Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
296,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THẾ MẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 1999 Đặng Thế Maãn - Mục lục Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1 Phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp cheá bieán 1.1.1 N guyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp 1.1.2 M oät số yêu cầu việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nguyên liệu sản xuất chế biến công nghiệp 1.1.3 Quản lý việc sử dụng nguyên liệu công nghiệp chế biến 1.2 .P hát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam 1.2.1 N guồn gốc lịch sử phát triển mía 1.2.2 Đ ặc điểm ý nghóa kinh tế nguyên liệu mía ngành công nghiệp chế biến đường Trang Đặng Thế Mẫn - 1.2.3 Sự cần thiết phải phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam 11 1.2.4 Ý nghóa kinh tế - xã hội việc phát triển nguồn nguyên liệu mía cho Chương trình mía đường 13 1.3 Sơ lược sản xuất tiêu thụ đường số nước giới .15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐƯỜNG VIỆT NAM 21 2.1 Tìn h hình sản xuất chế biến đường 21 2.1.1 Tì nh hình công nghệ - thiết bị chế biến đường 21 -2.1.2 Tìn h hình sản xuất chế biến 26 2.1.3 Gi thành sản xuất đường 29 2.1.4 Tìn h hình tiêu thụ đường 29 2.2 Tìn h hình sản xuất mía nguyên liệu 31 2.2.1 Ve diện tích, suất, sản lượng .31 2.2.2 Ve giống mía 32 2.2.3 Ve chất lượng mía 33 2.2.4 Tì nh hình tiêu thụ mía nguyên liệu 34 Trang Đặng Thế Maãn - 2.3 K haû phát triển nguồn nguyên liệu mía cho công nghiệp chế biến đường Việt Nam 38 2.3.1 Nh ững nhân tố thuận lợi 38 2.3.2 Nh ững nhân tố khó khăn 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐƯỜNG VIỆT NAM 45 3.1 Qu an điểm phát triển nguồn nguyên liệu mía .45 3.2 .C ác mục tiêu đến năm 2010 ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam 47 3.3 .Ca ùc giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía 49 3.3.1 C ác giải pháp nguyên liệu 49 3.3.2 Ca ùc giải pháp sản xuất chế biến đường 55 3.4 .Mo ät số kiến nghị 57 Kết luận 59 -Trang Lời Nói Đầu Nghị 10 Chính phủ tháng 4/1998 đời đánh dấu thay đổi to lớn kinh tế Việt Nam nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng, mía đường trở thành ngành quan trọng nước ta Cây mía việc dùng để giải khát, nguyên liệu để chế biến loại đường mật có để làm vị thuốc chữa bệnh Đất đai khí hậu nước ta, đặc biệt miền Nam thích hợp với mía Mía tập trung để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường tỉnh như: Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ngãi, … lò đường thủ công chỗ Những năm gần sản lượng mía vượt 10 triệu tấn, sản xuất 700.000 – 750.000 đường loại ngành thương nghiệp mua khoảng 400.000 Kết minh chứng cho triển vọng to lớn ngành mía đường mở khả đáp ứng đủ sản lượng đường tiêu thụ nước tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến cân đối cung cầu cách thích hợp mục tiêu triệu đường vào năm 2000 Chính phủ đề thực Mục tiêu thỏa mãn đường cho xã hội mà góp phần tích cực vào việc thực Nghị Trung ương nhằm phát triển đổi mặt kinh tế – xã hội nông thôn, chuyển dịch cấu trồng, khai thác tiềm đất đai, lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, sản xuất mía đường thủ công (các nhà máy đường quốc doanh tiêu thụ lượng mía khiêm tốn tổng sản lượng mía sản xuất nước mang tính chất thời vụ, nhu cầu lại quanh năm tăng cao vào tháng hè, mùa lễ, Tết… với thời tiết thất thường làm cho sản lượng mía thu hoạch không ổn định nhà máy không hoạt động hết công suất, dẫn đến tình trạng phải nhập đường năm qua giá không ổn định không gây nên tâm lý bất ổn cho người trồng mía, khó khăn việc tái sản xuất cho nhà máy chế biến đường, mà nhiệm vụ khó khăn hàng đầu cho nhà làm sách * Mục đích nghiên cứu: Nhằm thực Chương trình triệu đường Chính phủ đề ra, thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn theo tinh thần Nghị Đảng Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam” * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi rộng, sử dụng số liệu nước, có tập trung vùng trọng điểm tỉnh phía Nam, tỉnh duyên hải miền Trung, tỉnh khu vực phía Bắc * Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục đích xác định, nội dung luận án lời nói đầu, kết luận bảng biểu, sơ đồ, phụ lục minh chứng, luận án chia làm chương có kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng nguồn nguyên liệu mía công nghiệp chế biến đường Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho công nghiệp chế biến đường Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng rộng rãi phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống liệu, số liệu; kỹ thuật thống kê, so sánh đối chiếu với thực tiễn để rút kết luận cần thiết đánh giá thực trạng đề giải pháp có tính khả thi cho đề tài Tuy nhiên, thời gian trình độ nghiên cứu hạn chế, luận án có nhiều thiếu sót; mong quý thầy cô, đồng nghiệp bạn quan tâm đề tài góp ý để luận án có ý nghóa thiết thực - Thứ sáu là, tích cực chuẩn bị điều kiện, áp dụng nhiều phương thức tưới, phối hợp nhiều lực lượng, nhiều qui mô… để tăng dần diện tích trồng mía tưới bổ sung tạo bước tăng đột phá suất chữ đường - Thứ bảy là, xây dựng phổ biến rộng rãi đến người trồng mía: định mức đầu tư, qui trình kỹ thuật trồng thâm canh mía, phân công cán sát địa bàn để hướng dẫn kỹ thuật, xử lý vấn đề phát sinh Phối hợp với cán sở để tổ chức, hướng dẫn chăm sóc - bảo vệ diện tích mía có… đề phòng diễn biến thất thường thời tiết 3.3.1.4 Hoàn thiện công tác hợp đồng đầu tư – thu mua nguyên liệu Hợp đồng đầu tư sản xuất thể lực, uy tín trách nhiệm nhà máy với vùng nguyên liệu; việc làm cần thiết để: + Kế hoạch hóa khâu sản xuất nguyên liệu từ trồng – chăm sóc – thu hoạch – vận chuyển – chế biến + Đưa giống tiến kỹ thuật vào sản xuất + Trợ giúp vốn cho sản xuất thâm canh + n định sản xuất tiêu thụ + Chuyên môn hóa người trồng mía, xây dựng liên kết nhà máy với nông dân vùng nguyên liệu Với vùng mía truyền thống (ở tỉnh Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Quảng Ngãi…) phần lớn hộ nông dân có vốn, quen với sản xuất hàng hóa, bình quân đất trồng mía/hộ tương đối cao, có nhiều hộ sản xuất với qui mô hàng trăm ha… Các nhà máy cần ưu tiên đầu tư khoa học kỹ thuật (giống, bón phân cân đối, phòng trừ sâu đục thân… ); đầu tư máy móc thiết bị để hỗ trợ nông dân xây dựng đồng ruộng, đắp bờ bao, làm đất, chăm sóc mía… để tăng suất cao, tăng chữ đường, tăng suất lao động Giải pháp cần phải: - Thứ là, hoàn thiện nội dung, phương thức, đối tượng hợp đồng đầu tư Bảo đảm tính pháp lý, bình đẳng, thuận tiện… cho nông dân nhà máy - Thứ hai là, xây dựng tiêu chuẩn mía nguyên liệu, định thời gian bắt đầu vụ ép, xây dựng lịch – kế hoạch đốn chặt… để thu hoạch đủ độ chín thời gian mía đạt chữ đường cao - Thứ ba là, cải tiến tổ chức phương thức mua, bán – toán bảo đảm tính đa dạng, sòng phẳng, công khai trực tiếp với người trồng mía hợp lý hóa công tác đốn chặt, giao nhận, vận chuyển… để giảm chi phí, thu hút nhiều mía đáp ứng yêu cầu chế biến; kích thích hướng dẫn sản xuất theo hướng thâm canh: nâng cao suất, chữ đường rải vụ - Thứ tư là, củng cố tăng cường phận nông vụ Làm cầu nối nhà máy với nông dân, thực nhiệm vụ: đầu tư sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, theo dõi đạo sản xuất, tổ chức thu hoạch – thu mua – vận chuyển 3.3.1.5 Đầu tư xây dựng hạ tầng sở Hạ tầng sở vùng nguyên liệu mía chủ yếu đường giao thông vận chuyển hệ thống thủy lợi Giải pháp bao gồm vấn đề chủ yếu sau : Tập trung đầu tư hạ tầng sở đường xá, cầu cống, bảo đảm vận chuyển hết mía dân, vùng đường xá nhỏ hẹp thiếu Xây dựng hệ thống thủy lợi cho vùng mía Trước mắt tận dụng triệt để hệ thống thủy lợi sẵn có, đầu tư kênh mương cấp III-IV phương tiện tưới mía Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng sở chính, địa phương ưu tiên hỗ trợ tuyến đường cầu cống, thủy lợi phục vụ trực tiếp cho vùng nguyên liệu Các nhà máy phối hợp chặt chẽ với quyền huyện, xã để đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông, thủy lợi nội đồng Chỉ phát triển mía vùng có hệ thống giao thông đảm bảo tiêu thụ mía cho dân Nguồn vốn tập trung cho đầu tư hạ tầng sở từ: - Vốn vay ưu đãi từ Chương trình triệu đường - Quỹ đầu tư 10% giá mía theo qui chế hành Bộ Tài chín - Vốn từ nông dân tự đầu tư h - Vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác 3.3.2 Các giải pháp sản xuất chế biến đường: 3.3.2.1 Xây dựng nhà máy sở chế biến: Công việc cần phải làm tốt thời gian tới là: - Tạm ngừng xây dưng nhà máy đường, chờ đến năm 2000 tổng kết Chương trình triệu đường, vào tình hình diễn biến thị trường định việc tiếp tục đầu tư xây dựng - Tập trung hoàn thành tiến độ xây dựng nhà máy đôi với tiến độ xây dựng vùng nguyên liệu Dự án lại, đảm bảo vụ đầu sản xuất từ 70% công suất thiết kế trở lên Kế hoạch vụ 1999-2000 vào sản xuất Dự án: Nông Cống, Quảng Ngãi (MR), Cam Ranh – Khánh Hoà, Thới Bình Riêng nhà máy Sông Con (MR) vào sản xuất vụ 2000-2001 - Những nơi nông dân trồng mía chưa có nhà máy vùng mía nhỏ xa nhà máy: Cần phát triển hoàn thiện lò thủ công với công suất (30 – 50 TMN), đồng thời tập trung nghiên cứu cải tiến trang thiết bị để đạt chất lượng tốt, sản xuất hiệu quả, đặc biệt cần cải tiến máy ép mía, để nâng hiệu suất 60 – 70% 3.3.2.2 Về công tác quản lý, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị: - Ngay sau vụ sản xuất 1998-1999, nhà máy cần tổ chức kiểm tu, lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm đầy đủ phụ tùng để thực công tác sửa chữa thiết bị cho vụ sản xuất 1999-2000 - Các nhà máy chấn chỉnh lại hồ sơ, lý lịch thiết bị, công tác sửa chữa bảo dưỡng, tiếp tục cho công nhân học tập rút kinh nghiệm, đưa công tác quản lý thiết bị vào nề nếp Chuẩn bị sở vật chất, đào tạo cán công nhân viên để sớm nối mạng thông tin toàn Ngành mía đường, đáp ứng yêu cầu điều hành, đạo chung Ngành mía đường nước ta - Giao cho Ban điều phối chế tạo thiết bị đường đạo Tổng công ty Cơ điện nông nghiệp Thủy lợi, Công ty Cơ khí thực phẩm Biên Hoà, Công ty Đường Khánh Hoà làm đầu mối, phối hợp với công ty khí nước, tổ chức thiết kế chế tạo phụ tùng cho sửa chữa thiết bị đường, để việc cung cấp kịp thời, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành, chủ động dự trữ cung ứng 3.3.2.3 Về công tác quản lý điều hành: Cần thực vấn đề sau: - Vào vụ ép : Nhà máy sản xuất mía chín, không mua mía có chữ đường thấp Có kế hoạch thu mua, vận chuyển mía hợp lý, để phát huy hết công suất, tiết kiệm hơi, điện, nước lao động, giảm thời gian ngừng máy - Nâng cao hiệu suất ép, nấu, tổng thu hồi, giảm giá thành sản phẩm Thực tốt vệ sinh môi trường an toàn lao động - Sản xuất đôi với tiêu thụ Chọn lựa phương án sản phẩm cho thích hợp với khả tiêu thụ, sở điều chỉnh công nghệ nấu đường cho phù hợp, để sản xuất sản phẩm khác nhau, đáp ứng linh hoạt nhu cầu người tiêu dùng như: đường trắng, đường thô, đường trầm, mật Cải tiến bao bì, mẫu mã cho phù hợp thị trường quản lý chặt chẽ bao bì, nhãn hiệu để chống hàng nhập lậu - Các nhà máy chủ động lập kế hoạch xin cấp vốn lưu động phù hợp với thực tế sản xuất mình, để xin Nhà nước cấp kịp thời, giảm chi phí trả lãi suất phải vay để sản xuất - Điều hành thống nhất, giữ ổn định giá mía, giá đường nước Cụ th ể: + Giá mía 10 CCS ruộng giữ mức 220.000 – 240.000 đồng/tấn Từng bước tăng thu nhập cho nông dân cách nâng cao suất chất lượng mía, từ nâng mức thu nhập mía + Các nhà máy phải tổ chức sản xuất tốt, tiết kiệm lượng, nhiên liệu, giảm tối đa chi phí quản lý (phấn đấu bình quân giảm khoảng 20%), tính thời gian khấu hao thiết bị 15 năm Đảm bảo giá thành sản xuất (chưa tính thuế) đường trắng (RS) 4.300 đồng/kg, đường luyện (RE) 5.1 đồng/kg - Khuyến khích lò đường thủ công tận dụng thu mua mía đầu vụ, cuối vụ mía vùng nhỏ lẻ, xa nhà máy vùng mía chưa có nhà máy, sản xuất loại sản phẩm đường truyền thống (đường mật, đường trầm, đường phèn ) đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân 3.4 Một số kiến nghị: Để thúc đẩy phát triển ngành mía đường nói chung phát triển vùng nguyên liệu mía, nhằm để giải pháp trình bày mang tính khả thi cao; xin kiến nghị với Chính phủ số vấn đề chủ yếu sau: - Đề nghị Chính phủ cho nhà máy đường, hộ nông dân trồng mía vùng qui hoạch tiếp tục vay vốn với lãi suất ưu đãi (0,81%/tháng) để trồng chăm sóc mía tăng mức cho vay chấp lên 30-40 triệu đồng/hộ - Đề nghị Chính phủ địa phương tăng mức đầu tư để phát triển cho dự án vùng khó khăn địa hình (như khu vực miền núi, Đồng Tháp Mười, biên giới phía Bắc…) - Đề nghị Nhà nước tăng cường công tác quản lý biên giới, cửa khẩu; áp dụng biện pháp kiểm kê kiểm soát vựa đường nước để chống buôn lậu nhập lậu loại đường (nhất đường nhập lậu từ Thái Lan Trung Quốc) - Đề nghị Chính phủ lập quỹ hỗ trợ xuất đường từ nguồn thu thuế VAT đường, sản phẩm từ sản phẩm phụ ngành đường; có sách hỗ trợ đặc biệt cho xuất đường áp dụng số nông sản khác - Đề nghị Chính phủ thành lập quỹ bảo hiểm, bảo trợ cho người trồng mía nhằm hạn chế rủi ro thời tiết dịch hại gây nên Trang 60 Trang 60 Kết Luận Trong chuyển đổi cấu trồng, mía xem thích hợp nhiều vùng, gắn với công nghiệp hóa đại hóa nông thôn, có mối liên hệ công nông liên minh; đặc biệt thích hợp cho xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm vùng nông thôn Vụ sản xuất mía đường 1998 -1999, niên vụ thứ kể từ thực Chương trình mía đường Nhờ có quan tâm đạo ngành, cấp từ Trung ương đến Địa phương, với cố gắng toàn thể cán bộ, công nhân viên ngành mía đường, hưởng ứng đông đảo nông dân, nên đạt kết đáng khích lệ, tạo sở hoàn thành mục tiêu triệu đường vào năm 2000, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt nhiều vấn đề cần phải bàn đến, khâu sản xuất nguyên liệu Với mong muốn đóng góp phần công sức vào mục tiêu phát triển ngành mía đường, tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường Việt Nam” nhằm khắc phục khó khăn có; đồng thời đưa giải pháp, đề xuất số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi giải pháp Trong trình thu thập số liệu, nghiên cứu đề tài; chắn có nhiều hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q báu quý thầy Trang 61 cô anh chị đồng nghiệp bè bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Tp Hồ Chí Minh: 12/1999 Đặng Thế Mẫn Trang 62 ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1 Phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến 1.1.1 Nguyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp: 1.1.1.1 Khái niệm nguyên. .. luận phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng nguồn nguyên liệu mía công nghiệp chế biến đường Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nguyên. .. VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1 Phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến 1.1.1 N guyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp