BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

17 50 0
BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM  TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1 Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài • Song song với quá trình phát triển xã hội kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh, tr.

Đề tài: Biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài • Song song với trình phát triển xã hội kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh, vấn đề gia đình có nhiều biến đổi phức tạp dư luận quan tâm • Gia đình tế bào xã hội, muốn tiến theo nhịp độ phát triển cần phải ý đến vấn đề giữ gìn phát huy truyền thống, phát triển theo mơ hình đại q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích Làm rõ thực trạng, phân tích biến đổi đề số phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội • Nhiệm vụ Phân tích khái niệm, biến đổi gia đình Việt Khái quát số vấn đề đề giải pháp phát huy giá trị gia đình Việt Nam đại 3 Cơ sở lý luận thực tiễn • Cơ sở lí luận Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam • Cơ sở thực tiễn Thực tiễn trình độ lên chủ nghĩa xã hội số liệu, tài liệu phản ánh thực trạng gia đình Việt Nam đại Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Vị trí, chức gia đình 2.1.Vị trí: - Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội - Gia đình tế bào xã hội - Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên 2.2 Chức năng: - Chức nuôi dưỡng, giáo dục - Chức tái sinh sản xuất người - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý Chương 2: Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình 1.1 Sự biến đổi quy mơ gia đình • Trước thời kỳ q độ - Gia đình có quy mơ lớn , thường sống theo cụm, gồm nhiều hệ chung sống với - Gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn hệ chung sống mái nhà • Trong thời kỳ độ - Có thể có hai hệ sống chung: cha mẹ - - Ngày phần lớn gia đình hạt nhân có cặp vợ chồng (bố mẹ) mà họ sinh - Đề cao tính độc lập Kết cấu gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ lại 1.2 Sự biến đổi kết cấu gia đình Đề cao bình đẳng giới, sống riêng tư người tôn trọng Tạo ngăn cách khơng gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Sự coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đầu làm cho giá trị tốt đẹp xưa gia đình bị phai nhạt dần, chí cịn dễ dẫn tới hệ lụy xấu Sự biến đổi chức gia đình 2.1 Sự biến đổi chức tái xuất người • Gia đình hình thức tổ chức đời sống chung xã hội lồi người mà diễn trình tái sản xuất sinh học nhằm trì phát triển nịi giống • Việc thực chức vừa đáp ứng nhu cầu tồn phát triển xã hội vừa đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm thân người • Ở Việt Nam, Nhà nước có sách kế hoạch hóa gia đình: "Mỗi gia đình nên có từ 1-2 con" 2.2 Sự biến đổi chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng • Hiện nay,kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hoá với nước khu vực giới • Sự phát triển kinh tế hàng hoá nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội 10 2.3 Sự biến đổi chức giáo dục • Trong xã hội Việt Nam truyền thống ,giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày ,giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu, yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình • Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức,ứng xử gia đình ,dịng họ ,làng xã,mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại ,trang bị cơng cụ để hồ nhập với giới • Nhưng gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường,làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục rèn luyện đạo đức ,nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước 11 2.4 Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm • Sự hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích để ứng xử phù hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên khơng khí tinh thần lành mạnh, ổn định, hài hòa vấn đề quan trọng mà gia đình phải đảm nhận • Việt Nam đề cao vai trị giá trị đạo đức giá trị chi phối hầu hết mối quan hệ gia đình 12 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình 3.1 Sự biến đổi quan hệ nhân quan hệ gia đình 3.1.1 Sự biến đổi quan hệ nhân • Trước thời kỳ q độ - Việc kết phải có đồng ý cha mẹ, nói cách khác chuyện hôn nhân “ cha mẹ đặt đâu ngồi ” - Nhiều hủ tục : tảo ( kết chưa đủ tuổi ) • Trong thời kỳ độ - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định - Hôn nhân ngày thay đổi theo hướng thỏa mãn nhu cầu tình cảm cá nhân nhiều 13 3.1.2 Sự biến đổi quan hệ vợ chồng • Trước thời kỳ độ - Người chồng có quyền lấy nhiều người vợ chung sống - Mọi quyền lực, định tài sản nằm tay người chồng, người vợ nghe theo • Trong thời kỳ độ - Hôn nhân vợ, chồng - Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, bình đẳng mặt - Vợ chồng có quyền sử dụng tài sản chung - Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tồ án giải việc ly Và tiến tới nhân 14 Sự biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình • Mối quan hệ thành viên gia đình ngày bình đẳng hơn, vợ chồng • Quan hệ cha mẹ-con ngày dân chủ • Sự cởi mở xã hội cách nhìn nhận ly giúp cho người mạnh dạn việc định 15 Phương hướng để xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình - Kế thừa giá trị gia đình truyền thống, tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam -Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa 16 Kết luận • Gia đình sống xã hội, tế bào hạnh phúc góp phần phát triển hài hịa xã hội • Gia đình tổ chức sở, cấu thiết chế xã hội nhỏ lại đa dạng phong phú, cầu nối thành viên gia đình • Gia đình tổ ấm tức đem lại hành phúc cho người gia đình, cá nhân đùm bọc mặt vật chất, người già có chỗ nương tựa, người lao động phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần • Phải giữ gìn giữ giá trị tốt đẹp, quý báu gia đình truyền thống phát huy mặt tích cực gia đình đại, tạo khn mẫu gia đình Việt Nam tiến bộ, phát triển 17 ... sinh lý Chương 2: Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình 1.1 Sự biến đổi quy mơ gia đình • Trước thời kỳ q độ - Gia đình có quy mơ lớn... trạng, phân tích biến đổi đề số phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội • Nhiệm vụ Phân tích khái niệm, biến đổi gia đình Việt Khái quát số vấn đề đề... phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam - Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng

Ngày đăng: 27/08/2022, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan