1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ngành dệt may việt nam

139 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 531,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ VÂN ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển học thuyết kinh tế , nhà kinh tế chứng minh quốc gia dù lớn hay nhỏ , thông qua đường chuyên môn hóa sản xuất vào sản phẩm có nhiều lợi so sánh để xuất nhập lại sản phẩm lợi so sánh , qua nâng cao hiệu kinh tế , thúc đẩy trình phát triển đất nước nhanh chóng sâu rộng Chuyên môn hóa sản xuất tất yếu dẫn đến công nghiệp hóa kinh tế , mà quốc gia tiên tiến phải trải qua Sự tăng trưởng công nghiệp tất yếu kéo theo phát triển thương nghiệp kể nội thương ngoại thương Mối quan hệ tương hỗ công nghiệp hóa phát triển thương mại quốc tế điều kiện cho việc phát huy lợi so sánh kinh tế quốc gia giai đoạn định , làm cho nhịp độ phát triển chung kinh tế ngày nhanh chóng Cùng với trình phát triển , ngành dệt may có đóng góp lớn cho kinh tế Việt nam bước ban đầu nghiệp công nghiệp hóa nước nhà Ngành không cung cấp sản phẩm cần thiết cho nhu cầu người , mà thu hút lực lượng lao động đông đảo nước Ngành dệt may Việt nam ngành có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định với kim ngạch xuất chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch xuất Việt nam , đứng sau ngành dầu khí -1 - Tuy nhiên với hội nhập kinh tế toàn cầu , bên cạnh thuận lợi môi trường sản xuất kinh doanh : nguồn lao động dồi , giá sức lao động rẻ , phủ quan tâm giúp đỡ mặt …, ngành dệt may Việt nam nhiều thách thức cần phải vượt qua để có thể đứng vững tăng trưởng Những thách thức ngành dệt may xuất : giá trị gia tăng thấp may gia công chủ yếu , nguồn nguyên phụ liệu nội địa chưa đáp ứng nhu cầu ngành , chưa có nhãn hiệu Việt nam thị trường giới , nguồn lao động cung ứng cho ngành chưa đào tạo có hệ thống , quản lý nhà nước nhiều bất cập … ; tác động môi trường bên xu buôn bán nội khu vực sản phẩm dệt may , việc Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại giới xuất -2 - , hàng rào cản phi hạn ngạch tiêu chuẩn SA8000 , tiêu chuẩn môi trường ….Vì , việc tìm giải pháp nhằm phát triển ngành dệt may việc làm có ý nghóa thực tiễn , đặc biệt giải pháp hướng xuất phù hợp với Chiến lược tăng tốc ngành Chính phủ phê duyệt vào tháng 04/2001 Do , mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất ngành dệt may Việt nam “ nhằm mục đích phân tích đánh gía thực trạng hoạt động xuất dệt may nước ta thời gian qua , rút học cần thiết , từ đề xuất giải pháp mang tính chiến lược dài hạn đồng để góp phần hoàn thiện chế quản lý sản phẩm dệt may nhằm thúc đẩy tăng quy mô hiệu xuất dệt may Việt nam Trong trình thực hiện, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu : mô tả , thống kê , phân tích tổng hợp …sử dụng nguồn số liệu từ Bộ Thương Mại , Tổng cục Hải quan , Bộ Kế hoạch đầu tư , công ty nghiên cứu thị trường , báo cáo công khai Vinatex … đặc biệt ý kiến chuyên gia ngành Phạm vi nghiên cứu phạm vi ngành , phần đánh giá trạng xuất sản phẩm dệt may chủ yếu từ năm 1995 đến Kết cấu luận văn gồm chương sau : na m Chương : Vai trò ngành dệt may chiến lược xuất Việt Chương : Thực trạng hoạt động xuất ngành dệt may Việt nam thời gian qua Chương : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất ngành dệt may thời gian tới năm 2001 Vì thời gian trình độ có hạn , nên luận văn nêu số điểm vấn đề , nhiều điều thiếu sót , mong nhận góp ý thầy cô bạn bè để bổ sung hoàn chỉnh luận văn tốt CHƯƠNG MỘT VAI TRÒ NGÀNH DỆT MAY TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY Dệt may ngành kinh tế đáp ứng nhu cầu thiết yếu người : nhu cầu mặc , mà quan trọng đáp ứng nhu cầu đẹp , nhu cầu thể khẳng định người qua cách ăn mặc , qua chất liệu , kiểu dáng , mẫu mã thời trang … Với đặc điểm sản phẩm có hàm lượng sức lao động cao , vừa mang tính xã hội , vừa mang tính cá nhân , ngành dệt may ngành thu hút lực lượng lao động xã hội lớn so với ngành khác , đặc biệt lao động nữ , với nhiều loại hình , nhiều quy mô sản xuất Bên cạnh phát triển ngành , kéo theo ngành khác phát triển trồng trọt , chăn nuôi nông nghiệp , khí chế tạo , giáo dục đào tạo , thương mại dịch vụ … Thực tế cho thấy , trình công nghiệp hóa đất nước ban đầu nước tư Anh , Ý , Đức , Pháp … đến nước công nghiệp , nùc phát triển ngành dệt may có vai trò quan trọng Theo báo cáo diễn dàn dệt may châu Á – Thái Bình dương lần thứ từ ngày 14 đến ngày [1] 15/11/2000 Trung quốc , đa số nùc , nước khu vực châu Á - Thái bình dương -ASPAC có Việt nam xem ngành dệt may ngành kinh tế quan trọng kỷ 21 khả đóng góp lớn vào thăng dư xuất sử dụng lao động Tăng xuất hàng dệt may với tỉ lệ cao mục tiêu chiến lược 10 năm đến hầu ASPAC , cụ thể số nước sau : -Hàn quốc : Mặc dù có khó khăn lao động , với sách áp dụng kỹ thuật cao , ngành dệt may Hàn quốc xuất 17 tỷ USD năm 1999 chiếm 11,9 % tổng kim ngạch xuất quốc gia , sử dụng 15,2% lao động công nghiệp Mục tiêu đến 2005 xuất hàng dệt may đạt 27 tỷ USD , xếp thứ giới - Pakistan : Hàng dệt may chiếm 60% tổng xuất , 38% lao động công nghiệp , nằm tốp nùc xuất hàng dệt may Châu - Trung quốc : Ngành dệt may sử dụng 13 triệu lao động , đóng góp 22,1% kim ngạch xuất nước , năm 1999 xuất đạt 43 tỷ USD , năm 2000 đạt 56 tỷ USD Trung quốc xây dựng kế hoạch 10 năm đến 2010 với mục tiêu tăng gấp đôi GDP ngành dệt may giữ vai trò nòng cốt việc khai thác lợi hội nhập WTO có tốc độ tăng trưởng sản xuất hàng năm 6% - n độ : Ngành dệt may sử dụng 15 triệu lao động, xuất năm 1999 đạt 11,26 tỷ USD chiếm 30% tổng số xuất nước 3% xuất hàng dệt may toàn giới Chương trình quốc gia dệt may n độ đặt mục tiêu đến năm 2010 xuất dệt may đạt 50 tỷ USD , may 25 tỷ USD , chiếm 5% tổng xuất dệt may giới - Đài loan : Sản xuất xuất hàng dệt may xếp thứ hai đóng góp cho ngành kinh tế , sau ngành điện tử Năm 1999 xuất đạt 13,7 tỷ USD , nhập 2,9 tỷ USD , thặng dư ngoại tệ 11,3 tỷ USD , ngành dệt may dẫn đầu nước hiệu xuất Hiện ngành dệt may Đài loan tập trung đại hóa tăng sức cạnh tranh để chuẩn bị gia nhập WTO - Nhật : Từ kỷ 19 , ngành dệt may ngành chiến lược tiến trình công nghiệp hóa Nhật Từ 1960 hoạt động sản xuất giảm dần , nhiên ngành công nghiệp nước Nhật , sử dụng gần triệu lao động với doanh số 80 tỷ USD Bước vào kỷ 21 , Nhật xây dựng sách điểm để phát triển ngành công nghiệp theo hướng sáng tạo giá trị với biên giới sản xuất tiêu thụ mở rộng toàn giới - c : Công nghiệp dệt may c giữ vị trí quan trọng kinh tế hỗ trợ cho ngành trồng , xuất c xếp thứ ba giới ngành chế biến len lông cừu với sản lượng số giới năm 1999 , ngành dệt may c sản xuất trị giá 9,5 tỷ USD xuất đạt 2,9 tỷ USD Chủ trương phủ c ưu đãi để kếu gọi đầu tư nước vào ngành dệt may Bảng : Vị trí ngành dệt may kinh tế số nước ASPAC (Năm 1999) Tên quốc gia Xuất ngành Tỷ lệ lao động dệt may tỷ lệ so ngành dệt may với xuất toàn Trị giá Tỷ lệ xuất ( Hàn quốc Pakistan ngành công nghieäp ( %) 5.000 11,9 % 60% 5.000 77% 48% 11.260 30% 16% Philippines 3.000 8% 24% Trung quốc Thái lan 43.000 22,1% 13,5% 5.500 19% 27,4% Vieät nam 1.700 14% 25% Bangladesh n độ 17.000 lao động 15,2% 38% Nguồn : Bộ công nghiệp 6/2000 Chính phủ nước ASPAC xem ngành dệt may ngành nhạy cảm có sách phát triển riêng Tất nước có quan phủ chuyên hoạch định sách quản lý nhà nước cho ngành dệt may n độ có công nghiệp dệt , Trung quốc có Văn phòng quốc gia dệt may trực thuộc Hội động nhà nước , Philippines có y ban xuất dệt may , Nhật có y ban đặc nhiệm dệt may thuộc văn phòng bên đồng ý đàm phán hiệp định song phương hàng dệt may theo xác lập định mức XK hàng dệt may từ VN sang HK hiệp định hàng dệt may chờ ký kết Hy vọng thời gian ngắn, VN gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Khi đó, hiệp định hàng dệt may VN HK không hiệu lực VN hưởng lợi từ Hiệp định hàng dệt hàng may mặc WTO Hiệp định loại bỏ dần tất hạn ngạch năm 2005 giảm mức thuế cho thành viên WTO Những hạn chế HK NK hàng dệt may Giả định hiệp định hàng dệt may HK VN ký kết, vấn đề then chốt cho việc NK hầu hết sản phẩm vào HK là: Tuân thủ quy định hạn ngạch "visa" (xin xem giải thích cụ thể visa hàng dệt may phần dưới), nộp kê khai xuất xứ hàng hoá theo Luật xác định sản phẩm sợi dệt Luật nhãn hiệu sản phẩm len, tuân theo tiêu chuẩn cháy nổ theo Luật sản phẩm dệt dễ cháy Uỷ ban an toàn sản phẩm tiêu dùng HK chứng nhận Các sản phẩm NK vào HK không đáp ứng quy định Chính phủ HK bị giữ lại Chính phủ HK áp dụng hình phạt tịch thu hàng hoá HK có loại hạn ngạch: hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch tính theo thuế suất Hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch hạn chế số lượng Trong suốt thời gian áp dụng hạn ngạch, số hàng hoá ấn định phép NK vào HK Số hàng hoá dư so hạn ngạch bị giữ lại "khu ngoại thương" để bổ sung cho kỳ hạn ngạch sau đưa vào kho ngoại quan bị trả tiêu hủy giám sát nhân viên hải quan Các hiệp định hàng dệt HK có quy định gia tăng hạn ngạch theo thời điểm Loại thứ hai hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho khối lượng hàng nhập quy định với mức thuế thấp thời hạn Không có giới hạn số lượng hàng NK suốt thời hạn hàng NK vượt số lượng cho phép mức thuế thấp số hàng dư phải chịu mức thuế cao Hàng dệt may cần có "visa" vào HK Một visa hàng dệt may dấu xác nhận hoá đơn "giấy phép kiểm soát NK" phủ nước cấp Visa dùng để kiểm soát việc XK hàng dệt may sản phẩm từ hàng dệt từ nước vào HK dùng để ngăn cấm việc NK lậu mặt hàng vào HK Visa hàng dệt may bao gồm hàng có hạn ngạch hạn ngạch Hàng dệt có hạn ngạch cần không cần visa tùy thuộc vào nước xuất xứ Nếu thời gian hạn ngạch chấm dứt mà sau visa cấp hàng NK vào HK lô hàng không giải phóng cho nhà NK hạn ngạch cấp phép Những quy định nhãn hanø g hoá Luật áp dụng chủ yếu nhãn hàng hoá Luật xác định sản phẩm sợi dệt Luật nhãn hiệu sản phẩm len Trừ vài trường hợp ngoại lệ, tất sản phẩm sợi dệt NK vào HK phải đóng dấu, niêm phong kín ghi nhãn ghi thông tin sau: Tên riêng loại sợi tỷ lệ % trọng lượng chất sợi có sản phẩm (không kể chất trang trí) có trọng lượng từ 5% trở lên ưu tiên ghi trước, sau tỷ lệ % loại sợi mà quy định "các loại sợi khác" ghi cuối Các loại sợi có tỷ lệ trọng lượng 5% thấp phải xem "các loại sợi khác" Tên nhà sản xuất tên hay số đăng ký "chứng minh" hay nhiều người phụ trách tiếp thị điều hành sản phẩm sợi dệt Số đăng ký "chứng minh" Uỷ ban thương mại Liên bang HK cấp Một thương hiệu viết chữ mà đăng ký với quan quyền HK ghi nhãn hàng hoá thay cho tên chủ thương hiệu nộp đăng ký thương hiệu cho Uỷ ban TMLB trước sử dụng.Và cuối tên quốc gia nơi mà sản phẩm gia công sản xuất Để thực Luật xác định sản phẩm sợi dệt, thông tin quy định, thông tin sau phải ghi hoá đơn thương mại chuyến hàng sợi dệt có trị giá 500 USD hàng phải theo quy định nhãn hàng hoá luật này: 1/ Chất liệu sợi tổng hợp sợi, xác định theo tên chủng loại cho loại sợi thiên nhiên sợi nhân tạo theo thứ tự tỷ lệ trọng lượng từ thấp đến cao loại sợi có trọng lượng từ 5% tổng trọng lượng sản phẩm đó; 2/ Tỷ lệ trọng lượng loại sợi có sản phẩm; 3/ Tên đặc điểm nhận dạng khác nhà sản xuất hay nhiều người phụ trách tiếp thị điều hành sản phẩm sợi dệt đăng ký Uỷ ban TMLB HK 4/ Tên quốc gia gia công hay sản xuất sản phẩm Sản phẩm len có quy định riêng nhãn hàng hoá theo Luật nhãn hiệu sản phẩm len Nhãn hàng hoá sản phẩm len theo luật phải bao gồm: 1/ Tỷ lệ trọng lượng tổng sợi có sản phẩm len (không kể trọng lượng vật trang trí) không vượt 5% tổng trọng lượng sợi của: a/ len, b/ len tái chế, c/ loại sợi tỷ lệ trọng lượng sợi lớn 5% d/ tổng trọng lượng loại sợi khác; 2/ tỷ lệ trọng lượng tối đa sản phẩm len, chất liệu sợi; 3/ tên nhà NK Khi sản phẩm len có giá trị đến 500 USD thuộc quy định Luật bắt buộc phải ghi tên nhà sản xuất Tất hoá đơn NK hàng dệt sợi vào HK phải có thông tin về: 1/ Trọng lượng sợi; 2/ Sợi đơn hay sợi khác; 3/ Sợi có dùng cho bán lẻ hay không; 4/ Sợi có làm may hay không Nếu trọng lượng sợi chủ yếu tơ hoá đơn phải ghi rõ tơ xe lại tơ sợi nhỏ Luật xác định sản phẩm sợi dệt Luật nhãn hiệu sản phẩm len Luật xác định sản phẩm sợi dệt Luật nhãn hiệu sản phẩm len quy định chi tiết loại nhãn hàng hoá, cách thức gắn nhãn, vị trí nhãn sản phẩm nhãn bao bì Xuất xứ hàng hoá hạn ngạch NK hàng detä may Hải quan HK phụ trách hạn ngạch hàng dệt may thuộc Uỷ ban HK phụ trách thực hàng dệt may Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải đính kèm với lô hàng NK Sự hạn chế hạn ngạch áp dụng riêng cho quốc gia dựa nguồn gốc xuất xứ hàng dệt may Quốc gia cuối nơi mà lô hàng dệt may XK qua HK không thiết coi "quốc gia xuất xứ" hàng Một sản phẩm hàng dệt may nhập vào HK xem sản phẩm lãnh thổ quốc gia định nơi mà sản phẩm trồng chế biến hay sản xuất Tờ khai xuất xứ hàng hoá nộp cho hải quan hàng nhập vào HK Tờ khai xuất xứ hàng hoá đơn dùng cho việc NK hàng dệt may mà có nguồn gốc xuất xứ từ quốc gia gia công quốc gia nguyên liệu sản xuất HK, từ quốc gia khác nơi mà sản xuất Thông tin cần có ký hiệu nhận dạng, mô tả hàng, số lượng, quốc gia xuất xứ ngày XK Tờ khai xuất xứ kép dùng cho việc NK hàng dệt may mà hàng sản xuất hay gia công (hoặc có chứa nguyên liệu) từ nhiều nước khác Tờ khai phụ (Negative Declaration) phải đính kèm tất lô hàng NK không thuộc quy định Luật sản phẩm dệt dễ cháy Ngày XK ghi tờ khai ngày mà hãng vận chuyển rời cảng cuối quốc gia xuất xứ theo xác định hải quan Việc qúa cảnh hàng hoá suốt hành trình không ảnh - 70 - hưởng đến ngày XK Hải quan HK xác định quốc gia xuất xứ dựa thông tin ghi tờ khai Nếu thông tin không đầy đủ, Hải quan yêu cầu bổ sung lô hàng không giải phóng việc xác định xuất xứ thực xong Các quy định HK "biến đổi thực chất" ảnh hưởng đến việc xác định quốc gia xuất xứ Ví dụ, hàng dệt hay sản phẩm từ hàng dệt có nguồn gốc từ quốc gia A phải chịu giới hạn hạn ngạch nhập vào HK Nếu trước XK vào HK, lô hàng chở qua quốc gia B, nơi mà hàng bị giới hạn hạn ngạch hải quan HK xác định xem giới hạn hạn ngạch có áp dụng hay - 70 - không dựa tiêu chí "biến đổi thực chất", có nghóa hàng dệt không trải qua giai đoạn chế biến hay gia công đáng kể quốc gia B lô hàng xem xuất xứ từ quốc gia A Các công đoạn mà hải quan HK chấp nhận xem "biến đổi thực chất" bao gồm: nhuộm in kèm theo hai nhiều công đoạn hoàn tất sau: tẩy trắng, làm co lại, nhuộm màu, phủ tuyết, phủ hồ cứng vónh viễn, dập vónh viễn, tăng trọng; dệt thành sợi; đan hay dệt thành vải; cắt vải thành phần ráp nối thành sản phẩm ráp nối thực chất cách may khâu thành quần áo hoàn chỉnh, phận quần áo cắt từ vải quốc gia khác Các công đoạn không xem "biến đổi thực chất", dù nhiều công đoạn thực gồm: thao tác đơn giản ráp, dán nhãn, ủi, giặt, sấy hay đóng gói; cắt thành miếng viền lại bó thành vải mà vải dễ dàng nhận biết giá trị thương mại nó; tỉa nối lại cách may, gài móc, ghép, công đoạn lắp ghép phận rời sản xuất quốc gia công đoạn đòi hỏi thao tác tẩy rửa, sấy khô, vá, lắp ráp đơn thuần; nhiều công đoạn hoàn thành hàng dệt, vải sản phẩm từ hàng dệt như: tráng lớp mưa, tẩy sạch, tẩy trắng, làm co lại, ngâm kiềm công đoạn tương tự nhuộm in vải, sợi Tiêu chuẩn hàng dễ cháy - 71 - Hầu hết sản phẩm hàng dệt may NK vào HK để tiêu thụ phải tuân thủ quy định Luật sản phẩm dệt dễ cháy Luật quy định tính dễ bén lửa hàng dệt may Không XK hàng hoá vào HK họ không tuân thủ tiêu chuẩn hàng dễ cháy Một số sản phẩm phép NK vào HK gia công lại để giảm tính chất dễ cháy chúng phải đáp ứng tiêu chuẩn luật điều phải ghi hoá đơn hay giấy tờ liên quan khác lô hàng (mọi thông tin chi tiết, xin liên hệ với Công ty luật Russin & Vecchi, tel: (84-8) 8243026 (84-4) 8251699) - 72 - CHÚ THÍCH [1] “Vị trí ngành dệt may kinh tế nước ASPAC “ Tạp chí Dệt may Việt nam số 165/2001 [2] Báo cáo Vinatex Tài liệu Hiệp hội dệt may 6/2001 [3] Báo cáo Vinatex Tài liệu Hiệp hội dệt may 6/2001 [4] Báo cáo tình hình đầu tư nước Bộ Kế hoạch đầu tư 4/2001 [5] “Mục tiêu , nhiệm vụ phát triển ngành công nghiệp dệt may Trung quốc năm 2001- 2005” Tạp chí dệt may số 159/2000 [6] Báo cáo Thailand Hội thảo hợp tác đẩy mạnh đầu tư xuất ngành dệt may Việt nam 04/2001 [7] “Sức cạnh tranh hàng dệt may Việt nam nhận định người “ Tạp chí Dệt may Việt nam số 164/2001 [8] “Tiến trình hội nhập vấn đề đặt cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may “ Báo cáo Lê Quang Đạo - Bộ Thương mại , ngày 25/07/2001 [9] “Ngành dệt may Việt nam năm chuẩn bị “ Thời báo kinh tế Sài gòn , số 33/2001 , ngày 09/08/2001 [10] “Chiến lược phát triển ngành dệt may giai đoạn 2001-2005 “ Tài liệu Hiệp hội dệt may số 5/2001 [11] “Kết sản xuất năm 2000 , phương hướng nhiệm vụ năm 2001 “ Tạp chí dệt may số 165/2001 [12] Báo cáo Tổng công ty dệt may tại Hội thảo hợp tác đẩy mạnh đầu tư xuất ngành dệt may Việt nam 04/2001 [13] “ Dệt may đường hội nhập “Thời báo kinh tế Việt nam 30/04/2001 [14] “Ngành dệt may , biện pháp tăng tính cạnh tranh “Thời báo kinh tế Sài gòn , số 20/2001, ngày 10/05/2001 [15] ”Khoảng trống thiết kế “Thời báo kinh tế Sài gòn , số 33/2001 , ngày 09/08/2001 [16] Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ IX [17] “Chiến lược tăng tốc ngành dệt may từ năm 2001-2010” Quyết định 55/2001/QD-TTg ngày 23/04/2001 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên Giám thống kê Việt nam năm 1998 ,1999 Nhà xuất Thống kê Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2001 Chiến lược phát triển ngành dệt may Tổng công ty dệt may Việt nam giai đoạn 2001 đến 2010 Thời báo kinh tế Sài gòn số năm 1999 , 2000 năm 2001 Thời báo kinh tế Việt nam số năm 2000 năm 2001 Tạp chí dệt may số năm 1999, 2000 2001 Tài liệu Hiệp hội dệt may từ số 1/2000 đến số 8/2001 PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Diệp Quản Trị học Nhà xuất Thống kê ,1995 Trần Xuân Kiên Đi tìm tuyêt hảo Nhà xuất Đồng nai ,1998 10 PGS.TS.Lê Thanh Hà Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị doanh nghiệp Nhà xuất Trẻ TP.HCM , 1998 11 PGS.TS.Hồ Đức Hùng Marketing Nhà xuất Giáo dục , 1997 12 Lê Tử Thành Logich học phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất Trẻ TP.HCM , 1993 13 Fred R.David Khái luận quản trị chiến lược Nhà xuất Thống kê , 2000 14 John D.Daniesl Lee H.Radebaugh Kinh doanh quốc tế , môi trường hoạt động Nhà xuất Thống kê , 1995 15 Michael E.Poter Chiến lược cạnh tranh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật ,1996 16 Michael Hammer James Champy Tái lập công ty Nhà xuất TP.HCM , 1999 Từ viết tắt : AFTA : Khu vực mậu dịch tự khối Asean AFTEX : Hiệp hội dệt may nước Đông nam Á APEC : Diễn dàn Hợp tác kinh tế Châu-Thái bình dương ASPAC : Diễn đàn dệt may châu Á – Thái bình dương ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á ATC : Hiệp định hàng dệt may giới CEPT : Hiệp định ưu đãi thuế quan ký nước Asean EU : Khối thị trường chung châu u ISO : Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế quản lý GSP : Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập SA : Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội quốc tế SNG : cộng đồng quốc gia độc lập thuộc Liên xô cũ WTO : Tổ chức thương mại giới ... “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất ngành dệt may Việt nam “ nhằm mục đích phân tích đánh gía thực trạng hoạt động xuất dệt may nước ta thời gian qua , rút học cần thiết , từ đề xuất. .. ngành dệt may chiến lược xuất Việt Chương : Thực trạng hoạt động xuất ngành dệt may Việt nam thời gian qua Chương : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất ngành dệt may thời gian tới năm 2001 ... dệt may Việt nam EU tạo bước tiến xuất hàng dệt may nước ta EU thị trường dệt may có hạn ngạch lớn Việt nam , chiếm khoảng 40% hàng dệt may xuất Việt nam Khi ký hiệp định hàng dệt may Việt nam

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w