Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh bến tre

112 1 0
Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ NGÀNH CHĂN NUÔI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TẠI TỈNH BẾN TRE 1.1 / Sản lượng vật nuôi giới Việt Nam 1.2 / Điều kiện Tự nhiên – Kinh tế – Xã hội ảnh hưởng đến chăn nuôi tỉnh Bến Tre 1.3/ Vai trò ngành chăn nuôi phát triển Kinh tế –Xã hội Bến Tre CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG NGÀNH CHĂN NUÔI TẠI TỈNH BẾN TRE 2.1 / lượng loại vật nuôi tỉnh Bến Tre Số 12 2.2 / Chất lượng giống vật nuôi 13 2.3 / Dịch vụ phục vụ chăn nuôi 17 2.4 / Thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển ngành chăn nuôi 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNHCHĂN NUÔI CỦA TỈNH BẾN TRE 37 3.1 / Một số dự báo nhu cầu sản xuất tiêu dùng 3.2 / Xây dựng hệ thống giống vật nuôi có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng nội địa xuất 41 3.3/ Chương trình thức ăn chăn nuôi 45 38 3.4 / Chế biến tiêu thụ sản phẩm 48 3.5 / Một số tiêu hiệu kinh tế – xã hội 51 3.6 / Kiến nghị số sách nhằm hổ trợ, kích thích phát triển chăn nuôi KẾT LUẬN 54 PHẦN MỞ ĐẦU  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI : Việt Nam nước nông nghiệp nằm khu vực Đông Nam Châu Á vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm quanh năm, có tiềm truyền thống chăn nuôi tương đối phát triển, ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Cũng nước, Bến Tre tỉnh nông nghiệp thuộc đồng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nước, đất đai màu mỡ, trái xanh tươi, nguyên liệu dành cho chăn nuôi dồi dào, lao động cần cù siêng sống tập trung vùng nông thôn (80% ) tiềm phát triển ngành chăn nuôi Bến Tre thuận lợi Đã từ lâu, Bến Tre - miền tây tỉnh có số lượng chăn nuôi hàng hóa lớn cung cấp cho Thành phố Hồ Chí Minh, tham gia phần vào việc xuất thịt cho thị trường Nga (qua Công ty Vissan Thành phố Hồ Chí Minh ) Tiềm sản xuất ngành chăn nuôi Bến Tre lớn, nhiên diễn biến giá thị trường vài năm trở lại có nhiều vấn đề phức tạp, không ổn định nhiều bất trắc Mặt khác, thiên tai, dịch bệnh trở ngại lớn phát triển ngành chăn nuôi ; vấn đề giống vật nuôi thức ăn chăn nuôi, v.v… Đặc biệt thị trường tiêu thụ sản phẩm vật nuôi thương phẩm có bất hợp lý lớn, rào cản khiến cho ngành chăn nuôi tỉnh phát triển chậm lại so với tốc độ thập niên trước Để hội nhập vào thị trường kinh tế mở rộng thị trường nước, giúp cho ngành chăn nuôi Tỉnh Bến Tre phát triển trở thành ngành sản xuất hàng hóa có quy mô sản lượng lớn, có giá trị kinh tế cao Tăng thu nhập cho người lao động góp phần đóng góp ngày lớn cho ngân sách, ngành chăn nuôi Bến Tre cần phải có chuyển biến lớn mang tính cách mạng, đổi sản xuất công nghệ, tổ chức tốt việc thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm, định hướng thị trường v.v Nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào phát triển chung kinh tế - xã hội tỉnh Từ mục đích đó, nghiên cứu đề tài " Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi Tỉnh Bến Tre" 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : ♦ Nghiên cứu trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn nuôi tỉnh ♦ Đề giải pháp chiến lược phát triển ♦ Kiến nghị sách Chính Phủ Nhà nước địa phương ngành chăn nuôi 3- PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Tập trung nghiên cứu chăn nuôi bò, heo gia cầm 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ♦ Sử dụng số lượng chuyên ngành ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi Bến Tre ♦ Kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh từ 1995 - 2000 2000 - 2005 ♦ Các tài liệu kinh tế, chăn nuôi nước giới ♦ Phương pháp nghiên cứu : Duy vật biện chứng, lịch sử phân tích thống ke â - KẾT CẤU : ♦ Chương : Vai trò ngành chăn nuôi phát triển kinh tế - xã hội Bến Tre ♦ Chương : Hiện trạng ngành chăn nuôi Tỉnh Bến Tre ♦ Chương : Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển chăn nuôi Tỉnh Bến Tre - - CHƯƠNG I VAI TRÒ NGÀNH CHĂN NUÔI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI TỈNH BẾN TRE *** Trong kinh tế hầu hết quốc gia giới cho dù quốc gia phát triển có công nghiệp đại quốc gia phát triển thiếu ngành chăn nuôi, trực tiếp cung cấp thực phẩm cao cấp, giàu protein lượng cho hoạt động sống người mà kinh tế quan trọng gắn liền với trồng trọt công nghiệp chế biến Đặc biệt kinh tế phát triển, sở hạ tầng nông thôn chưa hoàn chỉnh, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu chăn nuôi có vị trí chiến lược quan trọng, cung cấp phần sức kéo phân hữu cải tạo, nâng cao độ phì đất, tăng xuất trồng, tận dụng phế phẩm, phụ phẩm ngành trồng trọt mà người không sử dụng sử dụng : tấm, cám gạo, bắp, khoai mì, thân bắp, bã mía, mật phế, cá tạp vv… Chăn nuôi ngày ngành sản xuất nhiều quốc gia giới, đem lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước, đồng thời gòp phần nâng cao thu nhập hiệu kinh tế cho nhiều ngành kinh tế khác 1.1- Sản lượng vật nuôi giới Việt Nam : Sản lượng tiêu thụ sản phẩm vật nuôi giới sau : Tổng số thịt thương phẩm : 202.650.000 Trong : - Thịt heo : 83.600.000 ( 41,2% tổng sản lượng thịt) - Thịt bò, trâu, dê, cừu : 67.510.000 (33,31% tổng sản lượng thịt) - Thịt gia cầm : 51.250.000 (25,3% tổng sản lượng thịt) Ngoài ra, ngành chăn nuôi sản xuất 109 triệu bò sữa (đạt 18,16kg sữa/ người/ năm) Bảng 1: Sản lượng vật nuôi số nước khu vực Việt Nam năm 1999 ĐVT : 1.000kg TT Nước Thịt vịt Thịt gà Indonesia 12.672 806.556 664.000 759.000 Campuchia 5.250 17.000 10.000 86.000 Hàn Quốc 10.400 370.000 470.000 976.000 Nhật Bản 1.225.000 2.580.000 1.225.000 Malaysia 6.900 67.800 360.000 Myaumar 18.000 123.725 54.218 Philippin 19.000 500.000 440.000 Singapore 1.197 60.000 16.700 24.000 Thaùiland 111.000 960.000 470.000 600.000 1.773.392 8.064.715 17.814.440 39.875.000 156.000 155.000 1.250.000 - 10 Trung Quốc 11 Việt Nam 60.240 Trứng Thịt heo 241.120 120.000 1.099.600 Nguồn : ASIAN FOCUS PROCEEDINGS FAO 1999 Một số xu hướng phát triển ngành chăn nuôi giới thời gian tới : Sau năm 2000 áp lực tình hình gia tăng dân số, lao động, bảo vệ môi trường tiềm đất đai số kinh tế lớn giới, nhà khoa học có số dự đoán sau : + Các quốc gia phải hạn chế dần mức độ tăng trưởng ngành chăn nuôi sản lượng vật nuôi lớn : Trung Quốc, diện tích trồng trọt sản lượng thức ăn hạt cốc tăng chậm hơn, khiến cho an ninh lương thực quốc gia đông dân giới bị đe dọa Một số quốc gia Châu Á khác phải nhập thêm nguyên liệu thức ăn để phục vụ chăn nuôi nước (Đài Loan phải nhập hạt cốc từ Hoa Kỳ cho ngành chăn nuôi nước hàng triệu tấn/ năm) + Các quốc gia có ngành chăn nuôi ổn định giải tạm đủ thức ăn cho đàn gia súc, gia cầm : nước thuộc khu vực Tây Âu, Nam Mỹ, Hunggary + Các nước có khả tăng mạnh sản lượng thức ăn hạt, chăn nuôi phát triển có tốc độ tăng trưởng cao : Bắc Mỹ, Nga, Cadacxtan, Tân Tây Lan Ngoài ra, áp lực bảo vệ môi trường làm tăng chi phí giá thành sản phẩm vật nuôi nước có qui mô chăn nuôi tập trung lớn : Mỹ, Canada, nước Châu Âu Mặt khác, dịch bệnh lớn đàn gia súc - gia cầm làm cho tốc độ phát triển ngành chăn nuôi giảm Bảng : Tình hình xuất nhập thịt heo : ĐVT : Tấn TT Xuất Nước XK Hoa Kỳ Hàn Quốc Số lượng 474.000 Nhập Nước XK Hoa Kỳ Số lượng 287.000 70.000 Hàn Quốc 77.000 Đan Mạch 470.000 Nhật Bản 773.000 Ba Lan 200.000 Nga 444.000 Trung quốc 150.000 Hồng Công 178.000 Phaùp 140.000 Singapore 26.000 Hunggary 85.000 Bungari 35.000 Trong Công ty có trại giống phục vụ cho trại chăn nuôi thương phẩm, đồng thời có số lượng giống cung cấp cho chăn nuôi hộ gia đình; Đảm bảo số đầu gia súc phục vụ chế biến cách hợp đồng đặt hàng mua vật nuôi thương phẩm cung cấp cho phân xưởng chế biến thịt thương phẩm ` Qui hoạch khu vực chăn nuôi loại vật nuôi vào lợi sản xuất kế hoạch tiêu thụ (tại chỗ cho dân địa phương ; thu mua Công ty để chế biến …) cho số lượng, chủng loại vật nuôi tiêu thụ hết, định lượng từ đầu kỳ sản xuất Liên hệ với Ngân hàng nông nghiệp để đầu tư vốn cho dân chăn nuôi : Mua bán hàng tay ba gắn kết chặt chẽ công ty Ngân hàng người chăn nuôi Công ty phải tìm kiếm, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Muốn trì hoạt động kinh doanh Công ty phải thực chức sau : Cung cấp giống định hướng cho người dân mua loại giống phù hợp với thị trường sản phẩm thu hoạch, chế biến Cung cấp thức ăn dịch vụ kỹ thuật (hướng dẫn kỹ thuật, giới thiệu công nghệ mới, tiêm phòng v.v…) cho chăn nuôi hộ gia đình Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm (thị trường tỉnh, nước, quốc tế) vấn đề giá mua bán sản phẩm phải cân đối : giá mua, cho dân có thu nhập sau trả nợ Ngân hàng; Giá bán, Công ty phải có lợi nhuận Chế độ mua, bán, giá Công ty có tính chất đối trọng, định hướng, làm cho mặt giá thị trường ổn định có lợi cho người sản xuất người tiêu dùng, giải bất hợp lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm vật nuôi 3.5- Một số tiêu hiệu kinh tế -xã hội : Giải pháp chiến lược nhằm phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Bến Tre tập trung vào vấn đề : + Giải vấn đề nâng cao phẩm chất giống vật nuôi; mô hình nhân giống hệ thống quản lýsản xuất giống phục vụ chăn nuôi hàng hóa + Chương trình thức ăn gia súc-gia cầm + Thị trường tiêu thụ vấn đề chế biến thực phẩm Ở tập trung xem xét số tiêu hiệu kinh tế -xã hội chung ngành chăn nuôi mà không sâu vào hiệu riêng rẽ phận sản xuất có tính vi mô Trước hết ta xác định số tiêu qui mô đầu tư làm tảng cho phát triển ngành chăn nuôi (thuộc Công ty chăn nuôi-chế biến thực phẩm) * Nâng cấp trại giống gốc tỉnh lên qui mô : 500 nái sinh sản (đã có 200 con); 5.000 gà vịt mái đẻ (đã có 3.000 con); Trạm gieo tinh nhân tạo cho heo, bò; đầu tư nâng công suất từ 10 đực giống đem khai thác tinh giống lên 60 heo đực giống Mỗi năm sản xuất 86.000 liều tinh heo giống 10.000 liều tinh bò giống (nhập tinh đông viên từ nước ngoài) * Xây dựng nhà máy chế biến thịt thương phẩm (thịt chẻ, ướp đông, hộp v.v…) công suất 20.000 * Xây dựng phân xưởng chế biến thức ăn chăn nuôi công suất 50 tấn/ngày (14% thị phần thức ăn tỉnh) Ngoài ra, hổ trợ đầu tư mở rộng phát triển đàn giống (vùng giống) dân : 1.500 heo nái hậu bị; 500 bò đực giống (sind, BBB)  Tổng chi phí đầu tư ước tính đ Trong : 1.980.000.000đ - Con giống bò - Trạm thụ tinh : 10.622.000.000 - Con giống heo: : 2.000.000.000đ : 242.000.000đ - Nhà máy thức ăn : 3.500.000.000đ - Phân xưởng chế biến TP : 2.900.000.000đ Với hệ thống trại giống, vùng giống dân mạng lưới dịch vụ kỹ thuật hệ thống quản lý giống vật nuôi : thức ăn, thú y, truyền tinh, chuyển giao kỹ thuật nhân giống chăn nuôi thương phẩm… số lượng vật nuôi cải : bò lai Sind, lai BBB-Blanc Bleu Belge; heo hướng nạc; gà thả vườn cao sản… tính sau : 3.5.1- Heo : + Trại giống gốc 500 nái sinh sản (nái ông bà) - Sản lượng sản xuất : nái hậu bị/năm Năm : 500 x = 1.500 (heo nái) Năm : (1.500 + 500 ) x = 6.000 (heo naùi) Naêm : (1.500 + 500 + 6.000) x = 24.000 (heo nái) Năm : 24.000 x 15.000 = 360.000 heo thương phẩm Sau năm, Trại giống gốc sử dụng hổ trợ hệ thống nhân giống thuộc vùng giống dân nhân 24.000 nái sinh sản bố mẹ 360.000 heo thương phẩm lai pha máu 4-5 dòng có tỉ lệ nạc từ 52%, 57%, 60% đạt tiêu chuẩn xuất - Hiệu :- Mỗi heo lai từ 4-5 dòng tăng tỉ lệ nạc lên 57% 60% tương đương với kg nạc/100 kg heo hơi, chênh lệch nạc-mỡ 14.000đồng/kg 360.000 x kg x 14.000 đ = 25.200.000.000đ 3.5.2 Bò : Mỗi năm thụ tinh cải tạo đàn bò phương pháp gieo tinh nhân tạo (tinh nhập ngoại tương đương giá phối trực tiếp bò đựa giống) 10.000 Nâng cao tầm vóc đàn bò lên 30% bò lai Sindvà 50% bò lai BBB-bình quân 40% giá bò thịt năm tuổi 2.000.000đ 10.000 x 2.000.000đ x 0,4 = 8.000.000.00 đ 3.5.3- Gia cầm : Khả tăng đàn gia cầm nhanh : Khả tăng đàn gia cầm nhanh (gà tàu thả vườn 140 trứng/năm 250 trứng/năm vịt) đó, hướng dẫn chăn nuôi kỹ thuật, sau thời gian ngắn, đàn gia cầm cao sản Tỉnh : Gia cầm bố mẹ: 5.000 x 195 trứng x 90% x 70% = 614.000 Gia cầm thương phẩm : trứng = 614.000 x 50% x 90% x 70% x 195 , 37.730.306 Traïi giống cần khoảng năm cho việc chuyển giao loại gia cầm có hiệu cao cho nhân dân Gà, vịt cao sản hướng thịt có hiệu cao giống cũ 10% giá bán ; hướng trứng làm tăng giá trị thu nhập lên 15-20% Mỗi năm Bến Tre có 4.500.000 gia cầm nuôi thịt (số lại bán giống ngày tuổi) 4.500.000 x 2,2 kg x 16.000đ x 10 % = 15.840.000.000đ Tổng thu nhập tăng lên chương trình giống vật nuôi gồm heo, bò, gia cầm : 49.040 triệu đồng 3.5.4- Hiệu chương trình thức ăn chăn nuôi : Ngoài mức thu nhập tăng tính giá bán sản phẩm thịt tươi sống, việc đầu tư chế biến thức ăn gia súc -gia cầm chỗ làm giảm chi phí giá thành sản tối thiểu 10-14% Ngành chăn nuôi Bến Tre cần 90.000 thức ăn gia súc khoảng 17.000 thức ăn gia cầm (7.000 cho gia cầm từ 1-30 ngày tuổi 10.000 cho gia cầm sinh sản ), sử dụng thức ăn đậm đặc tự pha trộn theo hướng dẫn tiết kiệm : [(90.000 x 2.700.000 đ/tấn ) + (17.000 x 3.200 đ ) ] x 10% = , 29.700 triệu đồng Hiệu kinh tế ước tính : 78.740 triệu đồng Hiệu xã hội : Giải tốt vấn đề thị trường đem lại hiệu có tính chất đòn xeo làm tung sức bật sản xuất hàng hóa , có ý nghóa quan trọng kinh tế - xã hội: - Làm sản xuất phát triển ổn định vững - Tăng giá trị sản lượng hàng hóa xuất có nghóa tăng qui mô phát triển sản xuất toàn ngành, dẫn đến tăng tổng doanh thu, thu nhập cho người lao động Nhà nước (thuế xuất ) kích thích ngành sản xuất phát triển theo Như biết, với tỉnh nghèo : Bến Tre , mức thu GDP/ người đạt 320 USD (Cả nước 400 USD – năm 2000) việc phấn đấu để đạt mức thu nhập trung bình so với nước cần thiết Mặt khác, việc làm cho người lao động quan trọng Nghiên cứu phát triển ngành chăn nuôi Bến Tre nằm mục đích đó, tác động trực tiếp đến 80% dân cư sống làm việc khu vực nông nghiệp , góp phần giải thất nghiệp bán thất nghiệp, tăng thu nhập cho người chăn nuôi người làm nghề có liên quan khác Nếu đề tài thực hiện, tạo thêm hàng ngàn việc làm trực tiếp chăn nuôi dịch vụ chăn nuôi : thức ăn gia súc, chế biến thực phẩm, thương mại v.v… Mặt khác góp phần tăng tích lũy để tái đầu tư phát triển khu vực kinh tế kinh tế hộ gia đình tiến dần đến với sản xuất nông nghiệp có qui mô trang trại – bước phát triển chất trình đổi nông nghiệp – nông thôn 3.6- Kiến nghị số sách nhằm hỗ trợ , kích thích phát triển ngành chăn nuôi : – Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước chất lượng giống thức ăn chăn nuôi : Mặc dù phủ ban hành Nghị định số 14/CP 15/CP ngày 19/3/1996 quản lý giống vật nuôi chất lượng thức ăn gia súc, vấn đề nhiều ách tắc thực tình trạng giống vật nuôi trôi không kiểm soát Những người hành nghề tư nhân sản xuất kinh doanh giống kiểm soát, hướng dẫn, quản lý, cấp phép Trong Nhà nước chủ trương đẩy mạnh chương trình nâng cao chất lượng giống vật nuôi loại mảng hoạt động cần quản lý định hướng phát triển phù hợp với yêu cầu chủ trương chung Đặc biệt, thức ăn chăn nuôi lại phức tạp hơn, ngành chức giao quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi phương tiện chuyên dùng để kiểm tra phân tích mẫu; qui định chế tài (xử phạt, rút giấy phép kinh doanh…) phát kinh doanh thức ăn chất lượng v.v… Do đó, Nghị định Chính phủ ban hành từ năm hiệu thực chưa đạt đáng kể so với yêu cầu Kiến nghị quyền tỉnh ngành chức có kế hoạch cấp giấy chứng nhận định kỳ chất lượng giống vật nuôi Đặc biệt giống đực, có tác động đến chất lượng hàng chục gia súc bò, hàng trăm heo gà, vịt Bến Tre có khoảng 2.000 heo đực giống, khoảng 1.000 bò đực giống, giao nhiệm vụ thống kê, kiểm tra, đánh giá chất lượng… cho Trạm thú y cấp huyện (bình quân huyện có 300 bò heo đực giống…) chất lượng giống vật nuôi quản lý chặt chẽ chương trình nâng cao chất lượng giống vật nuôi thực có hiệu Trước vấn đề gieo tinh nhân tạo cho gia súc triển khai đến toàn đàn gia súc tỉnh việc quản lý chất lượng đực giống có ý nghóa quan trọng Chính sách tài : Tăng đầu tư tài cho ngành chăn nuôi, ưu tiên số : Trại giống gốc; Trạm thụ tinh cho heo bò; chế biến thực phẩm thịt thương phẩm thức ăn chăn nuôi Hổ trợ tài cho hệ thống quản lý giống nuôi đặc biệt vùng giống dân Tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn trung dài hạn để phát triển chăn nuôi Đặc biệt chăn nuôi bò có lãi suất ổn định vốn mua giống lớn, vòng quay vốn chậm Miễn thuế sử dụng đất cho trang trại chăn nuôi năm đầu 10 Đào tạo miễn phí cho cán thú y dẫn tinh viên xã, nhằm xây dựng hệ thống gieo tinh nhân tạo khắp địa bàn tỉnh, hổ trợ tài cho việc loại bỏ loại giống vật nuôi chất lượng khỏi đàn giống dân Tổ chức lại mô hình sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm thông tin thị trường : Trong kinh tế thị trường, thị trường mục tiêu nhắm đến nhà sản xuất Người sản xuất cần phải thông tin đầy đủ, kịp thời trước chu kỳ sản xuất thị trường tiêu thụ : số lượng, địa điểm, thời điểm, chủng loại hàng hóa v.v… Do tỉnh nên thành lập hiệp hội người chăn nuôi, nên có khoảng kinh phí dành cho thông tin chuyên trang vật nuôi Ngoài thông tin kỹ thuật, luôn có thông tin, dự báo thị trường sản phẩm vật nuôi Tổ chức sản xuất theo vùng, vào khối lượng hàng hóa bán lợi điều kiện tự nhiên-kinh tế -xã hội vùng Lấy mô hình “Tổ chức vùng giống dân” làm sở để qui hoạch vùng chăn nuôi hàng hóa Trong phải xác định số lượng, chất lượng, chủng loại, thời điểm thu hoạch… điều quan trọng Bến Tre chưa có nhiều trang trại lớn Khuyến khích tạo điều kiện cho việc hình thành trang trại chăn nuôi vùng ven biển nhiều đất trống, đất rừng có khả dẫn nước sử dụng cho vật nuôi Triển khai rộng rãi mô hình nuôi xen canh nhằm nâng cao khối lượng vật nuôi đơn vị diện tích KẾT LUẬN Đứng trước thời thuận lợi cho ngành chăn nuôi Bến Tre : khả tiêu thụ sản phẩm thịt, trứng, sữa thị trường tỉnh, nước quốc tế không ngừng tăng lên p lực môi trường, môi sinh quốc gia phát triển thành phố công nghiệp không ngừng tăng làm cho ngành chăn nuôi họ bị sút giảm, Bến Tre lại có nhiều lợi : nguyên liệu thức ăn, lao động, đất đai v.v… để phát triển chăn nuôi Đây thời để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi Bến Tre tạo nên bước tiến chương trình nâng cao chất lượng giống , đầu tư công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi chế biến thực phẩm, khép kín chu trình sản xuất tiêu thụ…là hướng thích hợp để nâng cao chất lượng hàng hóa, giá trị sử dụng hiệu kinh tế ngành chăn nuôi Tuy nhiên, để làm điều ngành chăn nuôi cần phải tiến hành loạt biện pháp kỹ thuật, kinh tế , tổ chức, đầu tư Trong đó, trở ngại lớn áp lực tài quan điểm nhận thức ban ngành có liên quan vấn đề đầu tư Vì đầu tư chăn nuôi đòi hỏi lượng vốn lớn lợi nhuận không cao thông thường phải thu gián tiếp (qua thuế nông nghiệp, xuất khẩu…) Vì lợi trực tiếp dân Doanh nghiệp đơn vị nghiệp kinh tế (Chi cục thú y, Trung tâm giống gia súcgia cầm, Trung tâm khuyến nông) nhận vốn đầu tư không thu lợi nhuận Đôi phải bù giá, trợ giá v.v… Do đó, có đánh giá hết vai trò ngành chăn nuôi hiệu kinh tế-xã hội cấp vó mô kinh tế tỉnh có nhận định sách đắn phát triển ngành chăn nuôi tỉnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch1/phát triển kinh tế – xã hội Bến Tre 2000 2005 UBND 1/11 Tỉnh Bến Tre Dự án giống trồng – vật nuôi Bộ Nông nghiệp – phát triển Nông th 1/1/ Tạp chí chăn nuôi 1998, 1999, 2000 2/ Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo V GS – TS Vũ Thị Ngọc Phùng Báo Nông nghiệp Việt Nam Khái luận giá trị chiến lược 3/ Fred R.David Chiến lược sách lược kinh doanh 4/ Danny R.Arnold, , Gary D.Smith, 5/ 6/ 7/ Bobby G.Billzell 8/ Niên giám thống kê Nghị Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 6, 7, Giáo trình môn học 9/ - ... vụ phục vụ chăn nuôi 17 2.4 / Thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển ngành chăn nuôi 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNHCHĂN NUÔI CỦA TỈNH BẾN TRE 37 3.1 / Một số dự báo nhu... nuôi Tỉnh Bến Tre ♦ Chương : Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển chăn nuôi Tỉnh Bến Tre - - CHƯƠNG I VAI TRÒ NGÀNH CHĂN NUÔI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI TỈNH BẾN TRE *** Trong... Vai trò ngành chăn nuôi phát triển Kinh tế –Xã hội Bến Tre CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG NGÀNH CHĂN NUÔI TẠI TỈNH BẾN TRE 2.1 / lượng loại vật nuôi tỉnh Bến Tre Số 12 2.2 / Chất lượng giống vật nuôi 13

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan