Giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ đồng nai

80 3 0
Giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ––– ( ––– MỞ ĐẦU CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRONG NỀN KINH TẾ .1 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Nhu cầu sản phẩm gỗ giới 1.1.2 Ngành công nghiệp gỗ nhiệt đới Châu Á 1.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM 1.2.1 Tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.2 Khái quát ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chế biến gỗ 1.3 VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRONG NỀN KINH TẾ CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ ĐỒNG NAI 14 2.1 KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ KINH TẾ TỈNH ĐỒNG NAI 14 2.2 HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ ĐỒNG NAI15 2.2.1 Tài nguyên rừng Đồng Nai 15 2.2.2 Hiện trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai 16 2.2.2.1 Về nguyên liệu 16 2.2.2.2 Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ 18 2.2.2.3 Về lao động 19 2.2.2.4 Về máy móc thiết bị 20 2.2.2.5 Về cấu sản phẩm 20 2.2.2.6 Về thị trường 22 2.2.2.7 Về khả cạnh tranh 23 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP GỖ ĐỒNG NAI .24 2.3.1 Những kết đạt 24 • Doanh thu 24 • Giá trị sản lượng hàng hóa 25 • Nộp ngân sách 25 • Vốn đầu tư 26 • Sản phẩm chủ yếu 26 • Lao động 26 2.3.2 Những thuận lợi ngành công nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai 27 2.3.3 Những hạn chế ngành công nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai 28 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG NAI 30 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 30 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ ĐỒNG NAI 33 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 34 3.2.1.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung 34 3.2.1.2 Chiến lược tăng trưởng đa dạng 36 3.2.2 Giải pháp 2: Sử dụng hợp lý phát triển nguồn nguyên liệu 37 3.2.2.1 Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu .37 3.2.2.2 Tận dụng phế liệu 38 3.2.2.3 Phát triển nguồn nguyên liệu 39 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi thiết bị đầu tư công nghệ đại 41 3.2.4 Giải pháp 4: Giải pháp vốn vốn đầu tư 43 3.2.5 Giải pháp 5: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 47 3.2.5.1 Đối với thị trường xuất 47 3.2.5.2 Đối với thị trường nội địa 48 3.2.5.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing 50 3.2.6 Giải pháp 6: Giải pháp hỗ trợ kiến nghị .51 3.2.6.1 Đào tạo tuyển dụng nhân lực 51 3.2.6.2 Thành lập trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp 52 3.2.6.3 Một số kiến nghị 53 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nhìn lại năm qua ta thấy công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ngành công nghiệp chậm phát triển không so với công nghiệp chế biến gỗ nước giới mà ngành công nghiệp khác nước ta Đòi hỏi quy mô sản xuất cấu sản phẩm công nghiệp chế biến gỗ phải đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước nước mà phải phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển vốn rừng Công nghiệp chế biến gỗ nước ta chủ yếu dựa vào nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên, gỗ rừng trồng chưa nhiều Nhưng rừng tự nhiên nước ta ngày suy giảm diện tích chất lượng, nên gây cân tự nhiên môi trường sinh thái, kéo theo nhiều hậu nghiêm trọng cho đất nước xói mòn đất, lũ lụt Để bảo vệ môi trường, Nhà nước ta có trọng hạn chế khai thác rừng tự nhiên xuất gỗ, đẩy mạnh việc trồng rừng chế biến gỗ rừng trồng thay gỗ rừng tự nhiên, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên nhiều nước khu vực làm Trong bối cảnh đó, công nghiệp chế biến gỗ nước ta phải chuyển hướng cho thích hợp, nguồn nguyên liệu chủ yếu phải gỗ rừng trồng gỗ nhập Các sản phẩm chế biến từ gỗ lâm sản khác nhu cầu thiếu đời sống người, xã hội phát triển nhu cầu tăng cao đa dạng Trong công nghiệp chế biến gỗ nước ta nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng đứng trước thực trạng tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng chất lượng số lượng Do vậy, theo chúng tôi, việc chọn đề tài “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG NAI” có ý nghóa quan trọng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung Thời gian đến, năm 2010 tiếp tục hạn chế khai thác rừng tự nhiên xuống khoảng 200.000 – 300.000 m /năm, đồng thời đẩy mạnh việc trồng sử dụng gỗ từ rừng trồng Trước tình hình đó, ngành công nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai phải tích cực chuyển hướng sang chế biến nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng trồng, có cao su gỗ nhập để đáp ứng cho nhu cầu nước xuất Đề tài thực sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích xử lý số liệu, kiện thông tin, nghiên cứu tác động nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai, đồng thời vào quan điểm, đường lối, chủ trương, sacù h phát triển kinh tế – xã hội Đảng, Nhà nước địa phương Quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng nhiều báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê Tỉnh Đồng Nai, đề án phát triển sản xuất trồng rừng địa phương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nội dung đề tài gồm chương : Chương : VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRONG NỀN KINH TẾ Chương : HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG NAI Chương : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG NAI Vì thời gian trình độ nghiên cứu tác giả có hạn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, mong góp ý thầy, cô anh chị có quan tâm đến đề tài Chương VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN THẾ GIỚI Cho đến loại sản phẩm sản xuất từ gỗ giữ vai trò quan trọng nhu cầu sống người Gỗ làm nhà ở, công cụ sản xuất, phương tiện vận chuyển, đồ dùng gia đình… Gỗ lâm sản loại nguyên liệu khác, muốn thành sản phẩm hàng hóa, thiết phải qua giai đoạn gia công chế biến Ngành công nghiệp chế biến gỗ ngành công nghiệp tạo loại sản phẩm từ vật liệu gỗ để đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với nguyên liệu gỗ, song, mây, tre nứa kết hợp với loại vật liệu khác… với bàn tay khối óc người với quy trình công nghiệp tiên tiến người biến tài nguyên rừng thành nguồn sản phẩm quý giá thiếu đời sống người Gỗ có nhiều đặc tính khác nhau, song chung chúng có tính cách điện, cách nhiệt cách âm tốt Ngoài ra, gỗ có tính đàn hồi biến dạng vónh cữu có lợi cho việc chế biến sản xuất đồ gỗ với dạng hình đa dạng tinh tế Gỗ có đặc tính tỷ trọng riêng nhỏ (nổi nước) nên dễ chế tác tạo sản phẩm tinh chế đa dạng đáp ứng nhu cầu cho người nước xuất 1.1.1 Nhu cầu sản phẩm gỗ giới Do dân số giới ngày tăng, xã hội phát triển, nhu cầu sản phẩm gỗ ngày tăng tăng mức độ khác nhau; cụ thể qua biểu sau: Biểu 1: Nhu cầu sản phẩm gỗ giới Loại sản phẩm – Gỗ xẻ – Ván nhân tạo – Đồ gỗ Mức tăng hàng naêm (%) 1965 - 1975 1975 – 2000 0, Từ 1,2 đến 1,9 7, Từ 2,8 đến 4,4 3, Từ 3,5 đến 3,7 (Nguồn : Trung tâm khoa học công nghệ TP.HCM) Số liệu chứng tỏ nhu cầu ván nhân tạo có mức tăng cao Ván nhân tạo gồm cácloại: Gỗ dán, ván sợi ép, ván dăm, ván ghép thanh… Cuối kỷ 18 người ta bắt đầu sản xuất gỗ dán theo phương pháp thủ công, sử dụng loại keo động vật Cuối kỷ 19 công nghiệp sản xuất gỗ dán bắt đầu phát triển Đến đầu kỷ 20 ván sợi ép đời, ván dăm xuất vào năm 1940 sau phát triển với tốc độ nhanh Tùy theo tình hình nguyên liệu: Keo, gỗ, trình độ kỹ thuật điều kiện tự nhiên mà nước có bước phát triển loại ván khác Thụy Điển phát triển nhanh ván sợi, Phần Lan Tiệp Khắc phát triển nhanh ván dán ván sợi Cộng Hòa Liên Bang Đức phát triển mạnh ván dăm, Indonesia phát triển mạnh ván dán Những năm gần ván ghép ý phát triển 1.1.2 Ngành công nghiệp gỗ nhiệt đới Châu Á Công nghiệp gỗ nhiệt đới Châu Á phát triển vững vàng 20 năm qua, chuyển việc xuất gỗ tròn thành công nghiệp chế biến tổng hợp hoàn chỉnh cung cấp 80% sản phẩm gỗ nhiệt đới cho thị trường quốc tế Trong trình công vào công nghiệp chế biến, nước sản xuất xuất gỗ nhiệt đới hướng vào phát triển công nghiệp đồ gỗ (gỗ song mây) coi mục tiêu lựa chọn tương lai gần Theo chủ trương sách Chính phủ, công nghiệp tương đối (nhất ngành đồ gỗ xuất khẩu) lại ngành đòi hỏi nhiều nhân lực ngành công nghiệp rừng sản phẩm lại có giá trị gia tăng cao Gỗ nhiệt đới Đông Nam Á lại có bề mặt độc đáo nên ưa chuộng để đóng mặt hàng đồ gỗ cao cấp cho thị trường nước Tuy nhiên, nước sản xuất phải đương đầu với mức giảm sút phương diện cung cấp nguyên liệu tương lai gần chắn bị thiếu hụt hẳn tương lai dài, không tiến hành mạnh mẽ biện pháp quản lý tài nguyên gây trồng lại rừng cách khẩn cấp Do vậy, nước sản xuất có biện pháp nhằm hạn chế việc xuất sản phẩm có giá trị gia tăng thấp gỗ xẻ gỗ lạng chưa chế biến, nhằm trì mức cung cấp đầy đủ gỗ cho ngành chế biến cuối dây chuyền, ví công nghiệp đồ gỗ chẳng hạn Năm 1975, hiệp hội quốc gia nước sản xuất đồ gỗ Châu Á thành lập hiệp hội công nghiệp đồ gỗ Châu Á – Thái Bình Dương (AFIAP) Hiện hiệp hội có nước hội viên gồm bên hiệp hội hùng mạnh Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan bên nước Đông Nam Á Úc với công nghiệp đồ gỗ phát triển Theo báo cáo AFIAP, năm 1984 kết xuất nước hội viên cao với tổng lượng xuất tăng từ 626 triệu USD năm 1980 lên đến 859 triệu USD năm 1982, tức tăng 37% Trong tổng số đó, riêng Đài Loan xuất chiếm gần tới 450 triệu USD, sau Nhật Bản với 160 triệu USD Nam Triều Tiên đạt 50 triệu USD Như lại khoảng 200 triệu USD dành cho Đông Nam Á mà phần Singapo đạt 50 triệu USD Rõ ràng Hiệp hội AFIAP, nước hội viên Đông Bắc Á giữ vai trò chế ngự Điều khác biệt nước Đông Nam Á chưa phát triển mạnh công nghiệp chế biến gỗ; Nhật Bản, Nam Triều Tiên Đài Loan giữ vai trò lãnh đạo công nghiệp thương mại đồ gỗ, với kỹ thuật cách quản lý tiên tiến, dịch vụ thương mại hóa có hiệu lực Tóm lại, ngành công nghiệp chế biến gỗ Châu Á gần có bước phát triển mạnh mẽ, hệ số sử dụng gỗ lớn, tạo nhiều sản phẩm đa dạng có giá trị kinh tế cao Trình bày khái quát công nghiệp chế biến gỗ nhằm so sánh với ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, từ cần phấn đấu để đẩy mạnh ngành phát triển theo kịp trình độ kỹ thuật nước khu vực giới 1.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM 1.2.1 Tài nguyên rừng Việt Nam Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đến diện tích rừng nước ta giảm dần, tài nguyên rừng cạn kiệt Nếu năm 1943, nước có 14 triệu rừng với độ che phủ 43%, đến năm 1995 9,3 triệu với độ che phủ 28,1% Đến cuối năm 1998, sau sáu năm thực chương trình 327 (Chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc), Việt Nam có 9,5 triệu rừng, độ che phủ tăng lên đạt mức 29% Diện tích rừng độ che phủ qua năm sau: (xem biểu số 2) Biểu 2: Diện tích rừng độ che phủ qua năm : Diện tích Diện tích Tổng số Diện tích đất có rừngĐ/V tính Tỉ lệ che lãnh thổ Chia phủ % Rừng tự nhiên Rừng trồng Năm 1943 32.800.000 14.272.000 14.272.000 – 43,51 1976 1980 1985 1990 33.036.0 00 – – – 1995 1998 33.122.0 00 – 11.169.30 10.608.30 09.891.90 9.175.60 9.302.20 11.076.7 00 10.186.0 00 9.308.30 8.430.70 8.252.50 92.60 422.30 583.60 744.90 1.049.70 33,80 32,11 29,94 27,77 28,09 0 9.500.00 8.250.00 1.250.00 28,68 0 Mặc dù năm diện tích rừng trồng nhỏ, song tốc độ tànphá rừng lại lớn nhiều, làm cho nhiều khu rừng hoang hóa trơ trọi, trở thành đất trống Rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ đầu nguồn bị tàn phá Vì vậy, kéo theo bao hậu khôn lường số loài thú quý có nguy diệt chủng Rừng bị tàn phá ảnh hưởng xấu đến hệ môi trường sinh thái gây lũ lụt nghiêm trọng năm vừa qua, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Khái quát tài nguyên rừng biểu phụ lục 13 Theo số liệu biểu số rừng trồng đến 1995 1,049 triệu ha, nhìn chung tốc độ phát triển chậm, phân bố không Trước 1995 tỷ lệ thành rừng đạt 40 – 50% suất đạt 35 – 40 m /ha, từ 1996 đến tỷ lệ thành rừng đạt 70 – 75% suất bình quân đạt 60 m /ha Ngoài ra, sau 30 năm thực trồng gây rừng, nước trồng tỷ phân tán 1.2.2 Khái quát ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Sau có Quyết định 14/CT ngày 15/01/1992 Chủ tịch Hội đồng Chính phủ (nay Thủ tướng Chính phủ), Bộ Lâm nghiệp tổ chức, xét duyệt cấp giấy phép hành nghề cho 757 sở chế biến gỗ lâm sản Từ ngành công nghiệp chế biến gỗ hình thành mạng lưới toàn quốc, : – Thuộc ngành lâm nghiệp : 145 đơn vị – Do Ủy ban Nhà nước hợp tác đầu tư cấp giấy phép 49 đơn vị – Thuộc bộ, ngành khác : 176 đơn vị – Cơ sở quốc doanh : 387 đơn vị : PHỤ LỤC SẢN XUẤT VÁN NHÂN TẠO TRÊN THẾ GIỚI Số liệu 15 nước hàng đầu sản xuất xuất ván nhân tạo Sản xuất ván nhân tạo Sản xuất ván ép Nước Sản lượng Mỹ T Quốc Indonesia Đức Canada Nhật Malaysia Pháp Ý Tây Ban Nha Bel – Lux Brazil Anh Ba Lan Áo Toàn 33.02 21.69 10.51 10.27 7.65 7.45 4.88 3.59 3.35 Nước Sản lượng Mỹ Indonesia Nhật T.Quốc Malaysia Canada Brazil 17.50 10.00 4.86 3.12 2.61 1.83 960 Xuất ván ép Sản Nước lượn Indonesia Malaysia Mỹ Brazil g 8.24 3.00 1.34 726 Sản xuất ván dăm Sản Nước lượn Đức Mỹ Canada LB.Nga LB.Nga 650 Pháp Phần Lan 627 Bel – Lux Canada 412 Ý Hàn Quốc LB.Nga 898 T.Quốc 305 Anh 870 Singapore 284 Tây 2.60 Phần Lan 700 Pháp Ban Nha 250 T.Quoác 2.56 2.55 2.20 2.00 1.96 141.71 Pháp 485 Áo 158 Áo Ý 427 Bel – Lux 134 Ba Lan Đức 397 Đức 131 Nhật Ân Độ 360 Ý 108 Úc Singapore 280 Hà Lan Toàn giới 48.86 Toàn giới 102 Bồ Đào Nha 17.70 Toàn giới g 8.63 7.61 4.49 2.64 2.53 2.40 2.20 1.80 1.73 1.72 1.66 1.33 1.21 828 757 51.98 PHUÏC LỤC KHỐI LƯNG GỖ SỬ DỤNG TRONG CHẾ BIẾN TRÊN TOÀN QUỐC hối lượng gỗ chế biến qua năm ( m Tổ ng số quy tròn) Trong Gỗ rừng t ï n h i e â n Tỉ lệ Gỗ rừng tự nhiên Gỗ rừ ng troà ng 199 907.707 726.308 181.39 80,0 199 921.854 694.412 227.41 75,3 199 954.160 529.310 424.85 55,4 199 1.060.000 450.000 610.00 42,4 199 1.280.000 325.000 955.00 25,3 PHỤ LỤC : SẢN LƯNG KHAI THÁC GỖ RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG QUA CÁC THỜI KỲ VÀ DỰ KIẾN NĂM 2000 NămSả n lượng khai thác rừng tự nhiên 1970 1980 1981 – 1990 1991 – 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1.000 780 620 523 480 300 - - 172,8 403,4 475 426,4 658,25 rừng trồng 2000 Gỗ rừng tự nhiên Gõ rừng troàng 1500 1000 500 1970-1980 1981-1990 1991-1995 1996 1997 1998 1999 D.kiến 2000 Ghi : Sản lượng khai thác rừng trồng từ 1991 – 1999, tỉa thưa chủ yếu nên chưa sử dụng nhiều vào chế biến gỗ ã PHỤ LỤC : DANH SÁCH 66 DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VÀ LÂM SẢN KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN ĐỒNG NAI (1999) Sản phẩm gỗ Tên doanh nghiệp Địa Tổn g số lao độn g hiệ n có TSố nguyên liệu gỗ CB (m3) Gỗ Gỗ Tổ rừn rừ ng g ng cộ tự trồ ng nhie ng ân ( Trong phân theo SP (quy m3 gỗ NL) Đồ Thủ gỗ công cá mỹ c nghệ loạ i 10 Gỗ xẻ Va ùn da ùn Dă m mả nh gỗ 11 11 12 A DNN N THUỘC ĐỊA PHƯƠNG QL1 Công ty Tín 96 P.Quyết Nghóa Thắng Biên Hòa Đồng Nai g Công ty Tổng Phươnø hợp Chế biến Thống Nhất Biên Gỗ Tân Mai Hòa Đồng Xí nghiệp Nai chế biená Đường hàng xuất KCN1 Biên Hòa Đồng Nai Công ty Lâm Km36 Xa lộ sản Đồng Nai Hà Nội P Hố Nai Công ty Dịch BH - Đồng Nai vụ Môi trường đô thị Khu phố II P BLong Biên Hòa Biên Hòa Lâm trường Đồng Nai Vónh An Xã Phú Lý trường B Lâm DN NGOÀI QUỐC DOANH 675 1.025 8.000 9.025 9.025 10 DNTN sở gia công SX đồ gỗ mỹ thuật Thành Công 29/2 KP5 P.Tân Hòa Biên Hòa Đonà g Nai 40 DNTN Thành Tín Trường nghiệp vụ NH P.An Bình BH – ĐN 40 DNTN Hiệp Thà nh DNTN Phú Cươnø g 6/30B KP2 P.Tam Hòa BH - Đồng Nai DNTN Thọ Vực Gia Tân 230 50 15.000 280 50 15.000 15.000 13B Xã apá T.Hạnh, BH - Đonà g Nai Khu TT 12 20 64 64 64 10 50 100 150 100 300 400 400 133 87 220 220 30 50 80 50 30 15 100 25 125 25 100 KP1 Xã Vónh15 150 100 250 Ray Huyện Xuân Lộc DNTT Cơ sở Khu TT sản xuất Gia Ray hàng mộc Huyện Xuân Tâm Xuân Lộc DNTN Cơ sở mộc dân dụng Hòa Bình Ấp Bìn Hoà h Xã Túc Trung H Định Quán DNTN Đông hương I Ấp 2, Xã Phú Lợi Huyện Định Quán DNTN Hiệp Thắng Ấp Hiệp Thắng TT.ĐQ Huyện Định Quán DNTN Phú Lâm ApÁ Phú 16 Trung, P.Bình Huyện Tân Phú DNTN Phú Điền Ấp 3, Xã Phú Điền Huyện Tân Phú DNTN Haø Nam 22 100 50 250 230 Tân Huyện 350 350 200 150 1.300 1.300 13 DNTN Hunø g XN sản xuất mộc 19/8 dụng dân 68/7A Khu Hải Thị trấn Thanø h Long 14 DNTN - XN chế gỗ Vónh biến Danh 22 QL1 Xã Bình Xuân TT.XL H Long Khánh 15 DNTN Đưcù Minh 611 Ấp Ngũ Phúc HN3 ThốngNhất 16 Công ty TNHH Hố Hai 121/1 Khóm P T.Hòa Hòa - Đồng Nai Công ty TNHH 33/10 KP10 Liên P Hòa Hiệp T Hòa - Đồng Biên Nai Công ty TNHH 27/2 KP5 P Quốc Khánh Tân Hòa Hòa - Đồng Biên Nai Công ty TNHH 54B/3 KP6 Văn P Điền Tân Hòa Hòa - Đồng Biên Nai Công ty TNHH 23/1 KP2 Liên Thành P Hiệp Tân Hòa Hòa - Đồng Nai Công ty TNHH 23/15 KP8 P Đồng Hiệp II Tân Hòa Hòa - Đồng Biên Nai Công ty TNHH 17/11 KP9 P Đồng Tâm Tân Hòa Hòa - Đồng Biên Nai 342 400 742 400 650 600 1.250 700 100 520 1.320 600 400 800 1.200 1.200 400 700 1.100 1.100 550 7.000 7.550 7.550 17 18 19 20 21 22 1.300 342 550 1.840 1.840 638 600 1 12 72 23 Coâng ty TNHH Hòa 83/3 KP3 P 80 Bình Tân Hòa Biên Hòa - Đồng Nai 24 Công ty TNHH Lô II Hưng Hoàng Biên Hòa Đồng Nai 25 Công ty TNHH Trúc Lâm Ấp Tân Hòa, Xã H.An , Biên Hoà – Đồng Nai 26 Công ty TNHH Vietä Giai Đường KCN Hòa Biên Đồng Nai 27 Công ty TNHH Lập Cúc KP7 P Trảng Dài Biên Hòa - Nai Đồng 28 Công ty TNHH 58/4C KP5 P Tuấn Lộc Tân Hòa Biên Hòa - Đồng Nai Công ty TNHH Xa lộ Hà Thương mại Nội Long PBình sản hàng Tân- ĐN xuất BH Mêkông Công ty TNHH 52/257 P Hải TânBiên Phương Mai Hòa -g Nai Đonà 29 30 31 Công ty TNHH Thượng Cát Đức 120/58/39 KP6 P Tân Tiến Biên Hòa Đồng Nai 32 Công ty Cổ phần Đồng Nai Đường KCN1 Biên Hòa Đồng Nai 33 Công ty TNHH 536 Ấp Bùi chế lâm sản Xã Chu Bắc biến 8.000 8.000 8.000 300 17.00 17.00 17.00 4.287 4.287 4.287 500 16.00 16.00 15.51 6.000 6.000 6.000 300 17.00 17.00 17.00 450 450 400 6 6.500 6.500 4.875 1.625 1 482 12 Nhaát 34 Thống Nhất Công ty TNHH 22 QL1 Xã Xuân Bình Long Khánh TT Xuân Lộc L Khánh 400 450 100 350 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH DÂN SỐ THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH Toàn tỉnh Số xã, phường, thị trấn Tổng Chia số Phườn Thị Xa g traán õ 163 133 TP.Biên Hoà H.Vónh Cửu 26 23 - 10 - H.ThóngNhấ H Xuân Lộc H.Long 25 - 24 21 - 20 18 - 17 14 - 13 18 - 17 19 - 18 12 - - 12 Thaønh H.Nhơn Trạch Dân Mật độ än số dân số tích (ngươ (người/k øi) 5.866, 2.071.9 6 154,7 449.130 1.073,1 98.306 Khánh H.Định Quán H.Tân Phú H.Long Die m2) 353,0 2.902,6 91,6 506,4 321.227 947,9 304.370 497,7 219.336 634,3 321,1 440,6 962,9 211.719 781,3 167.908 533,6 187.341 219,8 214,9 351,0 408,5 112.609 275,6 DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO KHU VỰC THÀNH THỊ NÔNG THÔN Tổng số Chia Thành thị Nông thôn Toàn tỉnh Naêm 1995 1.905.638 552.063 1.353.575 Naêm 1996 1.968.968 557.241 1.411.727 Năm 1997 2.036.914 591.327 1.445.587 Thành phố Biên Hoà 441.536 407.981 33.555 Huyện Vónh Cửu 96.644 26.525 70.119 Huyện Tân Phú 164.586 22.560 142.026 Huyện Định Quán 208.623 23.539 185.084 Huyện Xuân Lộc 299.224 14.345 284.870 Huyện Long Khánh 215.628 59.395 156.233 Huyện Thống Nhất 315.795 13.667 302.128 Năm 1997 phân theo Huyện Huyện Long Thành 184.173 13.667 160.867 PHỤ LỤC DANH MỤC SẢN PHẨM TINH CHẾ TỪ GỖ CAO SU TRÊN DỊA BÀN ĐỒNG NAI TÊN SẢN PHẨM Ngựa gỗ 15 Bàn chủ tọa Kệ sách 16 Bàn Hội trường Ghế học sinh 17 Bục đứng Bàn làm việc 18 Ghế dựa Ván ghép 19 Bàn họp Ghế trời 20 Tủ đứng Kệ để giày 21 Giường đơn, đôi Nôi trẻ em 22 Tủ đầu giường Ghế làm việc 23 Bàn tròn 10 Móc áo 24 Salon 11 Ghế nhà thờ 25 Bàn vi tính 12 Kệ để chén 26 Bàn trà 13 Kệ sách 27 Bàn xếp 14 Xe đẩy 28 Bộ bàn ghế, kệ sách học sinh PHỤ LỤC 10 : THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ YẾU TIÛNH ĐỒNG NAI 1997 - 1999 Thị trường x Doanh nghiệp Th XN Chế biến hàng XK Đồng Nai Công ty TNHH Việt Giai Maõ Lai Singap Hong Kong or e La 25% Hàn Quốc 20% 10% 10% Công ty TNHH Hưng Hoàng Công ty TNHH Hố 10% Nai (Hàng thủ công mỹ nghệ) Doanh nghiệp tư nhân Thành Tín Công ty liên doanh Bilico 20% Công ty TNHH Tuấn Lộc 100% Công ty MeKông 30% Cty Liên doanh DONABOCHANG 10 Cty chế biến gỗ Tân Mai 11 Cty TNHH Việt Phong 12 Công ty Tín Nghóa 15% 13 Công ty TNHH Kiến Hữu 10% 14 XN chế biến gỗ XK An Bình 15 XN chế biến gỗ Long Bình 15% 10% 10% 10% PHỤ LỤC 11 DANH SÁCH CÁC NHÀ MÁY VÁN NHÂN TẠO HIỆN CÓ Các nhà máy gỗ dán TT Tên nhà máy Công suất TK m tròn/nă 6.000 Cầu Đuống (Hà Chất Nội) Đông Hà lượ 40.000 (Quảng Trị) Tân Chất 10.000 Mai (Đồng Nai) lượ 5.000 Đồng Nai Chất 20.000 Khánh Nguyên (Bình Dương) lượ 10.000 Kontum Chất 2.000 Thanh lượ 7.000 Hóa Gia Chất Lai lượ 50.000 Các sở nhỏ, tận dụng Sơn La, Yên Bái, Hà Chất Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Nghệ Tónh, Thừa Thiên, lượ Huế, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Daklak, TP Hồ Chí Chất TỔNG 150.000 CỘNG : Sản phẩm : 36.000 m /năm : Do không đủ nguyên liệu Phụ lục 11 – Trang Các nhà máy ván dăm, ván sợi, ván ghép STT Tên nhà máy Ván nhân tạo Việt Trì Ván dăm Ván sợi Ván dăm Tân Mai (Đồng Nai) Ván ghép Giáp bát (Hà Noiä )ghép Satimex (SG) Ván Ván ghép Nam Hồng – Quânghép khu 4thanh Lâm Đồng Ván Ván ghép Daklak Ván ghép Quy Nhơn Ván tre luồng Hòa Bình Ván tre luồng Lạng Sơn Ván tre luồng Trung Văn – Hà Nội Ván tre luồng Thanh Hóa Ván tre luồng Ninh Bình CỘNG : Sản lượng thực tế khoảng 10 11 12 13 Công suất TK m 6.000 2.00 10.00 4.00 5.000 4.000 4.000 4.00 1.00 1.000 1.00 1.00 1.50 1.00 45.50 12.000m SP/năm Ghi T/B Nam Tư Trung Quốc Đứ c Nha ät Nha ät Quốc Hàn Nha ät Loan Đài Formach Trung Quốc Trung Quốc Đài Loan Đài Loan Đài Loan PHỤ LỤC 12 MỤC TIÊU SẢN XUẤT VÁN NHÂN TẠO ĐẾN NĂM 2010 LOẠI SẢN PHẨM KHỐI LƯNG TỈ TRỌNG (%) Ván sợi 520.000 48,7 Ván dăm 520.000 48,7 18.000 1,68 9.000 0,84 1.067.0 00 100 Ván ghép Ván tre, luồng TỔNG CỘNG ... lợi ngành công nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai 27 2.3.3 Những hạn chế ngành công nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai 28 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG... CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRONG NỀN KINH TẾ Chương : HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG NAI Chương : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH ĐỒNG NAI. .. hạn chế ngành công nghiệp chế biến gỗ Đồng Nai nhằm thấy rõ môi trường nội ngành, từ đề xuất số giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ địa bàn Đồng Nai Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:03