tuyển tập các câu hỏi Vật Lý 12 ôn thi đại học

52 5 0
tuyển tập các câu hỏi Vật Lý 12 ôn thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn CHƯƠNG I XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 1 Hỏi về chu kì tần số của dao động điều hòa con lắc lò xo con lắc đơn  2π f 2π k g T m l THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC.

CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 1: Hỏi chu kì tần số dao động điều hịa lắc lò xo lắc đơn Hướng dẫn ω = 2π f = T 2π = m k = g l THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH Karrynguyen.work@gmail.com CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 2: Hỏi li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo Chậm dần Hướng dẫn -A x x = A COS ( ω t + ϕ ) v = x ' = −ω A SIN ( ω t + ϕ) a = v ' = −ω 2x F = ma = −kx Nhanh dần MIN ⇒ v MIN a MIN = − A; xMAX = + A Nhanh dần + O A Chậm dần x MIN dần =+A = 0; x MAX = −ω A; vMAX = +ω A ; v MIN = 0; v MAX = +ωA 2 = = 0; a = +ω2A MAX −ω A; aMAX = +ω A a MIN THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 3: Hỏi năng, động năng Hướng dẫn W= kx 2 + mv = kA 2 x = s = lα CL§: k = mω A= lα 2 = =g m l mv MAX = Không đổi MAX THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 4: Hỏi dao động tắt dần chậm Hướng dẫn + ω, f, T không đổi + A W giảm dần theo thời gian + Các đại lượng khác “lúc tăng lúc giảm” +Điều kiện cộng hưởng dao động cưỡng bức: ω= ω = k m g = 2π f l = = 2π T0 THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG I: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 5: Hỏi tổng hợp hai dao động điều hòa x 1 ( = A COS ω t + ϕ = A2 COS (ωt + Hướng dẫn ) x ⇒ x = x1 + x2 = ϕ2 ) Α ΧΟΣ ( ω τ + ϕ A = A12 + A2 + 2A1A2 COS( ϕ2 −ϕ1 ) TANϕ = A1 SIN ϕ1 + A2 SIN ϕ2 A1 COSϕ1 + A2 COSϕ2 THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 6: Hỏi đại cương sóng Hướng dẫn +Sóng lan truyền dao động mơi trường (sóng khơng truyền chân không) +Các phần tử vật chất mơi trường dao động xung quanh vị trí cân +Sóng ngang có phương dao động vng góc với phương truyền sóng truyền chất rắn mặt thống chất lỏng +Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng truyền chất khí, chất lỏng chất rắn +Sóng ln mang theo lượng THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 7: Hỏi đại lượng đặc trưng sóng Hướng dẫn +Biên độ A sóng biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua +Chu kì T sóng chu kì dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua +Bước sóng λ quãng đường mà sóng truyền chu kì: λ = vT = v/f +Bước sóng λ khoảng cách ngắn hai điểm phương truyền sóng dao động pha THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 8: Hỏi phương trình sóng Hướng dẫn u = A COS 2π T t⇒ u = A COS 2π T t− 2π λ λ = vT = x v =v f 2π ω v = HƯ sè cđa t HƯ sè cđa x *Phương trình sóng hàm vừa tuần hồn theo thời gian, vừa tuần hồn theo khơng gian THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG V: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 30: Hỏi tia X Hướng dẫn - Mỗi chùm catơt - tức chùm êlectron có lượng lớn - đập vào vật rắn vật phát tia X - Tính chất bật quan trọng khả đâm xuyên Tia X có bước sóng ngắn khả đâm xuyên lớn (càng cứng) - Làm đen kính ảnh Làm phát quang số chất Làm ion hố khơng khí Có tác dụng sinh lí Cơng dụng Tia X sử dụng nhiều để chiếu điện, chụp điện…, để chữa bệnh (chữa ung thư) Nó cịn dùng công nghiệp để kiểm tra chất lượng vật đúc, tìm vết nứt, bọt khí bên vật kim loại; để kiểm tra hành lí hành khách máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn… THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VI: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 31: Hỏi tượng quang điện Hướng dẫn +Hiện tượng ánh sáng (hoặc xạ điện từ) làm bật êlectron khỏi mặt kim loại gọi tượng quang điện (ngoài) +Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có điện bước sóng nhỏ bước sóng λo λo gọi giới hạn quang điện kim loại đó: λ ≤ λo A= hc ; P = N ε = Nhf = N hc Đk xảy HTQ§: ε ≥ A ⇔ f ≥ f0 ⇔ λ ≤ λ0 THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VI: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 32: Hỏi thuyết lượng tử ánh sáng Hướng dẫn + Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn + Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phơtơn giống nhau, phôtôn mang lượng hf + Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.10 m/s dọc theo tia sáng + Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ phôtôn Phôtôn tồn trạng thái chuyển động Khơng có phơtơn đứng n *Có nhiều tượng quang học chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng (như giao thoa, nhiễu xạ…); lại có nhiều tượng quang học khác chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt Điều chứng tỏ: Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VI: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 33: Hỏi tượng quang điện Hướng dẫn +Chất quang dẫn chất bán dẫn có tính chất cách điện không bị chiếu sáng trở thành dẫn điện bị chiếu sáng +Hiện tượng ánh sáng (hoặc xạ điện từ) giải phóng êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời giải phóng lỗ trống tự gọi tượng quang điện +Cả electron lỗ trống tham gia vào trình dẫn điện +Hiện tương quang điện ứng dụng quang điện trở pin quang điện THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VI: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 34: Hỏi tiên đề Bo Hướng dẫn +Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định E n, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng, nguyên tử không xạ +Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E n sang trạng thái dừng có lượng Em nhỏ ngun tử phát phơtơn có lượng hiệu En – Em = hf (2) (h số Plăng; n, m số nguyên) Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng Em mà hấp thụ phơtơn có lượng hf hiệu En – Em chuyển sang trạng thái dừng có lượng En lớn E −E thap cao = ε = hf = hc λ r n = n r0 THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VI: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 35: Hỏi laser Hướng dẫn +Laze nguồn sáng phát chùm sáng cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng Đặc điểm tia laze: có tính đơn sắc, tính kết hợp, tính định hướng cao có cường độ lớn Một số ứng dụng tia laze - Tia laze có ưu đặc biệt thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông tin cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển tàu vũ trụ,…) - Tia laze dùng dao mổ phẫu thuật mắt, để chữa số bệnh da (nhờ tác dụng nhiệt),… - Tia laze dùng đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,…Các laze thuộc loại laze bán dẫn - Tia laze dùng để khoan, cắt, tơi,… xác vật liệu cơng nghiệp THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VI: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 36: Hỏi phát quang Hướng dẫn +Có số chất (ở thể rắn, lỏng, khí) hấp thụ lượng dạng đó, có khả phát xạ điện từ miền ánh sáng nhìn thấy Các tượng gọi phát quang + Mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng cho +Sau ngừng kích thích, phát quang số chất tiếp tục kéo dài thêm khoảng thời gian đó, ngừng hẳn Chú ý: Sự phát quang xảy nhiệt độ bình thường Bước sóng phát quang > bs kích -8 thích Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 s) Nghĩa ánh sáng phát quang tắt sau tắt ánh sáng kích thích Nó thường xảy với chất lỏng chất khí Lân quang phát quang có thời gian phát quang -8 dài (10 s trở lên); thường xảy với chất rắn Các chất rắn phát quang loại gọi chất lân quang +Ứng dụng: sử dụng đèn ống để thắp sáng, hình dao động kí điện tử, tivi, máy tính, sử dụng sơn phát quang quét biển báo giao thơng THÀNH CƠNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VII: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 37: Hỏi công thức Anhxtanh Hướng dẫn +Theo Anh-xtanh, lượng E khối lượng m tương ứng vật luôn tồn đồng thời tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ 2 lệ c : E = mc m= ; E = mc ; E0 = m0 c ; Wd = E − E0 = ( m − m0 ) m0 c 1−v 2 c THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VII: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 38: Hỏi cấu tạo hạt nhân Hướng dẫn - Hạt nhân tạo thành nuclôn + Prôtôn (p), điện tích (+e) + Nơtrơn (n), khơng mang điện - Số prôtôn hạt nhân Z (nguyên tử số) - Tổng số nuclơn hạt nhân kí hiệu A (số khối) - Số nơtrôn hạt nhân A – Z A Z X THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VII: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 39: Hỏi lực hạt nhân, lượng liên kết Hướng dẫn + Lực hạt nhân (lực tương tác mạnh) loại lực truyền tương -15 tác nuclôn hạt nhân (bán kính tác dụng10 m) +Năng lượng liên kết riêng, thương số lượng liên kết Wlk số nuclôn A +Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân Δm = Zm p + ( A − Z ) mn − mX A W Z X ⇒ lk W = Δmc 2⇒ ε = A lk THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VII: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 40: Hỏi phản ứng hạt nhân Hướng dẫn - Phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân + Phản ứng hạt nhân tự phát: trình tự phân rã hạt nhân khơng bền vững thành hạt nhân khác + Phản ứng hạt nhân kích thích: Q trình hạt nhân tương tác với tạo hạt nhân khác Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân + Bảo tồn điện tích; Bảo tồn số nuclơn (bảo tồn số A) + Bảo toàn lượng toàn phần; Bảo toàn động lượng Năng lượng phản ứng hạt nhân ΔE = (mtrước - msau)c + Nếu ΔE > 0→ phản ứng toả lượng (phóng xạ, phân hạch, nhiệt hạch): + Nếu ΔE < → phản ứng thu lượng THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VII: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN TRÊN Câu 41: Hỏi tượng phóng xạ Hướng dẫn +Một hạt nhân không bề vững tự phát phân rã, phát tia + phóng xạ (α, β , β , γ) biến đổi thành hạt nhân khác tượng phóng xạ + Quá trình phân rã phóng xạ ngun nhân bên gây hồn tồn khơng chịu tác động yếu tố thuộc môi trường nhiệt độ, áp suất… − N=N02 ΔN=N t T −LN2T =N0e −N=N − T 1− e − LN T T m = m0 t T = −LN2T m0 e T ; − LN Δm = m − m = m − e 0 T T THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VII: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 42: Hỏi phân hạch dây chuyền Hướng dẫn +Phản ứng phân hạch vỡ hạt nhân nặng thành hạt nhân trung bình (kèm theo vài nơtrơn phát ra) n+ 235 U → 236 139 95 Xe + Sr + n 92 38 92U* → 54 - Giả sử sau phân hạch có k nơtrơn giải phóng đến kích thích hạt nhân U235n tạo nên nphân hạch Sau n lần phân hạch, số nơtrơn giải phóng k kích thích k phân hạch + Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh + Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì, lượng phát khơng đổi + Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì, lượng phát tăng nhanh, gây bùng nổ THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG VII: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 43: Hỏi nhiệt hạch Hướng dẫn +Phản ứng tổng hợp hạt nhân (nhiệt hạch) q trình hai hay nhiều hạt nhân nhẹ (A ≤ 10) hợp lại thành hạt nhân nặng H + H → He + n Điều kiện thực hiện: Nhiệt độ từ 50 triệu đến trăm triệu độ THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH ... CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 6: Hỏi đại cương sóng Hướng dẫn +Sóng lan truyền dao động mơi trường (sóng không truyền chân không)... sấm, tiếng ồn… THÀNH CÔNG LÀ ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM SỐ CAO HƠN NĂNG LỰC THỰC CỦA CHÍNH MÌNH CHƯƠNG II: XÁC SUẤT XUẤT HIỆN Câu 13: Hỏi đặc trưng vật lý âm Hướng dẫn +Cường độ âm I điểm đại lượng đo lượng... đại cực tiểu đoạn AB Hướng dẫn +Trên AB khoảng cách hai cực đại hai cực tiểu liên tiếp λ/2; khoảng cách từ cực đại đến cực tiểu gần nht l /4 AB AB Đại : d = −

Ngày đăng: 28/08/2022, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan