục phổ cập rộng rãi nên giải thích dù giới tính bạn có đủ kiến thức, kĩ thái độ nên giới tính khơng định đến ý định sử dụng dịch vụ tài cơng nghệ Về biến định tính làm thêm, bạn sinh viên làm thêm khơng làm thêm khơng có khác biệt ý định sử dụng Tuy nhiên nhóm sinh viên Hà Nội có ý định sử dụng cao tỉnh khác Điều giải thích qua việc sinh viên Hà Nội có điều kiện tiếp cận với dịch vụ cơng nghệ tài sớm thường xuyên Bên cạnh đó, ý định sử dụng P2P lending cao mục đích vay cho học tập, tiếp đến vay để đầu tư, thấp vay để chi tiêu Điều lý giải mục đích học tập quan trọng cấp thiết với bạn sinh viên, Trường Đại học Mở Hà Nội Khoa Tài – Ngân hàng có chế cấp học bổng khuyến khích học tập, nên đảm bảo phần việc trả nợ Còn mục tiêu tiêu dùng mục tiêu chưa thực cấp bách mang lại rủi ro cho bạn khơng hồn trả nợ V Hàm ý quản trị 5.1 Giải pháp nâng cao tính dễ sử dụng Thứ nhất, tảng P2P lending cần thực khảo sát khách hàng, tìm hiểu khó khăn khách hàng thao tác ứng dụng, giao diện Website để liên tục cải tiến cấu trúc, chức ứng dụng giao diện Website theo hướng thân thiện với người sử dụng Thứ hai, để khách hàng cảm thấy trải nghiệm tảng mượt mà cơng ty cần tập trung vào nâng cấp hệ thống đường truyền có băng thơng rộng với tốc độ cao, dung lượng lớn Các bạn sinh viên tiếp xúc nhiều với tảng mạng xã hội nhiều kinh nghiệm công nghệ nên tính mượt mà dịch vụ bạn yêu thích Thứ ba, giao diện Website App điện thoại cần thiết kế đơn giản, dễ hiểu mà đảm bảo tính bảo mật Các thao tác sử dụng cần giảm thiểu mượt mà Màu sắc, giao diện vừa phải mang dấu ấn công ty P2P lending cần phối bắt mắt Với giới trẻ dịch vụ khơng tiện ích mà cần đẹp bắt mắt Thứ năm, người cho vay tự động gợi ý gói vay, mức hạn cho vay phù hợp với ngân sách đảm bảo hạn chế rủi ro người cho vay Còn người vay tự động giới hạn gói vay nhằm đảm bảo khả chi trả giúp người vay kiểm soát số tiền vay tránh để trường hợp Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion kiểm soát khoản vay dẫn đến khả chi trả Làm xấu lịch sử vay người vay 5.2 Giải pháp nâng cao tính hữu ích Thứ nhất, tảng P2P lending cần hướng đến hoàn cung cấp dịch vụ trọn gói dịch vụ Hiện nhiều tảng cung cấp dịch vụ đầu tư, cho vay cịn có dịch vụ tốn tiêu dùng Các hình thức vay cần đa dạng theo mục đích nhu cầu khác vay ngắn hạn, vay dài hạn, vay ứng lương, vay ưu đãi vay tiểu thương… Thứ hai, tảng nên cần phát triển Website lẫn App di động nhờ người dùng dễ dàng sử dụng lúc nơi Dù có ngồi máy tính hay điện thoại dễ dàng truy cập Thứ ba, tạo gói dịch vụ phù hợp với đối tượng sử dụng (học sinh, sinh viên, người làm, thất nghiệp, làm tự do, ) từ xác định gói dịch vụ phù hợp với mức lãi suất khác tương ứng nhu cầu sử dụng (tiêu dùng, kinh doanh, đầu tư …) Đảm bảo dịch vụ cho vay tập trung, không bị dàn trải thiếu hướng chung Thứ tư, tích hợp thêm phương thức tốn khác ngồi chuyển tiền trực tiếp từ ngân hàng (chuyển tiền, mượn tiền trực tiếp qua Momo, Zalo Pay, v.v…) 5.3 Giải pháp nâng cao tin tưởng vào tảng P2P lending Thứ nhất, tảng cần minh bạch việc hoạt động Cụ thể tảng cơng khai số lượng khoản vay, hoạt động khoản vay tỷ số hoạt động không hiệu (NPA – Non-performing rate) 73 Thứ hai, bên cạnh việc ứng dụng nhận diện khách hàng điện tử e-KYC tảng cần ứng dụng hệ thống nhận diện khách hàng vật lý Tuy q trình vay cho vay thực Online xong cần có khâu khách hàng cần đến quầy chi nhánh để ký giấy tờ Tất nhiên việc cần thiết kế cho hợp lý, thuận tiện cho khách hàng Thứ ba, tảng giới hạn khoản cho vay khách hàng (không cho vay với khách hàng 20%) Hay tảng giúp khách hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư Ví dụ tảng Monexo Ấn Độ có chế khách hàng cho vay Rupee Ấn Độ số tiền chia cho 100 khoản vay Thứ tư, tảng P2P lending cần ứng dụng công nghệ bảo mật tiên tiến đại xong nên xác định hướng trọng tâm không nên đầu tư dàn trải Hiện công nghệ chuỗi khối Blockchain chứng minh hiệu an toàn để lưu giữ thông tin khách hàng, tránh xâm nhập tin tặc 5.4 Giải pháp nâng cao tính ưa đổi thái độ với việc sử dụng tảng P2P lending Mặc dù thái độ chứng minh không ảnh hưởng đến ý định sử dụng P2P lending xong có tác động gián tiếp Do đó, cơng ty cần có giải pháp nâng cao thái độ tích cực người sử dụng Phương tiện thông tin đại chúng ngày khiến cho thương hiệu dễ dàng tiếp cận đến người sử dụng Đặc biệt với bạn sinh viên, cá nhân dành nhiều thời gian mạng xã hội 74 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Chính mà việc tạo dựng hình ảnh đẹp qua quảng cáo, Marketing giúp cho bạn có nhìn tích cực tảng P2P lending Hiện nay, Facebook, Instagram, TikTok hay Twitter mạng xã hội hàng đầu bạn sinh viên sử dụng Các bạn sinh viên bị ảnh hưởng lớn từ người có sức ảnh hưởng mạng KOLs, Influencers,… Do đó, cơng ty P2P lending liên hệ với đối tượng để thực quảng bá sản phẩm Các KOLs hay Influencers thực clip tiểu phẩm ngắn hay làm video trải nghiệm dịch vụ P2P lending để thu hút bạn sinh viên 5.5 Giải pháp cho sinh viên, Khoa nhà trường Nói riêng Khoa Tài – Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội, bạn sinh viên thầy cô tạo nhiều hội tham gia hoạt động ngoại khóa Khoa, Nhà trường chí quan lớn tổ chức Trong tương lai, để trở nên động hơn, hiểu tự tiếp cận dịch vụ tài mới, đặc biệt lại có khả cao làm việc lĩnh Tài – Ngân hàng, bạn cần tiếp tục tham gia sơi hoạt động ngoại khóa bên cạnh việc học tập chăm lớp Việc am hiểu dịch vụ cơng nghệ tài giúp bạn có thêm hội trở thành Startup, có tư đầu tư từ sớm hay phục vụ cho công việc sau Về phần bạn sinh viên nói chung, việc có ý thức đầu tư từ sớm vơ quan trọng đáng khích lệ Song, bạn cần trang bị cho kiến thức thực tế để khơng vướng vào lừa đảo dịch vụ tài Ngồi việc học tốt kiến thức tảng lớp việc tham gia câu lạc bộ, thi chuyên ngành hay thực tập giúp bạn sinh viên có thêm kiến thức thực tế sống nói chung kiến thức chuyên ngành thực tế nói riêng Việc hiểu dịch vụ cơng nghệ tài giúp bạn tự tin đầu tư, vay chí làm việc lĩnh vực sau VI Kết luận Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật nhanh chóng khu vực giới Là lĩnh vực Fintech, P2P lending ngày trở nên phổ biến Việt Nam Tuy hành lang pháp lý chưa hoàn thiện xong nhà nước có bước tiến ban hành văn pháp luật giúp thúc đẩy dịch vụ tài số Các tảng P2P lending tảng giúp bạn sinh viên tiếp cận nguồn vốn dễ dàng thực đầu tư với ngân quỹ eo hẹp Tuy nhiên tồn nhiều vấn đề từ cơng ty P2P lending chất lượng dịch vụ lẫn từ phía bạn sinh viên kiến thức, hiểu biết… Bên cạnh đó, nghiên cứu ý định sử dụng P2P lending bạn sinh viên Việt Nam hạn chế số lượng nguồn khách hàng tiềm lĩnh vực Fintech Trước vấn đề này, nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu với mẫu nghiên cứu gồm bạn sinh viên đến Khoa Tài – Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội Từ lý thuyết hành vi người tiêu dùng nghiên cứu tiềm nhiệm ý định sử dụng dịch vụ Fintech Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion ngân hàng điện tử, nhóm nghiên cứu xây dựng giả thuyết, mơ hình nghiên cứu, thang đo bảng hỏi nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tảng P2P lending Kết cho thấy Tính dễ sử dụng nhận thức (DSD), tính hữu ích nhận thức (HI), tin tưởng (TT), tính ưa đổi (DM) quan điểm ủng hộ Chính phủ (CP) Kết góp phần đưa hàm ý quản trị giúp Startup, doanh nghiệp cung ứng tảng P2P lending thiết kế dịch vụ nâng cao ý định sử dụng P2P lending Tài liệu tham khảo: [1] FintechNews (2021) Vietnam Fintech Report 75 G (2021) Antecedents of Intention to Use Online Peer-to-Peer Platform in Malaysia Vision, 09722629211039051 [8] Stern, C., Makinen, M., & Qian, Z (2017) FinTechs in China – with a special focus on peer to peer lending Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, 215228 [9] Kagan, J (2020) Financial Technology – Fintech Investopedia [10] Bauwens, M., Kostakis, V., & Pazaitis, A (2019) Peer to peer University of Westminster Press [11] Bradley, C, Burhouse, S, Gratton, H, Miller, Rae-Ann (2009) Alternative Financial Services: A Primer Federal Deposit Insurance Corporation Retrieved July 30, 2012 [2] Nguyễn, P M., Lưu, T M N., & Trần, H D (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng sinh viên địa bàn Hà Nội [12] Revels, J., Tojib, D., & Tsarenko, Y (2010) Understanding consumer intention to use mobile services Australasian Marketing Journal (AMJ), 18(2), 74-80 [3] Nguyễn Thị Linh Phương (2013) Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Việt Nam Luận án Thạc sĩ [13] Mardiana, S., Tjakraatmadja, J.H., & Aprianingsih, A (2015) DeLone-McLean Information System Success Model Revisited: The Separation of Intention to Use and the Integration of the Technology Acceptance Model International Journal of Economics and Financial Issues, 15(1S), 172-182 [4] Đào Thị Thu Hường (2019) Mơ hình chấp nhận sử dụng ví điện tử toán khách hàng cá nhân – trường hợp TP Đà Nẵng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia 2019 “CNTT ứng dụng lĩnh vực” [5] Lee, S (2017) Evaluation of Mobile Application in User’s Perspective: Case of P2P Lending Apps in FinTech Industry KSII Transactions on Internet and Information Systems, 11(2), 1105-1117 [6] Rosavina, M., Rahadi, R A., Kitri, M L., Nuraeni, S., & Mayangsari, L (2019) P2P lending adoption by SMEs in Indonesia Qualitative Research in Financial Markets [7] Khan, M T I., Yee, G H., & Gan, G G [14] Chuang, L M., Liu, C C., & Kao, H K (2016) The Adoption of Fintech Service: TAM Perspective International Journal of Management and Administrative Sciences, 3(7), 1-15 [15] Susanti, R., Dalimunthe, Z., & Triono, R A (2020, April) What Factors Affect the Intention to Borrow Through Peer to Peer Lending in Indonesia? In The 35th IBIMA Conference: Education Excellence and Innovation Management: A (Vol 2025) [16] Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of 76 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion information technology MIS Quaterly, 13(3), 319-340 [26] Seetharaman, A., Kumar, K N., [17] Meyliana, Fernando, E., & Surjandy (2019) The Influence of Perceived Risk and Trust in the Adoption of FinTech Services in Indonesia CommIT (Communication & Information Technology) Journal, 13(1), 31– 37 influencing behavioural intention to [18] Ichwan, I., & Kasri, R A (2019) Why are youth intent on investing through peer to peer lending? Evidence from Indonesia Journal of Islamic Monetary Economics and Finance, 5(4), 741-762 [19] Khan, M T I., Yee, G H., & Gan, G G G (2021) Antecedents of Intention to Use Online Peer-to-Peer Platform in Malaysia Vision, 09722629211039051 [20] Rogers, E.M (1995) Diffusions of Innovations New York, NY: The Free Press [21] Ryu, H (2018) What Makes Users Willing or Hesitant to Use Fintech?: The Moderating Effect of User Type Industrial Management & Data System, 118, 541–569 [22] Hu, Z., Ding, S., Li, S., Chen, L., & Yang, S (2019) Adoption Intention of Fintech Services for Bank Users: An Empirical Examination with an Extended Technology Acceptance Model Symmetry, 11, 340 [23] Shin, D.H (2013) UserExperienceinSocialCommerce: In Friends, We Trust Behaviour & Information Technology, 32(1), 52-67 [24] Chatterjee, D., & Bolar, K (2018) Determinants of Mobile Wallet Intentions to Use: The Mental Cost Perspective International Journal of Human-Computer Interaction, 1-11 [25] Zarmpou, T., Saprikis, V., & Vlachopoulou, M (2012) Modelling Users’ Acceptance of Mobile Service Springer Science Business and Media, 10(12), 225-248 Palaniappan, S., & Weber, G (2017) Factors use the mobile wallet in Singapore Journal of Applied Economics and Business Research, 7(2), 116-136 [27] Marakarkandy, B., Yajnik, N., & Dasgupta, C (2017) Enabling Internet Banking Adoption: An Empirical Examination with an Augmented Technology Acceptance Model (TAM) Journal of Enterprise Information Management, 30(2), 263-294 [28] Nasri, W., & Charfeddine, L (2012) An Exploration of Facebook.com Adoption in Tunisia Using the Technology Acceptance Model (TAM) and Theory of Reasoned Action Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4(5), 948-968 [29] Chong, A.Y.L., Ooi, K.B., Lin, B., & Tan, B.I (2010) Online Banking Adoption: An Empirical Analysis International Journal of Bank Marketing, 28, 267-287 https://doi org/10.1108/02652321011054963 [30] Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quaterly, 13(3), 319-340 [31] Hsu, C.L & Lin, J.C.C (2016) Effect of Perceived Value and Social Influences on Mobile App Stickness and In-App Purchase Intention Technological Forecasting and Social Change, 108, 42-53 Địa tác giả: Trường Đại học Mở Hà Nội Email: tnanh6@hou.edu.vn Tạp chí cứu Khoa họcđổi - Trường Đại học Mở HàofNội 92 (6/2022) 77-84 Nghiên trao ● Research-Exchange opinion 77 ... bảo hiểm Chính phủ bảo vệ 2.3 Lý thuyết ý định sử dụng tảng cho vay ngang hàng Theo ý định sử dụng định nghĩa mức độ ý định người để thực hành vi hành động cụ thể [12] Ý định sử dụng yếu tố quan... Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định cho vay sinh viên thực nghiên cứu ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định cho vay tiêu dùng sinh viên địa bàn Hà Nội? ?? Nguyễn Phương Mai cộng... với mẫu nghiên cứu sinh viên Khoa tài – Ngân hàng, Trường Đại học Mở Hà Nội Các bạn sinh viên Khoa đối tượng động sáng tạo, nhiều hoài bão ấp ủ Ngoài nhu cầu học tập, chi tiêu hàng ngày, nhiều

Ngày đăng: 29/08/2022, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w