1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh tại công ty 28 bộ quốc phòng đến năm 2005

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 275,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẬU QUANG LÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SXKD TẠI CÔNG TY 28 THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG TRONG NHỮNG NĂM QUA Trang 06 1.1 Giới thiệu khái quát hình thành phát triển SXKD công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng 06 1.2 Tổng quát trình hoạt động SXKD Công ty 28 thuộc Bộ quốc phòng từ 1975-2000 07 1.2.1 Thời kỳ 1975-1986 07 1.2.2 Thời kỳ 1987-1992 08 1.2.3 Thời kỳ 1992-2000 09 1.3 Nhận xét đánh giá hoạt động SXKD công ty 28 năm qua13 1.3.1 Như õng kết đạt 13 1.3.2 Như õng hạn chế 14 Chương : PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY 28 THUỘC BQP TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2005 16 2.1 Mô i trường vó mô 16 2.1.1 Cá c yếu tố kinh tế 16 2.1.2 Cá c yếu tố trị pháp luật 17 2.1.3 Cá c yếu tố văn hóa xã hội 18 2.1.4 Cá c yếu tố công nghệ 19 2.2 Mô i trường vi mô 19 2.2.1 Kha ùch hàng 19 2.2.1.1 Kha ùch hàng nước 19 -2 - 2.2.1.2 Kha ùch hàng nước 20 2.2.2 Nha ø cung cấp 23 2.2.3 Cá c đối thủ cạnh tranh thị trường 24 2.3 Mô i trường nội công ty 28 27 2.3.1 Nă ng lực sản xuất, trình độ, máy móc, trang bị công nghệ 27 2.3.2 Tình hình tài hiệu SXKD 27 2.3.3 Nha ân lực 28 2.3.4 Mar keting 29 2.4 Ma trận SWOT 29 Chương : Những giải pháp chiến lược nhằm phát triển SXKD công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng đến năm 2005 32 3.1 Mụ c tiêu phát triển SXKD công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng 32 3.1.1 Mụ c tiêu 32 -3 - 3.2 Về giải pháp chiến lược nhằm phát triển SXKD công ty 28 33 3.2.1 Quan điểm đề xuất giải pháp chiến lược 33 3.2.2 Các giải pháp nhằm phát triển SXKD công ty 28 34 3.2.2.1 Cần thực sách ưu tiên… 34 3.2.2.2 Chuyển từ phương thức gia công … 37 3.2.2.3 Tăng cường mở rộng … 39 3.2.2.4 Tiếp tục xếp lại chức 40 3.2.2.5 Đẩy mạnh liên doanh liên kết… 43 3.3 Một số kiến nghị với phủ, Bộ quốc phòng… 44 3.3.1 Kiến nghị với phủ 44 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Thương mại 46 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Quốc Phòng 47 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 48 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu : Nền kinh tế văn hóa xã hội phát triển, nhu cầu sản xuất dệt may người ngày đa dạng số lượng yêu cầu chất lượng ngày cao Do ngành dệt may có nhiều thử thách hội để phát triển sản xuất kinh doanh Ngành dệt may Việt Nam, quân đội thu hút nhiều lao động xã hội so với ngành khác Vốn đầu tư ban đầu cho doanh nghiệp dệt may không lớn Thậm chí, sở sản xuất theo qui mô gia đình cung cấp cho thị trường sản phẩm phù hợp với nhu cầu số lượng lẫn chất lượng, mẫu mã Đồng thời, ngành tạo thu nhập quốc dân đáng kể cho kinh tế Xuất phát từ đặc điểm trên, trình công nghiệp hóa đất nước tư phát triển trước Anh, Ýù Đức, Pháp … đến nước công nghiệp mới, : Hồng Kông, Đài Loan, Singapore , Hàn Quốc, ngành dệt may chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc gia nước coi trọng phát triển Việt Nam thực công nghiệp hóa kinh tế, nước trọng đến ngành dệt may định hướng đắn, phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội đất nước, phù hợp với xu hướng chuyển dịch ngành dệt may đến nước phát triển giới Những năm qua công ty 28 Bộ Quốc Phòng gặp nhiều khó khăn trình phát triển Các nguồn lực công ty chưa tận dụng mức, liên kết công ty Dệt may chưa chặt chẽ, hỗ trợ từ quan quản lý Nhà Nước Đối với Công ty chưa mạnh mẽ, khủng hoảng kinh tế khu vực ảnh hưởng đến công ty Vì vậy, việc củng cố phát triển sản phẩm dệt may công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng thời gian tới nhu cầu cần thiết nhằm vừa đảm bảo cho quốc phòng, vừa thực kinh doanh thị trường nước quốc tế Với nhận thức cần thiết định chọn đề tài: “ Những giải pháp chiến lược nhằm phát triển sản xuất kinh doanh công ty 28 Bộ Quốc Phòng đến năm 2005 “ làm luận án Tốt nghiệp Cao học Đối tượng nghiên cứu : Khảo sát thực trạng SXKD , đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến môi trưòng phát triển sản xuất kinh doanh công ty 28 Trên sở , xin đề xuất số giải pháp chiến lược nhằm phát triển sản xuất kinh doanh công ty 28 Mục đích , nhiệm vụ đề tài nghiên cứu : Mục đích đề tài luận án dựa khái quát lý thuyết quản trị kinh doanh , dựa phân tích dự báo yếu tố môi trưòng ảnh hưỏng đến công ty để Làm rõ giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng đến 2005 Nhiệm vụ đề tài : + Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD công ty 28 từ đứng giác độ chiến lược rút nhận xét điểm thành công chưa thành công + Phân tích dự báo yếu tố môi trưòng ảnh hưỏng đến SXKD công ty 28 đến năm 2005 + Đưa giải pháp chiến lược nhằm phát triển sản xuất kinh doanh công ty 28 + Kiến nghị mội số biện pháp công ty Quốc phòng việc tạo điều kiện cho công ty thực giải pháp Phương pháp nghiên cứu : Để có thông tin làm tảng đề xuất giải pháp, người nghiên cứu sử dụng phương pháp như: phương pháp đọc tài liệu, phương pháp vấn họặc trò chuyện ( người tiêu dùng, chuyên gia ngành dệt may, người quản lý người lao động số doanh nghiệp may), phương pháp quan sát (các dây chuyền may công nghiệp, may thủ công, hoạt động mua bán hàng dệt may thị trường), phương pháp thống kê đơn giản sử dụng lý luận triết học vật biện chứng, vật lịch sử để phân tích yếu tố thuộc môi trường ảnh hưởng đến ngành may Việt Nam Phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử, logic sử dụng văn kiện Đảng, chủ trương Chính phủ Bộ Quốc Phòng có liên quan đến ngành dệt may Phạm vi nghiên cứu : Trong nghiên cứu, luận án sử dụng tài liệu, số liệu qua niên giám thống kê, tổng kết Tổng công ty Dệt May Việt Nam, tổng kết công ty 28 Bộ Quốc Phòng, thông tin Công Nghiệp, tạp chí, báo, sách tham khảo số luận án bảo vệ có liên quan đến dệt may Việt Nam Trong nghiên cứu, luận án sử dụng tài liệu niên giám thống kê, tổng kết Tổng công ty Dệt May Việt Nam, tổng kết công ty 28, thông tin Công Nghiệp, tạp chí, báo, sách tham khảo số luận án bảo vệ có liên quan đến dệt may Việt Nam CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 28 THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 28 THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG Trước năm 1975, công ty 28 sở sản xuất tồn trữ quân nhu chế độ cũ Sau năm 1975, Bộ Quốc phòng tiếp quản chuyển thành Xí nghiệp dệt – may 28 trực thuộc Tổng cục Hậu cần Trước năm 1986, Xí nghiệp 28 giao nhiệm vụ sản xuất quân trang cho quốc phòng va ølàm nhiện vụ quốc tế , chức kinh doanh Trong thời kỳ này, Xí nghiệp dệt may 28 sản xuất theo kế họach cấp thực chế độ hạch toán kinh tế độc lập theo qui định Nhà nước Từ năm 1987 đến nay, chuyển đổi kinh tế từ chế kế họach hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, Xí nghiệp 28 thực nhiệm vụ:  Sản xuất quân trang đảm bảo cho quốc phòng  Phần lực dư thừa chuyển sang làm kinh tế Năm1992 đến 1995, để thực hiệu sản xuất sản phẩm dệt may cho quốc phòng bước vào kinh doanh đảm bảo có lãi, thực nộp ngân sách cho Nhà nước, công ty 28 tiến hành bước đầu tư đưa sản xuất dệt may vào chuyên môn hóa để đạt suất cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành tạo lợi cho việc thâm nhập thị trường nước Trong thời kỳ này, công ty từ chủ yếu sản xuất theo kế hoạch trực tiếp Bộ Quốc phòng sang kết hợp thăm dò thị trường để lên kế hoạch sản xuất kinh doanh Để thực mục tiêu trên, cấu tổ chức công ty thay đổi Các đơn vị chức phục vụ cho kinh doanh hình thành như: phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, kiểm tra chất lượng sản phẩm … Để hoạt động hiệu qủa, công ty tiến hành đổi chế điều hành, chế phối hợp sở kiểm soát Đó giao cho xí nghiệp thành viên quyền chủ động sản xuất kinh doanh xây dựng quy chế hoạt động cho đơn vị thành viên công ty Mỗi thành viên công ty phát triển theo hướng chuyên môn hóa sản xuất, như: xí nghiệp dệt, xí nghiệp may, cửa hàng may đo giới thiệu sản phẩm Các xí nghiệp quy hoạch sản xuất ổn định theo nhóm sản phẩm Từ năm 1995 đến Công ty 28 Bộ Quốc Phòng đầu tư 30 triệu USD nhập máy móc thiết bị tiên tiến từ Thụy só, Bỉ, Hà Lan, Ý, Nhật, Đức để phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường quốc tế 1.2 TỔNG QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD TẠI CÔNG TY 28 THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 1.2.1 Thời kỳ 1975 – 1986, thời kỳ vượt khó khăn để tồn hoàn thành nhiệm vụ quốc phòng Ngày thành lập, tổ chức xí nghiệp gồm có phân xưởng , phòng ban Với 1000 người bao gồm đủ trình độ chuyện môn Máy móc thiết bị từ chế độ cũ để lại, sử dụng nhiều năm , hưng hỏng nhiều mà lại thiếu phụ tùng sửa chữa thay Mặt hàng thay đổi thường xuyên Chất lượng vải may hàng quốc phòng Ngoài ra, xí nghiệp thường xuyên thực nhiệm vụ đột xuất Với điều kiện sản xuất nói thời kỳ lực sản xuất hạn chế 1.2.2 Thời kỳ 1987 – 1992, thời kỳ công ty phát triển sở gắn chặt hai nhiệm vụ quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phòng Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta mở thời kỳ đổi toàn diện đất nước Đường lối đổi kinh tế cụ thể hóa bước làm cho lónh vực đời sống kinh tế trở nên sôi động Hòa nhịp với đổi phát triển đó, công ty 28 , có bước chuyển quan trọng để phát triển tăng trưởng sở định hướng chiến lược Đảng: kết hợp chặt chẻ nhiệm vụ kinh tế với quốc phòng an ninh Bước vào đầu thời kỳ đổi ( 1987 – 1990 ), quy mô sản xuất công ty nhỏ Cơ sở vật chất trang thiết bị, chưa đổi Sản xuất chủ yếu làm hàng quốc phòng xuất cho Liên Xô ( cũ) Tiệp Khắc ( cũ) Đến năm 1990, Hiệp định 19/5 Nhà Nước ta Liên Xô không nữa, đồng thời hệ thống nước XHCN Đông Âu tan rã, làm toàn thị trường tiêu thụ nơi cung cấp nguồn hàng Ở giai đoạn đời sống kinh tế CNCNV lại khó khăn Đây thời kỳ căng thẳng Công ty 28 Tuy vậy, giai đoạn -6 - Bộ Quốc phòng nói riêng kinh tế đất nước Từ đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ đồng Trước mắt, Nhà nước nên lập Uỷ ban phát triển dệt may trực thuộc Công nghiệp với thành viên chuyên trách kiêm nhiệm để phối hợp liên ngành nhằm qui hoạch phát triển cho ngành dệt may Việt Nam ( công việc phân tán số ,ngành tổng công ty dệt may ) Uỷ ban phải nơi cung cấp thông tin đầu tư, sản xuất tiêu thụ , xuất khẩu, nhập sản phẩm ngành dệt may  Nhà nước nên giảm thuế VATmột cách hợp lý cho ngành kéo sợi , dệt hoàn tất vải để giúp ngành tăng khả tích luỹ tạo nguồn đầu tư  Nhà nước nên miễn thuế VAT nguyên liệu nhập ngành dệt may để sản xuất  Nhà nước cho áp dụng thuế VAT 0% hình thức uỷ thác gia công xuất khẩu, kể công đoạn gia công phục vụ xuất thêu, wash vv… để cạnh tranh giá xuất  Giảm tối đa thuế nhập vật tư chưa sản xuất nước p dụng mã thuế cách quán trợ chất phụ liệu ngành dệt Vật tư có mã số thuế ngành dệt không áp theo mã ngành khác Cho ngành dệt vay vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi thời hạn từ 10 đến 15 năm đầu tư vào ngành dệt cần vốn lớn khả thu hồi vốn không 10 năm  Đối với DNNN cấp vốn đầu tư từ phần nộp thu sử dụng vốn hàng năm  Các DNNN có sản xuất kinh doanh phát triển, cần cấp vốn lưu động phù hợp với tốc độ phát triển Nguồn cấp từ phần nộp ngân sách hàng năm  Chính phủ có biện pháp chống hàng lậu, hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp mạnh mẽ Tổ chức đội đặc nhiệm kiểm tra chứng từ hàng nhập điểm bán lẻ để chống hàng lậu  Giảm cước phí vận chuyển đường hàng không để XK hàng thời trang công nghiệp có số lượng nhỏ Có biện pháp tăng quy mô hoạt động cảng Đà nẵng để xuất hàng qua cảng Đà Nẵng nhằm phát triển ngành dệt may khu vực miền Trung  Chính phủ khẩn trương đàm phán ký kết hiệp định thương mại với Mỹ xúc tiến nhanh việc gia nhập WTO để giúp ngành dệt may VN có điều kiện cạnh tranh với nước việc mở rộng thị trường XK Theo ước tính hiệp hội, có hiệp định thương mại Việt-Mỹ, ngành dệt may VN có khả xuất thêm tỷ USD hàng hóa vào thị trường Mỹ vòng 3-5 năm 3.3.2 Kiến nghị vớ Bộ Thương mại - 30 -  Bộ Thương mại nên tổ chức đại diện thương mại ngành dệt may phòng trưng bày sản phẩm hàng dệt may xuất thị trường xuất chủ yếu ngành, như: Nhật, Đức, Bắc u, Nga, Mỹ  Bộ Thương mại nên tổ chức cung cấp thông tin thị trường định kỳ cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam  Bộ Thương mại nên tổ chức hội chợ hàng xuất hàng năm cho doanh nghiệp tham dự tiếp thị nước với kinh phí hỗ trợ 50% nhiều nước thực  Về phân phối hạn ngạch, Bộ nên ưu tiên cho - 31 - đơn hàng theo giá FOB sử dụng nguyên liệu nội địa  Bộ nên tăng phí quota lên so với mức thu để tạo nguồn cho hoạt động xúc tiến xuất hỗ trợ cho doanh nghiệp 3.3.3 Kiến nghị với Bộ quốc phòng:  Bộ nên có kế hoạch ngân sách để gửi số chuyên viên thực tập nghiên cứu cường quốc sản xuất kinh doanh hàng dệt may  Tăng cường kinh phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm doanh nghiệp  Cần nghiên cứu quy hoạch công ty dệt may thuộc Bộ cách hợp lý KẾT LUẬN Công ty dệt may 28 thuộc Bộ quốc phòng hình thành phát triển chế thị trường theo định hướng XHCN với hai nhiệm vụ : cung cấp cho nhu cầu quốc phòng, quân trang, sản phẩm đặc chủng thực kinh doanh Những năm 1990, công ty 28 Bộ quốc phòng chủ yếu làm nhiệm vụ cung cấp quân trang Từ năm 1990 đến nay, thực tốt nhiệm vụ kinh doanh thị trường nước Tuy vậy, Công ty 28 quốc phòng , gặp không khó khăn mở rộng thị trường nước quốc tế Nguyên nhân thiếu định hướng giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Vì cấp thiết đó, luận án tiến hành đánh gíá thành công, hạn chế sản xuất kinh doanh Công ty 28 năm qua, từ rút nhận xét đánh giá điểm thành công 10 điểm hạn chế Luận án tiến hành phân tích dự báo yếu tố môi trường đã, tác động đến Công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng đến năm 2005 để từ thiết lập bảng ma trận SWOT về: hội, nguy cơ, thuận lợi khó khăn làm cho việc đưa chiến lược Trên sở phân tích dự báo đó, luận án đưa 10 quan điểm mục tiêu giải pháp chiến lược để phát triển sản xuất kinh doanh công ty 28 Bộ quốc phòng Nội dung cốt lõi luận án đưa giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh công ty 28 đến năm 2005 bao gồm : Thứ : Thực sách ưu tiên phát triển sản phẩm tương lai công ty có lợi cạnh tranh Thứ hai : Chuyển từ phương thức gia công sang phương thức tự doanh sản phẩm may mặc cho cho thị trường quốc tế Thứ ba : Tăng cường mở rộng thị trường nước Thứ tư : Tiếp tục xếp lại chức số đơn vị công ty nhằm nâng cao khả thực giải pháp chiến lược sản xuất kinh doanh  Thành lập phòng Marketing đủ mạnh để đảm nhận việc thị trừơng mục tiêu đẩy mạnh tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm  Chỉnh đốn chức nhiệm vụ phòng vật tư để có chiến lược đảm bảo vật tư cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh  Thành lập phòng quản trị chất lượng sản phẩm để đảm bảo chất kinh doanh thị trưòng quốc tế Cuối luận án kiến nghị với Chính phủ Thương mại, Bộ Quốc phòng việc tháo gỡ vướng mắc cho công ty 28 để thực giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Thứ năm : Mở rộng liên kết liên doanh nhằm khai thác điểm mạnh sẳn có công ty 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Avinat C Dixit “ Tư chiến lược, công cụ sắc bén trị, kinh doanh đời sống” NXB trị Quốc Gia, 1997 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp: Chiến lược sách kinh doanh ,NXBthống kê năm 1998 Hoàng Đại, “Khủng hoảng vải sợi, len thị trường Mỹ”, Tạp chí Công Nghiệp số 21 – 1998, trang 31 Trần Đại “ Ngành may xuất đối mặt với bảo tài “, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 41 – 1998, trang 36 Tấn Đức “ Quota cho ngành may” Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số –7 - 1997, trang 36 Tấn Đức “ Hạn ngạch Dệt - May vào EU: Đấu thầu cho đấu thầu” Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 49 – 1998 trang 14 - 15 Dương Đình Giám “Công Nghệ dệt may Nhật Bản – Quá trình chuyển dịch cấu chuyển hướng đầu tư nước ngoài”.Tạp Chí Công Nghiệp số 20 – 1996 trang 33- 34 Dương Đình Giám “ Tác dụng quần áo – Quá trình chuyển dịch cấu chuyển hướng đầu tư nước ngoài”.Tạp Chí Công Nghiệp số – 1996 trang 28 Dương Đình Giám “Đâu lới cho ngành dệt may Việt Nam” Tạp Chí Công Nghiệp số – 1997 trang 13 – 14 10.Minh Hoa, “ Phát triển ngành dệt may xuất “ Sài Gòn Giải Phóng1/1/ 1999 11.Minh Ngọc, “ tháng, Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam”, Tạp Chí Công nghiệp số 20 – 1998, trang 19 12.Thanh Hồng “Tổng kết chương Trình nghiên cứu Khoa Học Và Công Nghệ Cấp Nhà Nước, phát triển hàng tiêu dùng ) Tạp Chí Công nghiệp số 29 – 1996, trang 19 13.TS Đào Huân, Chiến lược kinh doanh DN kinh tế thịtrường NXB Giáo dục 1997 - 33 - 14.Minh Hùng “ May gia công bán to không ngon”.Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 33 – 1996, trang –9- 10 15 quẩn xuất khẩu’ Minh Hùng.” Vòng lẩn ngành may gia công - 34 - Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 24 – 1996, trang 36 - 37 16.Lê Thanh Huyền “ Cổ phần hoá ngành may : khởi đầu gian nan” Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 17 – 1998, trang 19 17.TS Đào Duy Huân Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trưòng , NXBGiáo dục ; 1996 18.Chánh Khải ‘ Nhạy bén kinh doanh – nhanh tay tìm người giỏi” Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 36 – 1996, trang 33 19.Quốc khoa “ Bốn chiến lược sản xuất kinh doanh công ty may Việt Tiến”.Sài Gòn Giải Phóng, 16 – –1997 20.Bùi Xuân Thu “Đầu tư phát triển ngành dệt May , câu trả lời cho vó mô lẫn vi mô”.Tạp chí công nghiệp, số 2+3/1997, trang 15 – 16 21.Thành Nam “ Thuế may gia công : lo âu ! Thời báo Kinh Tế Sài Gòn số 33 – 1996, trang 10 – 11 22.LS Lương trọng Nghóa.” 1998 – Đi tìm đất dành cho hàng xuất Việt Nam” Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số – 1998, trang 11 - 12 23.Lê Nguyên “ Thời kỳ Dệt – May Việt Nam” Tạp Chí Công Nghiệp, số – 1999, trang – 24.PGS PTS Đặng Trấn Phòng “ Sản xuất sợ tổng hợp đạt mức kỷ lục “ Tạp Chí Công Nghiệp Nhẹ, số 11 – 1995, trang 25 – 26 25.Nguyễn Thị Thu Phương , Những giải pháp chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh ngành may Việt nam đến năm 2010; Luận án tiến só kinh tế 26.PGS PTS Đặng Trấn Phòng “ Tìm hiểu sản xuất sợi, dệt, nhuộm Trung Quốc “ Tạp Chí Công Nghiệp Nhẹ, số + - 1995 Tạp Chí Công Nghiệp, số – 1996, trang 29 27.NCS Nguyễn thị thu Phương “ Những giải pháp chiến lược phát triển SXKD ngành may Việt Nam đến năm 2000” Luận án TS Kinh tế 28.Lê Quang “ Thông tin thi trường : yếu tố then chốt để doanh nghiệp may mặc xuất hoà nhập vào thị trường giới “ Tạp Chí Công Nghiệp, số – 1996, trang 16 – 25 29.Lê Quang “ Dệt Thái Tuấn – Nắm Bắt thị trường” Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 50 – 1998, trang 22 30.PTS Nguyễn Đình Quang “ Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chế thị trường”.Tạp Chí Công Nghiệp , số – 1997, trang 15 – 16 31.Trịnh Văn Sơn “ Môi trường pháp lý có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công hay thất bại doanh nghiệp “ Tạp Chí Công Nghiệp, số 19 – 196, trang 11 32.Trần Nam Sơn “ Sợi nhớ sợi thương ( Tơ Tằm)” Tạp Chí Công Nghiệp số 2+3/1997, trang41- 42 33.Trần Quang Sừng “ Sức mạnh tổng hợp ngành Dệt – May Việt Nam” Tạp Chí Công Nghiệp Nhẹ,số 10 – 1995, trang 34.Nguyễn Thị Kim Tâm “ Một vài suy nghó từ việt phân tích tiêu hiệu qủa sử dụng tài sản ngành Dệt – May Việt Nam” Tạp chí Công Nghiệp số 23 – 1998, trang 13 –14 –15 35.Nguyễn Thị Kim Tâm.”Hiệu qủa kinh doanh xuất nhập sản phẩm Dệt - May Hagasco” Tạp chí Công nghiệp, số 1- 1999, trang 14 –15 36.Nguyễn Đức Thanh “ Các công ty dệt quốc doanh nước ta trườc tình trạnh đồng đô la sụt giá “ Tạp chí Công Nghiệp Nhẹ, số – 1995, trang 15 37.Nguyễn Đức Thanh.“Năm 2000, nguyên liệu dệt giới vấn đề ta” Tạp chí Công Nghiệp Nhẹ, số – 1995, trang 16 - 17 38.Nguyễn Đức Thanh “Biến động giá học kinh nghiệp” Tạp chí Công Nghiệp Nhẹ, số – 1995, trang 15- 16 39.Nguyễn Đức Thanh.” Khả hấp dẫn vốn ngành Dệt – May nước ta “ Tạp chí Công Nghiệp, số – 1996, trang 15 –16 40.Nguyễn Đức Thanh.” Thử bàn giải pháp lao động Dệt – May nay” Tạp chí Công Nghiệp số 19 – 1977, trang – 41.Nguyễn Đức Thanh.”có thể phát triển mạnh nghề tơ tằm không” Tạp chí Công Nghiệp số 13 – 1998, trang 13 42.Thái Thanh “ Phân bổ quota xuất hành dệt may sao? “Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 51 – 1997, trang 37 43.Lê Xuân Thành.”Chiến thuật tiếp thị doanh nghiệp Nhật Bản thâm nhập vào thị trường giới “.Tạp chí Công Nghiệp, số 24 – 1997, trang 12 44.Văn Thi “ Vải sợi kỷ 21” Tạp chí Công nghiệp , số 15 –1997, trang 38 45.Văn Thi “Sản xuất sợi hoá học giới Nhiều sợi tổng hợp Viễn Đông ” Tạp chí Công nghiệp nhẹ , số –1995, trang 24 – 25 46.Trần Quang Thịnh “ Lạm bàn nhân giá tơ tằm giới sụt 50 %, mô hình cứng mô hình mềm” Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, ố 36 – 1996, trang 31 47.Bích Thủy “ Cuộc cạnh tranh ngành Dệt – May” Sài Gòn Tiếp Thị , soá 16 ( 25 – –1998) trang 48.Diệu Thúy “ Thổ cẩm, sản phẩm dệt thủ công có giá trị cần quan tâm phát triển “ Tạp chí công nghiệp, số 19 – 1998, trang 33 – 34 49.Diệu Thúy “ Kỹ sư Dệt : Báo động thiếu hụt tương lai“ Tạp chí Công Nghiệp, số 19 – 1998, trang 17 – 18 50.Nguyễn Tiến “ Hàng dệt may Việt Nam đứng vững thị trường EU “ Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 33 – 1996, trang 38 – 39 51.Minh Trung “ Đâu lối cho ngành Dệt – May Việt Nam” Tạp chí Công Nghiệp, số –1997, trang 14 – 15- 16 52.Minh Trung “Công nghiệp Dệt – May Việt Nam: tín hiệu khởi sắc” Tạp chí Công Nghiệp số 16 – 1998, trang 11 – 12 53.Hải Tùng “ Tổng Công Ty Dệt – May Việt Nam”.những giải pháp để hoàn thành kế hoạch năm 1997” Tạp chí Công nghiệp, số 17-1997, trang 21 54.Hải Tùng “ giải pháp để ổn định giữ vững đội ngủ lao động ngành Dệt – May Việt Nam” Tạp chí công Nghiệp, số 12 – 1997, trang 19 – 20 55.Hải Tùng “Có nên đấu thầu hạn gạch xuất hàng Dệt – May vào EU không ? “ Tạp chí Công Nghiệp, số 18 – 1998, trang 46 – 47 56.Lê Quan y “ Vấn đề tiếp thị doanh nghiệp nước ta bước hội nhập ban đầu vào thị trường may mặc giới “.Tạp chí Công Nghiệp, số – 1996, trang 11- 12 57.Bích Vi “ Hàng may mặc Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ”.Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 29 – – 1994, trang 36 58.“ Hai mươi năm đổi phát triển Công ty Dệt Thành Công” Báo cáo tổng kết ngày – – 1996 59 “ Luật khuyến khích đầu tư nước “ NXB Chính Trị Quốc Gia, 1997 60 “Luật Lao Động “.NXB Chính Trị Quốc Gia, 1998 61 “ Luật Thương mại “.NXB Chính Trị Quốc Gia, 1997 62 Luật Thuế giá trị gia tăng Nghị Định 28 /1998/NĐ – CP, 1998 63 “Luật Ngân Hàng” NXB Chính Trị Quốc Gia, 1998 64.Ngành Dệt – May Việt Nam tương lai Tổng Công Ty Dệt – May Việt Nam, Sở Khoa Học – Công Nghệ Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh, 1997 65.Phát triển ngành cách ? “ Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 30 – 1996, trang3 66.Tổng Công Ty Dệt – May Việt Nam.Tổng kết năm 1996 Phương hướng nhiệm vụ năm 1997 67.Tổng Công Ty Dệt – May Việt Nam Kết qủa sản xuất năm 1997 Phương hướng nhiệm vụ năm 1998.Tạp chí Công Nghiệp , số –1998, trang – 68.Tổng Công ty Dệt May – Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD 1999 Phương hướng nhiệm vụ năm 2000 69.Tổng công ty Dệt –May , Báo cáo tổng kết HĐSX KD năm 1999 phương hướng năm 2000 70.Tổng kết Sở Công Nghiệp báo cáo Hội thảo ngành Dệt – may Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng –1998 71.Văn kiện hội nghị TW lần - Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Sự Thật, 1991 72.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần – Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính Trị Quốc Gia, 1996 73.Ray mond Alain-Thietart Chiến lược Doanh nghiệp , NXB TN Hà Nôi ;1999 74.Philip Kotler, Quản trị Marketing – NXB Thống kê 1997 75.Michael E Porter – Chiến lược cạnh tranh – NXB Khoa học Kinh tế Hà nội.1999 76.Garryd Smith, Danyr Arnold, Bobby G Bizzell – Chiến lược Sách lược ... 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 28 THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ĐẾN NĂM 2005 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 28 CỦA BỘ QUỐC PHÒNG ĐẾN... NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 28 THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG ĐẾN NĂM 2005 3.2.1 Quan điểm đề xuất giải pháp chiến lược Để đảm bảo tính khả thi đạt mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh, ... giải pháp chiến lược nhằm phát triển SXKD công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng đến năm 2005 32 3.1 Mụ c tiêu phát triển SXKD công ty 28 thuộc Bộ Quốc Phòng 32 3.1.1 Mụ c tiêu 32 -3 - 3.2 Về giải pháp chiến

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Avinat C. Dixit “ Tư duy chiến lược, công cụ sắc bén trong chính trị, kinh doanh và đời sống”. NXB chính trị Quoác Gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy chiến lược, công cụ sắc béntrong chính trị, kinh doanh và đời sống
Nhà XB: NXB chính trịQuoác Gia
3. Hoàng Đại, “Khủng hoảng vải sợi, len trên thị trường Mỹ”, Tạp chí Công Nghiệp số 21 – 1998, trang 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng vải sợi, len trên thị trườngMỹ
5. Tấn Đức. “ Quota cho ngành may”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 3 –7 - 1997, trang 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quota cho ngành may
6. Tấn Đức. “ Hạn ngạch Dệt - May vào EU: Đấu thầu cho ra đấu thầu”. Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 49 – 1998 trang 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn ngạch Dệt - May vào EU: Đấu thầucho ra đấu thầu
7. Dương Đình Giám. “Công Nghệ dệt may Nhật Bản – Quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển hướng đầu tư ra nước ngoài”.Tạp Chí Công Nghiệp số 20 – 1996 trang 33- 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ dệt may Nhật Bản –Quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển hướng đầutư ra nước ngoài
8. Dương Đình Giám. “ Tác dụng mới của quần áo – Quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển hướng đầu tư ra nước ngoài”.Tạp Chí Công Nghiệp số 1– 1996 trang 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng mới của quần áo –Quá trình chuyển dịch cơ cấu và chuyển hướng đầutư ra nước ngoài
9. Dương Đình Giám. “Đâu là lới ra cho ngành dệt may Việt Nam”. Tạp Chí Công Nghiệp số 9 – 1997 trang 13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đâu là lới ra cho ngành dệt mayViệt Nam
11.Minh Ngọc, “ 9 tháng, Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam”, Tạp Chí Công nghiệp số 20 – 1998, trang 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9 tháng, Tổng Công Ty Dệt May ViệtNam
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp: Chiến lược và chính sách kinh doanh,NXBthoáng keâ naêm 1998 Khác
4. Trần Đại. “ Ngành may xuất khẩu đối mặt với cơn bảo tài chính “, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số 41 – 1998, trang 36 Khác
10.Minh Hoa, “ Phát triển ngành dệt may xuất khẩu “.Sài Gòn Giải Phóng1/1/ 1999 Khác
12.Thanh Hồng. “Tổng kết chương Trình nghiên cứu Khoa Học Và Công Nghệ Cấp Nhà Nước, phát triển hàng tiêu dùng ). Tạp Chí Công nghiệp số 29 – 1996, trang 19 Khác
13.TS. Đào duy Huân, Chiến lược kinh doanh của DN trong nền kinh tế thịtrường. NXB Giáo dục 1997 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w