1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số định hướng phát triển xuất khẩu nông sản của tỉnh long an đến năm 2010

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Định Hướng Phát Triển Xuất Khẩu Nông Sản Của Tỉnh Long An Đến Năm 2010
Tác giả Lí Văn Diệu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 131,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÝ VĂN DIỆU MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Sau nhiều năm thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực với bước phát triển cao tương đối ổn định Đặc biệt lãnh vực sản xuất nông nghiệp hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với khối lượng sản phẩm lớn đáp ứng yêu cầu xuất nông sản Việt Nam thị trường giới Tuy nhiên, trước xu quốc tế hóa hội nhập, Việt Nam phải đối đầu với thách thức lớn việc xuất nông sản, : chất lượng nông sản thấp; Sản phẩm nông sản xuất đơn điệu ( chủ yếu xuất sản phẩm thô, chưa qua chế biến); Bên cạnh đó, chưa tạo lập thị trường xuất nông sản ổn định Đó toán khó đòi hỏi ngành, điạ phương cần phải tập trung giải Nhằm góp phần giải phần khó khăn tỉnh Long An, mạnh dạn chọn đề tài “ Một số định hướng phát triển xuất nông sản tỉnh Long An đến năm 2010 ” để viết luận văn cao học Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đưa định hướng giải pháp phát triển xuất nông sản tỉnh Long An, từ đó, tạo cho hoạt động xuất nông sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà nói riêng Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực theo phương pháp thu thập liệu sơ cấp, kết hợp với liệu thứ cấp thông qua tài liệu thống kê thức Nhà nước ( Tổng cục Thống kê ); bộ, ngành, viện nghiên cứu; Cục Thống kê, Sở ngành tỉnh Long An thời gian qua để phân tích, so sánh đưa kết luận, giải pháp thực Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn lãnh vực xuất nông sản tỉnh Long An năm qua, từ đề xuất số định hướng phát triển xuất giải pháp thực nhằm phát triển xuất nông sản tỉnh Long An đến năm 2010 Kết cấu nội dung luận văn gồm : -Lời mở đầu -Chương : Tổng quan tình hình xuất triển vọng xuất nông sản Việt Nam -Chương : Thực trạng xuất nông sản tỉnh Long An -Chương : Định hướng phát triển xuất nông sản tỉnh Long An đến năm 2010 số giải pháp thực -Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1.1.1 Tình hình xuất mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam Giá trị mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam từ năm 1995 -1999 thể bảng số ( xem bảng số ) BẢNG : GIÁ TRỊ & CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM TỪ 1995 – 1999 CHỈ TIÊU 1.Giá trị nông sản xuất 2.Mặtkhẩu hàng chủ yếu - Gạo - Cà phê Chè Cao su Hạt điều Hạt tiêu Lạc nhân Đ/V Tính Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Triệu USD 1745,8 2159, 2231, 2274,3 1000 taán ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ 1998,0 3003,0 248,1 18,8 138,1 19,8 17,9 111,0 283,7 20,8 194,5 16,5 25,3 127,1 3575 391,6 32,9 194,2 33,3 24,7 86,4 3730 382 33 191 25,7 15,1 86,8 % Tố c Nă độ pha m 199 ùt trie ån (* 3394 118 4550 122 488 37 263 16 34 56 118 118 117 117 Nguồn : Niên giám thống kê 1999 –Tổng cục Thống kê , NXB Thống kê Hà Nội 2000 (*) Số liệu thống kê kinh tế Việt Nam 1999 – Bộ Thương mại Qua bảng cho thấy giá trị xuất nông sản Việt Nam ngày tăng, đáng kể số mặt hàng chiến lược, : gạo, cà phê, chè, cao su, hạt tiêu tăng nhanh Tuy nhiên, hoạt động xuất nông sản thời gian qua mặt hạn chế sau : _ Các mặt hàng nông sản xuất đơn điệu chủ yếu dạng thô Điều không hạn chế tính hiệu kinh tế mà lãng phí xã hội không nhỏ _ Các sản phẩm có độ chế biến cao có nhu cầu mạnh thị trường giới, : nhóm mặt hàng sữa sản phẩm sữa; Nhóm hàng dầu thực vật; Nhóm hàng thịt chế biến, chưa thực xuất Mặt khác, mặt hàng, như: điều, cà phê, hạt tiêu, cao su, chè… thị trường giới có tốc độ giảm xuống lại mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam thời gian qua _ Do chưa có trọng giống, hạt giống, kỹ thuật canh tác trình độ xay xát, chế biến thủ công, lạc hậu nên chất lượng hàng nông sản xuất Việt Nam chưa cao khả cạnh tranh thị trường xuất nông sản giới yếu Các tồn thách thức với đất nước ta hoạt động xuất thị trường giới Nó đòi hỏi phải có giải pháp khả thi, biện pháp đồng để tạo cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam phát triển mạnh đường hội nhập với nước khu vực giới thời gian tới 1.1.2 Về thị trường xuất nông sản Theo Bộ Thương mại, thị trường xuất nông sản Việt Nam tháng đầu năm 2000 sau : _Về thị trường xuất gạo : Việt Nam xuất gạo chủ yếu sang nước Châu Á (69%), nước ASEAN chiếm 36%; Các nước Tây u (11%); Châu Mỹ (15%); Các nước khác (5%) _Về thị trường xuất cà phê : Khối lượng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường nước khối ASEAN (34%); Mỹ Tây Âu (20%); Còn lại cáùc nước khác _Về thị trường xuất cao su :Thị trường xuất cao su Việt Nam chủ yếu nước Châu Á (87%); Tây u (4%); Đông u (1%) nước khác (8%) _Về thị trường xuất chè : Việt Nam xuất chè sang nước Châu Á (50%), nước khối ASEAN chiếm 9%; Đông u (31%); Tây u (11%); Các nước khác (8%) Hiện thị trường xuất chè mở rộng, thị trường truyền thống Đông u, Đài Loan, Australia, Mỹ, doanh nghiệp chè mở thị trường xuất sang Trung Đông, Iran, Anh, Nga, Nhật Bản _Về thị trường xuất lạc nhân : Hiện lạc nhân xuất qua nước khối ASEAN Singapore (65%); Indonesia (18%); Malaysia(7%); nước Châu Á khác (8%); Đông u ( 2% ) _Về thị trường xuất hạt điều : Hạt điều xuất sang Trung Quốc (63%); Hoa Kỳ (7%); Số hạt điều lại xuất sang Úùc nước Châu u Qua cấu thị trường xuất số nông sản chủ yếu Việt Nam, đưa số nhận định sau : + Cơ cấu thị trường xuất nông sản Việt Nam có thay đổi lớn so với trước năm 1990 thị trường xuất chủ yếu Việt Nam nước xã hội chủ nghóa Đông u Hiện thị trường xuất phần lớn tập trung vào nước Châu Á, đặc biệt nước khối ASEAN Điều sản phẩm có chất lượng tốt đồng đều, có sức cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ quản lý doanh nghiệp, quản lý qui trình, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế 3.2.4 Giải pháp tăng cường tổ chức thông tin thương mại, đào tạo cán Trong điều kiện thị trường nông sản thường xuyên biến động nay, việc thu thập thông tin, xử lý thông tin kịp thời phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quan trọng Theo chúng tôi, doanh nghiệp cần phải : • Hoàn thiện mạng lưới văn phòng, chi nhánh thương mại địa bàn, thị trường quan trọng • Tạo lập quan hệ gắn bó với hiệp hội xuất hàng hóa quốc gia khu vực • Đầu tư trang thiết bị, hệ thống lưu trữ, xử lý thông tin • Đào tạo lực lượng cán thành thạo nghiệp vụ xúc tiến thương mại, có khả thu thập, xử lý nhạy bén thông tin thị trường để tư vấn cho tỉnh chiến lược thị trường, sách mặt hàng Có sách đãi ngộ cán có lực, có trình độ quản lý tốt 3.ø2.5 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Trong thời gian tới, sách ứng dụng khoa học công nghệ Long An cần tạo bước chuyển biến để đáp ứng yêu cầu chiến lược cạnh tranh nông sản thị trường Theo chúng tôi, tỉnh Long An cần có biện pháp sau: • Tập trung đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng, thực chương trình nghiên cứu đổi giống, như: lai tạo, chọn lọc, nhập loại giống đạt suất cao, chất lượng tốt • Có chế, sách khuyến khích, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp • Tăng cường công tác khuyến nông, đưa nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trực tiếp đến người sản xuất nông nghiệp • Kiện toàn xếp hệ thống nghiên cứu khoa học dể phát huy sức mạnh trí tuệ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật • Tăng cường đầu tư trang thiết bị , sở vật chất cho nghiên cứu khoa học, công nghệ Trên giải pháp để tạo điều kiện cho hoạt động xuất nông sản tỉnh Long An phát triển theo định hướng mục tiêu đề đến năm 2010 Để giải pháp có tính khả thi, cần thiết phải có giúp đỡ, hỗ trợ nhà nước, bộ, ngành địa phương Do xin đề đạt số kiến nghị sau : 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần có hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Cụ thể : • Thông qua hoạt động trị, ngoại giao, đàm phán với nước cho Việt Nam nhiều điều kiện ưu đãi mậu dịch quốc gia họ • Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Thương mại đạo hệ thống đại diện ngoại giao, đại diện thương mại Việt Nam nước tìm kiếm thị trường, thăm dò thị trường, cung cấp thông tin kịp thời thương nhân nhu cầu thị trường sở tại, đáp ứng tốt hoạt động kinh doanh xuất nhập cho doanh nghiệp nước Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao liên quan bổ sung kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương m • Sớm hoàn thiện sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư cho xuất Chính sách cần nhằm vào sở sản xuất, chế biến hàng xuất có ưu đãi vay vốn, đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm , đổi dây chuyền thiết bị công nghệ đại • Bỏ thuế buôn chuyến hàng nông sản việc lưu thông hàng hóa vùng kinh tế nước dễ dàng • Xoá bỏ chế xuất gạo theo đầu mối, thay vào hàng năm Nhà nước công bố số lượng tiêu gạo xuất khẩu; nên có qui định doanh nghiệp muốn tham gia xuất gạo phải đăng ký phải nộp khoản lệ phí đăng ký Lệ phí không hoàn trả doanh nghiệp không thực việc xuất gạo theo tỷ lệ định Ngoài nên qui định việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu thầu xuất gạo hợp đồng xuất gạo cấp Nhà nước; Hỗ trợ tài doanh nghiệp bị thiệt hại phải tạm ngừng hợp đồng an ninh lương thực quốc gia cần thiết • Cần đạo việc thành lập thực quỹ như: Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ bảo lãnh tín dụng, để thúc đẩy đầu tư, đẩy nhanh sản xuất xuất khẩu, bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất, xuất • Ngân hàng Nhà nước đạo ngân hàng thương mại xem xét cho vay đầu tư với mức lãi suất thấp cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất Nâng mức cho vay bảo lãnh tài sản lên mức 10 triệu đồng hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, làm kinh tế trang trại mang tính sản xuất hàng hóa, sở người vay có phương án hiệu quả, có khả trả nợ ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Thương mại bộ, ngành quản lý trung ương: • Xây dựng chiến lược thị trường nước ngoài, trọng thị trường mục tiêu, thị trường có khả tiêu thụ mạnh hàng hóa • Xây dựng hệ thống sách, biện pháp để đẩy mạnh công tác thị trường nước, như: Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nước mạng lưới đại lý, phân phối hàng hóa, trưng bày sản phẩm; Hợp tác với nước lónh vực quảng cáo, giới thiệu hàng hóa thông qua báo chí, truyền hình • Xây dựng tốt mối quan hệ Việt Nam với tổ chức kinh tế thương mại khu vực giới, tham gia vào hiệp hội xuất theo mặt hàng nông sản, : Hiệp hội cao su, Hiệp hội cà phê, Hiệp hội điều • Tăng cường hoạt động đối ngoại đẩy mạnh việc đàm phán song phương đa phương hiệp định thương mại, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp giao lưu hàng hóa với nước Phổ biến, hướng dẫn , đôn đốc kiểm tra việc thực hiệp định thương mại cam kết khác thương mại nước ta với nước Cùng với việc ký kết hiệp định thương mại tổ chức thực tốt hiệp định đó, cần đàm phán với nước để mở cửa thị trường; thống tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật; cam kết công nhận lẫn chứng nhận kiểm dịch chất lượng hàng hóa; nới lỏng hàng rào phi thuế quan Đối với nông sản xuất có số lượng lớn, cần tranh thủ ký cam kết, mua bán, trao đổi hàng hóa cấp Nhà nước, tạo điều kiện ổn định sản xuất xuất Thương lượng với nước xuất siêu vào nước chúng ta, đòi họ mở cửa cho hàng xuất Việt Nam tương ứng với việc Việt Nam nhập hàng họ để cân cán cân xuất nhập • Tạo bước chuyển mới, đồng lónh vực xúc tiến thương mại sách biện pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Cần tổ chức máy làm công tác xúc tiến thương mại Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, từ nước nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất • Thực áp dụng qui chế thưởng xuất khẩu; Nghiên cứu triển khai áp dụng q tài trợ xuất cho sản phẩm nông nghiệp chủ yếu nguồn vốn khác nhau, : Ngân sách Nhà nước; Đóng góp doanh nghiệp xuất hàng nông sản theo tỷ lệ lợi nhuận giá xuất tăng nhanh; Nghiên cứu xây dựng hình thành q khai thác thị trường xuất nhằm trợ giúp cho hoạt động marketing mở rộng thị trường xuất • Tiếp tục tháo gỡ chồng chéo, phiền phức hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động xuất nông sản nói riêng, cụ thể cần phải có qui định thống với ngành liên quan, như: Bộ Tài chánh, Hải quan để tháo gỡ, giải vướng mắc, tồn khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu, nộp thuế, hoàn thuế, để doanh nghiệp xuất, nhập hàng hóa dễ dàng • Trình Chính phủ ban hành chế quản lý hàng hóa xuất, nhập thời kỳ 2001- 2005, thay cho việc ban hành Quyết định hàng năm điều hành xuất, nhập từ trước đến Cơ chế nên áp dụng thời gian năm, có tính ổn định, lâu dài, vừa đảm bảo tính định hướng điều hành, vừa tạo thuận lợi chủ động cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh • Trong chế điều hành xuất nhập 20012005, đề nghị mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập cho doanh nghiệp; Khẩn trương sửa đổi qui định hạn chế quyền kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện khai thác tối đa tiềm thành phần kinh tế • Thực sách tài trợ xuất cho sản phẩm nông sản xuất chủ yếu gặp khó khăn biến động giá thị trường giới; Tiếp tục mở rộng danh mục hàng xuất hưởng sách ưu đãi • Thực việc bảo hộ hàng nông sản nước; nên áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan, thuế chống phá giá hàng nông sản KẾTLUẬN Qua nội dung trình bày luận văn, phân tích tổng quan tình hình xuất khẩu, triển vọng sản xuất hàng nông sản xuất Việt Nam thực trạng xuất nông sản tỉnh Long An thời gian qua Từ kết phân tích đó, cho hoạt động xuất nông sản tỉnh Long An chủng loại mặt hàng; Thị trường xuất nông sản chưa mở rộng có nguy ngày bị thu hẹp lại; Hoạt động doanh nghiệp xuất tỉnh lại động, chưa nhạy bén, chưa thích ứng với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường xuất nông sản giới Trước vấn đề đó, đưa số định hướng giải pháp định nhằm góp phần tháo gỡ, giải ách tắc, khó khăn hoạt động xuất nông sản tỉnh nhà.Trong nhóm giải pháp mà nêu ra, cho việc giải đồng giải pháp vấn đề có tính định, giải pháp mở rộng thị trường xuất vấn đề quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp Long An nói riêng Do để hoạt động xuất nông sản đạt hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp tỉnh Long An phải trọng công tác mở rộng thị trường; Đa dạng hóa mặt hàng nông sản; Đầu tư đổi công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất Bên cạnh tỉnh Long An cần phải xếp doanh nghiệp lại cho hợp lý đồng thời trọng việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ quản lý để thích nghi với môi trường kinh doanh xuất thời gian tới Trong luận văn này, đưa kiến nghị với Chính phủ, Bộ Thương mại, ngành, địa phương, sớm có sách, chủ trương thống nhất, kịp thời để tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ cho doanh nghiệp xuất Việt Nam nói chung doanh nghiệp tỉnh Long An nói riêng có điều kiện thuận lợi việc xuất nông sản thời gian tới Chúng hy vọng rằng, giải pháp kiến nghị có tính khả thi góp phần giúp cho hoạt động xuất nông sản tỉnh Long An phát triển mạnh thời gian tới Cuối cùng, cố gắng luận văn không tránh khỏi sai sót, trân trọng tiếp thu chân thành cám ơn ý kiến đóng góp Thầy Cô bạn / ... động xuất nông sản phát triển CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN... SẢN CỦA TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2010 3.1.1 Các quan điểm Đểø phát triển sản xuất xuất nông sản Chiến lược phát triển nông sản đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, định hướng phát triển. .. vọng xuất nông sản Việt Nam -Chương : Thực trạng xuất nông sản tỉnh Long An -Chương : Định hướng phát triển xuất nông sản tỉnh Long An đến năm 2010 số giải pháp thực -Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w