1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tỉnh đồng nai

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 304,93 KB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HƯƠNG LỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HƯƠNG LỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số:60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHƯƠNG NGỌC THẠCH TP.Hồ Chí Minh – 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nội dung đề tài .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI .5 1.1.1 Tình hình sản xuất cà phê số nước 1.1.2 Tình hình xuất nhập cà phê giới 1.1.3 Kinh nghiệm xuất cà phê số nước 1.2 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 1.2.1 Sự hình thành phát triển ngành cà phê Việt Nam 1.2.2 Thực trạng phát triển cà phê Việt Nam .11 1.2.2.1 Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 11  Diện tích gieo trồng sản lượng 11  Giống, suất .11  Trồng trọt, thu hoạch .12  Chế biến bảo quản cà phê 12 1.2.2.2.Tình hình xuất cà phê VN 14  Sản lượng, kim ngạch cà phê xuất 14  Chất lượng cà phê xuất 15  Giá cà phê xuất 16  Thị trường tiêu thụ – khách hàng 18  Mối quan hệ hợp tác sản xuất, xuất cà phê .20  Chính sách nhà nước phát triển ngành cà phê .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TỈNH ĐỒNG NAI .24 2.1 Thực trạng sản xuất cà phê Đồng Nai 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành cà phê Đồng Nai .24 2.1.2 iện tích suất sản lượng .25  Về diện tích 25  Về suất 25  Về sản lượng 25 2.1.3 Thực trạng trồng trọt, thu hoạch, chế biến bảo quản cà phê 26  Về trồng trọt 26  Về thu hoạch 26  Về chế biến 26  Về khâu bảo quản cà phê 27  Trình độ kỹ thuật sản xuất cà phê 28 2.2 Tình hình tiêu thụ xuất cà phê Đồng Nai 28 2.2.1 Sản lượng cà phê xuất kim ngạch xuất cà phê tỉnh Đồng Nai 28 2.2.2.Chất lượng cà phê xuất 31 2.2.3.ị trường xuất 32 2.2.4.Giá xuất 33 2.2.5 Các doanh nghiệp xuất cà phê Tỉnh Đồng Nai 36 2.2.6 Mạng lưới cung ứng lưu thông cà phê xuất 38 2.2.7 Cơ sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất cà phê Tỉnh Đồng Nai 39  ICD Biên Hòa 39  Hệ thống đường bộ, đường thủy 39  Các sở dịch vụ liên quan đến xuất cà phê 40 2.2.8 Quản lý điều hành hoạt động xuất cà phê 41  Về việc quản lý doanh nghiệp xuất cà phê 41  Về quản lý giá cả, sách thu mua tạm trữ hỗ trợ lãi suất vay tạm trữ 42 2.3 Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoạt động xuất cà phê tỉnh Đồng Nai .43 2.3.1 Điểm mạnh, điểm yếu 43  Điểm mạnh 43  Điểm yếu 44 2.3.2 hội, thách thức 44  Cơ hội 44  Thách thức 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TỈNH ĐỒNG NAI 46 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 46 3.1.1 Quan điểm 1: Xác định ngành cà phê ngành kinh tế quan trọng, xuất cà phê 12 chương trình kinh tế trọng điểm tỉnh Đồng Nai đến 2010 tầm nhìn 2020 .46 3.1.2 Quan điểm 2: Chất lượng yếu tố định trì phát triển thị trường xuất .46 3.1.3 Quan điểm 3: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước việc trì phát triển thị trường xuất 47 3.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TỈNH ĐỒNG NAI 47 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 47 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 48 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TỈNH ĐỒNG NAI 48 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cà phê xuất 48 3.3.1.1 Đẩy mạnh công tác khuyến nông gồm công tác giống, hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc trồng, phòng trừ sâu bệnh phương cách thu hái, bảo quản sản phẩm 48 3.3.1.2 Ban hành quy định thực nghiêm tiêu chuẩn cà phê xuất 52 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện phương thức kinh doanh xuất cà phê 54  Hợp đồng mua bán giá cố định hay gọi giá giao (giá outright) 55  Hợp đồng mua bán giá trừ lùi (giá differential) 55 3.3.2.1 Hoàn thiện mạng lưới lưu thông phân phối cà phê 56 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất 58 3.3.2.3 Giảm thiểu rủi ro kinh doanh xuất cà phê 61 3.3.2.4 2.4 Sử dụng tốt phương thức bảo hiểm rủi ro hợp đồng kỳ hạn cà phê 63 3.3.2.5 Nâng cao lực kinh doanh xuất doanh nghiệp xuất cà phê 64 3.3.2.6 Qui định tiêu chuẩn hoạt động nhà xuất cà phê 65 3.3.2.7 Đảm bảo ổn định đầu cho sản xuất cà phê (tăng cường vai trò Nhà nước) 67 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ xuất 68 3.3.3.1 Đảm bảo cung cấp vốn kinh doanh cho doanh nghiệp xuất cà phê 68 3.3.3.2 Tăng cường dịch vụ hỗ trợ cho xuất cà phê .68 3.3.3.3 Hỗ trợ chi phí tiếp thị xuất cà phê 69 3.3.4 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển 70 3.3.4.1 Về đầu tư cho phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn 70 3.3.4.2 Về đầu tư trực tiếp vốn sản xuất .71 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 3.4.1 iến nghị Nhà nước 72 3.4.2 iến nghị Hiệp hội cà phê ca cao doanh nghiệp 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang BẢNG 1.1: SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI BẢNG 1.2: SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI CỦA NƯỚC ĐỨNG ĐẦU BẢNG 1.3: SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ ROBUSTA TRÊN THẾ GIỚI BẢNG 1.4: TIÊU THỤ CÀ PHÊ TRÊN THẾ GIỚI BẢNG 1.5: LƯỢNG NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA MỘT SỐ NƯỚC BẢNG 1.6: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM BẢNG 1.7: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM THEO NĂM BẢNG 1.8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM THEO NIÊN VỤ BẢNG 1.9: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM BẢNG 1.10: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM NIÊN VỤ 2005/2006 BẢNG 2.1: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT CÀ PHÊ TỈNH ĐỒNG NAI BẢNG 2.2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI BẢNG 2.3: SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI BẢNG 2.4: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA CÁC NIÊN VỤ BẢNG 2.5: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: Trong năm gần đây, Việt Nam đạt thành tựu to lớn quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng mức tương đối cao ổn định, đời sống nhân dân ngày cải thiện tốt Đặc biệt, Việt Nam nước lên từ nông nghiệp, với tỷ lệ khoảng 80% dân số sống khu vực nông thôn sản xuất nông nghiệp, với đặc thù địa lý, điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, Việt Nam tạo số lượng nông sản lớn, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà cịn có giá trị xuất cao mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia Với tảng sẵn có với phát triển nhanh ngành nơng nghiệp nâng vị Việt Nam thị trường quốc tế xuất nơng sản, góp phần đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm 2006 năm có ý nghĩa đặc biệt ngành cà phê Việt Nam Bên cạnh kiện to lớn Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO, ngành cà phê Việt Nam đánh dấu kiện quan trọng, đạt đươc mục tiêu gia nhập Câu lạc xuất tỷ đô la Sau năm tháng vất vả tác động thời kỳ khủng hoảng kéo dài dẫn đến giá cà phê thị trường giới xuống thấp liên tục đạt tới mức kỷ lục, ngày ngành cà phê thời kỳ phục hồi Trong năm 2006, Việt Nam xuất 912 nghìn cà phê với kim ngạch đạt khoảng 1,12 tỷ USD, tăng 9,92% lượng tăng 65,49% trị giá so với năm 2005 Và thế, ngành cà phê Việt Nam bước vào năm 2007 với hội thách thức Thành tích xuất tỷ la đáng mừng, song cịn chứa nhiều yếu tố chưa bền vững Xây dựng ngành cà phê phát triển bền vững ba mặt: sản xuất, chế biến, thương mại chương trình hành động chung toàn ngành Tuy nhiên, thực tế việc chạy theo số lượng yếu chất lượng nghịch lý rõ ràng phát triển coi “nhảy vọt” cà phê Việt Nam vòng thập niên qua Chính vậy, nhiệm vụ trước mắt sống 3.3.2.4 Sử dụng tốt phương thức bảo hiểm rủi ro hợp đồng kỳ hạn cà phê Như trình bày phần trên, nhà xuất cà phê tỉnh tham gia mua bán cà phê theo hợp đồng kỳ hạn chưa thể đầy đủ ý nghĩa chịu đầy đủ yếu tố rủi ro thị trường London biến động giá Chi phí mà doanh nghiệp bỏ lớn hầu hết doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm hình thức mua bán Ngồi ngun nhân thiếu lực, thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ phân tích xử lý thơng tin, cịn có ngun nhân hợp đồng kỳ hạn nhà xuất cà phê tỉnh Việt Nam chưa có cơng cụ bảo hiểm rủi ro Do cần phải có cơng cụ để bảo hiểm rủi ro biến động giá là: + Đối với đầu ra: thực mua quyền chọn bán với mức giá sàn định, ví dụ: mua hợp đồng quyền chọn bán 500 cà phê với mức giá tối thiểu 1.200 USD/T với thời hạn giao hàng định, chi phí cho hợp đồng 20 USD/T Nếu bối cảnh giá giảm nhiều liên tục mà lượng hàng trữ lớn, người mua hợp đồng (nhà kinh doanh) không cần hành động cả, chờ đến hết hạn ấn định, mức giá tối thiểu tự động thực thi Dù cho giá thị trường thời điểm giảm xuống 900 USD/T, nhà kinh doanh bán 500 hàng với mức giá 1.200 USD/T, chịu chi phí 20 USD/T Trường hợp giá tăng, ngược với dự đốn phịng ngừa, lúc mức giá tối thiểu khơng cịn tác dụng nữa, nhà kinh doanh theo dõi mức giá tốt để ấn định với khách hàng, khoản phí chọn giá tối thiểu bù đắp mức lời nhỉnh giá hàng + Đối với đầu vào: nhà kinh doanh nghĩ vào thời điểm cần hàng giá lên, họ mua hợp đồng quyền chọn mua 500 cà phê với mức giá tối đa 1.200 USD/T chịu chi phí 20 USD/T Tới thời điểm cần hàng mà giá thị trường vượt 1.300 USD/T, nhà kinh doanh có quyền mua 500 cà phê với mức giá 1.200 USD/T trả thêm 20 USD chi phí cho Ngược lại, giá giảm liên tục 900 USD/T nhà kinh doanh mua hàng với mức giá rẻ toán 20 USD/T Như biến động giá đầu vào đầu nhà kinh doanh đo lường kiểm sốt mức độ rủi ro có hội để kinh doanh tốt Tóm lại, chiến thuật hợp đồng quyền tự chọn hữu hiệu để phòng vệ, bảo hiểm cho thành viên tham gia kinh doanh thị trường cà phê Do đó, nước ta thành lập sàn giao dịch kỳ hạn tùy chọn người sản xuất, cung cấp, bao tiêu xuất cà phê đo lường giảm thiểu rủi ro cách an toàn hiệu Như tránh tình trạng doanh nghiệp xuất cà phê thua lỗ hàng trăm tỷ đồng đến phá sản giá cà phê giới giảm năm qua dẫn đến việc khơng cịn khả thực hợp đồng với nhà bn nước ngồi, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín ngành cà phê Việt Nam 3.3.2.5 Nâng cao lực kinh doanh xuất doanh nghiệp xuất cà phê Qua 10 năm tham gia vào thị trường cà phê giới, nhìn chung nhà xuất cà phê Việt Nam nói chung, nhà xuất cà phê tỉnh Đồng Nai nói riêng đạt nhiều kinh nghiệm có thực lực lĩnh vực kinh doanh cà phê Nhưng xét khía cạnh cụ thể doanh nghiệp có mặt hạn chế định mà rõ nét yếu khả tiếp thị kinh nghiệm giao thương quốc tế, ví dụ thiếu kỹ khai thác, xử lý tin tức đàm phán thương mại Hơn nữa, phát triển rầm rộ doanh nghiệp tham gia chế biến xuất cà phê chủ yếu giai đoạn giá cà phê giới cao nên kỹ chưa trọng mức Một yêu cầu đặt cần thiết cho việc đẩy mạnh xuất cà phê, nâng cao hiệu kinh doanh tăng cường lực kinh doanh xuất cho doanh nghiệp tỉnh, nâng dần vị cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế Muốn vậy, cần thực tốt vấn đề sau: - Lãnh đạo Tỉnh có sách thu hút nhân tài làm việc tỉnh Đồng Nai, tăng cường nguồn nhân lực trình độ, lực kinh doanh phẩm chất đạo đức Điều địi hỏi phải làm tốt cơng tác qui hoạch cán bộ, thực qui trình tuyển chọn, xếp bố trí cán bộ, quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo đào tạo lại nhân nhằm đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ môi trường kinh doanh quốc tế, xu hướng hội nhập khu vực quốc tế diễn ngày mạnh mẽ - Tăng cường tổ chức, đào tạo, phổ biến, trang bị kỹ tiếp thị, đàm phán, xử lý thông tin… kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp tham gia xuất cà phê hộ nông dân sản xuất sở thu mua chế biến cà phê Lãnh đạo tỉnh chủ động mời chun gia nước ngồi có kinh nghiệm, am hiểu thị trường cà phê giới để tổ chức hội nghị, mở lớp bồi dưỡng cho đối tượng có liên quan tham gia - Phải đảm bảo vận dụng biện pháp quản lý khoa học, phương thức kinh doanh tiên tiến cho đồng với hệ thống môi trường hoạt động kinh doanh đổi nhờ vào việc thực giải pháp từ khâu sản xuất, chế biến, lưu thông cà phê đến vấn đề quản lý điều hành xuất cà phê trình bày - Cần trọng việc giữ uy tín chất lượng cà phê xuất cho khách hàng, đảm bảo thực hợp đồng việc tổ chức giao hàng Đây vấn đề quan trọng nhằm giữ mối quan hệ kinh doanh lâu dài đồng thời nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp 3.3.2.6 Qui định tiêu chuẩn hoạt động nhà xuất cà phê Phải thừa nhận với nhiều nhà xuất cà phê có tích cực việc tiêu thụ hàng hóa tốt cho nơng dân, nơng dân có nhiều nơi để lựa chọn bán hàng với mức giá tốt Tuy nhiên, cần phải soát xét lại vấn đề nhiều nhà xuất Việt Nam ta nói chung (hơn 140 nhà xuất có khoảng 20 nhà xuất có đủ lực chiếm sản lượng xuất 85 %), tỉnh Đồng Nai nói riêng (có khoảng nhà xuất đạt tiêu chuẩn) tạo cạnh tranh không cần thiết dẫn đến tình trạng nhà bn nước ngồi lợi dụng sức ép giá nhà xuất nhà xuất muốn tranh thủ bán cho cà phê Vấn đề đặt nhiều hay nhà xuất khẩu, mà vấn đề cần thiết phải có đạo quản lý chặt chẽ nhà xuất có đủ lực thực xuất cà phê, để tình ta giữ lợi thương trường, tránh thua thiệt khơng đáng có quan trọng giữ uy tín ngành cà phê Việt Nam thị trường giới Điều đòi hỏi phải có đạo thống điều hành nghiêm ngặt quan quản lý chức năng, với phối hợp chặt chẽ nhà xuất cà phê toàn tỉnh, tất tạo thành sức mạnh tổng hợp hiệu kinh tế chung góc độ tồn cục khơng nên lợi ích riêng doanh nghiệp Trên thực tế, vấn đề khó khăn phức tạp, cần có qui chế biện pháp thích hợp mơi trường tương thích phạm vi nước, việc thực tiêu chuẩn hóa nhà xuất cà phê Việt Nam, dựa số tiêu chí sau: - Năng lực tài doanh nghiệp, lực sản xuất, cung ứng cà phê - Uy tín doanh nghiệp thương trường - Máy móc thiết bị sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng cà phê xuất - Chất lượng thực giao dịch ngoại thương xuất cà phê - trình độ chuyên viên nghiệp vụ thực - Và xét thêm tiêu chí hiệu kinh doanh xuất cà phê doanh nghiệp qua năm Nếu doanh nghiệp khơng đạt tiêu chuẩn nhà cung ứng nội địa cho nhà xuất cà phê Việc đánh giá tiêu chuẩn doanh nghiệp thực hàng năm nhằm khuyến khích phát huy lực doanh nghiệp Chắc chắn ngành cà phê Việt Nam có hiệu nhà xuất cà phê Việt Nam có lực mạnh nhiều kinh nghiệm thương trường 3.3.2.7 Đảm bảo ổn định đầu cho sản xuất cà phê (tăng cường vai trò Nhà nước) Cà phê Việt Nam thu hoạch rộ khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 1, thời điểm nông dân nông trường cần vốn để chăm sóc lần thứ vụ mùa, lại thêm áp lực cần tiền cho khoản chi tiêu vào cuối năm, vào dịp lễ tết truyền thống Chính vậy, khách hàng nước thường ép giá xuống thấp trước áp lực buộc phải bán hàng nông dân Việt Nam, điều làm cho người sản xuất chịu nhiều thiệt thòi, bị giảm thu nhập từ thành lao động Do nhà nước cần phải có biện pháp hỗ trợ tài để thu mua cà phê tạm trữ vào thời điểm thu hoạch rộ nhằm hạn chế việc giảm giá, thực hợp đồng tiêu thụ nông sản người sản xuất doanh nghiệp hỗ trợ quản lý chặt chẽ quyền địa phương để nâng cao hiệu kinh tế chung Có người sản xuất cà phê an tâm tiếp tục đầu tư ngành cà phê phát triển bền vững Ngồi biện pháp trên, ta thành lập nguồn quỹ (có thể tạm gọi Quỹ bình ổn giá) để thực chương trình mua đấu giá cà phê sở ấn định mức giá sàn để người sản xuất mua quyền chọn bán trước vụ thu hoạch rộ Thông qua việc đấu giá, người sản xuất bán cà phê trước, giao hàng sau với mức giá tốt hơn, đồng thời thị trường ổn định hạn chế việc giảm giá liên tục vụ mùa thu hoạch rộ, sau cà phê tổ chức đưa vào thị trường với số lượng phù hợp nhằm kiểm soát thị trường Nếu thị trường thuận lợi giá lên cao mức giá chọn bán cho tổ chức bù đắp dược chi phí mua quyền chọn bán, người sản xuất khơng giao lượng cà phê mà trả chi phí cho việc thực quyền chọn bán Đồng thời họ đưa cà phê bán vào thị trường với mức giá cao để tăng thêm lợi nhuận Tóm lại, để làm tốt giải pháp cần có điều kiện sau : - Nhà nước cần phải đầu tư chi phí hợp lý cho việc nghiên cứu qui hoạch lại vùng trồng cà phê trọng điểm, cung cấp kinh phí cho nghiên cứu khoa học ứng dụng kỹ thuật thu hoạch, chế biến Các quan nơng nghiệp cần làm tốt vai trị khâu tuyên truyền, hướng dẫn nông dân quan tâm chất lượng cà phê, thực tốt khâu xử lý, chống thất thu sau thu hoạch, vai trò nơng dân phải thực nâng cao tồn qui trình sản xuất: kỹ thuật ươm trồng, chăm sóc, kháng trừ sâu bệnh - thu hoạch - chế biến bảo quản hàng hóa - Chính quyền Tỉnh ban ngành hữu quan cần có sách hỗ trợ vốn (cho vay ưu đãi) để người sản xuất doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu tư máy móc thiết bị chế biến nâng cao chất lượng, sân phơi sấy kho bảo quản hàng hóa - Ngồi ra, Nhà nước cần đầu tư hệ thống phơi sấy, kho trung chuyển, kho dự trữ hàng hóa có qui mơ lớn đại, phân bố mạng lưới hợp lý, phục vụ tốt cho công tác xử lý sau thu hoạch địa bàn trọng điểm - Nhà nước hỗ trợ cho khoản tín dụng để thực chương trình đấu giá sàn mua quyền chọn bán 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ xuất 3.3.3.1 Đảm bảo cung cấp vốn kinh doanh cho doanh nghiệp xuất cà phê Đây yêu cầu quan trọng thiết thực tế hầu hết doanh nghiệp xuất cà phê tỉnh hạn chế vốn kinh doanh, chí có doanh nghiệp vốn có vài tỷ đồng kinh doanh cà phê cần lượng vốn lớn, nên gần toàn vốn kinh doanh phải vay ngân hàng Do khơng có nhiều vốn nên thường xảy tình trạng đến vụ thu hoạch rộ doanh nghiệp khơng có đủ tiền mua nhiều cà phê tạm trữ cho nơng dân, điều nhiều làm cho giá cà phê giảm vào vụ Mặt khác, hạn chế vốn nên doanh nghiệp bị động kinh doanh, khơng có đủ lượng hàng dự trữ trước nên phải chờ đến thời hạn giao hàng mua vào xuất doanh nghiệp phải chấp nhận mua giá cao cho kịp lúc, hiệu kinh doanh thường thấp Để giải tình trạng này, cần phải có sách tích cực việc đảm bảo đầy đủ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước, Ủy ban nhân dân Tỉnh cần mạnh dạn đầu tư vốn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động thu mua, dự trữ hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc cho vay kịp thời từ ngân hàng thương mại địa phương Tất nhiên việc hỗ trợ cung cấp vốn nên nhằm vào doanh nghiệp uy tín, kinh doanh thực có hiệu cần có biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp 3.3.3.2 Tăng cường dịch vụ hỗ trợ cho xuất cà phê Để hoạt động xuất cà phê đạt hiệu tốt cần phải có dịch vụ hỗ trợ phối hợp đồng đạt chất lượng cao như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ giám định chất lượng hàng hóa, dịch vụ kiểm dịch thực vật, dịch vụ xông trùng, dịch vụ thủ tục hải quan… Hiện với tốc độ phát triển nhanh kinh tế Việt Nam, hệ thống giao thông đường chưa thực phát triển kịp thời đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa đến cảng xuất khẩu, vào thời gian cao điểm ngày thường có ách tách giao thơng làm cho hàng hóa khơng kịp đưa xuống tàu theo lịch trình Do ta cần xây dựng hệ thống giao thông đường thủy từ cảng, bến sông Đồng Nai đến cảng xuất lớn thành phố Hồ Chí Minh, thực biện pháp mang đến nhiều hiệu cho xuất cà phê Đồng Nai doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí vận chuyển thơng qua đường sơng thấp đường Bên cạnh dịch vụ khác cần cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo cho công tác xuất 24/24 ngày 3.3.3.3 Hỗ trợ chi phí tiếp thị xuất cà phê Như trình bày trên, hoạt động yếu hầu hết doanh nghiệp Việt Nam công tác tiếp thị Ta thấy rõ nguyên nhân sau: - Trước tiên kinh tế thị trường Việt Nam chưa phát triển đầy đủ nên doanh nghiệp Việt Nam yếu vấn đề cạnh tranh nói doanh nghiệp chưa thực hiểu hết tầm quan trọng hoạt động tiếp thị - Thứ hai nhân lực, nhà xuất cà phê Việt Nam nhà xuất cà phê Đồng Nai thực chưa có nhân viên chuyên nghiệp có kinh nghiệm để thực tốt công tác tiếp thị doanh nghiệp nước - Tiếp đến, điều quan trọng doanh nghiệp khơng có đủ nguồn tài mạnh để thực cơng tác tiếp thị có hiệu quả, tất nhà xuất cà phê phải cân nhấc, đắn đo phải bỏ chi phí tiếp thị lớn cho việc đầu tư dài hạn hoạt động tiếp thị nước nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, tham dự hội thảo chuyên ngành cà phê, thành lập phịng thu thập phân tích thơng tin thị trường cà phê… Vấn đề thực cần thiết có hỗ trợ từ Nhà nước nguồn kinh phí cho cơng tác tiếp thị Thông qua Cục xúc tiến thương mại Bộ thương mại, Nhà nước cần có chương trình xúc tiến thương mại cho ngành cà phê thị trường nước ngồi hỗ trợ tài cho doanh nghiệp có điều kiện tham gia nghiên cứu thị trường Đặc biệt việc cung cấp kinh phí đầy đủ cho Tham tán Thương mại Việt Nam nước hoạt động tiếp thị hiệu nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp nước nguồn thông tin hội kinh doanh xuất tốt 3.3.4 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển Việc đầu tư cho sản xuất cà phê phải bao gồm đầu tư gián tiếp cho phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đầu tư vốn trực tiếp cho nông dân sản xuất cà phê 3.3.4.1 Về đầu tư cho phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn: Cần tập trung cho nhu cầu phát triển thủy lợi, khai hoang phục vụ diện tích canh tác cung cấp điện phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển giao thông nông thôn Trên thực tế, nơi làm tốt yêu cầu nơi sản xuất phát triền, đời sống nhân dân tốt rõ rệt Đặc biệt cần lưu ý ngành cà phê tỉnh Đồng Nai, đa số hộ trồng cà phê vùng huyện xa Long Khánh, Xuân Lộc, Tân Phú… đời sống hộ dân tương đối thấp, vùng sâu đa số dân thuộc dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp đời sống cịn khó khăn nên cần phải quan tâm hỗ trợ 3.3.4.2 4.2 Về đầu tư trực tiếp vốn sản xuất: Mấy năm gần Nhà nước có nhiều nỗ lực việc thực sách cho nông dân vay vốn sản xuất Tuy nhiên, mức đầu tư thấp chủ yếu giải nhu cầu vốn để sản xuất theo vụ mùa Thời gian tới, cần mở rộng đầu tư nhu cầu mua sắm máy móc phương tiện tồn trữ, xử lý sau thu hoạch cho nông dân vay vốn xây dựng sân phơi, máy xấy, máy chế biến, xây kho chứa để bảo quản hàng hoá tốt hơn… Làm điều góp phần nâng cao nâng suất, sản lượng cà phê, đảm bảo chất lượng cà phê xuất tốt ổn định trước Tuy nhiên, để làm điều cần thiết phải tiến hành q trình hợp tác hố Ngành cà phê Việt Nam muốn có sản phẩm chất lượng cao dựa vào sân phơi nhỏ với máy xát tươi quay tay hay đạp chân hộ nông dân Phải đưa thiết bị tiên tiến vào cho khâu chế biến Nhưng thiết bị tiên tiến địi hỏi quy mơ lớn hộ gia đình Những chủ vườn nhỏ mức tư hố khơng tổ chức khơng thể gặt hái hội quan hệ với thị trường Vấn đề hợp tác hố nơng dân trồng cà phê nhằm tạo cho nơng dân có khả tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm có hiệu Đây hợp tác xã chuyên ngành cà phê gắn người sản xuất sản phẩm cà phê nhằm giúp đỡ hộ nông dân dịch vụ đầu vào, đầu ra… xây dựng điều phối quy trình sản xuất tập thể sản xuất khơng lấy lãi từ dịch vụ mà thu lợi ích từ hoạt động tập thể mang lại Hợp tác xã kiểu giúp nông dân tiếp cận tham gia thị trường, xâm nhập hoạt động chợ đầu mối cà phê, sàn giao dịch cà phê, giúp nơng dân chun nghiệp hố, thực cơng nghiệp hố, đại hố ngành sản xuất Tất nhiên để xây dựng hợp tác xã nhà nước cần có quỹ hỗ trợ phải có chương trình gắn việc đưa công nghệ sản xuất với việc xây dựng hợp tác xã chuyên ngành Như ngành cà phê khắc phục yếu hộ nông dân, liên kết tổ chức nông dân lại để tham gia thị trường nâng cao khả cạnh tranh nhà sản xuất cà phê Việt Nam 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 3.4.1 iến nghị Nhà nước: - Nhà nước cần phải thực quan tâm đến phát triển bền vững ngành cà phê, mặt hàng nông sản mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia Do đó, quản lý quan tâm Nhà nước Tỉnh Đồng Nai phải xuyên suốt tồn q trình định hướng phát triển: qui hoạch diện tích gieo trồng, lai tạo giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác - khuyến nông; đầu tư cho công nghệ thu hoạch, phơi sấy, chế biến bảo quản hàng hóa; hỗ trợ doanh nghiệp khâu tiêu thụ tìm thị trường xuất khẩu… - Có linh động kiểm soát chặt chẽ việc cho phép chuyển nguồn ngoại tệ nước để nhà xuất cà phê Việt nam có hội đủ điều kiện tham gia kinh doanh thị trường kỳ hạn London - Ngoài quản lý điều hành từ Nhà nước, lãnh đạo Tỉnh cần quan tâm hỗ trợ cho doanh nghiệp địa phương có đủ nguồn vốn để kinh doanh Đặc biệt tổ chức hệ thống kinh doanh cà phê tỉnh Đồng Nai theo hướng liên kết, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp từ khâu thu mua, chế biến, cung ứng xuất Ở cần có tổ chức trung gian đặt dự đạo Ủy Ban nhân dân tỉnh Có thể nghiên cứu để hình thành trung tâm mua bán, giao dịch xuất cà phê theo hợp đồng quyền chọn mua, hợp đồng quyền chọn bán tỉnh Đồng Nai, ban đầu phạm vi Tỉnh, sau mở rộng hoạt động phạm vi rộng - Nhà nước, lãnh đạo Tỉnh cần thiết lập, xây dựng chế liên kết doanh nghiệp - ngân hàng người dân, theo đó, doanh nghiệp vay vốn đầu tư xây dựng kho bảo quản cà phê Người dân gửi vào kho vay vốn ngân hàng Nguồn cà phê gửi kho xem nguồn chấp để giúp người dân bán cà phê giá thấp Đồng thời, xây dựng chương trình cho vay ưu đãi để hộ gia đình trồng cà phê đầu tư sân phơi xi măng, hạn chế việc phơi cà phê đất, đầu tư xây dựng kho bãi bảo quản cà phê đảm bảo chất lượng cung ứng cho xuất 3.4.2 iến nghị Hiệp hội cà phê ca cao doanh nghiệp - Thời gian qua, VICOFA có đóng góp quan trọng phát triển ngành cà phê Việt Nam Tuy nhiên vai trò Hiệp hội cần phải nâng cao liên kết sức mạnh thành viên hiệp hội, đồng thời cung cấp thông tin kịp thời cho doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp có định kịp thời hạn chế rủi ro nắm bắt hội kinh doanh Tổ chức hội thảo chuyên ngành để hướng dẫn cho doanh nghiệp tham gia tìm hiểu thêm kinh nghiệm kinh doanh - Các doanh nghiệp kinh doanh cà phê, đặc biệt nhà xuất cần phải tránh cạnh tranh khơng cần thiết để có liên kết, phối hợp chặt chẽ kinh doanh, nên thống đưa mức chào bán cà phê với mức chênh lệch không cao doanh nghiệp nhằm hạn chế ép giá nhà buôn nước ngồi Có nhà xuất Việt Nam phát huy sức mạnh nhiều kiểm soát giá cà phê thị trường KẾT LUẬN Với vị trí thuận lợi nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có mạnh tiềm lực kinh tế lớn để phát triển hoạt động xuất cà phê Về thổ nhưỡng điều kiện sở hạ tầng cho sản xuất tiêu thụ cà phê, nói Đồng Nai thuận lợi thực chương trình kinh tế trọng điểm tỉnh: “Thực đẩy mạnh hoạt động xuất cà phê“ xuất cà phê đóng góp vai trị lớn phát triển kinh tế tỉnh nhà Cùng với nước, Đồng Nai bước đường cơng nghiệp hóa - đại hóa, xuất cà phê tạo nguồn thu ngoại tệ tích lũy ban đầu từ nội kinh tế để thực nhiệm vụ chung kinh tế - xã hội Thực tế thời gian qua sản lượng xuất cà phê tỉnh Đồng Nai tương đối ổn định, bên cạnh hiệu kinh tế có từ nguồn thu kim ngạch xuất Về mặt xã hội, hoạt động sản xuất - xuất cà phê tạo nhiều việc làm cho lao động trực tiếp gián tiếp ngành cà phê tỉnh, đời sống vật chất tinh thần nông dân nâng cao Tuy nhiên, khâu sản xuất, chế biến kinh doanh xuất cà phê, bên cạnh mặt mạnh, ưu khiếm khuyết, tồn định làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh xuất cà phê Để khắc phục tồn tại, khiếm khuyết nhằm nâng cao hiệu xuất cà phê doanh nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai, chừng mực định mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính chất gợi ý Các giải pháp đưa bao gồm vấn đề liên quan đến yếu tố đầu vào yếu tố đầu hoạt động xuất cà phê Một số giải pháp thực thi ngay, có số giải pháp cần thiết phải có thời gian điều kiện định thực Có giải pháp mang tính chất chung, bao quát phạm vi nước, lãnh hội từ ý tưởng người trước, đồng thời có giải pháp mang tính đặc thù, riêng biệt cho tỉnh Đồng Nai Thực tốt giải pháp nêu tác động tích cực đến việc phát triển hoàn thiện hoạt động xuất cà phê tỉnh Đồng Nai, góp phần tiêu thụ cà phê hàng hóa nơng dân, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đẩy nhanh việc thực mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Chương (2007), Kỹ thuật trồng cà phê, NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh Cục Thống Kê Tỉnh Đồng Nai (2007), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2006, Đồng Nai Cơng ty TNHH MTV Tín Nghĩa (2005, 2006), Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, Đồng Nai Dương Lê Ngọc Hạnh (2002), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Dương Hữu Hạnh (2006), Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu, NXB Thống Kê Hiệp Hội cà phê ca cao Việt Nam (2003, 2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết ngành hàng, Hà Nội Nguyễn Cao Nhơn (2001), Định hướng phát triển ngoại thương địa bàn tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001-2010, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (2007), Thông tin thị trường ngành hàng cà phê, Hà Nội Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Quách Thị Bửu Châu (2002), Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB Thống Kê, Hà Nội 10 TS Hoàn An Quốc (2006), Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê 11 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Đồng Nai (2006), Quy hoạch phát triển công nghiệp lâu năm đến năm 2020 12 Sở Thương Mại tỉnh Đồng Nai (2005), Báo cáo tổng kết tiêu thụ cà phê giai đoạn 2000-2005 13 Đậu Nguyễn Anh Tuấn (2004), Một số giải pháp nhằm đổi hoàn thiện hoạt động sản xuất xuất cà phê tỉnh Daklak đến năm 2010, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh 14 TS Nguyễn Tiến Thuận (2007), Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp điều kiện hội nhập, NXB Tài Chính 15 Thời báo kinh tế Sài Gòn, số năm 2004, 2005, 2006, 2007 16 Tạp chí kinh tế phát triển, số năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 17 GS.TS Võ Tịng Xn (2006), Để nơng dân giàu lên, NXB Trẻ 18 Các trang web: www.vietrade.gov.vn www.ico.org; ; www.liffe.com; www.agroviet.gov.vn; www.vicofa.org.vn; www.vneconomy.com; www.vnn.vn; www.agro.gov.vn; www.nciec.gov.vn; www.gso.gov.vn; ... tình hình cà phê giới Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất cà phê tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất cà phê tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ... 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TỈNH ĐỒNG NAI 46 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 46 3.1.1 Quan điểm 1: Xác định ngành cà phê ngành kinh tế quan trọng, xuất. .. Đồng Nai 2.2.1 Sản lượng cà phê xuất kim ngạch xuất cà phê tỉnh Đồng Nai: BẢNG 2.2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI NĂM Lượng cà phê xuất (tấn) Kim ngạch (USD)

Ngày đăng: 07/09/2022, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Việt Chương (2007), Kỹ thuật trồng cà phê, NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà phê
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NXB Tổng Hợp Tp Hồ ChíMinh
Năm: 2007
2. Cục Thống Kê Tỉnh Đồng Nai (2007), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2006, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai2006
Tác giả: Cục Thống Kê Tỉnh Đồng Nai
Năm: 2007
3. Công ty TNHH MTV Tín Nghĩa (2005, 2006), Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh
4. Dương Lê Ngọc Hạnh (2002), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuấtkhẩu cà phê của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Dương Lê Ngọc Hạnh
Năm: 2002
6. Hiệp Hội cà phê ca cao Việt Nam (2003, 2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết ngành hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổngkết ngành hàng
7. Nguyễn Cao Nhơn (2001), Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001-2010, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh 8. Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (2007), Thông tin thị trường ngànhhàng cà phê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàntỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001-2010", Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh8. Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (2007), "Thông tin thị trường ngành"hàng cà phê
Tác giả: Nguyễn Cao Nhơn (2001), Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001-2010, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh 8. Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Năm: 2007
9. Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Quách Thị Bửu Châu (2002), Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh toàn cầu ngày nay
Tác giả: Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Quách Thị Bửu Châu
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
10. TS. Hoàn An Quốc (2006), Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: TS. Hoàn An Quốc
Nhà XB: NXBThống Kê
Năm: 2006
13. Đậu Nguyễn Anh Tuấn (2004), Một số giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê của tỉnh Daklak đến năm 2010, Trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm đổi mới và hoànthiện hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê của tỉnh Daklak đến năm 2010
Tác giả: Đậu Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2004
14. TS. Nguyễn Tiến Thuận (2007), Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp trongđiều kiện hội nhập
Tác giả: TS. Nguyễn Tiến Thuận
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2007
15. Thời báo kinh tế Sài Gòn, các số năm 2004, 2005, 2006, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo kinh tế Sài Gòn
16. Tạp chí kinh tế phát triển, các số năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 17. GS.TS. Võ Tòng Xuân (2006), Để nông dân giàu lên, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kinh tế phát triển", các số năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 200717.GS.TS. Võ Tòng Xuân (2006), "Để nông dân giàu lên
Tác giả: Tạp chí kinh tế phát triển, các số năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 17. GS.TS. Võ Tòng Xuân
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
5. Dương Hữu Hạnh (2006), Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu, NXB Thống Kê Khác
11. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đồng Nai (2006), Quy hoạch phát triển cây công nghiệp lâu năm đến năm 2020 Khác
12. Sở Thương Mại tỉnh Đồng Nai (2005), Báo cáo tổng kết tiêu thụ cà phê giai đoạn 2000-2005 Khác
18. Các trang web: www.ico.org; www.liffe.com; www.vicofa.org.vn;www.vietrade.gov.vn ; www.agroviet.gov.vn; www.vneconomy.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w