Giải pháp xây dựng và phát triển cơ sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai

99 4 0
Giải pháp xây dựng và phát triển cơ sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI CÔNG LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 1999 Chương : Cơ MỤC LỤC *****O***** Nội dung Trang Phần mở ñaàu 01 Chương I : Cơ sở lý luaän 04 11/Xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp 04 111/Cơ sở nguyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp 04 112/Nội dung xây dựng phát triển sở nguyên liệu 06 113/Các biện pháp nhằm mở rộng sở nguyên liệu 07 12/Vị trí đặc điểm kinh tế – kỹ thuật sản xuất điều 09 121/Vị trí điều kinh tế quốc dân 09 122/Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật sản xuất điều .11 123/Vai trò tầm quan trọng ngành chế biến điều .11 13/Xây dựng phát triển sở nguyên liệu điều .12 131/Ý nghóa việc xây dựng phát triển sở nguyên liệu điều 12 132/Các giải pháp chủ yếu 13 Chương II : Hiện trạng sở nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến điều tỉnh Ñoàng nai 15 21/Giới thiệu ngành sản xuất – chế biến điều 15 211/Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ điều giới 15 212/Hiện trạng ngành sản xuất – chế biến điều Việt nam 16 22/Hiện trạng ngành điều Đồng nai 20 221/Hiện trạng ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai 20 2211/Năng lực chế biến điều tỉnh 20 2212/Tình hình chế biến – xuất điều tỉnh .21 222/Hiện trạng sở nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai 23 2221/Tình hình đảm bảo nguyên liệu cho chế biến điều 23 2222/Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng hạt điều 26 2223/Tình hình thu mua nguyên liệu .32 2224/Hiệu kinh tế người trồng điều 35 23/Nhận định chung khả phát triển sở nguyên liệu Luận án cao Trang Chương : Cơ ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai 36 Chương III : Một số giải pháp để xây dựng phát triển sở nguyên liệu Cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai đến năm 2010 40 31/Các quan điểm xây dựng 40 32/Mục tiêu đến năm 2010 43 321/Những xây dựng mục tiêu 43 322/Mục tiêu đến 2010 44 323/Kế hoạch hàng năm đến năm 2010 45 33/Các giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai 47 331/Quy hoạch vùng trồng điều 47 332/Các giải pháp kỹ thuật 49 333/Các giải pháp vốn 53 334/Xây dựng mối liên kết kinh tế người trồng điều doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai 57 335/Vaitrò Nhà nước 59 336/Vai trò Hiệp Hội Điều Việt nam 59 34/Hiệu kinh tế dự kiến 60 341/Hiệu kinh tế người trồng điều 60 342/Hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến điều 63 343/Hiệu xã hội 63 Phần kết luận 64 Phụ lục Tài liệu tham khảo Luận án cao Trang PHẦN MỞ ĐẦU *****O***** 1/ Sự cần thiết nghiên cứu đề tài : Đồng nai tỉnh lớn thứ hai nước diện tích, sản lượng điều (sau Bình phước) tỉnh có ngành công ngiệp chế biến điều xuất đứng đầu nước Từ sau năm 1980, diện tích điều Đồng nai phát triển với tốc độ cao chủ trương phủ xanh đất trống đồi trọc phủ Sự phát triển nhanh chóng diện tích điều động lực cho đời ngành công nghiệp chế biến hạt điều xuất vào năm 1990 Cho đến năm 1997, ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai trở thành ngành công ngiệp hàng đầu tỉnh với kim ngạch xuất 20 triệu USD/năm, giải việc làm cho hàng ngàn lao động với quỹ lương khoảng 20 tỷ đồng/năm Sự phát triển ngành sản xuất điều Đồng nai góp phần không nhỏ đưa Việt nam từ nước xuất điều lên hàng thứ giới xuất điều Trong thị trường xuất rộng mở cho sản phẩm điều Việt nam Hiệp định thương mại Việt nam nước xúc tiến ký kết, với ưu điểm sản phẩm điều Việt nam thị trường giới từ năm 1998 đặc biệt nghiêm trọng năm 1999, xuất đe dọa ngành điều Việt nam nói chung Đồng nai nói riêng sụt giảm nghiêm trọng sản lượng hạt điều nguyên nhân sụt giảm diện tích lẫn suất Vấn đề đe dọa đến phát triển ổn định ngành công nghiệp chế biến điều vốn non trẻ tỉnh Đồng nai Nghiêm trọng nguồn nguyên liệu cung ứng nước thiếu hụt năm 1998 1999, buộc doanh nghiệp chế biến điều phải nhập nguyên liệu từ nước châu Phi để đảm bảo thực hợp đồng ký kết với công ty nước ngoài, vào tháng 10 năm 1999, Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng chuyển giao công nghệ chế biến điều với Modămbich, quốc gia xuất hạt điều chủ yếu cho Việt nam Hậu giá nhập nguyên liệu hạt điều tăng vọt từ 1000 USD/tấn lên 1250 USD/tấn Vấn đề làm cho ngành công nghiệp chế biến điều lâm vào tình cảnh khó khăn nữa, việc xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều trở nên thiết hết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu “ Những giải pháp xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều xuất tỉnh Đồng nai “ 2/ Mục tiêu nghiên cứu : • Xác định nguyên nhân gây phát triển không ổn định sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai • Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển sở nguyên liệu điều cho ngành công nghiệp chế biến điều tỉnh Đồng nai 3/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu : • Đề tài nghiên cứu doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai, mà không khảo sát sở sản xuất nhỏ, quy mô gia đình • Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp lớn, áp dụng cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai mà không sâu khảo sát cụ thể cho doanh nghiệp • Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất – chế biến điều tỉnh giai đoạn 1996 – 1999 định hướng, giải pháp năm 2010 4/ Phương pháp nghiên cứu : Từ vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, với nội dung chủ yếu sau : -Xem xét kiện kinh tế trạng thái vận động phát triển -Đi sâu vào phận cấu thành kiện kinh tế, để xem xét mối quan hệ nội kiện kinh tế -Nghiên cứu kiện kinh tế mối quan hệ biện chứng kiện -Rút kết luận nhận xét kiện kinh tế đề biện pháp giải vấn đề tồn Cùng với phương pháp luận trên, sử dụng phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ phân tích thống kê, tổng hợp so sánh,…để nghiên cứu đề tài Nhìn chung, với điều kiện thời gian khả chuyên môn có hạn lónh vực : khoa học nông nghiệp, kỹ thuật chế biến điều lónh vực xã hội, chắn nhiều vấn đề mà luận án chưa đề cập đầy đủ, tác giả mong có hội điều kiện tiếp tục nghiên cứu, trao đổi nhà khoa học, nhà nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất - chế biến điều nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN *****O***** 1.1/ Xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp : 1.1.1/ Cơ sở nguyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp : 1.1.1.1/ Khái niệm nguyên liệu sở nguyên liệu : Quá trình sản xuất cải vật chất trình kết hợp yếu tố : công cụ lao động, đối tượng lao động lao động Trong yếu tố đó, công cụ lao động yếu tố định đến suất lao động trình sản xuất Nhưng điều kiện tiền đề để có trình sản xuất phải có đối tượng lao động, yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm Nguyên liệu đối tượng lao động trãi qua lao động người mà khai thác sản xuất Đối tượng lao động trở thành nguyên liệu có lao động người tác động vào để tách khỏi ràng buộc môi trường tự nhiên.[3] Nguyên liệu yếu tố thiếu sản xuất, quy mô tốc độ phát triển sản xuất nguồn nguyên liệu có chi phối tức phụ thuộc vào sở nguyên liệu Cơ sở nguyên liệu công nghiệp tổng hợp nguồn nguyên liệu, vật liệu nước nhà, bao gồm nguyên liệu công – nông – lâm – ngư nghiệp khai thác sản xuất để đưa vào trình sản xuất công nghiệp.[3,160] Tùy thuộc vào mức độ phát triển ngành công nghiệp chế biến, mà nguyên liệu sử dụng sở nguyên liệu có khác Khi công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhu cầu nguyên liệu sử dụng đòi hỏi nhiều sở nguyên liệu ngược lại công nghiệp chế biến phát triển chậm nhu cầu nguyên liệu sử dụng nhỏ sở nguyên liệu Trong trường hợp phải có biện pháp tích cực để đảm bảo cho toàn hệ thống sản xuất công nghiệp phát triển bình thường cân 1.1.1.2/ Vai trò việc xây dựng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp : Nguyên liệu yếu tố thay trình sản xuất, ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu yếu tố khác trình sản xuất công cụ lao động lực lượng lao động Do việc đảm bảo đầy đủ nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp vấn đề có ý nghóa lớn đến việc giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị, thời gian làm việc có ích công nhân ảnh hưởng đến khả cung cấp sản phẩm cho kinh tế quốc dân Do tính chất thay trình sản xuất việc xây dựng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt Cơ sở nguyên liệu cho phép xác định cấu ngành công nghiệp phù hợp với điều kiện riêng nước, phản ảnh khả độc lập tự chủ kinh tế Nếu nước muốn thỏa mãn nhu cầu mà nguyên liệu dứt khoát phải nhập sản phẩm nhập nguyên liệu sản xuất Trong trường hợp, kinh tế không tránh khỏi tình trạng phụ thuộc vào nước Việc xây dựng sở nguyên liệu đòi hỏi phải phù hợp số lượng, chất lượng chủng loại nguyên liệu cần sử dụng, để đảm bảo sản xuất cân đối, tránh tình trạng thừa thiếu nguyên liệu gây lãng phí cải vật chất kinh tế 1.1.2 / Nội dung xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho công nghiệp : Nước ta có điều kiện thuận lợi lớn mặt tự nhiên, với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng Nguồn nguyên liệu động thực vật phong phú chủng loại, với phẩm chất đặc trưng sở quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến – xuất phát triển Nếu biết khai thác tốt mạnh chắn hình thành nên ngành công nghiệp lớn tham gia cạnh tranh thị trường giới Tuy nhiên, việc xây dựng sở nguyên liệu cho công nghiệp gặp nhiều khó khăn, gây tình trạng thiếu nguyên liệu cách giả tạo Quan hệ khai thác, sản xuất với chế biến nguyên liệu cân đối số nguyên liệu động thực vật sách đầu tư thu mua không kích thích nông dân sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Chất lượng nguyên liệu có dấu hiệu ngày giảm sút không đầu tư hợp lý, công tác nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật, cải tạo giống chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Để xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cách vững cần giải số nội dung sau : 1)Đẩy mạnh công tác điều tra bản, thăm dò tài nguyên : Đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, cần điều tra tình hình khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn,… vùng, địa phương để làm xác định vùng sản xuất nguyên liệu động thực vật cho sản xuất công nghiệp với quy mô tương ứng với yêu cầu công nghiệp chế biến Công tác điều tra cần phải tiến hành cách chu đáo, kỹ lưỡng phương tiện kỹ thuật đại, dự đoán có sở khoa học để xác định xác nguồn tài nguyên 2)Xây dựng phát triển ngành sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp : Nguyên liệu yếu tố quan trọng thay trình sản xuất Có nguyên liệu có trình sản xuất sản phẩm để cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ nước xuất Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai để xúc tiến việc tìm kiếm , mở rộng thị trường xuất điều 7) Về tổ chức: quyền cấp cần phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương để tập hợp, hướng dẫn người trồng điều hình thành nên tổ hợp tác sản xuất để hỗ trợ sản xuất 3.3.6 / Vai trò Hiệp hội Điều Việt nam : Hiệp hội Điều Việt nam cần thực việc liên kết chặt chẽ đơn vị sản xuất, chế biến xuất điều nước, tổ chức phối hợp sở bảo đảm lợi ích chung ngành điều Việt nam lợi ích thỏa đáng đơn vị Việc điều phối chung phải đảm bảo không để xảy tình trạng doanh nghiệp chế biến điều ép giá người trồng điều tranh mua, tranh bán gây thiệt hại cho doanh nghiệp chế biến điều Mặt khác, Hiệp hội cần huy động doanh nghiệp góp phần vào việc nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm từ điều sản xuất dầu điều, ván ép, nước trái cây,…và tìm kiếm thị trường xuất sản phẩm để nâng cao giá trị hạt điều từ nâng cao hiệu kinh tế cho doanh nghiệp chế biến điều người trồng điều 3.4/ Hiệu kinh tế dự kiến : Nếu giải pháp thực hiện, dự kiến hiệu kinh tế đạt sau : 3.4.1/ Đối với người trồng điều : @ Đối với kế hoạch trồng : Với chu kỳ kinh tế 30 năm, giai đoạn kiến thiết năm giai đoạn khai thác 27 năm Dựa địnhmức kinh tế – kỹ thuật vật tư lao động tiêu hao năm sản lượng dự kiến thu hoạch năm , với giá bán dự kiến 1/ giá xuất nhân (10.000 đ/kg), dự kiến hiệu kinh tế việc đầu tư trồng điều sau : (Phụ lục 8) Bảng 22 : HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỒNG MỚI HA ĐIỀU CHỈ TIÊU 1/Tổng vốn đầu tư : - Năm thứ - Năm thứ hai Trang 59 ĐƠN VỊ 1000 đ 1000 đ 1000 đ SỐ LƯNG 7680 4880 1400 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai - Năm thứ ba 1000 đ 1400 2/Chu kỳ kinh tế Nă m %/năm 30 3/Suất chiết khấu 4/Hiện giá thu nhập (NPV) 5/Suất nội hoàn (IRR) 1000 đ % 6/Thời gian hoàn vốn (P.P) Năm 68895.12 40 5.5 Nguồn tin : Điều tra – Tính toán tổng hợp @ Đối với kế hoạch đầu tư thâm canh cải tạo vườn điều : Chúng tính toán với giả định người trồng điều vay vốn hoàn toàn cho việc đầu tư thâm canh, với mức vay triệu cho ha, thời gian vay 10 tháng (từ tháng đến tháng năm sau) lãi suất vay 0,75%/tháng Với suất dự kiến tạ/ha giá bán sản phẩm 10.000 đ/kg Với phương án này, mức lợi nhuận thu hàng năm 4.625.000 đ/ha, sau trừ lãi vay; phần lợi nhuận giúp cho hộ trồng điều không cần phải vay ngân hàng vụ điều sau Nếu tính phần công lao động nông hộ tự làm, không thuê mướn, thu nhập năm 6.125.000 đ Với mức thu nhập diện tích điều bình quân hộ 1,44 ha, mức thu nhập bình quân hộ trồng điều năm : 8.820.000 đ/năm ( bảng 23) Bảng 23 : SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ HA KHI ĐẦU TƯ THÂM CANH Đơn vị : 1000 đồng KHOẢN MỤC 1/Chi phí : THỰC TẾ DỰ KIẾN SO SÁNH Tuyệt đối Tương đối (%) 1810.9 735.9 743.2 -7.30 215.7 210.8 308.3 96.48 3375 1.1/Chi phí vật chất 1564 664.1 - Chi phí phân bón 356.8 1100 - Chi phí thuốc trừ sâu 207.3 200 - Chi phí khác 100 100 0.00 1.2/Chi phí lao động 650 1500 - Chi phí chăm sóc 200 700 - Chi phí thu hoạch 450 800 1.3/Thueá 250 250 850.0 500.0 350.0 0.00 225 2/Doanh thu 4500 8000 3/Lợi nhuận 2935 4625 1.4/ Laõi vay Trang 60 1400 135.0 3500.0 1689.1 100.0 230.7 350.0 177.7 100.0 177.7 157.5 4/Thu nhaäp 3585 6125 2539.1 Nguồn tin : Điều tra – Tính toán tổng hợp 170.8 3.4.2/ Đối với doanh nghiệp chế biến điều : Nếu việc xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai thực theo dự kiến ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai đem lượng ngoại tệ 38,25 triệu USD vào năm 2005 50 triệu USD vào năm 2010; lợi nhuận đạt 19,34 tỷ đồng vào năm 2005 25,37 tỷ đồng vào năm 2010 Để thấy rỏ hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai tiến hành so sánh hiệu kinh tế đạt mục tiêu đề với hiệu kinh tế đạt năm 1997, năm ngành điều Đồng nai ổn định có hiệu cao từ trước đến qua bảng 24 Bảng 24 : HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU CHỈ TIÊU 1/Sản lượng sản xuất 2/Sản lượng xuất ĐƠN VỊ 1997 Tấn 4632 3/Kim ngạch xuất Tấ n 1000 USD 4/Lợi nhuận Triệu đồng 5/Số lao động 6/Thu nhập / lao động Ngươ øi đồng/người/th g 4261 1926 1112 5500 550000 200 805 765 38250 2010 9500 1056 1000 5000 2537 9500 600000 800000 19340 Nguồn tin : Tính toán tổng hợp 3.4.3/ Hiệu xã hội : Việc xây dựng sở nguyên liệu điều tạo việc làm cho gần vạn nông hộ trồng điều Đồng nai mà đa số nhựng hộ nghèo, góp phần thực chương trình Xóa đói giảm nghèo tỉnh Giải việc làm cho 9500 lao động chế biến điều mà đa số lao động nữ, đem nguồn thu ngoại tệ khoảng 40 – 50 triệu USD/năm Mặt khác, việc xây dựng sở nguyên liệu điều góp phần thực chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường nâng cao hiệu sử dụng đất vùng đất đai có điều kiện canh tác không thuận lợi Tóm lại, để đạt mục tiêu đề ra, đưa ngành điều Đồng nai phát triển cách ổn định, vững chắc, giải pháp cần phải nghiên cứu thực bước điều chỉnh theo tình hình vận động phát triển nhân tố liên quan Để thực Trang 61 giải pháp này, đòi hỏi phải có tham gia đạo thực Nhà nước Trung ương Chính quyền địa phương đối tượng có liên quan doanh nghiệp chế biến điều, người trồng điều Đồng nai, tổ chức nghiệp đoàn thể địa bàn tỉnh Đồng nai KẾT LUẬN *****O***** Trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm khác gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, làm ảnh hưởng đến kết sản xuất nông hộ ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai lại gặp khủng hoảng nguyên liệu điều kiện thị trường xuất thuận lợi lực chế biến điều cao Phân tích tình hình trên, thấy nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan tình hình thời tiết không thuận lợi hai năm 1998 1999, làm ảnh hưởng trầm trọng đến suất – sản lượng hạt điều Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan, bản, ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai không trọng đến việc xây dựng sở nguyên liệu điều cho mình, mà hoàn toàn bị động vào tình hình sản xuất hạt điều nông hộ Các doanh nghiệp chế biến – xuất điều lại chưa quan tâm, chia quyền lợi với người trồng điều, chưa thật xem họ đối tác quan trọng cần thiết chiến lược kinh doanh Do vậy, tốc độ diện tích gieo trồng điều hàng năm năm trước tăng cao, yêu cầu kỹ thuật chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, bón phân,…lại không đảm bảo Từ đó, dẫn đến kết vườn điều nhanh chóng bị thoái hóa, suất có chiều hướng ngày giảm sức chống chịu trước biến đổi thất thường thời tiết đi, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển phá hoại trồng Cùng với tác động tự nhiên làm ảnh hưởng đến thu nhập người trồng điều năm thời tiết thuận lợi, suất điều cao thu nhập người trồng điều tăng không đáng kể giá bán hạt điều thấp Từ lý dẫn đến kết diện tích vườn điều suất điều có xu hướng giảm dần, đe dọa lớn ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai Để ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai phát triển ổn định vững chắc, yêu cầu xây dựng sở nguyên liệu điều trở thành yêu cầu bắt buộc, mang tính thiết Để thực yêu cầu này, cần phải thực đồng giải pháp, phải xây dựng mối quan hệ gắn kết người trồng điều doanh nghiệp chế biến – xuất điều hình thức nội dung cụ thể thích hợp Trang 62 Việc xây dựng sở nguyên liệu điều tạo sở vững cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai phát triển, nâng cao hiệu kinh tế mà góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn Đồng nai cải tạo môi trường thông qua chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc Với lợi ích thiết thực ngành điều mang lại, đòi hỏi phải có quan tâm, hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước chủ trương sách cụ thể tín dụng, thuế, khoa học kỹ thuật,….và quản lý chặt chẽ việc sản xuất trao đổi giống điều thị trường Trong nhu cầu cải tạo giống điều cao khả cung ứng giống tốt theo phương pháp nhân giống vô tính lại hạn chế số lượng đầu dòng có hạn Nếu không quản lý tốt, dễ dẫn đến loại giống “giả”, phẩm chất gây thiệt hại to lớn năm sau Các doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai cần nhận thức vai trò trình phát triển ngành điều Đồng nai, cần tích cực đầu tư nghiên cứu, tổ chức sản xuất chế phẩm khác từ điều sản phẩm nhân điều dầu vỏ điều Có vậy, giá thành sản phẩm nhân điều giảm tạo điều kiện để nâng cao giá mua hạt điều cách thích hợp, tạo điều kiện để người trồng điều đầu tư thâm canh có thu nhập hợp lý theo đà phát triển chung xã hội Với thuận lợi điều kiện tự nhiên, với trình phát triển ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai thời gian qua, biết khắc phục hạn chế, tồn biện pháp thích hợp, tin ngành điều Đồng nai có nhiều triển vọng tốt đẹp tương lai Phụ lục 01 : SẢN LƯNG HẠT ĐIỀU HÀNG NĂM TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC THỜI KỲ Đơn vị : 1.000 T/năm Trang 63 Quốc gia Giai Giai Giai đoạn đoạn đoạn 1962- 1970- 1980- Năm 1991 Năm 1993 Năm 1997 n độ 130 177 185 110 120 350 14 15 75 Vieät nam - - - 13 35 18 72 18 110 Indonexia - - - 38 27 30 120 175 70 30 18 30 60 60 36 25 30 - 27 15 80 10 40 - Braxin Mozambich Tanzania Nigeria - 11 - Ghine Bitxao - - - Kenia 23 16 13 Thaùi lan - - - 12 12 80 Philipin - - - 5 - Các nước khaùc - - 5 - 330 505 410 Toàn giới 45 495 900 Nguồn tin : The Cashew Export Promotion Council of India (1997) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam 1999 Phụ lục 02 : TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NHÂN ĐIỀU TRÊN THẾ GIỚI Đơn vị : Tấn 199 59.671 199 52.663 199 59.036 199 61.236 Canada 4.785 4.150 4.536 4.990 Hà lan 6.282 8.550 12.406 14.288 Đức 7.983 9.616 10.818 12.474 Anh 5.511 5.126 6.373 6.577 Phaùp 2.087 2.880 3.924 4.990 Các nước Tây u khác 4.377 4.173 2.994 3.856 Trung Quốc 7.507 14.991 12.497 12.474 Nhât Bản 5.625 6.192 6.418 6.577 Các nước châu Á khác 4.536 5.602 5.239 4.763 Mỹ Quốc gia Trang 64 c 4.491 5.534 5.148 5.443 Trung Đông 3.493 3.901 4.491 4.536 Các nước khác 4.513 4.922 5.375 5.443 Toàn giới 120.862 128.301 139.255 147.647 Nguoàn tin : Main Production Rotterdam BV, Netherlands Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam Phụ lục 04 : SỐ LƯNG CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN ĐIỀU QUA CÁC NĂM Nă m 1988 1989 1990 1994 1995 1996 1998 thôn Trang 65 Số sở chế biến Tổng công suất (T/năm) 1.000 13.00 17.00 75.00 100.0 00 120.000 – 150.000 220.0 00 Nguồn tin : Bộ Nông nghiệp Phát triểûn Nông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *****O***** 1/Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề án Phát triển điều Việt nam đến năm 2010, 1999 2/GS.TS Phạm Văn Biên – Nguyễn Thanh Bình, Những vấn đề khoa học kỹ thuật điều, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, 1997 3/GS.TS Trần Văn Chánh, Kinh tế công nghiệp theo định hướng Xã hội Chủ nghóa, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 1990 4/PTS Hoàng Chương – PTS Cao Vónh Hải, Kỹ thuật trồng điều, Nhà xuất Nông nghiệp, 1999 5/PTS.Hoàng Só Khải PGS.PTS.Nguyễn Thế Nhã, Những vấn đề kinh tế chủ yếu phát triển sản xuất Điều Việt nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 1995 6/GS.PTS.Nguyễn Đình Phan, Kinh tế Quản lý công nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, 1997 7/PGS.TS.Lê Đình Thắng, Phát triển Kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nhà xuất Nông nghiệp, 1993 8/Viện Kinh tế học (Chu Văn Vũ chủ biên), Kinh tế hộ nông thôn Việt nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1995 9/Cục Thống kê Đồng nai, Báo cáo kết điều tra điều Đồng nai năm 1996, 1997 10/Hiệp Hội Điều Việt nam : Báo cáo tình hình phát triển sản xuất ngành điều năm qua phương hướng phát triển ngành điều đến năm 2000 2010, 1997 11/Trương Đình Khôi, Định hướng phát triển ngành điều Việt nam 1997 – 2010, Luận án cao học kinh tế, Đại học Mở & Bán công TP Hồ Chí Minh, 1997 12/Nguyễn Văn Khiêm, Chiến lược trồng chế biến điều huyện phía Nam Lâm đồng đến năm 2010, Luận án cao học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 1997 13/Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Tổng quan phát triển điều Việt nam thời kỳ 1997 – 2010, 1997 14/Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng nai, Quy hoạch tổng thể ngành nông – lâm – thủy Đồng nai đến năm 2010, báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp Đồng nai qua năm 15/Các báo cáo tài chánh tài liệu có liên quan doanh nghiệp chế biến điều địa bàn Đồng nai Trang 66 16/PGS.PTS Tạ Minh Sơn, Cây điều chiến lược phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo cho nông dân, Tạp chí Nông thôn số 34 (5/99) 17/PTS Nguyễn An Tiêm, Tiềm triển vọng phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam bộ, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 2/1999 18/Th.S Nguyễn Thị Minh Tâm, Một số giải pháp cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 107, 9/1999 19/Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn : sản xuất thị trường, số 10 (3/1998), số 15 (4/1998), số 45(11/1998) số (1/1999) 20/ Một số thông tin báo : Tuổi Trẻ, Kinh tế Việt nam, Kinh tế Sài gòn Trang 67 ... xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai : Ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai phát triển từ năm 1990 đánh giá đầu tàu ngành công nghiệp chế biến điều. .. chế biến điều thị trường xuất khẩu, ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai có nguy rơi vào khủng hoảng nguyên liệu Do việc xây dựng sở nguyên liệu điều cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng. .. ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai 20 2211/Năng lực chế biến điều tỉnh 20 2212/Tình hình chế biến – xuất điều tỉnh .21 222/Hiện trạng sở nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến điều

Ngày đăng: 27/08/2022, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...