1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng và phát triển hình thức tín dụng ngân hàng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ MINH VŨ LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC … … PHẦN MỞ ĐẦU…………… … CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ … VAITRÒCỦANÓĐỐIVỚI SỰ NGHIỆP CÔNG … NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT … NƯỚC………… … 1.1- Sự tồn tất yếu khách quan tín dụng … ngân hàng kinh … tế………………………………………………………………… … ……………………………………………… 1.1.1- Khái … niệm tín … dụng……………………………………………………………… … ……… 1.1.2- Các hình thức tín … dụng……………………………………………………………… … ……… 1.1.3- Sự tồn khách quan tín dụng … ngân hàng ……………………… … 1.2- Cơ chế hoạt động tín dụng ngân hàng … kinh tế thị trường … …………………………………………………………………… … …………………………………………… 1.2.1- Vị trí … nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa … đất … nước … 1.2.2- Tín dụng ngân hàng vai trò phát triển kinh tế … … … …………………………………………………………………… … … 1.2.3- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng … ………………………………………… vốn dụng Sử dụng hàng 1.3……………………………………… 1.2.5- Các nguyên tắc tín 1.2.4- ngân tín dụng ……………………………………………………………… 1.2.6- Lãi suất tín dụng Mộ t số tiêu đánh giá hiệu tín dụng Trang ngân hàng kinh tế …………………………………………………………………… ………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA… 2.1- Quá trình đời phát triển tín dụng ngân hàng Việt Nam qua thời kỳ ……………………………………………………………………… ……………………… 2 8 12 14 17 19 21 21 2.1.1- Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung (Từ năm 1951 đến 1986)………… 21 2.1.2- Thời thi Nghị định 53 hai Pháp lệnh Ngân hàng……… 26 2.1.3- Thời thi hai Luật Ngân Hàng………………………………………………… 33 2.2-Tóm tắt kết đạt tồn tại………………………………… 37 2.2.1-Những kết đạt …………………………………………………………………………… 37 2.2.2-Những tồn tại………………………………………………………………………………… ……………… 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC42 3.1- Nhóm giải pháp nhằm khai thác, huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi kinh tế vào ngân hàng…………………………………………… 42 3.1.1- Tiếp tục hoàn thiện quy chế bảo hiểm tiền gởi nhằm tạo an tâm cho người gởi tiền…………………………………………………………… 42 3.1.2- Thực giải pháp linh hoạt việc huy động nguồn vốn NHTM………………………………………………………………… 43 3.2- Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn NHTM hoạt động kinh doanh………………………………………………………………………… … 45 3.2.1- Tiếp tục hoàn thiện việc tổ chức thực quy định Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng………… 45 3.2.2- Giải pháp thực thi sách lãi suất tín dụng………………………… 47 3.2.3- Giải pháp giải nợ tồn đọng, nợ khó đòi NHTM…… 48 3.2.4- Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng……………… 52 3.2.5- Các giải pháp đa dạng hóa lónh vực cho vay kinh tế ……………………………………………………………………………… ………………… 53 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 61 …………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Ýnghóa khoa học thực tiễn đề tài: Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh; hậu thiên tai chưa khắc phục có ảnh hưởng xấu đến phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp, nhiên kinh tế nước ta tiếp tục có chiều hướng phát triển Các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp,…, tình hình an ninh xã hội giữ ổn định Những kết đạt có đóng góp đáng kể hoạt động tín dụng ngân hàng Trong trình tồn phát triển, hình thức tín dụng ngân hàng Việt Nam có số hạn chế định nhiều nguyên nhân khác nhau, phủ nhận vai trò to lớn công xây dựng đất nước, đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Xuất phát từ ý nghóa thực tiễn thiết thực đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hình thức tín dụng ngân hàng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” để làm luận án tốt nghiệp cao học 2/ Mục đích nghiên cứu: _Nghiên cứu số lý luận hình thức tín dụng ngân hàng làm sở khoa học để mở rộng nghiên cứu số giải pháp áp dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam _Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua để đến nhận xét đánh giá, phát huy mặt tích cực, tìm giải pháp hạn chế mặt chưa hoàn thiện _Đưa số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hình thức tín dụng ngân hàng để đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: _Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận án khái quát toàn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại kể từ hệ thống ngân hàng Việt Nam đời CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.1- Sự tồn tất yếu khách quan tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.1 Khái niệm tín dụng : Trước hết, tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả(cả vốn lẫn lãi) Để quan hệ tín dụng tồn đòi hỏi phải tạo lập niềm tin, sở quan trọng để quan hệ tín dụng hình thành Lúc đầu, quan hệ tín dụng hầu hết tín dụng vật, phần nhỏ tín dụng kim, tồn tên gọi cho vay nặng lãi Cơ sở quan hệ tín dụng lúc phát triển bước đầu quan hệ hàng hóa tiền tệ điều kiện sản xuất hàng hóa phát triển Các quan hệ tín dụng phát triển thời kỳ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến phản ánh thực trạng kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ Chỉ đến phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghóa đời, quan hệ tín dụng có điều kiện phát triển Tín dụng vật nhường chỗ cho tín dụng kim, tín dụng nặng lãi có tính chất phi kinh tế nhường chỗ cho loại tín dụng khác ưu việt tín dụng ngân hàng, tín dụng phủ, … Quan hệ tín dụng hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn, trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội Tuy nhiên dù môi trường xã hội nào, đối tượng vay mượn hàng hóa hay tiền tệ tín dụng mang ba đặc trưng : • Tín dụng chuyển giao quyền sử dụng số tiền (hiện kim) tài sản (hiện vật) từ chủ thể sang chủ thể khác, thay đổi quyền sử dụng không thay đổi quyền sở hữu chúng giúp việc thẩm định dự án, đánh giá chất lượng khoản vay khách quan, chặt chẽ xác nên giảm đến mức thấp rủi ro tín dụng 11 Tại Việt Nam, phương thức cho vay đồng tài trợ đầu năm 90 thực ngân hàng nước ngoài, ngân hàng Việt Nam có nghiên cứu thử nghiệm với quy mô phạm vi hạn chế Ngày 29/04/98, Quy chế Đồng tài trợ TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 154/1998/QĐ-NHNN14, sở pháp lý, thống số vấn đề phương thức cho vay đồng tài trợ Từ đến nay, có số ngân hàng tham gia phương thức này: _ Ngân hàng TMCP châu tổ chức đầu mối thu xếp khoản đồng tài trợ để mua tàu Tổng công ty hàng hải Việt Nam trị giá triệu USD, thời gian vay năm, với tham gia ngân hàng: NHTMCP Quốc Tế, IndovinaBank _ Ngân Hàng TMCP Hàng Hải tổ chức đầu mối thu xếp hai khoản đồng tài trợ để mua tàu Công ty Vosco với tổng trị giá gần 20 triệu USD, thời hạn vay năm, với tham gia ngân hàng: NH Công thương Việt Nam, NH Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, NHTMCP Kỹ Thương, NHTMCP Quân đội, NHTMCP Quốc tế, NH Ngoại thương Việt Nam, NH Châu _ Ngân hàng Ngoại thương tổ chức thành công khoản vay đồng tài trợ dự án Khí Nam Côn Sơn dự án Đuôi Phú Mỹ 2.1, khoản vay 100 triệu USD, thời gian vay 10 năm với tham gia ngân hàng: NHCT, NHĐT&PTVN, NHNo, NH Châu, NHTMCP Quân đội, NHTMCP Kỹ thương, NH Hàng hải NHLD Firstvinabank … Tuy nhiên, phương thức cho vay hợp vốn, đồng tài trợ ngân hàng thời gian vừa qua có số vấn đề vướng mắc cần giải sau: + Nguồn vốn ngoại tệ vay đồng tài trợ chủ yếu từ nguồn vốn ngắn hạn chuyển sang cho vay dài hạn (hiện tỷ lệ cho phép 20%) Điều gây tâm lý lo ngại đến khả toán NHTM Để giải vấn đề NHTM phát hành 11 loại kỳ phiếu, trái phiếu ngoại tệ trung dài hạn; tìm nguồn vốn dài hạn từ thị trường chứng khoán để phục vụ đầu tư phát triển + Trình độ kinh nghiệm đội ngũ cán tín dụng chưa cao việc thẩm định dự án có tính chất chuyên biệt kỹ thuật cao Do ngân hàng cần có chiến lược đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán để phù hợp với yêu cầu phát triển tương lai + Nhà nước cần có sách hỗ trợ DN mạnh mẽ sau dự án vào hoạt động miễn giảm thuế, tạo thị trường xuất khẩu, nhằm giúp DN hoạt động có hiệu quả, có khả hoàn vốn Từ ngân hàng có tin tưởng để tiếp tục đầu tư vào dự án khác 3.2.5.3-Mở rộng tín dụng thuê mua- hình thức tài trợ vốn trung dài hạn cho kinh tế theo hướng đầu tư chiều sâu: Hiện nước giới, tín dụng thuê mua thường đóng vai trò tài trợ vốn cho DN lónh vực sản xuất, đặc biệt với DN vừa nhỏ Hình thức tín dụng thuê mua cho phép DN người thuê sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà không cần phải đầu tư với số lượng vốn lớn gây ảnh hưởng đến tình hình tài DN, giúp DN giảm vay nợ ngân hàng để đầu tư vào tài sản cố định Khác với thị trường cho vay trung dài hạn ngân hàng đầu tư, đơn vị tài trợ thuê mua không cấp tín dụng vật mà tư vấn đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho người thuê đạt hiệu việc sử dụng tài sản thuê mua Để tín dụng thuê mua phát huy tính tích cực việc tài trợ vốn trung dài hạn cho kinh tế theo hướng đầu tư chiều sâu, phủ nên cho phép ngân hàng phép thành lập công ty chuyên tài trợ thuê mua Các công ty phép huy động vốn cổ phần trái phiếu từ nguồn vốn tiết kiệm nước để lập tín dụng thuê mua chuyên nhà xưởng máy móc thiết bị có giá trị tài trợ cho DN hoạt động 3.2.5.4- Về tín dụng cho vay trả góp : Thứ nhất: Tiếp tục đẩy mạnh phương thức cho vay trả góp nhằm thực sách kích cầu Chính phủ gia tăng doanh số cho vay nước ta nay, cho vay tiêu dùng trả góp bước đầu đem lại hiệu định, phù hợp với nhu cầu xã hội sách kích cầu Chính phủ, tạo sức mua phận dân cư dân nghèo thành thị dân cư nông thôn cần vốn phát triển sản xuất kinh doanh tiêu dùng cho đời sống Góp phần tiêu thụ sản phẩm ứ đọng số DN, giải vốn tín dụng dư thừa NHTM Điều kiện cho vay thường đơn giản, chủ yếu tín chấp chấp tài sản mua sắm vốn vay, khách hàng thường có nguồn thu nhập ổn định, thời hạn vay thường từ đến năm (có lên đến 10 năm trường hợp cho vay mua nhà trả góp) Mức cho vay tùy thuộc vào trị gía tài sản chấp, nguồn thu nhập người vay Những năm qua cho vay trả góp cho thấy đạt hiệu tốt, tỷ lệ nợ hạn thấp Hiện nay, nhu cầu khách hàng thành thị lẫn nông thôn cho vay trả góp lớn nên tiếp tục đẩy mạnh theo hướng cho vay mua hàng nước sản xuất nhằm kích thích sản xuất nước phát triển, tránh tiêùp tay cho việc mua hàng ngoại nhập Tuy nhiên DN sản xuất nước phải nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để hấp dẫn người tiêu dùng Thứ hai: Cho cán công nhân viên công ty cổ phần vay tiền mua cổ phần trả góp hàng tháng, trừ vào lương Trong trường hợp đầu tín dụng gặp nhiều khó khăn, việc cho cán công nhân viên DN cổ phần vay để mua cổ phần giải pháp khả thi Một ngân hàng mạnh dạn đầu tư tín dụng vào lónh vực giúp giải số vấn đề sau : - Phát huy cách tốt nguồn vốn huy động đầu vào - Thị trường chứng khoán bước đầu hình thành tiến độ cổ phần hoá DN tương lai đẩy mạnh - Một phận lớn cán công nhân viên doanh ngiệp cổ phần hóa, người gắn bó lâu năm với DN có nhu cầu mua cổ phần DN lại thiếu tiền nên phải vay từ nguồn không thức sang tay cho người có vốn để hưởng hoa hồng Nếu ngân hàng đẩy mạnh đầu tư tín dụng cho đối tượng gặp nhiều thuận lợi: _ Ngân hàng có đầu lớn tiêu cổ phần hoá năm 2000 khoảng 1000 DN Bên cạnh đó, cho vay việc thẩm định nhanh gọn phần lới DN cổ phần hóa hầu hết có tình hình tài lành mạnh, kinh doanh có lãi năm gần đây, đối tượng tín dụng cổ phiếu có giá trị, thị trường chấp nhận phương án kinh doanh trực tiếp có hiệu Ngoài ra, tính an toàn cho vay cao thu nhập CB-CNV ổn định, có gắn bó lâu năm với DN Đồng thời giúp người dân có điều kiện làm quen với dịch vụ ngân hàng mở tài khoản cá nhân, gởi tiền tiết kiệm, toán qua ngân hàng Tuy nhiên Ngân hàng phải gặp phải khó khăn: + Đối tượng tín dụng cổ phiếu có khả biến động giá mạnh có biến động thị trường tài + Phần lớn người vay vốn cán công nhân viên làm việc lâu năm ngành, lại tài sản chấp + Giá trị vay hợp đồng không cao, cần ý phần chi phí thẩm định Để thực tốt hình thức cho vay này, cần tiến hành số giải pháp sau: _ p dụng quy định tương tự hình thức cho vay trả góp tiêu dùng cán công nhân viên : không cần tài sản chấp, cầm cố; có bảo lãnh lãnh đạo DN, trích khoản thu nhập người vay để trả trường hợp người vay không trả nợ hạn _ p dụng phương thức cho vay trả góp Ngân hàng thu tiền góp hàng tháng trừ vào lương người vay, phương thức đảm bảo việc kiểm tra, giám sát vốn vay khả trả nợ người vay vốn Trong trường hợp khách hàng bán, chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác ngân hàng phải thu hồi vốn vay _ Hạn mức cho vay nên theo thời gian thâm niên làm việc gắn bó với công việc người vay vốn, bảo đảm thấp 70% giá trị cổ phần mà cán công nhân viên mua tùy theo thu nhập hợp pháp tháng người vay vốn _ Ngân hàng giảm bớt chi phí liên quan đến phần thẩm định cho vay cách: Trường hợp DN có quan hệ vay vốn ngân hàng, ngân hàng nắm thông tin chung tình hình tài DN cổ phần hoá, cần thẩm định chi tiết riêng thời gian làm việc, mức lương, chức vụ, người vay vốn; Nếu DN chưa có quan hệ vay vốn, ngân hàng tiến hành thẩm định điểm chung thu nhập, mức độ ổn định công việc, sau thẩm định chi tiết thông tin người vay _ Đề nghị DN có cán công nhân viên vay vốn mở tài khoản tiền lương cán công nhân viên ngân hàng đề nghị sử dụng dịch vụ chi trả lương cho đơn vị Điều giúp cho ngân hàng đảm bảo thu hồi vốn lãi vay xác, kịp thời, đồng thời mở rộng nguồn vốn dịch vụ ngân hàng có liên quan Thứ ba: Thực cho Việt Kiều vay mua nhà, trả góp từ nguồn kiều hối Hiện việc cho Việt kiều vay tiền mua nhà trả góp phương án khả thi mà nhà nước cho phép họ mua nhà Việt Nam Để thực phương thức cho vay này, ngân hàng cần bắt tay với DN kinh doanh, xây dựng nhà, tài trợ vốn để họ bán nhà cho Việt Kiều Tất nhiên, mức cho vay phần (70% chẳng hạn), số lại họ phải toán trước Việt kiều chuyển tiền trả nợ qua đường kiều hối, trả góp cho ngân hàng tháng Để bước đầu làm quen với phương thức này, ngân hàng nên tiến hành cho Việt kiều có quan hệ kiều hối thường xuyên, có bảo lãnh tài sản người thứ ba (thân nhân) Việt Nam Phương thức tín dụng hy vọng làm gia tăng doanh số cho vay đáng kể cho ngân hàng thường giá trị nhà mua bán lớn (thường từ 100 lượng vàng trở lên) Tóm lại: Hoạt động tín dụng nước ta hiệu tiếp tục hoàn thiện công tác huy động vốn cho vay vốn Theo đó, cần tiếp tục thực thi sách huy động cho vay ban hành phủ, áp dụng sách lãi suất cách linh hoạt, đẩy mạnh công tác xử lý nợ hạn, nợ khó đòi cách sớm thành lập đưa vào hoạt động công ty mua bán nợ, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin Ngoài cần tiếp tục mở rộng áp dụng loại hình cho vay đồng tài trợ, tín dụng thuê mua, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay trả góp,… nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn NHTM nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước PHẦN KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận án hoàn thành số nội dung chủ yếu sau : Thứ nhất: Trình bày lý luận bản, tổng quát hình thức tín dụng ngân hàng, vai trò tín dụng ngân hàng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam thời gian qua Từ rút mặt tích cực mặt hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng Thứ ba: Trên sở phân tích mặt tồn tại, luận án đưa số biện pháp nhằm mở rộng phát triển hình thức tín dụng ngân hàng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bao gồm : - Tiếp tục hoàn thiện quy chế bảo hiểm tiền gởi để huy động tốt nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi vào ngân hàng - Thực giải pháp linh hoạt việc huy động nguồn vốn NHTM - Tiếp tục tổ chức thực quy định phủ bảo đảm tiền vay - Giải pháp thực thi, điều hành sách lãi suất tín dụng - Giải nợ tồn đọng, nợ khó đòi NHTM thông qua việc thành lập đưa vào hoạt động công ty quản lý tài sản - Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng để hạn chế rủi ro kinh doanh ngành ngân hàng - Đa dạng hóa lónh vực cho vay kinh tế Một lần cần phải nhìn nhận tín dụng ngân hàng kinh tế Việt Nam có vai trò quan trọng Ngày nay, cần phải xem xét, đánh giá đắn hiệu tín dụng kinh tế; phát để phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt chưa tốt nhằm bước góp phần nâng cao đời sống xã hội, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với khả nghiên cứu có hạn thân, chắn luận án nhiều hạn chế thiếu sót, tác giả mong đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1/ PTS Nguyễn Đăng Dờn Lý thuyết tiền tệ tín dụng – NXB TP.HCM năm 1994 2/ PGS.PTS Dương Thị Bình Minh Lý thuyết tài – Nhà xuất giáo dục 1997 Luật tài – Nhà xuất giáo dục 1997 3/ TS Nguyễn Văn Ngôn Tiền tệ ngân hàng – Viện đào tạo mở rộng 1994 4/ PTS Lê Văn Tề Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 5/ GS.TS Trần Văn Thọ Công nghiệp hóa Việt nam thời đại châu - Thái Bình dương – NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1998 6/ Công nghệ ngân hàng thị trường tiền tệ – NXB Thống Kê 1993 7/ Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam – Quá trình xây dựng phát triển – NXB Chính trị Quốc gia 8/ Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ VIII – NXB Chính trị quốc gia Hà nội 1996 9/ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng 10/ Báo cáo hoạt động Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1997, 1998 1999 – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi Nhánh TP.HCM 11/ Tạp Chí Ngân Hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (các số năm 1999 2000) 12/ Tạp Chí Thị Trường tài Chính Tiền Tệ – Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam (các số năm 1999 2000) 13/ Thời báo kinh tế Sài Gòn (các số năm 1999 2000) 14/ Quyết định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/99 Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam 15/ Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 việc hướng dẫn thực nghị định 178 – Ngân hàng nhà nước Việt Nam 16/ Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/08/96 Thống đốc ngân hàng nhà nước Ban hành quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam 17/ Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng – Ngân hàng nhà nước Việt nam 18/ Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/99 phủ bảo hiểm tiền gởi – Ngân hàng nhà nước Việt nam 19/ Thông tư 03/2000/TT-NHNN5 ngày 16/03/2000 việc hướng dẫn thi hành nghị định số 89 – Ngân hàng nhà nước Việt nam ... tại………………………………………………………………………………… ……………… 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC42 3.1- Nhóm giải pháp nhằm khai thác, huy động nguồn... … … PHẦN MỞ ĐẦU…………… … CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ … VAITRÒCỦANÓĐỐIVỚI SỰ NGHIỆP CÔNG … NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT … NƯỚC………… … 1.1- Sự tồn tất yếu khách quan tín dụng … ngân hàng kinh... công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Xuất phát từ ý nghóa thực tiễn thiết thực đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hình thức tín dụng ngân hàng nghiệp công

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ PTS Nguyễn Đăng DờnLý thuyết tiền tệ và tín dụng – NXB TP.HCM năm 1994 Khác
2/ PGS.PTS Dửụng Thũ Bỡnh MinhLý thuyết tài chính – Nhà xuất bản giáo dục 1997. Luật tài chính – Nhà xuất bản giáo dục 1997 Khác
3/ TS Nguyeãn Vaên NgoânTiền tệ và ngân hàng – Viện đào tạo mở rộng 1994 Khác
4/ PTS Leâ Vaên TeàCác nghiệp vụ ngân hàng thương mại 5/ GS.TS Trần Văn ThọCông nghiệp hóa Việt nam trong thời đại châu Aù - Thái Bình dương – NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1998 Khác
6/ Công nghệ ngân hàng và thị trường tiền tệ – NXB Thoáng Keâ 1993 Khác
7/ Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam – Quá trình xây dựng và phát triển – NXB Chính trị Quốc gia Khác
8/ Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ VIII – NXB Chính trị quốc gia Hà nội 1996 Khác
9/ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng Khác
10/ Báo cáo hoạt động Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1997, 1998 và 1999 – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi Nhánh TP.HCM Khác
11/ Tạp Chí Ngân Hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (các số của năm 1999 và 2000) Khác
12/ Tạp Chí Thị Trường tài Chính Tiền Tệ – Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam (các số của năm 1999 và 2000) Khác
13/ Thời báo kinh tế Sài Gòn (các số của năm 1999 và 2000) Khác
14/ Quyết định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/99 của Chính phủ về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam Khác
15/ Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 về việc hướng dẫn thực hiện nghị định 178 – Ngân hàng nhà nước Việt Nam Khác
16/ Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/08/96 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Ban hành quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam Khác
17/ Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng – Ngân hàng nhà nước Việt nam Khác
18/ Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/99 của chính phủ về bảo hiểm tiền gởi – Ngân hàng nhà nước Việt nam Khác
19/ Thông tư 03/2000/TT-NHNN5 ngày 16/03/2000 về việc hướng dẫn thi hành nghị định số 89 – Ngân hàng nhà nước Việt nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w