1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai_lieu_GDDP_lop_7_NINH BÌNH

80 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐINH VĂN KHÂM (TỔNG CHỦ BIÊN) LÊ THÁI HOÀ – VŨ THỊ HỒNG NGA – LÊ XUÂN QUANG (ĐỒNG CHỦ BIÊN) LÊ THỊ PHƯƠNG LAN – LÊ THỊ HỒNG VÂN – TRẦN HOÀI PHƯƠNG – LÊ THỊ HUỆ – PHAN NGỌC HUYỀN – VŨ THỊ BÍCH LIÊN TRỊNH ANH TUẤN – NGUYỄN THANH XUÂN – NGUYỄN THỊ THUÝ VÂN – TRỊNH HỒNG LỊCH – NGUYỄN LỆ THU VŨ THỊ THUÝ HƯỜNG – TRẦN BẢO LÂN – PHAN NGUYỄN – PHẠM VĂN TUYẾN – VŨ NGỌC HẠNH – BÙI THỊ LIÊN KÍ HIỆU DÙNG TRONG TÀI LIỆU Khám phá Khởi động Kết nối Luyện tập Câu hỏi Vận dụng Em có biết? TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH NINH BÌNH LỚP MỤC LỤC KÍ HIỆU DÙNG TRONG TÀI LIỆU LỜI NÓI ĐẦU CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bài Thực hành: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên địa phương em 13 CHỦ ĐỀ: NINH BÌNH TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI 14 Bài Ninh Bình thời Đinh, Tiền Lê (Thế kỉ X) 15 Bài Ninh Bình thời Lý, Trần (Từ kỉ XI đến cuối kỉ XIV) 21 Bài Ninh Bình từ kỉ XV đến đầu kỉ XVI 26 CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ, CA DAO NINH BÌNH .31 Bài Tục ngữ Ninh Bình 32 Bài Ca dao Ninh Bình 35 Bài Trải nghiệm văn học: Chủ đề: Em yêu tục ngữ, ca dao Ninh Bình 40 CHỦ ĐỀ: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG NINH BÌNH 44 Bài Ninh Bình – Vùng đất giàu truyền thống 45 Bài Học sinh Ninh Bình với việc giữ gìn phát huy truyền thống quê hương 50 CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LÀNG NGHỀ, NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NINH BÌNH 55 Bài Khái quát số làng nghề, nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình 56 Bài An tồn lao động, vệ sinh mơi trường số làng nghề 61 CHỦ ĐỀ: HÁT XẨM Ở NINH BÌNH 65 CHỦ ĐỀ: MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG 70 Bài Điêu khắc, chạm khắc làng Đá (Ninh Vân) làng Mộc (Phúc Lộc – Ninh Phong) Ninh Bình 71 Bài Mô hoạ tiết trang trí số tác phẩm điêu khắc chạm khắc 73 Bài Trang trí đồ vật hoạ tiết, hoa văn làng nghề truyền thống 76 DANH MỤC TỪ TRA CỨU 78 LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Ninh Bình vùng đất thiên nhiên ưu với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Khơng vậy, cịn vùng đất Cố n bình, giàu truyền thống lịch sử, văn hố Con người Ninh Bình giàu lịng u nước, hiếu học, cần cù, sáng tạo, Thông qua bảy chủ đề (Ninh Bình – Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; Ninh Bình từ kỉ X đến đầu kỉ XVI; Tục ngữ, ca dao Ninh Bình; Tự hào truyền thống quê hương Ninh Bình; Giới thiệu số làng nghề, nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình; Hát Xẩm Ninh Bình; Mĩ thuật truyền thống), Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp đưa em khám phá vẻ đẹp tự nhiên, lịch sử, văn hố, người, địa phương, từ góp phần giúp em hình thành lực, phẩm chất; bồi dưỡng cho em niềm tự hào tình yêu quê hương, đất nước; giúp em có thêm động lực học tập, ý thức phấn đấu xây dựng quê hương giàu đẹp Trong trình biên soạn, nhóm tác giả cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong em học sinh quý độc giả góp ý để tài liệu hồn thiện Chúc em có học lí thú bổ ích quê hương Trân trọng cảm ơn! Các tác giả CHỦ ĐỀ NINH BÌNH – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Danh thắng Tam Cốc Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp BÀI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Ninh Bình – Nêu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tới phát triển kinh tế – xã hội tỉnh – Xác định vị trí/ phân bố số đối tượng tự nhiên đồ – Sử dụng biểu đồ/ tranh ảnh để trình bày số vấn đề tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Ninh Bình KHỞI ĐỘNG Ninh Bình nằm phía nam Đồng sơng Hồng, tỉnh có diện tích khơng lớn thiên nhiên ưu có đồi núi, đồng biển; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; khống sản đa dạng; động – thực vật phong phú; sông hồ nhiều nước; nhiều cảnh quan đẹp, thuận lợi cho phát triển kinh tế Hãy kể tên số danh lam thắng cảnh huyện/ thành phố mà em sinh sống Hình 1.1 Danh thắng Tràng An KHÁM PHÁ I Địa hình Địa hình Ninh Bình đa dạng, thấp dần từ vùng đồi núi phía tây bắc sang vùng đồng trũng xen kẽ núi đá vơi, tiếp đến vùng đồng phì nhiêu, bãi bồi ven biển phía đơng nam Hướng địa hình đơn giản, chủ đạo hướng tây bắc – đơng nam, phù hợp với hướng địa hình phổ biến núi, sơng Việt Nam Địa hình đa dạng điều kiện thuận lợi để Ninh Bình phát triển kinh tế với cấu đa ngành, đồng thời tạo mạnh khác cho khu vực Chủ đề: Ninh Bình – Điều kiện tự nhiên v ti nguyờn thiờn nhiờn đồ đồ tự tự nhiên nhiên tỉnh tỉnh Ninh Ninh Bình Bình 10600' 105°45' % 270 270 270 270 270 B«i N Mao Mao Gà Gà N ng Lạ ng Sô 648 648 648 648 527 527 527 527 Hà Nam VânLong VânLong T y Sông Đá Đáp Hoà Bình ng Sô Sông b N 20 15' 462 462 462 Ho àn g S« ng Mí 240 240 240 240 240 i 20° 15' Trµng An An Trµng Nho Nho Quan Quan Hoa Lư Lư Hoa Thanh Hoá TP Ninh Ninh Bình Bình TP Sông y Đá % 385 385 385 ậ Nam Nam Định Định % Hồ Thường Sung Sông Ë Lo ng Q Q V­ên Quèc Quèc gia gia Vườn Cúc Phương Phương Cúc TP Tam Tam Điệp §iƯp TP 278 278 278 278 278 chó gi¶i 269 269 269 269 269 % Giã Giã mïa mïa mïa mùa đông đông Phân Phân tầng tầng độ độ cao cao Nhóm Nhóm đất đất chính Đấtđỏ vàng t vng Đấtphự phù t sa sa 20 00' N Trà Trµ Tu Tu N 300 300 500 500 500 500 Yên Mô Mô Yên 254 254 254 254 254 11 000 000 000 000 Hå Kim Kim S¬n Sơn Đồng Thái % 200 200 200 200 Hồ Yên Thắng 270 270 270 Độ cao (m) Điểm độ cao N Mao Mao Gà Gà Tên núi N Sô ng Vườnquc Quốc giagia Q Vn Đấtnhim nhiễm mặn Q t mn n Tố g Khu Khubo bảotn tồnthiờn thiênnhiờn nhiên Đá vôi Đôlômit ậ sảnhn hỗnhp hợpth Thế giới Di sn gii % Khoáng Khoáng sản sản chính 20 00' Đáy 50 50 50 Yên Khánh Khánh Yên Sô n g 00 0m m m m Đ Gia Viễn Viễn Gia Đỉnh Mây Mây Bạc Bạc §Ønh % Giã Giã mïa mïa mïa mïa h¹ h¹ Các Các yếu yếu tố tố khác khác Đất sÐt Ranh giíi hun Than Ranh giíi tØnh N­íc kho¸ng Sông, hồ Vịnh Tỉ Tỉ lệ: lệ: 1: 1: 400 400 000 000 105°45' Cån Cån Næi Næi Næi Cån Nỉi Cån Cån Nỉi b¾c bé 106°00' Hình 1.2 Bản đồ tự nhiên tỉnh Ninh Bình – Vùng đồi núi: Chiếm khoảng 30 % diện tích đất tự nhiên tỉnh, phần lớn đồi núi thấp trung bình; phân bố chủ yếu huyện Nho Quan, thành phố Tam Điệp; phía bắc, phía đơng bắc huyện Gia Viễn; phía tây nam huyện Hoa Lư phía tây nam huyện n Mơ Vùng đồi núi có giá trị lớn trồng rừng, công nghiệp, ăn chăn nuôi gia súc lớn Đọc thông tin quan sát hình 1.2, em hãy: Kể tên xác định vị trí dạng địa hình Ninh Bình đồ Nêu đặc điểm dạng địa hình Ninh Bình Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp – Vùng đồng trũng trung tâm: Chiếm gần 40 % diện tích đất tự nhiên tỉnh, tập trung thành phố Ninh Bình, huyện Hoa Lư, phần huyện n Mơ phần cịn lại huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn thành phố Tam Điệp Do lịch sử phát triển tự nhiên, trải qua giai đoạn kiến tạo, bề mặt đồng sót lại nhiều núi đá vơi nằm rải rác, xen kẽ Vùng đồng có giá trị lớn trồng lương thực, ăn Hang động cac-xtơ phổ biến Ninh Bình, tạo nên nhiều cảnh quan tuyệt đẹp hang động Thiên Tôn, Tràng An (huyện Hoa Lư); Thiên Hà (huyện Nho Quan) Các hang động cac-xtơ Ninh Bình phong phú hình thái chủng loại, hang có nhiều dạng thạch nhũ tạo nên cảnh đẹp huyền ảo – Vùng đồng bằng, bãi bồi ven biển: Chiếm 30 % diện tích đất tự nhiên tỉnh, tập trung tồn huyện Yên Khánh, Kim Sơn phần huyện Yên Mô Đồng năm phù sa sơng bồi đắp, mở rộng phía Biển Đơng từ 80 đến 100 m Địa hình phẳng có giá trị lớn trồng lương thực, lúa Đọc thông tin dựa vào hiểu biết thân, em hãy: Kể tên hang động Ninh Bình mà em biết Cho biết địa hình cac-xtơ đem lại giá trị cho phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình Địa hình cac-xtơ cảnh quan độc đáo, bật Ninh Bình, điển hình vùng núi huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, có giá trị lớn du lịch II Khí hậu Ninh Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 23,3 oC đến 24,2 oC, số nắng đạt từ 200 đến 500 Độ ẩm cao 80 %, lượng mưa trung bình năm khoảng từ 800 mm đến 900 mm phân bố không năm, có tới 80 % lượng mưa tập trung vào mùa hạ Nhiệt độ (oC) Lượng mưa (mm) 800 35 700 28,6 600 681,0 28,1 27,6 30 25,7 23,3 500 400 29,8 29,1 16,3 17,7 18,7 404,0 17,0 10 180,6 200 69,1 68,4 100 103,0 31,3 12,0 22,3 21,4 Lượng mưa (mm) 20 15 296,8 300 25 22,5 18,5 10 11 12 Tháng Nhiệt độ (°C) Hình 1.3 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Ninh Bình Chủ đề: Ninh Bình – Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Khí hậu phân mùa rõ rệt: Mùa hạ (từ tháng đến tháng 10), chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Nam, thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau), chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, thời tiết khơ, lạnh, mưa; cuối mùa có mưa phùn ẩm ướt Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Ninh Bình phát triển nơng nghiệp với cấu trồng, vật nuôi đa dạng Tuy nhiên, năm tỉnh chịu ảnh hưởng số thiên tai như: bão, úng lụt, sương muối, giá rét, gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân Đọc thông tin quan sát hình 1.2, 1.3, em hãy: Nêu đặc điểm khí hậu tỉnh Ninh Bình Cho biết khí hậu có ảnh hưởng đời sống sản xuất nhân dân tỉnh Ninh Bình III Sơng, hồ – Sơng: Ninh Bình có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, với tổng chiều dài sơng 496 km, phân bố rộng khắp tồn tỉnh; có nhiều sơng tương đối lớn như: sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Lạng, sơng Bơi, Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc – đông nam, đổ nước Biển Đông Chế độ nước chia theo hai mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn tương ứng với hai mùa khí hậu Các sơng có giá trị lớn thuỷ lợi, cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất giao thông vận tải Tuy nhiên, vào mùa mưa, nước sông dâng cao gây lũ lụt vùng thấp trũng thuộc huyện Nho Quan, Gia Viễn Hình 1.4 Sơng Đáy – đoạn chảy qua thành phố Ninh Bình – Hồ: Ninh Bình có 20 hồ lớn như: Thường Sung, Yên Quang, Đồng Chương (huyện Nho Quan); Đồng Thái, Yên Thắng (huyện Yên Mô), Các hồ có giá trị thuỷ lợi, ni trồng thuỷ sản, ngồi nhiều hồ có cảnh quan đẹp điều kiện để phát triển du lịch Ninh Bình cịn có nguồn nước ngầm phong phú, thay đổi theo mùa, có giá trị điều hồ dịng chảy sơng ngịi, cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất Hình 1.5 Hồ Yên Thắng (huyện Yên Mô) Đọc thông tin quan sát hình 1.2, 1.4, 1.5, em hãy: Kể tên xác định vị trí sơng, hồ lớn Cho biết sơng, hồ Ninh Bình có đặc điểm bật Nêu giá trị sông, hồ đời sống sản xuất tỉnh Ninh Bình Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp IV Đất Đất Ninh Bình đa dạng, có ba nhóm đất chính: – Nhóm đất phù sa: Có diện tích 74 nghìn ha, phân bố rộng khắp phạm vi toàn tỉnh, tập trung nhiều huyện Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn Đất phù sa Ninh Bình hình thành chủ yếu trình lắng đọng phù sa hệ thống sông Hồng sông nhỏ khác tỉnh Đất phù sa có đặc tính giàu mùn, tơi xốp, thống khí, dễ canh tác, thích hợp cho thâm canh lúa ngắn ngày (lạc, đậu, ) Hình 1.6 Cánh đồng lúa (xã Khánh Cư, huyện n Khánh) – Nhóm đất nhiễm mặn: Có diện tích 14 nghìn ha, phân bố vùng ven biển huyện Kim Sơn, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ triều Nhóm đất thích hợp cho trồng cói, trồng rừng ngập mặn – Nhóm đất đỏ vàng: Có diện tích gần 25 nghìn ha, phân bố huyện Nho Quan, thành phố Tam Điệp Nhóm đất có đặc tính tầng đất dày, mùn, màu đỏ vàng, thích hợp cho trồng rừng, cơng nghiệp, ăn Hình 1.7 Thu hoạch cói (huyện Kim Sơn) Ngồi cịn số loại đất khác diện tích nhỏ Đọc thơng tin quan sát hình 1.2, 1.6, 1.7, 1.8, em hãy: Kể tên xác định nhóm đất tỉnh Ninh Bình Cho biết nhóm đất thích hợp với loại trồng Hình 1.8 Cánh đồng dứa (thành phố Tam Điệp) V Khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Ninh Bình đa dạng, có số loại có giá trị kinh tế cao – Đá vơi có trữ lượng hàng tỉ m3 đơlơmit có trữ lượng hàng tỉ tấn; sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng; tập trung nhiều huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô thành phố Tam Điệp Đọc thông tin quan sát hình 1.2, em hãy: – Đất sét nguyên liệu để sản xuất gạch, ngói, Kể tên xác định loại khoáng sản gốm mĩ nghệ; phân bố chủ yếu huyện Ninh Bình Cho biết loại có Nho Quan, n Mơ thành phố Tam Điệp trữ lượng lớn Cho biết tài ngun khống sản – Than có trữ lượng nhỏ; chủ yếu dùng tạo thuận lợi để Ninh Bình phát triển làm chất đốt, sản xuất phân vi sinh; phân bố ngành kinh tế huyện Nho Quan thành phố Tam Điệp 10 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp KHÁM PHÁ I Miền đất lưu giữ phát triển nghệ thuật hát Xẩm Hát Xẩm thể loại âm nhạc dân gian có tính chun nghiệp, chủ yếu người khiếm thị sáng tạo biểu diễn nơi đơng người qua lại, coi hình thức mưu sinh, hát Xẩm cịn có tên gọi khác hát rong, hát dạo, Hát Xẩm hình thành phát triển từ lâu đời địa phương thuộc đồng Bắc Bộ như: Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình “nơi” lưu giữ phát huy nét độc đáo loại hình nghệ thuật với tham gia nhiều hệ Hình Hình ảnh nghệ nhân hát Xẩm truyền thống thời kì Pháp thuộc Hằng năm, người thuộc làng xẩm, hội xẩm thường tập trung làm lễ giỗ Tổ nghề vào hạ tuần tháng Hai hạ tuần tháng Tám âm lịch Vì hát Xẩm coi loại hình âm nhạc dân gian chuyên nghiệp? Hát Xẩm thường biểu diễn nơi nào? Hình Các học viên trung tâm phát triển âm nhạc thể điệu Xẩm lễ giỗ Tổ nghề II Hát Xẩm – thể loại âm nhạc dân gian độc đáo Hát Xẩm phong phú điệu, có điệu như: Xẩm chợ, Xẩm xoan, Xẩm thập ân, Xẩm nhà trị, Xẩm h tình, Xẩm nữ ốn, Xẩm hị khoan, Hát Nội dung Xẩm đa dạng, người hát Xẩm tự thân mình, kể nỗi khổ cảnh người ngang trái, phản ánh sống sinh hoạt nhân dân, hàm chứa triết lí, lời răn dạy đạo lí đời, than thân trách phận, đả kích thói hư tật xấu xã hội Hiện nay, hát Xẩm cịn có thay đổi nội dung từ đau khổ sang vui tươi, từ than thân trách phận sang tự hào, ca ngợi quê hương đất nước Hát Xẩm có tính ngẫu hứng cao, người biểu diễn giỏi bật câu hát thể đề tài 66 Hãy kể tên vài điệu hát Xẩm Nội dung hát Xẩm nói lên điều gì? Chủ đề: Nghệ thuật hát Xẩm III Nhạc cụ hát Xẩm Với nhóm hát Xẩm người, với nhạc cụ đơn giản gồm đàn nhị sênh tiền làm phần nhạc đệm hát Xẩm trở nên sinh động lôi người nghe Ở nhóm hát Xẩm đơng người, phần nhạc cụ phong phú Bên cạnh nhị, sênh tiền cịn có góp mặt âm sắc đàn bầu, trống mảnh phách bàn Ngoài ra, thêm trống cơm, sáo, la Sênh tiền Trống cơm Phách Đàn nhị Trống mảnh Đàn bầu Hình Một số nhạc cụ hát Xẩm Hãy kể tên số nhạc cụ đệm nhạc cho hát Xẩm IV Người hát Xẩm quê hương Ninh Bình Nghệ nhân Hà Thị Cầu (tên thật Hà Thị Năm), sinh năm 1928 huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định gia đình đời hát Xẩm Từ năm tuổi bà theo cha mẹ khắp chợ quê để hát Xẩm kiếm sống Sau cha mất, bà mẹ tiếp tục theo nghề hát Xẩm, sau di cư sang huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình nương nhờ học hát trở thành vợ ông Trùm Xẩm Chánh Trương Mậu (thời ông trưởng gánh hát Xẩm Ninh Bình) Mảnh đất Ninh Bình từ trở thành q hương thứ hai bà Nghệ thuật hát Xẩm sản sinh nhiều nghệ nhân tiếng như: Trùm Xẩm Nguyễn Văn Nguyên (Hà Nội), Trùm Xẩm Nguyễn Văn Khoản (Sơn Tây), Trùm Xẩm Chánh Trương Mậu (Ninh Bình), Đặc biệt, Nghệ nhân – Nghệ sĩ ưu tú Hà Thị Cầu người có nhiều cống hiến cho phát triển nghệ thuật hát Xẩm, người xem nghệ nhân hát Xẩm cuối kỉ XX hay mệnh danh “báu vật nhân văn sống” 67 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp Nghệ nhân Hà Thị Cầu ứng linh hoạt với đủ cung bậc hỉ, nộ, ái, ố sâu sắc, triết lí đời Bà có biệt tài lúc miệng vừa nhai trầu vừa hát, chân gõ phách, tay đánh sênh, tay gõ lúc hai trống mảnh có lúc miệng vừa nhai trầu, tay vừa kéo nhị, chân gõ phách Một số điệu tiêu biểu nghệ nhân Hà Thị Cầu thường biểu diễn, là: Sáng đêm rằm, Ninh Bình quê ta, Yên Phong quê mình, Theo Đảng trọn đời, Anh Khố, Cơng cha ngãi mẹ sinh thành, Mẹ dạy gái, Xẩm Thập Ân, mang lại thành công khắp sân khấu nghệ thuật nước Năm 1993, bà Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú Bà Hội Văn nghệ dân gian trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” năm 2004 nhận giải thưởng “Đào Tấn” năm 2008 Hình Nghệ nhân Hà Thị Cầu biểu diễn sân khấu Nghệ nhân Hà Thị Cầu có biệt tài hát Xẩm? Bà ngày 03 tháng năm 2013 Ninh Bình V Giữ gìn phát huy nghệ thuật hát Xẩm Ninh Bình Nghệ thuật hát Xẩm trải qua bước thăng trầm với lịch sử, có giai đoạn tưởng chừng bị lãng quên Song với đam mê, tình yêu với nghề, nghệ nhân hát Xẩm khơng ngừng tìm tịi gìn giữ, sáng tạo điệu Xẩm phù hợp với thị hiếu người dân xã hội đại Từ năm 2011, Nhà hát Chèo Ninh Bình thực hoạt động khơi phục, bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Xẩm thông qua việc sưu tầm, biên soạn truyền dạy điệu Xẩm cho diễn viên, nhạc công quần chúng câu lạc không chuyên Những năm gần đây, nghệ thuật hát Xẩm Ninh Bình có mặt hội diễn nghệ thuật hoạt động biểu diễn phục vụ khách du lịch Tại địa phương thuộc huyện Yên Mô Yên Nhân, Yên Phong, Yên Thịnh, nhiều câu lạc hát Chèo, hát Xẩm hoạt động sôi nổi, nhằm gìn giữ giá trị nghệ thuật độc đáo dân tộc, giáo dục tính nhân văn, thẩm mĩ, đạo đức lối sống cho tầng lớp xã hội 68 Hình Lớp truyền dạy nhạc cụ hát Xẩm huyện Yên Mô Chủ đề: Nghệ thuật hát Xẩm Tháng 01/2022, hát Xẩm huyện n Mơ, huyện Kim Sơn thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, tiến tới đề nghị UNESCO công nhận hát Xẩm di sản văn hoá phi vật thể giới Kể tên nghệ nhân hát Xẩm quê hương Ninh Bình mà em biết Kể tên số câu lạc hát Xẩm quê hương Ninh Bình mà em biết LUYỆN TẬP Tập chơi loại nhạc cụ thường sử dụng hát Xẩm (trống mảnh, sênh tiền, phách, ) quay lại video clip chia sẻ với thầy cô bạn VẬN DỤNG Viết thu hoạch khoảng 150 – 200 từ, tổng hợp kiến thức nghệ thuật hát Xẩm mà em học Cùng bạn tìm hiểu, tập hát điệu Xẩm mà em yêu thích, sau đặt lời theo chủ đề tình bạn, mái trường, tình u q hương cho điệu 69 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG Bức đại tự làng Phúc Lộc, phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình 70 Chủ đề: Mĩ thuật truyền thống BÀI ĐIÊU KHẮC, CHẠM KHẮC Ở LÀNG ĐÁ (NINH VÂN) VÀ LÀNG MỘC (PHÚC LỘC – NINH PHONG) NINH BÌNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT • Trình bày đặc điểm, vẻ đẹp nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc số làng nghề truyền thống Ninh Bình • Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm, sản phẩm điêu khắc, chạm khắc từ có ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị nghệ thuật tạo hình truyền thống dân tộc KHỞI ĐỘNG Hãy kể tên số làng nghề truyền thống địa phương em KHÁM PHÁ Quan sát số hình ảnh thảo luận theo nhóm để tìm hiểu nghệ thuật tạo hình làng nghề truyền thống Hình 1.1 Sản phẩm Voi đá (Ninh Vân) Hình 1.3 Sản phẩm Nghê đá (Ninh Vân) Hình 1.2 Sản phẩm Hoa văn trang trí (Ninh Phong) Hình 1.4 Sản phẩm Vách ngăn hoạ tiết sen (Ninh Phong) Nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc đá, gỗ thể nội dung gì? Hãy nêu kĩ thuật chạm khắc trang trí đá gỗ hai làng nghề Nêu hiểu biết em giá trị làng nghề truyền thống 71 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp Vật liệu đá sử dụng phổ biến Ninh Bình Nghệ thuật điêu khắc đá làng nghề xã Ninh Vân (huyện Hoa Lư) thể kĩ thuật phong phú như: chạm thủng, chạm kênh bong, chạm nông tạo đa dạng dạng thức điêu khắc, hoa văn trang trí Điều làm bật lên trình phát triển nghệ thuật điêu khắc làng nghề qua nhiều hệ, mang đậm phong cách dân gian Chạm khắc trang trí gỗ làng Phúc Lộc (phường Ninh Phong) đa dạng, tinh xảo, sống động Kĩ thuật chạm khắc gỗ chủ yếu như: chạm chìm, chạm thấp – cao, chạm thủng, chạm kênh bong, chạm lộng1 mang đậm sắc thái truyền thống địa phương nói riêng đậm chất dân gian nói chung – Làng đá Ninh Vân hình thành cách khoảng 400 năm, người đặt móng ơng Hồng Sùng Ơng sáng tạo chế tác sản phẩm đá Theo thời gian, nghề chế tác đá mĩ nghệ truyền lại cho hệ sau để nối tiếp lưu giữ truyền thống đến ngày hôm – Làng nghề Phúc Lộc vùng đất có lịch sử từ thời Đinh – Lê Hiện ngơi làng có khoảng 600 hộ gia đình, có tới 400 người làm nghề sản xuất đồ mộc khoảng 200 người lao động phụ tham gia Nội dung đề tài điêu khắc chạm khắc đa dạng, phong phú, gần gũi với nhân dân như: voi, hổ, chó, nghê, cá, hoa sen, hoa cúc, mây, sóng nước, LUYỆN TẬP Tập chép vài hoạ tiết làng đá (Ninh Vân) làng mộc (Phúc Lộc) VẬN DỤNG Vẽ sơ đồ tư nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí hai làng nghề Ninh Vân Phúc Lộc Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu, quảng bá hai làng nghề nói 72 Chạm thủng, chạm kênh bong, chạm nông, chạm lộng thuật ngữ kĩ thuật dân gian hình thức chạm khắc đá, gỗ Chủ đề: Mĩ thuật truyền thống BÀI MƠ PHỎNG HOẠ TIẾT TRANG TRÍ Ở MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mô hoạ tiết hoa văn tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí đá, gỗ số làng nghề Tác phẩm Long hoá đá KHỞI ĐỘNG Em quan sát hình bên cho biết cách tạo tác phẩm mĩ thuật ứng dụng? Tác phẩm Dơi hàm thọ (gỗ) KHÁM PHÁ I Em quan sát ảnh theo gợi ý sau: – Cách xếp hình ảnh chính, phụ thể tác phẩm – Nét chạm khắc, cách bố trí, nhịp điệu hoạ tiết – Kĩ thuật chạm khắc 73 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp Hình 2.1 Tác phẩm Tích Long Mã Hà Đồ (đá – Ninh Vân) Hình 2.3 Tác phẩm Hoạ tiết trang trí cửa (gỗ – Ninh Phong) Hình 2.5 Trang trí hành lang đá Nhà thờ đá Phát Diệm (đá – Kim Sơn) Hình 2.2 Tác phẩm Chạm khắc hoa cúc – Nhà thờ đá Phát Diệm (đá – Kim Sơn) Hình 2.4 Tác phẩm Chạm khắc trang trí gỗ (Ninh Phong) Hình 2.6 Tác phẩm Nghê đá (đá – Ninh Vân) Hình 2.7 Tác phẩm Chạm khắc đá (Ninh Vân) Hình 2.8 Tác phẩm Chạm khắc gỗ (Ninh Phong) 74 Chủ đề: Mĩ thuật truyền thống II Các bước thực mô hoạ tiết tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí Bước 1: Xác định nội dung, chọn hình ảnh để vẽ mô lại Bước 2: Xác định cách tạo hình (bố cục mảng chính, mảng phụ) Bước 3: Lựa chọn cách thể với công cụ phù hợp (vẽ màu, kí hoạ sử dụng vật liệu khác) Bước 4: Hồn thiện Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 LUYỆN TẬP Mơ lại hoạ tiết tác phẩm đá, gỗ hay chạm khắc trang trí hai làng nghề Ninh Vân Phúc Lộc Yêu cầu: – Mô hoạ tiết, hoa văn điển hình cách linh hoạt, có sáng tạo – Bố cục có nhịp điệu, hợp lí – Các hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ thể rõ ràng – Màu sắc: tự sáng tạo, liên tưởng đến chất liệu – Có thể mơ từ – học tiết VẬN DỤNG Em sử dụng chất liệu khác để mô lại cách sáng tạo vẻ đẹp hoạ tiết tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí đá, gỗ hai làng nghề (vẽ sáp màu, màu nước, xé dán, nặn, làm tranh 3D, ) 75 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp BÀI TRANG TRÍ ĐỒ VẬT BẰNG CÁC HOẠ TIẾT, HOA VĂN CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT Vận dụng hoạ tiết hoa văn làng nghề truyền thống để trang trí đồ vật KHỞI ĐỘNG Hãy nêu hiểu biết em sản phẩm sống có sử dụng hoạ tiết trang trí KHÁM PHÁ I Em quan sát sản phẩm cho biết: – Nội dung hoạ tiết trang trí – Đường nét, cách xếp hoạ tiết, hoa văn sản phẩm – Hiệu màu sắc hoạ tiết sản phẩm Hình 3.1 Hình 3.2 II Các bước vận dụng hoạ tiết mô vào trang trí đồ vật Gợi ý: – Xác định đồ vật cần trang trí – Tìm hoạ tiết phù hợp để trang trí – Lựa chọn cách bố cục hoạ tiết vào vị trí phù hợp sản phẩm – Vẽ hình lên sản phẩm – Vẽ màu, hồn thiện sản phẩm 76 Chủ đề: Mĩ thuật truyền thống III Quan sát số đồ vật trang trí hoạ tiết từ sản phẩm làng nghề cho biết: – Nội dung chủ đề hoạ tiết trang trí – Bố cục, đường nét hoạ tiết – Hiệu màu sắc hoạ tiết sản phẩm Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 LUYỆN TẬP Từ hoạ tiết tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí mơ từ học trước, vận dụng để trang trí đồ lưu niệm mà em thích (lọ hoa, nón, khăn, túi xách, móc khố, ) u cầu: – Nội dung: Chọn đồ vật phù hợp với hoạ tiết – Bố cục: Sắp xếp hoạ tiết với kích thước vị trí phù hợp – Hình vẽ: Vận dụng có sáng tạo hoạ tiết mô – Màu sắc: Kết hợp linh hoạt, hài hoà, phù hợp sản phẩm trang trí VẬN DỤNG – Em làm sản phẩm lưu niệm cho khách du lịch dựa vào hoạ tiết sẵn có – Em đóng vai người hướng dẫn viên để giới thiệu, quảng bá tới khách du lịch sản phẩm lưu niệm trang trí đẹp mắt hoạ tiết, hoa văn 77 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp DANH MỤC TỪ TRA CỨU A an toàn lao động, 61 – 63  âm nhạc dân gian, 64 C ca dao, 31, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41 chạm chìm, 70 chạm thủng, 70 chạm lộng, 70 chạm kênh bong, 70 chạm khắc, 68, 69, 70, 73 cấu trồng, chế độ nước, D dấu tích, 14, 15, 16, 18, 20, 22, 23, 24, 26, 48 Đ đất mặn, 10 đất đỏ vàng, 10 địa hình cacx-tơ, điêu khắc, 68, 69, 70, 71, 73, 75 địa linh nhân kiệt, 41 H hệ sinh thái, 11, 12 R rừng ngập mặn, 10, 12 K kinh nghiệm thực tiễn, 34 khoáng sản, 6, 11 khu bảo tồn thiên nhiên, 11, 12 L T tục ngữ, 31, 32, 33, 34, 40, 41 trải nghiệm, 40 V vệ sinh môi trường, 60 – 64 làng nghề, 55 - 64 vùng sinh vật, 11 điệu, 63, 66, 67 linh trưởng 67, 70 N núi đá vôi, 6, 8, 12 nghề truyền thống, 55 – 58, 60 nghệ nhân, 63, 65, 66 Chủ đề Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Ninh Bình: Ảnh chủ đề: Danh thắng Tam Cốc, Copyright © Nguyễn Thanh Xn; hình 1.1, Copyright © tác giả cung cấp; hình 1.2, Copyright © Nguyễn Thanh Xn; hình 1.3, Copyright © Nguyễn Thanh Xuân; hình 1.4 + hình 1.5 + hình 1.6 + hình 1.7 + hình 1.8 + hình 1.9 + hình 1.10 + hình 1.11 + hình 1.12 + hình 1.13, Copyright © Tác giả cung cấp Chủ đề Ninh Bình từ kỉ X đến đầu kỉ XVI: Ảnh chủ đề, Núi Non Nước (phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình) + hình 1.1 + hình 1.2 + hình 1.3 + hình 1.4 + hình 1.5 + hình 1.6 + hình 1.7 + hình 1.8 + hình 1.9 + hình 1.10 + hình 2.1 + hình 2.2 + hình 2.3 + hình 2.4 + hình 2.5 + hình 2.6, Copyright © Lê Thị Huệ; hình 3.1, hình 3.2, Copyright © Phan Ngọc Huyền Chủ đề Tục ngữ, ca dao Ninh Bình: Ảnh chủ đề: Một cảnh đồng q Ninh Bình, Copyright © Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình; hình 2.1, Copyright © Ninh Mạnh Thắng; hình 2.2, Copyright © Vũ Thế Minh; hình 2.3, Copyright © Trường Huy Chủ đề Tự hào truyền thống quê hương Ninh Bình: Ảnh chủ đề: Lao động biển Kim Sơn, Copyright © Ninh Mạnh Thắng; ảnh (hình 1.1), Copyright © Nguyễn Thị Th Vân; ảnh (hình 1.1), Copyright © Trường THCS Lê Hồng Phong; ảnh (hình 1.1), Copyright © Ninh Mạnh Thắng; hình 1.2, Copyright © Trang Wed Uỷ ban Nhân dân huyện Nho Quan; hình 1.3, Copyright © Vũ Thế Minh; hình 1.4, Copyright © Nguyễn Thị Th Vân; hình 1.5, Copyright © Sở Du lịch Ninh Bình; hình 2.1 + hình 2.2 + hình 2.3 + hình 2.4 + hình 2.5 + hình 2.6, Copyright © Nguyễn Thị Th Vân 78 P phi vật thể 33, 55, 56 Chủ đề Giới thiệu số làng nghề, nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình: Ảnh chủ đề Sản phẩm làng nghề thêu ren Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư + hình 1.1 + hình 1.2 + hình 1.3 + hình 1.4 + hình 1.5 + hình 1.6 + hình 1.7 + hình 2.1 + hình 2.2 + hình 2.3 + hinh 2.4 Copyright @ Báo Ninh Bình Chủ đề Nghệ thuật hát xẩm: Ảnh chủ đề: Các nghệ sĩ biểu diễn hát Xẩm Ninh Bình, Copyright © http: vhtt.ninhbinh.gov.vn, hình 1, Copyright © http: vi.wikipedia.org; hình 2, Copyright © http: vov.vn; hình 4, Copyright © http:nguoinoitieng.tv; hình 5, Copyright © http: baoninhbinh.org.vn Chủ đề Mĩ thuật truyền thống: Ảnh chủ đề: Bức đại tự làng Phúc Lộc (phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình) + Hình 2.1 + Hình 2.2 + Hình 2.3 + Hình 2.4 + Hình 3.1 + Hình 3.2 + Hình 3.3 + Hình 3.4 + Hình 3.5 + Hình 3.6 Copyright © Tác giả cung cấp (Phan Nguyễn) Chủ đề: Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng đền thờ vua Lê Đại Hành BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ C Ca dao thể loại trữ tình dân gian thường sáng tác theo thể thơ lục bát; có vần, nhịp, điệu hài hoà nhằm diễn tả giới nội tâm phong phú người mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước Ca dao xem phần lời thơ, kết hợp với âm nhạc, điệu hát diễn xướng để tạo thành dân ca S Tăng thống chức quan trông coi Phật giáo, đứng đầu hệ thống tăng ni nước Tứ trụ triều đình danh xưng để bốn vị quan lớn nhất, có vai trị trụ cột triều đình Chạm thủng, chạm kênh bong, chạm nơng thuật ngữ kĩ thuật dân gian hình thức chạm khắc đá, gỗ D H Đô hộ phủ sĩ sư chức quan giữ việc xét xử vụ án T Tục ngữ thể loại tự dân gian có chức chủ yếu đúc kết tri thức, kinh nghiệm nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh vần điệu Hành cung cung dựng làm nơi dừng chân để nghỉ ngơi làm việc nhà vua xa kinh đô Thái ấp phần ruộng đất nhà vua cấp cho quý tộc, quan lại thời quân chủ Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống chung với phát triển môi trường định, quần thể sinh vật sống chung mơi trường có quan hệ tương tác với với môi trường mà chúng sống Thành hồng vị thần có cơng với làng thờ làng xã Việt Nam Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền Hồ thường khơng có diện tích định Có hồ lớn, diện tích rộng hàng vạn km2 L Sương muối (còn gọi sương giá) tượng nước đóng băng thành hạt nhỏ trắng muối mặt đất, bề mặt cỏ vật thể khác khơng khí ẩm lạnh Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn N Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Q Quốc công tước vị nhà vua phong cho quan đại thần có cơng trạng đặc biệt (thường người hoàng tộc) Thái uý chức quan triều, phụ trách công việc quân đội hình luật thời qn chủ Ví von so sánh để tạo hình ảnh gợi tả V X Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nhà nước định thành lập, nghiêm cấm hoạt động khai thác phá huỷ giới tự nhiên nhằm bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái, bảo tồn nguyên vị loài động vật, thực vật, bảo tồn nguồn gen tự nhiên có giá trị khoa học, kinh tế, giải trí, giáo dục thẩm mĩ Xẩm thể loại âm nhạc dân gian 79 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH NINH BÌNH LỚP ... Bình từ kỉ XV đến đầu kỉ XVI 30 Chủ đề: Tục ngữ, ca dao Ninh Bình TỤC NGỮ, CA DAO NINH BÌNH Một cảnh đồng quê Ninh Bình 31 Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp BÀI TỤC NGỮ NINH BÌNH... dục địa phương tỉnh Ninh Bình – Lớp Hình 2.4 Đền thờ Trương Hán Siêu (phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình) Hình 2.5 Núi Non Nước (phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình Trương Hán Siêu (? –... phương tỉnh Ninh Bình – Lớp NINH BÌNH TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI 14 Núi Non Nước (phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình) Chủ đề: Ninh Bình kỉ X đến đầu kỉ XVI BÀI NINH BÌNH THỜI ĐINH, TIỀN

Ngày đăng: 28/08/2022, 08:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN