1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GV van 8 ki 1

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

1 Soạn: 1,2,3- 9- 2021 Tiết: 1.2.3.4.5.6.7.8.9: CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP TÂM HỒN TRẺ THƠ TRONG "TÔI ĐI HỌC" VÀ "TRONG LỊNG MẸ", TÍCH HỢP TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ, BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Phẩm chất: Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh với nhân vật tác phẩm, tôn trọng khác biệt hồn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập thân thơng qua việc trình bày cảm nhận cá nhân kỉ niệm ngày học Qua học, HS biết: a Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn - Biết đọc diễn cảm VB hồi ức - người kể truyện; liên tưởng đến kỷ niệm tựu trường thân - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể nỗi đau bé hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ tình u thương vơ bờ người mẹ bất hạnh đoạn trích hồi ký Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng - Nhận biết chủ đề văn - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường - Nhận xét ngịi bút văn xi giàu chất trữ tình man mác Thanh Tịnh b Viết : - Viết văn kể lại kỉ niệm thân - Bước đầu biết cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề c Nói nghe Kể kỉ niệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ kỉ niệm - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế B PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG CÁC BÀI HỌC: Kỹ Thời lượng Đọc Viết Nói- nghe 2 C PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, loa - Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận D THIẾT KẾ BÀI HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp 8A 8B Tiết 9 Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ: - Kiểm tra nội dung tiết học trước Bài mới: Yêu cầu cần đạt kết dự Hoạt động GV HS kiến ĐỌC HIỂU (4 TIẾT) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC Hoạt động khởi động tạo 1.1 Tổ chức khởi động tâm Cách 1: Gv cho HS quan sát số ảnh hỏi: Chia sẻ cảm nhận em xem ảnh đây? Cách 2: GV bắt nhịp cho lớp hát, hay tự hát chọn học sinh hát “Đi học” Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh Chính) nêu cảm xúc thân Cách 3: Gv hỏi hs: Đối với em kỉ niệm tuổi tuổi học trò đáng nhớ nhất? - Gv mời số học sinh chia sẻ cảm nhận/ cảm xúc/ kỉ niệm Gv yêu cầu Hs gấp sách dự đốn: Bài học hơm liên quan đến kỉ niệm ngày học, tiêu đề Tơi học Em dự đốn xem tác giả viết ngày học (Gv khơng kết luận, để học sinh tự trình bày phán đốn) Đọc tìm hiểu chung văn - GV cho hs đọc toàn văn bản: - Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng bật văn bản: Câu chuyện mang lại cho em cảm xúc gì? - Tác giả: - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó + Nhà văn Thanh Tịnh có tên Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ khai sinh Trần văn Ninh khơng hiểu chưa hiểu cách dự + Q xóm Gia Lạc ven sơng đốn nghĩa từ tỏng ngữ cảnh, tham Hương ngoại ô thành phố Huế - Truyện kể theo thứ Ngôi kể giúp cho người kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc, tình cảm cách chân thực - Theo dịng hồi tưởng nhân vật tôi: Từ thời gian không khí ngày tựu trường thời điểm tại, nhân vật hồi tưởng kỉ niệm ngày học - Tôi, mẹ, ông đốc, cậu học trị - Tơi nhân vật Vì việc kể từ cảm nhận nhân vật - Bố cục + Đoạn 1: Từ đầu -> “Trên núi”: Cảm nhận nhân vật đường đến trường + Đoạn 2: Tiếp -> “Cả ngày nữa”: Cảm nhận nhân vật lúc sân trường + Đoạn 3: Tiếp -> Hết: Cảm nhận lớp học - Không xây dựng cốt truyện (khơng có cốt truyện) với kiện nhân vật để phản ánh xung đột xã hội - Xoay quanh tình “Tơi học” kỷ niệm mơn man buổi tựu trường: Bộc lộ tâm trạng nhân vật “tôi” - Văn phong Thanh Tịnh đậm chất trữ tình (Văn tự giầu giá trị biểu cảm) -> Tự trữ tình - Truyện kể theo dịng hồi tưởng từ nhớ khứ với trình tự thời gian Cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu khảo phần thích sách giáo khoa - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thông tin chung văn qua câu hỏi gợi mở: + Vb sáng tác, em biết nhà văn ấy? + Vb kể theo thứ mấy? Tác dụng kể? + Bố cục VB xây dựng sở nào? + Theo mạch hồi tưởng em thấy văn xuất nhân vật nào? + Nhân vật ai? Vì em cho vậy? + Từ cảm nhận nhân vật “tôi” em nêu bố cục văn ? + Văn truyện ngắn viết theo phương thức tự So với văn tự khác em thấy văn “Tơi học” có điều khác biệt? + Từ em rút nhận xét đặc điểm văn bản? + Truyện kể theo trình tự nào? + Qua dịng hồi tưởng ấy, tác giả muốn diễn tả điều ? Gv dẫn dắt vào phần Xuyên xuốt toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng tác giả Đó chủ đề tác phẩm Để hiểu rõ chủ đề, chuyển sang phần phân tích => phần tiên Đọc hiểu chi tiết văn * Những điều gợi nhắc nhớ kỉ niệm xưa: -Thời điểm : cuối thu thời điểm bắt đầu khai trường + - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè mẹ đến trường - Trên đường đến trường: + Chi tiết, hình ảnh: Con đường quen lại thấy lạ, cậu nhỏ áo quần tươm tất, nhí nhảnh, đề nghị mẹ cầm thêm thước, bút + Tâm trạng, cảm xúc: Hồi hộp, bỡ ngỡ, lo lắng, cảm thấy trang trọng, đứng đắn, cảm thấy lớn lên tự hào, thử khám phá Muốn khẳng định - Khi xếp hàng trường + Chi tiết, hình ảnh: Người đơng người mặc quần áo đẹp, gương mặt vui tươi sáng sủa, so sánh trường với đình làng + Tâm trạng, cảm xúc: Cảm xúc trang nghiêm tác giả trường, cảm thấy nhỏ bé - Khi nghe gọi vào lớp + Chi tiết, hình ảnh: Ơng đốc tươi cười động viên + Tâm trạng, cảm xúc: Quý trọng tin tưởng biết ơn ông đốc nhà trường - Khi ngồi vào chỗ + Chi tiết, hình ảnh: Thấy bạn ngồi cạnh không xa lạ, chim liệng cửa sổ hót tiếng rụt rè bay + Tâm trạng, cảm xúc: Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với vật với người, cảm thấy 3.1 Tìm hiểu Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường a Khơi nguồn kỉ niệm GV đặt vấn đề vấn đáp, hs hoạt động cá nhân, tìm chi tiết, trả lời: - Điều gợi nhắc nhân vật nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? b Diến biến tâm trạng buổi đầu học GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, hồn thiện PBT số 1: Phiếu học tập số Thời điểm Chi tiết, Tâm trạng, hình ảnh cảm xúc Trên đường đến trường Khi xếp hàng trường Khi nghe gọi vào lớp Khi ngồi vào chỗ GV cho nhóm trao đổi kết quả, nhận xét GV sửa, bổ sung, chiếu bảng, chốt HS tự ghi đời bước sang giai đoạn 3.2 Tìm hiểu hình ảnh người lớn buổi học em - Hình ảnh người lớn kí ức - Ông đốc: Nhìn em với cặp tuổi thơ nhân vật nào? mắt hiền từ cảm động, lời nói - Em có cảm nhận tình cảm khẽ khàng đầy yêu thương, lại người lớn em bé lần đầu tươi cười nhẫn nại dỗ dành học? em khóc phải xa mẹ - Thầy giáo: Gương mặt tươi cười đón em trước cửa lớp - Phụ huynh: Dẫn em đến trường chu đáo - Mẹ: ân cần dịu dàng - Tất dịu dàng, yêu thương, chăm chút, khuyến khích em Tìm hiểu ý nghĩa khái quát 4.1 Giáo viên nêu tình sau: Sau học văn xong văn này, giả dụ có hỏi em: văn - Nội dung: Ghi lại kỷ niệm thể nội dung gì? Nội dung sáng tuổi học trị thể thơng qua biên pháp nghệ thuật ngày tựu trường chân nào? Từ nội dung văn nêu cảm nhận thực, tinh tế qua dòng hồi ức ý nghĩa ngày học nhà văn đời người - Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ 4.2 Giáo viên nêu câu hỏi: Em học tập giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so qua nghệ thuật kể chuyện nhà văn? sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tơi, giọng điệu trữ tình sáng, nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, nhẹ nhàng tha thiết - Ngày học ngày vô quan trọng ý nghĩa đời người Nó đánh dấu bước ngoặt lớn đời người, ngày rời xa vòng tay che chở cha mẹ tiến đến cánh cổng tri thức Nơi khơng có cha mẹ thay vào thầy cơ, bạn bè, kiến thức vơ tận để học tập rèn luyện tồn diện để khơn lớn bước vào đời Chính xác hơn, ngày mà trưởng thành, tự lập, ngày mà chân trời tri thức mở trước mắt người - Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm giàu cảm xúc… Hướng dẫn cách đọc hiểu văn truyện * Kết dự kiến - Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần phải nắm cốt truyện, phân tích nhân vật (ngoại hình, tâm trạng, tính cách, xuất thân, lai lịch ), xác định tác dụng kể Liên hệ, mở rộng Giáo viên hướng dẫn học sinh lưu ý đọc hiểu văn truyện: + Khi đọc hiểu văn truyện ta cần phải lưu ý điều gì? - Tâm trạng cảm xúc em tựu trường giống khác nhân vật truyện Tôi học nào? - Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng em? Thực hành đọc hiểu - Giáo viên sử dụng hình thức học theo cặp đơi - Biết vận dụng kiến thức cách để tổ chức học sinh tiếp tục luyện tập đọc hiểu đọc có đọc hiểu văn văn vào tự đọc văn - Giáo viên lưu ý học sinh vận dụng đọc tương tự hiểu văn truyện để đọc hiểu văn + Nêu hiểu biết tác giả, xuất xứ đoạn trích + Đoạn trích lịng mẹ kể chuyện tác giả? + Từ nội dung đoạn trích em cho biết đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? ( PBT số 2) + Cảnh ngộ bé Hồng? + Tìm chi tiết miêu tả lời nói, thái độ , cử bà cô đối thoại bé Hồng Tại tác giả lại gọi cử "rất kịch" - Phản ứng tâm lí bé Hồng nghe bà cô xúc phạm tới người mẹ bất hạnh lời lẽ giả dối thâm độc - Cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại nằm mơ lòng người mẹ mà mong chờ mỏi mắt 8 Tích hợp tiếng Việt - Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc sáng buổi tựu trường đời Đó cảnh vật, tâm trạng cảm xúc tác giả đường theo mẹ đến trường, trường, xếp hàng gọi tên vào lớp ngồi lớp học học Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng, kỉ niệm sâu sắc ngày học Nó cảm xúc náo nức tác giả nhớ lại buổi học Trong lịng tác sống lại tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đơi lúc sợ sệt, rụt rè - Có thể phát biểu chủ đề văn Tôi học là: kể lại việc buổi học, tác giả bộc lộ ấn tượng sâu sắc tình cảm, cảm xúc ấu thơ sáng, hồn nhiên - Nhận xét chung về: + Nhan đề: Tập trung làm rõ chủ đề văn + Quan hệ từ văn bản: sát chặt chẽ liên kết với +Các từ ngữ: Tập trung miêu tả nhân vật ngày đến trường - Qua nhận xét tình cảm bé Hồng người mẹ 8.1 Tính thống chủ đề văn Gv yêu cầu HS đọc lại văn Tôi học thực yêu cầu sau: - Nhân vật nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì? - Từ nội dung trả lời cho câu hỏi mục(a), phát biểu chủ đề văn - Nhận xét việc thể chủ đề văn Tôi học ở: + Nhan đề văn + Quan hệ phần văn + Các từ ngữ câu thể tâm trạng nhân vật" tôi" buổi tựu trường - Từ việc thực yêu cầu cho biết: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? - Từ rút ra: d Chủ đề VB: Là đối tượng vấn đề + Chủ đề đối tượng vấn đề (chủ yếu) tác giả nêu lên, đặt mà văn biểu đạt VB + Văn có tính thống - Tính thống chủ đề VB: biểu chủ đề văn tập trung biểu đạt nội dung mà chủ đề xác định không xa đạt đối tượng vấn đề định, khơng xa rời hay lạc sang chủ đề khác Khi viết hiểu văn cần xác định chủ đề thể nhan đề, quan hệ phần văn từ ngữ thường lặp lập lại, câu thể chủ đề rời hay lạc sang chủ đề khác - Đề đảm bảo tính thống chủ đề VB cần xác định chủ đề qua nhan đề VB, đề mục, quan hệ phần VB, từ 8.2 Bố cục văn - phần: * Bố cục văn + Phần 1: đoạn - Phân tích ngữ liệu SGK trang 24 + Phần 2: đoạn 2, + học sinh đọc văn – Trả lời câu hỏi + Phần 3: đoạn SGK cách thảo luận bàn Văn chia làm phần? Tìm ranh giới phần đó? Mở bài: Giới thiệu ơng Chu Văn - Hãy cho biết nhiệm vụ phần An văn bản? -> Giới thiệu đề tài (khái quát) Thân bài: Kể đời làm nghề -> Triển khai đề tài nêu phần Mbài Kết bài: Tình cảm trò thầy -> Đánh giá kết luận đề tài => Bố cục gồm phần: MB: Có nh/vụ nêu chủ đề VB TB: Thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh vấn đề KB: Tổng kết chủ đề VB * Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn => Nhóm 1: Sắp xếp theo hồi - Gv tổ chức cho hs hoạt động nhóm tưởng kỉ niệm buổi đến Cách thức: trường tác giả + Bước 1: Giao nhiệm vụ - Các cảm xúc lại xếp Nhóm 1: câu theo thứ tự thời gian Nhóm 2: câu cảm xúc đường tới trường Nhóm 3: câu => Khi bước vào lớp học xếp Nhóm 4: câu theo liên tưởng đối lập cảm - Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời xúc… câu hỏi (Thời gian: phút => Nhóm 2: Sắp xếp theo trình Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt tự không gian diễn biến tâm động theo nhóm bàn trạng bé Hồng (Sự phát triển Nội dung: Điền vào phiếu học tập 10 việc) Phân công: Bàn ) + Trong gặp gỡ với bà cô: + Bước 2: Thực nhiệm vụ Căm ghét kẻ nói xấu mẹ, + Bước 3: Trao đổi thảo luận cổ tục lạc hậu đày doạ mẹ + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Hồng -> Bộc lộ niềm yêu thương Nhóm 1: Phần thân văn “tơi học” kể kính trọng mẹ kiện nào? Sự kiện xếp theo + Cuộc gặp gỡ – lịng mẹ: trình tự nào? Niềm vui sướng độ, hồn nhiên Nhóm 2: Phần thân văn “ Trong lòng lịng mẹ… mẹ” trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng => Nhóm 3: ntn ? Các ý phần thân - Tả người, vật: Tả từ xa đến gần xếp theo thứ tự nào? ngược lại (Qhệ khơng gian) Nhóm 3: Khi tả người, vật, phong cảnh Từ chỉnh thể => phận; Từ em miêu tả theo trình tự nào? ngoại hình đến quan hệ tình ? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em cảm, cảm xúc biết? - Tả trường: từ xa -> gần, Nhóm 4: Phần thân văn “Người -> ngoài, từ cao đến thấp thầy đạo cao đức trọng” xếp theo (trình tự khơng gian) trình tự nào? => Nhóm 4: Thân gồm ý kiến đánh giá thầy Chu Văn An - Chu Văn An người tài cao - Chu Văn An người có đạo đức học trị kính trọng VIẾT (3 TIẾT): Kể kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng em? Trước viết Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề (1 tiết) Đề bài: Kể kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng em? - Tìm hiểu yêu cầu đề + Đề yêu cầu viết kiểu gì? + Nội dung phạm vi viết nào? - Gợi ý ý tưởng cho hs: kỉ niệm vui, kỉ niệm buồn - Liên hệ với cách kể chuyện Thanh Tịnh Tôi học - Hướng dẫn hs xác định mục đích người đọc câu hỏi: + Bài viết em hướng tới ai? + Tại em muốn kể kỉ niệm này? - Hướng dẫn hs tìm ý cho viết + Viết nháp theo trí nhớ kĩ thuật 5W-H: Điều xảy ra? Ai đó?, Nó xảy 144 +Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định Trong đó, tiểu thuyết chứa nhiều vấn đề, phủ sóng diện rộng lớn đời sống Do đó, truyện ngắn thường hạn chế nhân vật, thời gian không gian truyện ngắn không trải dài tiểu thuyết Đôi truyện ngắn khoảnh khắc sống +Truyện ngắn gây cho người đọc nút, khúc mắc cần giải đáp Cái nút ngày thắt lại đến đỉnh điểm đột ngột cởi tung ra, khiến người đọc hê, hết băn khoăn +Truyện ngắn có tính đọng mở rộng, súc tích ngắn Dĩ nhiên chuyện dài ngắn đơn thuần, truyện ngắn mười hai trang chứa đựng nhiều ý nghĩa tiểu thuyết bốn trăm trang Chúng ta nói đến phạm trù khác tác phẩm hư cấu nói chung - Truyện ngắn chứa đựng tất nguồn lực y tiểu thuyết: ngôn ngữ, nội dung, nhân vật phong cách Tiểu thuyết gia sử dụng phương tiện nghệ thuật nhà văn viết truyện ngắn sử dụng phương tiện Có thể nói, truyện ngắn tình ca viết văn xuôi c Kết - Khẳng định vai trị, vị trí thể loại truyện ngắn phát triển văn học GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn thuyết minh đặc điểm thể loại truyện ngắn Bài 2: Đề bài: Thuyết minh thể thơ lục bát a Mở bài: Giới thiệu khái quát thể thơ lục bát: người Việt sáng tạo, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ bộc lộ cảm xúc 145 b Thân * Các đặc điểm thể thơ lục bát: - Số dòng: Một câu gồm hai dịng (một cặp) gồm: Một dịng có sáu tiếng dịng có tám tiếng - Số câu: Không giới hạn kết thúc phải dừng lại câu tám tiếng Một thơ lục bát: Có thể có câu, hai câu, ba câu hay có nhiều câu nối dài - Cách gieo vầnÂm tiết cuối dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo cặp Âm tiết cuối dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu dòng sáu tiếng nối tiếp Cứ luân chuyển hết Vần cuối dòng vần chân, vần dịng vần lưng Ví dụ: Ta có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng (Việt Bắc – Tố Hữu) - Phối thanh: Chỉ bắt buộc: Các tiếng thứ tư phải vần trắc; tiếng thứ hai, sáu, thứ tám phải vần Nhưng câu tám tiếng tiếng thứ sáu tiếng thứ tám phải khác dấu (nếu tiếng trước dấu huyền tiếng sau phải khơng có dấu ngược lại) Các tiếng thứ một, ba, năm, bảy hai câu sáu tiếng, tám tiếng âm tiết thứ hai (của hai câu) linh động tuỳ ý trắc Ví dụ: Bần thần hương huệ thơm đêm btb Khói nhang vẽ nẻo đường lên Niết Bàn Btbb Chân nhang lấm láp tro tàn btb 146 Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở btbb (Mẹ em – Nguyễn Duy) - Nhịp đối thơ lục bát: Cách ngắt nhịp uyển chuyển phổ biến nhịp chẵn: Nhịp / 4; Nhịp 3/3, 4/4, 2/2/2/2 Ví dụ: Vì mây / cho núi / lên trời, Vì chưng / gió thổi / hoa cười/ với trăng Hay: Gió / gió mát / sau lưng Dạ / nhớ / người dưng / này? (Ca dao) - Đối: Thơ lục bát không thiết phải sử dụng phép đối Nhưng để làm bật ý đó, người làm thơ sử dụng tiểu đối cặp câu thơ * Trường hợp Ngoại lệ: lục bát biến thể: - Số chữ tăng lên: Vần lưng tất nhiên xê dịch theo - Thanh: Tiếng thứ hai trắc: - Gieo vần: Có thể gieo vần trắc: * Tác dụng thơ lục bát: - Tiếng nói tâm hồn người Việt, phản ánh đời sống nội tâm phong phú người Việt - Là thể thơ giản dị biến hóa vơ linh hoạt - Dễ nhớ, dễ thuộc, chứa chan cảm xúc dễ dàng trở thành câu hát ru quen thuộc lứa trẻ c Kết bài: Đánh giá vị trí thơ lục bát văn học Việt Nam - Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, phát triển qua truyện thơ Nôm, kịch ca kịch dân tộc đạt đến mức hoàn thiện với thiên tài Nguyễn Du … 147 - Được tiếp tục phát huy qua hệ sau Tố Hữu … -> Thơ lục bát có sức sống mãnh liệt thơ ca đại Việt nam Củng cố - Khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà - Học - Quan sát, tìm hiểu thể loại khác - Soạn: Ôn tập tiếng Việt _ Soạn: 06- 12- 2021 Tiết 60 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày giảng Sĩ số 8A: 8B: A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống kiến thức từ vựng ngữ pháp học học kì I - Vận dụng thục kiến thức tiếng Việt học học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn tạo lập văn - Giáo dục ý thức tự giác học bài, làm - Năng lực: tự chủ, tự học, lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo, lực nghe, nói, đọc, viết - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó B CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách – T liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Nêu lỗi thường gặp sử dụng dấu câu - Nêu công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép Bài mới: I Từ vựng: Lý thuyết: GV : Chuyển giao nhiệm vụ : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Trình bày theo đề cương chuẩn bị (SGK- Tr 10) nhà Trường từ vựng (SGK- Tr 21) 148 HS: Suy nghĩ cá nhân thực Từ tượng hình, từ tượng nhiệm vụ (SGK- Tr 49) HS: Báo cáo kết quả- nhận xét Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã GV: Nhận xét hội (SGK- Tr 56) Các biện pháp tu từ từ vựng: nói (SGK- Tr 102), nói giảm, nói tránh (SGK- Tr 108) Thực hành HS: Lên bảng điền vào sơ đồ a Sơ đồ: GV: Nhận xét Truyện Dân gian T thuyết Cổ tích Ngụ ngơn T.cười GV: Nêu hiểu biết em thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn truyện cười GV: Trong từ trên, từ có nghĩa rộng, từ có ghĩa hẹp? GV: Tìm ca dao câu có sử b Ví dụ ca dao có sử dụng phép dụng phép nói quá, nói giảm, nói tránh nói nói giảm, nói tránh - Bao trạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy - Bao rau riếp làm đình Gỗ lim làm ghém lấy ta - Đồn bác mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi GV: Hãy viết câu có dùng từ tượng c Con đường gập ghềnh khiến bao hình, câu có dùng từ tượng người vất vả Hà Nơi khơng cịn tiếng tàu điện leng keng II Ngữ pháp: Lý thuyết: GV : Chuyển giao nhiệm vụ : Trợ từ (SGK- Tr 69) - Trình bày theo đề cương chuẩn bị Thán từ (SGK- Tr 70) nhà Tình thái từ (SGK- Tr 81) HS: Suy nghĩ cá nhân thực Câu ghép (SGK- Tr 112) nhiệm vụ HS: Báo cáo kết quả- nhận xét GV: Nhận xét Thực hành: GV: Viết câu có sử dụng trợ từ tình a Cuốn sách 20 000 đồng à? thái từ, câu có sử dụng trợ từ thán Này, Anh sao? 149 từ GV: Nêu yêu cầu b Câu đoạn trích câu ghép HS: Thảo luận nhóm, trả lời- GV: Có thể tách câu ghép thành câu Nhận xét, bổ sung đơn Nhưng tách thành câu đơn mối liên hệ, liên tục việc rõ gộp thành vế câu thành câu ghép GV: Nêu u cầu c Đoạn trích có câu HS: Thảo luận nhóm, trả lời- GV: Câu 1, câu ghép Nhận xét, bổ sung Trong hai câu ghép, vế nối với bằn quan hệ từ (cũng như, vì) Củng cố - Khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà - Học bài, xem lại toàn tập - Soạn tiếp: Ôn tập tổng hợp cuối kì _ Soạn: 08- 12- 2021 Tiết 61.62 ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI KÌ I Ngày giảng Sĩ số Ngày giảng Sĩ số 8A: 8B: A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức ba phân môn: văn, tiếng việt tập làm văn - Vận dụng thục kiến thức vào làm tập - Giáo dục ý thức tự giác học bài, làm - Năng lực: tự chủ, tự học, lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo, lực nghe, nói, đọc, viết - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó B CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách – T liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: 150 - Nêu lỗi thường gặp sử dụng dấu câu - Nêu công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép Bài mới: I Phần văn GV : Chuyển giao nhiệm vụ : - Thống kê văn học HS: Suy nghĩ cá nhân thực nhiệm vụ HS: Báo cáo kết quả- nhận xét GV: Nhận xét II Phần Tiếng Việt HS: Thống kê kiến thức tiếng Việt học GV: Nhận xét GV: Nhắc lại kiểu tập làm văn III Phần Tập làm văn Văn tự Văn thuyết minh IV Luyện đề GV: Giới thiệu cấu trúc đề thi học kì GV: Chữa hai đề thi học kì địa phương năm học 2019-2020, 20202021 Củng cố - Khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà - Học bài, xem lại toàn tập - Soạn: HDDT: Muốn làm thằng cuội _ Soạn: 09- 12- 2021 Tiết 65 HD ĐT: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Tản Đà) Ngày giảng 8A: 8B: 151 Sĩ số A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tâm buồn chán thực tại, ước muốn li “ngơng” lòng yêu nước Tản Đà - Sự đổi ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc thơ Muốn làm thằng cuội - Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ Tản Đà - Phát hiện, so sánh, thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống - Giáo dục ý thức sống, có tinh thần lạc quan - Năng lực: tự chủ, tự học, lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo, lực nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó B CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách – T liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Đọc thuộc lịng thơ “ Đập đá Cơn Lơn” cho biết hồn cảnh sáng tác? - Phân tích so sánh câu kết thơ “Đập đá Côn Lôn” Phan Châu Chinh? Bài mới: Giới thiệu bài: Xã hội Việt Nam thập niên 20 kỉ XX xã hôi thực dân phong kiến đầy rẫy chuyện xấu xa, nhơ bẩn, hỗn tạp, xơ bồ, bon chen danh lợi Thực trạng khiến nhiều nhà văn, nhà thơ bất bình Họ tìm đến với rượu, với thơ, với cõi mộng, với lối sống khóang đạt, phóng túng Một nhà thơ đầu phong trào thơ Tản Đà Bài thơ: “Muốn làm thằng Cuội” thơ tiêu biểu GV: Nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu Gọi HS đọc I Tiếp xúc văn bản: Đọc: Giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng Nhịp thay đổi từ 4/3 sang 2/2/3 Chú thích: GV: Nhấn mạnh số vấn đề tác Tác giả: Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu giả, tác phẩm (1889- 1939): Chuyên làm báo, viết văn thơ Tính phóng khống, đa cảm, đa tình, thích tự Ơng xem gạch nối, nhịp cầu, khúc nhạc dạo đầu cho phong 152 trào thơ mới, lãng mạn năm 1930 Tác phẩm: In tập“Khối tình 1”, xuất năm 1917 Bố cục: GV: Nhân vật trưc tình ai? Nhân vật trữ tình xưng em, nhân danh tác giả GV: Nhân vật trưc tình có tâm gì? Chán sống trần thế, muốn lên cung trăng sống với chị Hằng GV: Nhan đề thơ có so với Tình tứ, hóm hỉnh, có nét phóng túng thơ cổ điển? ngông nghênh GV: Xác định bố cục thơ Bố cục: phần: Hai câu đầu: Vì muốn làm thằng cuội Sáu câu cuối: Muốn làm thằng cuội để ? II Phân tích văn bản: Vì “Muốn làm thằng cuội”: HS: Đọc hai câu đầu GV : Nhận xét cách xưng hơ Cách xưng hơ: Tình tứ, mạnh bạo gọi nhà thơ trăng chị Hằng xưng em -> Vầng trăng trở thành người bạn người chị hiền tri âm, tri kỉ GV: Tại tác giả lại gửi gắm nỗi Chị Hằng trăng lòng vào chị Hằng mà Trăng thu chiếu khắp gian hiểu đối tượng khác? hết tầm thường sống trần Trăng đẹp cảm thơng với tác giả Con người muốn trần sống trăng GV: Tâm trạng nhân vật trữ tình -> Chỉ có thiên nhiên hiểu tâm ntn? tác giả GV: Xuất phát từ đâu mà nhân vật trữ Buồn - chán trần – chán nửa tình có tâm trạng vậy? GV: Tại lại chán nửa rồi? Xã hội có nhiều ngang trái, bất cơng Đất nước độc lập tự Đó lịng Tản Đà, từ sâu thẳm tâm hồn ông tha thiết yêu sống với thú vui, công việc muốn làm cho đời -> Chán đời yêu sống tâm đầy mâu thuẫn lại thống người Tản Đà 153 GV: Hãy nhận xét cách bộc lộ cảm Bộc lộ trực tiếp tâm buồn chán xúc tác giả ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thân mật, đời thường GV: Từ nhu cầu nội tâm -> Do chán ghét thực mà khao khát bộc lộ? sống khác với cõi trần “Muốn làm thằng cuội” để gì? HS: Đọc sáu câu cuối GV: Thế giới mong ước mở với Thế giới bao la ánh sáng, yên ả, cung quế cành đa giới ntn? bình vui tươi GV: Tác giả muốn lên cung trăng để Lên cung trăng để có bầu, có bạn, để chơi, thú chơi tác giả nơi cung quên buồn tủi, vui gió trăng gì? mây để sống GV: Hai câu thơ 5, 6, tác giả sử Điệp từ “có”, “cùng”, dùng từ thơng dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? dụng “can chi”, “thế mới”, đối câu-> Nhấn mạnh nhu cầu sống cân bằng, thoả mãn đời sống nội tâm GV: Giọng thơ? Giọng thơ: hóm hỉnh, vui tươi GV: Qua em thấy khát vọng Khát vọng: từ chối sống thực tâm hồn tác giả? sống vui tươi tự cho HS: Đọc hai câu cuối GV: Thái độ tác giả bộc lộ Hành động: “cười” qua hành động nào? GV: Tại tác giả lại có thái độ Thế gian đầy rẫy đười xấu xa, vậy? đáng cười GV: Theo em, sắc thái tiếng cười gì? GV: Qua thơ, em thấy tâm Tâm tác giả: Buồn chán đến tác giả? cực điểm trước thực trạng xã hội sống Khao khát đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống cá nhân III Tổng kết: Nghệ thuật: GV: So với thể thơ thất ngôn bát cú cổ Ngôn ngữ bình dân, nhiều từ điển, thơ có mẻ? Việt Giọng điệu nhẹ nhàng, hóm hỉnh Cách bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp Nội dung: GV: Em hiểu tâm hồn tác giả Nỗi buồn chán thực sống quan thơ này? Khát khao sống có ý nghĩa cho cá nhân HS: Đọc Ghi nhớ- 157 154 * Luyện tập: - Đọc diễn cảm thơ - Nêu số hiểu biết em nhà thơ lãng mạn Tản Đà thời đại ông sống Củng cố - Khái quát lại nội dung học - Đọc lại ghi nhớ - TĐCHD: Hai chữ nước nhà Hướng dẫn nhà - Học thuộc lịng thơ, phân tích - So sánh ngôn ngữ giọng điệu thơ với thơ “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan - Ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì _ Ngày 11 tháng 12 năm 2021 Duyệt giáo án tuần Trần Thị Thơm Soạn: 25- 12- 2020 Tiết 70.71 KIỂM TRA CUỐI KÌ I 155 (Theo đề Phịng Giáo dục Đào tạo) Ngày giảng Sĩ số 8A: 8B: A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức ba phân môn: văn, tiếng việt tập làm văn - Vận dụng kiến thức học làm tập tổng hợp - Có ý thức nghiêm túc làm - Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo, lực viết, tạo lập văn - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó B CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Ôn tập C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: GV: Phát đề GV: Đọc lại đề GV: Coi HS làm HS: Nhận đề HS: Soát lại đề HS: Nghiêm túc làm Củng cố - Thu - Nhận xét Hướng dẫn nhà - Xem lại kiểm tra - Xem lại kiểm tra học kì _ Ngày 26 tháng 12 năm 2020 Duyệt giáo án tuần Trần Thị Thơm 156 Soạn: 01- 01- 2021 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I Ngày giảng Sĩ số 8A: 8B: A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức học ba phân môn: văn, tiếng việt tập làm văn - Rèn kĩ nhận lỗi sửa lỗi - Rèn kĩ viết tổng hợp - Có ý thức sửa lỗi làm - Năng lực: tự chủ, tự học, lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo, lực nghe, nói, đọc, viết - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó B CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách – T liệu – Giáo án – Bài chấm - HS: Xem lại C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra ghi HS Bài mới: I Đề bài, đáp án GV : Chuyển giao nhiệm vụ : - Nêu lại đề xây dựng đáp án HS: Thảo luận nhóm thực nhiệm vụ HS: Báo cáo kết quả- nhận xét GV: Nhận xét GV: Nhận xét II Nhận xét Ưu điểm: Phần đọc hiểu phần lớn trả lời 157 Phần tạo lập văn Câu 1: viết đoạn văn, nêu 1, ý Câu 2: Phần lớn thể loại, xác định trọng tâm Bài viết có bố cục rõ ràng, tình cảm sáng, chân thật Một số viết khá, cảm xúc sâu sắc Tồn tại: Phần đọc hiểu: câu trả lời chưa sát yêu cầu Phần tạo lập văn Câu 1: chưa đam bảo nội dung, diễn đạt chưa khoa học, số chưa hiểu yêu cầu đề Câu 2: Một số HS xác định chưa xác u cầu đề, chưa hồn thành yêu cầu Một số bố cục viết chưa rõ ràng, nhầm lẫn phần mở thân Nội dung phần thân sơ sài, tình cảm đơi chỗ cịn khiên cưỡng, hời hợt Sai nhiều tả Cách dùng từ chưa xác IV Trả chữa lỗi GV: Trả giải đáp thắc mắc HS HS: Xem lại sửa lỗi vào Củng cố - Gọi điểm Hướng dẫn nhà - Làm lại vào soạn - Soạn: Chủ đề: Thơ mới, tích hợp kiến thức câu nghi vấn _ Ngày 04 tháng 01 năm 2021 Duyệt giáo án tuần Trần Thị Thơm 158 ... _ Ngày 11 tháng năm 20 21 Duyệt giáo án tuần Trần Thị Thơm 18 Soạn: 12 - 9- 20 21 Tiết 11 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (TIẾT 1) (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn"- Ngô Tất Tố) Ngày giảng Sĩ số 8A: 8B: A YÊU CẦU... _ Ngày 18 tháng năm 20 21 Duyệt giáo án tuần Trần Thị Thơm 33 Soạn: 20- 9- 20 21 Tiết 16 LÃO HẠC (Nam Cao- Tiết 3) Ngày giảng Sĩ số 8A: 8B: A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhân vật, ki? ??n, cốt... bài, hoàn thành tập - Soạn: Lão Hạc Soạn: 16 - 9- 20 21 Tiết 14 LÃO HẠC (Nam Cao- Tiết 1) Ngày giảng Sĩ số 8A: 8B: A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhân vật, ki? ??n, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo

Ngày đăng: 29/08/2022, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w