1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH QUỐC TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 1999 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀ KINH DOANH NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Cạnh tranh - qui luật khách quan kinh tế thị trường Trang 1.1.1 Tổng quan kinh tế thị trường đại 01 1.1.2 Một số đặc trưng kinh tế thị trường Việt nam 03 1.1.3 Tính tất yếu phải cạnh tranh kinh tế thị trường 04 1.1.4 Các loại hình cạnh tranh mối quan hệ 1.2 05 Những tác động cạnh tranh độc quyền tới kinh tế vai trò NN 1.2.1 Tác động cạnh tranh tới phát triển tăng trưởng kinh tế 05 1.2.2 Tác động độc quyền tới phát triển tăng trưởng kinh tế 06 1.2.3 Vai trò phủ việc kiểm soát cạnh tranh độc quyền 06 1.3 Khái quát NHTM kinh doanh ngân hàng đại 1.3.1 Bản chất ngân hàng thương mại 07 1.3.2 Vai trò chức NHTM kinh tế thị trường 07 1.3.3 Một số nghiệp vụ NHTM đại 08 Trang 1.4 Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 1.4.1 Qui định hành cạnh tranh lónh vực ngân hàng 10 1.4.2 Phạm vi cạnh tranh lónh vực cung cấp dịch vụ tài ngân hàng 10 1.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá cạnh tranh ngân hàng 11 1.4.4 Một số xu hướng tác động đến kinh doanh ngân hàng11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng VN từ 1975 2.1.1 Giai đoạn từ 1975 đến trước ngày có hiệu lực Pháp lệnh 13 2.1.2 Giai đoạn từ có Pháp lệnh Luật tổ chức tín dụng 13 2.2 Thực trạng cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Việt Nam 2.2.1 Theo tiêu chí “tiện nghi giao dịch” 18 2.2.2 Theo tiêu chí giá cung cấp dịch vụ tiện ích ngân hàng 23 2.2.3 Theo tiêu chí đảm bảo tin cậy công chúng 2.3 24 Đánh giá chung cạnh tranh khả cạnh tranh ngân hàng 2.3.1 Một số mặt mạnh yếu 28 2.3.2 Nhận xét thực trạng cạnh tranh ngân hàng 29 Trang Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh CHƯƠNG 3kinh doanh ngân hàng BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHTM VIỆT NAM 3.1 Xây dựng chiến lược cạnh tranh kinh doanh ngân hàng 3.1.1 Khái quát chiến lược cạnh tranh 32 3.1.2 Lựa chọn chiến lược cạnh tranh 36 3.1.3 Xây dựng chiến lược 37 3.1.4 Xây dựng vị cạnh tranh 38 3.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh: 3.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 39 Trang 3.2.2 Nghiệp vụ cho vay đầu tư 41 3.2.3 Xây dựng máy quản lý rủi ro 46 3.2.4 Hoạt động marketing 47 3.2.5 Quản lý nguồn nhân lực 52 3.2.6 Thu thập xử lý thông tin tài 58 3.3 Tác động của nhà nước để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng 3.3.1 Xây dựng luật qui định cạnh tranh kinh doanh dịch vụ tài 59 3.3.2 Cổ phần hoá ngân hàng quốc doanh 59 3.3.3 Thành lập ngân hàng sách 59 3.3.4 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần 59 3.3.5 Chính sách công khai hoá thông tin 60 3.3.6 Chính sách lãi suất 61 3.3.7 Chính sách thuế 61 KẾT LUẬN PHẦN DẪN NHẬP 1-Tính cấp thiết đề tài mục tiêu nghiên cứu: Trong kinh tế thị trường đại Ngân hàng thương mại nhà trung gian quan trọng việc kết nối nhu cầu tài xã hội điều minh chứng tăng trưởng nhanh chóng hệ thống ngân hàng thương mại giới số lượng, qui mô chất lượng dịch vụ theo khuynh hướng đáp ứng ngày cao nhu cầu vốn dịch vụ khác cho cá nhân doanh nghiệp phủ Trong năm đổi kinh tế vừa qua hệ thống ngân hàng Việt nam đổi phát triển theo hướng lập hệ thống ngân hàng hai cấp nhằm tách biệt chức kinh doanh dịch vụ ngân hàng thương mại khỏi chức quản lýù lónh vực tiền tệ ngân hàng trung ương có tác dụng đáng kể việc góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển với trình chuyển dịch cấu kinh tế đà gia tăng đóng vai trò quan trọng việc kiềm chế lạm phát, trì tương đối tính ổn định đồng tiền việt nam điều chỉnh kịp thời cho sát với thực tế góp phần hạn chế bớt tác động xấu khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á đến kinh tế Việt nam góp phần nâng cao bước đời sống nhân dân Điều chứng tỏ cải cách ngành ngân hàng nước ta kể từ năm 1988 có bước tiến triển phù hợp với chủ trương xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghóa có quản lý nhà nước Kể từ năm 1990 chuyên môn hóa bắt buộc theo ngành ngân hàng thương mại nhà nước loại bỏ, việc tham gia hệ thống ngân hàng tự hoá Cho đến cuối năm 1999 qua 10 năm thực trình cải cách hệ thống ngân hàng nước ta có hệ thống tổ chức tín dụng phát triển nhanh số lượng Trong ngân hàng thương mại quốc doanh với hàng ngàn chi nhánh, đơn vị trực thuộc từ trung ương đến địa phương Ngoài có 52 NHTM cổ phần, 1000 q tín dụng nhân dân, 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài … Các NHTM, tổ chức tín dụng huy động hàng ngàn tỉ đồng thành phần kinh tế sử dụng vào trình kinh doanh đầu tư, tạo điều kiện cho kinh tế tiếp tục phát triển đặc biệt bước đầu tạo không khí cạnh tranh chế thị trường ngành ngân hàng Tuy nhiên đứng góc độ vó mô kinh tế xem xét ngành ngân hàng thấy hệ thống ngân hàng Việt nam chưa có độ vững chắc, lành mạnh an toàn phần tính lịch sử phát triển ngành ngân hàng nước ta non trẻ so với ngành ngân hàng giới cụ thể yếu tố chưa đảm bảo tính lành mạnh, minh bạch, vững chắc, an toàn kinh doanh ngân hàng đặc biệt khả cạnh tranh ngân hàng thương mại yếu Tuy nhiên vấn đề đặt kinh tế nước ta thực chủ trương mở cửa với giới, hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu tính cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại việt nam ngày trở nên vấn đề cần phải quan tâm giải phù hợp ngân hàng thương mại Việt nam hoạt động với hiệu chưa cao, chưa có tầm nhìn xa đặc biệt từ kinh nghiệm đổ vỡ ngành ngân hàng quốc gia khác giới thời gian gần làm cho yêu cần phải tăng cường độ vững mạnh, rõ ràng nâng cao tính cạnh tranh lónh vực ngân hàng việt nam cần thiết Thiết nghó vấn đề mang tính chiến lược sách điều tiết nhà nước hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam vó mô ngân hàng thương mại Việt nam phải tăng khả cạnh tranh để cạnh tranh lẫn ngân hàng Việt nam mà phải hợp tác với cạnh tranh với ngân hàng liên doanh nước hoạt động Việt Nam Nhưng rõ ràng chưa có nghiên cứu cụ thể chi tiết việc nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt nam Dù lónh vực không tránh khỏi tranh cãi qua trình học tập Trường Đại học Kinh tế kinh nghiệm làm việc lónh vực tài ngân hàng qua nghiên cứu mạnh dạn đóng góp số ý tưởng vấn đề cạnh tranh ngân hàng Việt nam thông qua đề tài “BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY” làm luận án tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Tài Chính – Lưu Thông Tiền tệ Tín dụng 2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong kinh tế thị trường với nguyên tắc tối trọng để đánh giá hoạt động tổ chức, ngành kinh tế lợi nhuận nên đặc điểm không thừa nhận đặc trưng kinh tế thị trường góp phần tạo nên ưu điểm kinh tế thị trường tính cạnh tranh doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng với mức chi phí thấp lợi nhuận cao Luận án sâu vào việc nghiên cứu nội dung sau: • Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cạnh tranh ngân hàng kinh doanh đến 30/06/1999; • Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại qua nghiên cứu hoạt động: (1) xây dựng chiến lược (2) quản lý trình kinh doanh với hoạt động cho vay, quản lý nhân hoạt động marketing; • Một số vấn đề có tính vó mô Ngân hàng Nhà nước thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho ngân hàng thương mại; Với mục đích giúp NHTM VN có sở áp dụng nghiên cứu nhằm nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng nước mà chuẩn bị cho việc hội nhập với khu vực toàn cầu kinh tế 3- Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng nhiều biện pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp qui nạp diễn dịch, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp chuyên gia để kết hợp lý luận thực tiễn kinh doanh ngân hàng nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 4- Một số đóng góp luận án: Do nghiên cứu đề tài với kinh doanh ngân hàng Việt nam, Luận án góp phần làm sáng tỏ nét trình xác định chiến lược cạnh tranh ngân hàng thương mại nước tương quan với định chế tài nước có ưu điểm trình độ quản lý, kinh doanh, tiềm lực vốn, công nghệ, tính đa dạng dịch vụ, chất lượng dịch vụ … có khả cạnh tranh cao so với ngân hàng thương mại Việt nam Thông qua đề tài mong muốn góp phần giúp nhà ngân hàng: Có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh lónh vực ngân hàng không với ngân hàng mà nước; Hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến việc nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng; Đưa số tiêu chuẩn để đánh giá cạnh tranh lónh vực kinh doanh ngân hàng dịch vụ tài chính; Đưa số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng thương mại thông qua nghiên cứu liên quan đến việc: • Xây dựng chiến lược cạnh tranh; • Quản lý trình kinh doanh qua chức chính; • Tác động qua điều tiết vó mô NHNN luật lệ, chủ trương, sách 5- Bố cục luận án: Ngoài phần dẫn nhập, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có khối lượng 62 trang bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường Hiện Ngân hàng quốc doanh vừa thực chức kinh doanh lại đồng thời phải thực chức hỗ trợ cho chương trình mục tiêu phủ nên kết kinh doanh ngân hàng không phản ánh tình hình kinh doanh Do thấy đến lúc cần thiết thành lập ngân hàng sách nhằm tách biệt hoạt động có tính chất hỗ trợ nhà nước khỏi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, tạo điều kiện cho ngân hàng kinh doanh thực công khai 3.3.4 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phần Hiện để nâng cao khả cạnh tranh lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng thương mại nước ta, phủ có chủ trương cho sáp nhập, hợp NHTMCP yếu với qui định Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/7/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành “Qui chế sáp nhập, hợp mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam” Hệ thống NHTMCP chia thành nhóm:  Nhóm hoạt động bình thường tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHTMCP khác để thành lập ngân hàng có qui mô kinh doanh lớn hơn, hoạt động an toàn  Nhóm tình trạng kiểm soát đặc biệt không đủ vốn điều lệ tối thiểu theo luật định hoạt động yếu tự nguyện xin sáp nhập, hợp mua lại  Nhóm có nguy phá sản không đủ vốn điều lệ tối thiểu theo luật định hoạt động yếu không tự nguyện sát nhập NHNN thu hồi giấy phép hoạt động buộc NHTMCP giải thể có khả toán hết nợ buộc tuyên bố phá sản theo luật buộc phải sáp nhập, hợp bán lại cho NHTMCP khác Để đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngân hàng phục vụ cho việc xếp lại hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành “Quy chế xếp loại tổ chứùc tín dụng cổ phần Việt Nam”theo Quyết định 292/1998/QĐ- NHNN5 ngày 27/8/1998 (Hộp 3.17) Ngoài để đáp ứng nhu cầu hội nhập với khu vực theo phủ nên xem xét cho phép ngân hàng tham gia không vào lónh vực chứng khoán qua việc thành lập công ty chứng khoán mà nên mở rộng cho phép ngân hàng tham gia vào lónh vực bảo hiểm ngành mà nhà đầu tư nước công ty bảo hiểm, ngân hàng nước mở “chiến dịch” xâm nhập ngành với xuất ngày nhiều công ty bảo hiểm lớn giới Prudentials Anh quốc v.v.v 3.3.5 Chính sách công khai hoá thông tin: Chức ngân hàng thương mại – trung gian tài – giải vấn đề thông tin nhằm phân bổ nguồn vốn khan cho dự án tốt giám sát nhằm đảm bảo vốn sử dụng hợp lý có hiệu Tuy nhiên thông tin không hoàn hảo nên phải có tham gia phủ vào việc thúc đẩy hạn chế ưu nhược vấn đề thông tin kinh tế Trong hoạt động ngân hàng công ty khách hàng cho vay thông tin phổ biến công khai công ty khác nghó ngân hàng có kiểm tra công ty vượt qua kiểm tra Và ngân hàng thực việc giám sát chặt chẽ giám sát toàn hoạt động công ty vay nợ nên công ty hưởng mức lãi suất thấp tận dụng tốt hội đầu tư Tuy nhiên người vay gặp số khó khăn việc vay không dễ thay đổi từ người cung cấp vốn sang người khác chi phí để có thông ti khả rủi ro tiềm người xin vay cao chi phí cho khoản vay ngân hàng cũ có lợi so với ngân hàng khách hàng làm ăn lâu dài với ngân hàng nên coi cho vay mắt ngân hàng khác lại người chưa quen biết khả cho vay giảm phải tăng lãi suất cho vay để phòng ngừa rủi ro Ngoài có đánh giá khác làm cho việc thay đổi ngân hàng cung cấp vốn ngân hàng hỏi khách hàng muốn thay đổi ngân hàng giao dịch vay vốn Một vấn đề cần quan tâm lúc việc công khai hoá minh bạch thông tin tài công ty ngân hàng có hiệu tăng cường cung cấp thông tin làm cho định chế dễ bị tổn thương chí mang lợi nhuận cho người khác Tại Việt Nam dù bắt đầu chuyển hệ thống ngân hàng sang hệ thống ngân hàng cấp khoảng 10 năm chưa thực thục việc thực chức lựa chọn dự án cho vay giám sát vốn vay Để có thông tin xác, minh bạch cần phải có hỗ trợ phủ việc phát triển hệ thống hạch toán kê khai nhằm tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin cải thiện sở pháp lý giải có gian lận thông tin hợp đồng kinh tế 3.3.6 Chính sách lãi suất Do chất kinh doanh dù dùng lời hoa mỹ đến đâu mục đích cuối kinh doanh lợi nhuận nên ngân hàng xác định mức lãi suất cho vay cho đủ bù đắp lại phí tổn huy động vốn chi phí hoạt động đảm bảo phòng ngừa rủi ro đảm bảo có lợi nhuận cho Giữa người mua người bán nói chung hay người vay cho vay nói riêng tồn mâu thuẫn phổ biến người bán muốn bán với giá cao người mua lại muốn mua với giá thấp tối thiểu Do ngân hàng xác định lãi suất cho vay phải mức “đủ thấp” để đảm bảo người vay tiền toán cho ngân hàng không chạy sang xin vay ngân hàng khác Khi mức độ cạnh tranh lónh vực ngân hàng cao ngân hàng phải xác định mức lãi suất cho vay mức hợp lý, phù hợp với thị trường ngày làm cho độ chênh lệch lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay giảm dần Do xác định lãi suất cho vay hợp lý, đắn trở vấn đề khẩn cấp ngân hàng so với khứ Theo chương trình hoạt động tinh thần Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tương lai NHNN công bố lãi suất (LSCB) để làm sở cho tổ chức tín dụng qui định lãi suất cho vay vốn Nhưng kể từ ngày Luật NHNN có hiệu lực (1/10/1998) đến nay, NHNN chưa xác định công bố lãi suất mà sử dụng biện pháp qui định trần lãi suất cho vay tùy thuộc vào nhận định NHNN tình hình cung cầu vốn tín dụng chủ trương, sách phủ Để có sách lãi suất hợp lý theo tinh thần Luật Ngân hàng Nhà nước việc sử dụng LSCB có số đề nghị sau: Một xoá bỏ qui định trần lãi suất cho vay Hai lấy lãi suất huy động Trái phiếu phủ hay Tín phiếu kho bạc làm lãi suất quốc gia Ba LSCB ngân hàng ngân hàng tự định dựa sở tham khảo lãi suất quốc gia có tính toán đến yếu tố chi phí kinh doanh, mức lãi mong muốn sở xác định LSCB ngân hàng để tự xác định lãi suất cho vay thị trường theo nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng ngân hàng Bốn thành lập ngân hàng sách có biện pháp tách rời hoạt động có tính sách ngân hàng thương mại để tạo ranh giới rõ ràng chức kinh doanh ngân hàng thương mại với chức quan thực sách nhà nước 3.3.7 Chính sách thuế Hiện sách thuế áp dụng ngân hàng thương mại chưa thực công khuyến khích ngân hàng hoạt động cạnh tranh lành mạnh góp phần huy động vốn cho kinh tế  Về sách thuế thu nhập doanh nghiệp ngân hàng liên doanh nước hưởng ưu phải chịu mức thuế lợi tức 25% ngân hàng thương mại nước phải đóng tới 45% chí phải đóng thêm thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung cho phần thu nhập vượt trội  Việc áp dụng thuế trị giá gia tăng vào dịch vụ ngân hàng mặt ngân hàng nước ta yếu tác dụng thúc đẩy ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng làm nản lòng khách hàng việc sử dụng dịch vụ ngân hàng  Việc áp dụng mức thuế suất 20% cho doanh thu chênh lệch kinh doanh ngoại tệ làm ngân hàng thương mại suy giảm cạnh tranh nguồn ngoại tệ phục vụ kinh tế so với ngân hàng liên doanh nước Do có số kiến nghị sách thuế NHTM sau:  Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: cần áp dụng công mức thuế chung cho ngân hàng, chí mức thuế cho ngân hàng thương mại nước phải có mức thuế thấp mức thuế áp dụng cho ngân hàng liên doanh nước ngân hàng nước có nhiều lợi vốn, công nghệ v.v.v so với ngân hàng nước nên để hỗ trợ, giúp nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng nước giảm bớt khả cạnh tranh ngân hàng nước đề nghị nhà nước áp dụng mức thuế lợi tức với NHTM nước với mức thuế tối đa 25% có chế độ miễn giảm cho ngân hàng gặp khó khăn hoạt động  Với thuế trị giá gia tăng áp dụng cho dịch vụ nghiệp vụ cấp tín dụng theo nhà nước nên bỏ loại thuế nhằm khuyến khích ngân hàng phát triển, cung cấp dịch vụ ngân hàng nhằm khuyến khích người sử dụng dịch vụ ngân hàng qua nâng cao trình độ kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại  Ngoài nhà nước nên bỏ mức thuế 20% chênh lệch doanh thu kinh doanh ngoại tệ nhằm khuyến khích ngân hàng thu mua ngoại tệ trôi kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu toán KẾT LUẬN: Trên sở lý luận chung cạnh tranh kinh doanh ngân hàng, dịch vụ tài kinh tế thị trường kết hợp với nghiên cứu thực tiễn kinh doanh ngân hàng thuộc sở hữu khác nghiên cứu tài liệu quốc gia phát triển báo cáo củaWB, IMF, Luận án chọn lọc đưa số đề xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam với nội dung đề cập chủ đề sau: • Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngân hàng • Nâng cao hiệu trình kinh doanh qua hoạt động ngân hàng nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn, cung cấp sản phẩm dịch vụ • Một số kiến nghị mặt điều tiết vó mô nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại (1) xây dựng luật qui định cạnh tranh kinh doanh ngân hàng, (2) cổ phần hóa ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, (3) thành lập ngân hàng sách, (4) cấu lại hệ thống NHTMCP, (5) thực việc công khai hoá thông tin, (6) tự hoá lãi suất, (7) công sách thuế hoạt động ngân hàng Mục tiêu đề xuất phần nêu giúp ngân hàng thương mại Việt Nam có sở xây dựng chiến lược cạnh tranh thực giải pháp cần thiết nhằm nâng cao khả cạnh tranh thông qua việc phát triển sản phẩm mới, đổi công nghệ, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động marketing xây dựng, phát triển đội ngũ nhân viên có trình độ đạo đức kinh doanh tạo sức mạnh tài để chuẩn bị cho trình hội nhập vào khu vực quốc tế kinh tế Việt Nam Nâng cao khả cạnh tranh kinh doanh ngân hàng việc xây dựng chiến lược kinh doanh nói chung cạnh tranh nói chung ngân hàng Việt Nam, đặc biệt NHQD phụ thuộc nặng nề vào việc thực tiêu, kế hoạch, chương trình nhà nước mà chưa thực kinh doanh việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Kinh doanh dịch vụ tài – ngân hàng lónh vực rộng lớn, phức tạp thay đổi thường xuyên nên kết nghiên cứu luận án đóng góp nhỏ trình nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng nước ta trước thách thức thời đại Trong phạm vi nghiên cứu ngắn gọn luận án hạn chế thời gian khả năng, chắn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm với nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài Tuy nhiên tác giả Luận án “Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường nước ta” mong muốn Luận án đóng góp phần vào mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh NHTM VN nhằm cạnh tranh thành công với chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam tiến hành mở rộng kinh doanh sang khu vực thị trường khác giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alex Miller and Gregory G.Dess “Strategic Management” – International Edition, Mc Graw Hill 1996 Bensen P.shapiro & V.Kastim Rangan “Business Marketing Strategy” – Havard Business School -1995 Banking Strategies – January/February 1999 Charler P.Bonini & Warren H.Hausman “Customer Connections – New Strategies for Growth” – Stanford University - 1997 Charler J.Woelfel “Encyclopedia of Banking & Finance” 1994 Charler W.L.Hill vaø Gareth R.Jones, Strategic Management – 1994 Charler W.L.Hill “International Business: Competing in the Global Marketplace” 1998 David Berg – “Economics” 1997 David Cox “Nghiệp vụ ngân hàng đại” – NXBCTQG 1997 10 David O.Dapice “Kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu AÙ” – Harvard Institute for Internaitonal Development – 9-1999 11 Edward W.Reed & Edward K.Gill “ Commercial banking” - 1994 12 Fred R.David “Strategic Management” - 1997 13 Grorge H.Hempel/Donald G.Simonson/Alan B.Coleman “Bank Management – Text and Cases” – 1994 14 Harvert Business Review: “bank’s strategy option” 12-1998 15 Hugo E.R.Uyterhaeven “Strategy and organization” Havard Business School - 1977 16 IMF – “Selected Issues” – 7-1999 Trang 70 17 John Marsh “ Managing Financial Services Marketing” 1991 18 Michael E.Porter “Competitive Advantage of Nations” – Harvard Business Review, March 1990 19 Michael E.Porter “Competitive Advantage”, New York; The Free Press – 1985 20 Michael E.Porter “Competitive Strategy”, New York, The Free Press – 1985 21 Michael E.Porter “What is Strategy” – Harvard Business Review, November 1996 22 Peter S.Rose “ Commercial Bank Management” - 1999 23 The Banker – August 1998 24 Valane A.Zeithand “Services Marketing” - 1996 25 Walter –“ Global Competition in financial services” - 1988 26 World bank – “ Restructuring Banks and Enterprises: Recent lessons from Transition countries” – 1995 27 World Bank – “Financial Sector Reform” – 1998 28 World bank – “Preventing Bank Crises” Lessons from Recent Global Bank Failure” – 1998 29 World bank – “Competition Policy and MERCOSUR” - 1997 30 World bank – “VN: Rising to the Challenge” – 12-1998 31 World Bank – East Aisa: The Road to Recovery – 1998 32 World Bank – “VN- Chương trình nghị phát triển ngành tài chính” – 1995 33 “Hoạt động tài kinh tế thị trường” NXB thống kê 1998- Ngô Thị Cúc – (Kinh doanh ngân hàng Pháp) 34 TS Nguyễn Đăng Dờn “Tiền tệ-Ngân hàng” –DHKT 1998 35 Hoàng Kim “Tiền tệ Ngân hàng” ĐHTC-KT Hà Nội 1998 Trang 138 36 Trần Xuân Kiên “chìa khoá để nâng cao lực tiếp thị sức cạnh tranh Trang 139 doanh nghiệp Việt Nam” - 1998 37 Vũ Ngọc Nhung “Những vấn đề tiền tệ ngân hàng” NXB Tp.HCM 1998 38 TS Nguyễn Quốc Việt “Công nghệ ngân hàng thương mại Mỹ” NXB GD 1991 39 “Có Việt Nam – Đổi phát triển kinh tế” – NXBCTQG – 1999 40 “Cẩm nang Tín dụng” – NXB Khoa học Xã hội - 1994 41 “Hệ thống ngân hàng nước công nghiệp phát triển” -Viện tiền tệ tín dụng- Trung tâm tính toánNHCTVN – 1992 42 “Việt Nam toàn cảnh” – NXB Thống kê - 1999 43 Thời báo kinh tế VN 97-98 98-99 44 Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng Công ty tài VN 23/5/90 45 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng 12/12/1997 46 Tạp chí Ngân hàng năm 1998 - 1999 47 Tạp chí thị Trường chứng khoán năm 1999 48 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế năm 1998-1999 49 Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ năm 1999 50 Báo Tuổi trẻ – Tp.Hồ Chí Minh ngày 07/9/1999 51 Báo cáo kết hoạt động tra ngân hàng năm 1998 – NHNNVN ngày 28/1/1999 52 Báo cáo tình hình phát triển giới – tri Thức cho phát triển – Ngân hàng giới 1999 53 Báo cáo: công tác chống tham nhũng năm 1996 – NHNNVN số 49/BC-NH3 ngày 24/9/1997 54 Báo cáo hoạt động ngân hàng – NHNN Tp.Hồ Chí Minh năm 1996-1997-1998- 6/1999 55 Báo cáo hoạt động ngân hàng – NHNNVN năm 1996-19971998 56 “Niên giám Tài – ngân hàng” – NXB Tài – 1999 57 Niên giám thống kê – 1995-1996-1997-1998 58 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng Ngoại thương 59 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng Đầu tư Phát triển 60 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng liên doanh Firstvina 61 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng liên doanh Vinasiam 62 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng TMCP Á Châu 63 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng Sacombank 64 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97 ngân hàng Citibank 65 Báo cáo hoạt động thường niên 96-97-98 ngân hàng HSBC ... số ý tưởng vấn đề cạnh tranh ngân hàng Việt nam thông qua đề tài “BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY? ?? làm luận án tốt... VN Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường 1.1 Cạnh tranh - qui luật khách quan kinh tế thị trường 1.1.1 Tổng quan kinh tế thị. .. luận cạnh tranh kinh doanh ngân hàng MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẠNH TRANH VÀ KINH DOANH NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Cạnh tranh - qui luật khách quan kinh tế

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w