Đổi mới quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của ngành Hải quan hiện nay
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nước ta thu thuế xuất khẩu, thuế nhập nguồn thu quan trọng, tập trung ngân sách nhà nước, phương tiện vật chất để nhà nước hoạt động thực chức quản lý Trong năm qua sách chế quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập có thay đổi lớn đạt kết quan trọng yêu cầu thu ngân sách quản lý điều tiết vĩ mô quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển kinh tế sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá hội nhập Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu hội nhập vào kinh tế quốc tế, quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập nước ta nói chung, quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan nói riêng bộc lộ nhiều bất cập như: hệ thống sách chế quản lý chưa đồng chưa theo kịp với phát triển hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa ngày gia tăng; nạn bn lậu gian lận thương mại để trốn thuế tồn phổ biến, tình trạng chiếm dụng tiền thuế gây nợ đọng thuế xuất khẩu, thuế nhập lớn kéo dài chưa xử lý triệt để; hoạt động kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành sách thuế hàng hố xuất khẩu, nhập chưa trọng mức gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước Nhận thức tầm quan trọng quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập trước đòi hỏi xúc thực tế, đồng thời người trực tiếp tham gia xây dựng sách quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan, tác giả lựa chọn đề tài "Đổi quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan nay" làm luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý, chuyên ngành Quản lý kinh tế 2.Tình hình nghiên cứu Từ thực cải cách thuế đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức quản lý thuế Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào hai nhóm sau: - Nhóm quản lý thu thuế một vài sắc thuế địa bàn tỉnh, thành phố như: Đề tài "Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá", Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Mai Đình Tú; đề tài "Cơng tác quản lý thu thuế quốc doanh địa bàn Thành phố Hà nội", Luận văn Thạc sỹ Vũ Thị Toản; đề tài:" Các giải pháp tăng cường quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập tiến trình gia nhập AFTA Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Danh Hưng - Nhóm chống thất thu thuế như: đề tài "Một số vấn đề sử dụng công cụ thuế chống thất thu thuế địa bàn tỉnh biên giới phía Bắc, Luận văn Thạc sỹ Đặng Hồng Trung; đề tài "Thất thu thuế giải pháp chống thất thu thuế địa bàn tỉnh Phú Thọ", Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nguyễn Duy Long; đề tài "Chống thất thu thuế địa bàn quận Đống Đa", Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Viết Tuấn; đề tài "Chống gian lận thuế giá trị gia tăng địa bàn Thành phố Hà nội" Luận văn Thạc sỹ Viên Viết Hùng Ngoài ra, nghiên cứu quản lý thu thuế nói chung có đề tài "Nâng cao hiệu quản lý thu thuế Việt Nam trình đổi mới", luận văn thạc sỹ kinh tế Hoàng Đình Cơ Các đề tài có đề cập mức độ định quản lý thuế, chống thất thu thuế nói chung thuế xuất khẩu, thuế nhập nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu độc lập đổi quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan chưa có cơng trình khoa học dạng luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đề tài công bố Để thực đề tài tác giả có kế thừa số ý tưởng khoa học cơng trình cơng bố có liên quan nhằm phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, để đề xuất giải pháp quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan * Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan đặt tổng thể quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập nói chung - Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục đổi quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thông lệ quốc tế xu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nghiên cứu quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập nước ta * Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan từ có luật thuế xuất khẩu, thuế nhập đến - Thời gian khảo sát từ có Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập (năm 1991), thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích việc biến động gắn với điều kiện lịch sử cụ thể; ra, phương pháp chuyên ngành sử dụng trình nghiên cứu thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn giải, tiếp cận hệ thống Luận văn kết hợp nghiên cứu lý luận chung có liên quan đến thuế quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; tổng kết trình cải cách quản lý thu thuế ngành Hải quan Đồng thời, có kết hợp nêu kinh nghiệm nước tiên tiến Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hệ thống hóa có bổ sung vấn đề lý luận quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan; tìm hiểu kinh nghiệm số nước phát triển rút học tham khảo cho ngành Hải quan nước ta - Đánh giá thực trạng quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, dạng gian lận thương mại đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục đổi quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập ngành Hải quan thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu làm chương, 10 tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THU THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 1.1.1 Khái niệm, chất thuế xuất khẩu, thuế nhập * Khái niệm: Đến chưa có khái niệm thức thuế xuất khẩu, thuế nhập nhiên sở nghiên cứu đời thuế xuất khẩu, thuế nhập quan niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập góc độ nghiên cứu khác nhau, khái quát thành khái niệm chung thuế xuất khẩu, thuế nhập sau: Thuế xuất khẩu, thuế nhập phần thu nhập tạo từ hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hố mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải đóng góp cho Nhà nước theo quy định Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức Nhà nước Từ khái niệm đời thuế xuất khẩu, thuế nhập cho thấy, thuế xuất khẩu, thuế nhập có đặc điểm thuế nói chung là: Thứ nhất, mang tính quyền lực nhà nước; thuế xuất khẩu, thuế nhập có gắn bó mật thiết khơng thể tách rời với Nhà nước, Nhà nước cần có thuế xuất khẩu, thuế nhập để đáp ứng phần nhu cầu chi tiêu mình; Nhà nước người có quyền đặt thuế xuất khẩu, thuế nhập mặt để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mặt khác qua để kiểm sốt điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá bảo hộ sản xuất nước Thứ hai, mang tính pháp lý cao, khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nước mà khơng có bồi hoàn trực tiếp nào, việc nộp thuế thể chế pháp luật mà pháp nhân thể nhân phải tuân theo Thứ ba, chứa đựng yếu tố kinh tế xã hội, điều thể chỗ thuế xuất khẩu, thuế nhập phần cải xã hội, mức huy động thuế xuất khẩu, thuế nhập vào ngân sách nhà nước phụ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế đất nước, nhu cầu chi tiêu Nhà nước mục tiêu kinh tế xã hội đất nước đặt thời kỳ Thuế xuất khẩu, thuế nhập cịn có đặc điểm riêng là: - Thuế xuất khẩu, thuế nhập đánh vào hàng hoá phép xuất khẩu, nhập qua biên giới nước, kể hàng hoá đưa vào khu chế xuất từ khu chế xuất đưa vào tiêu thụ nước - Thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế gián thu thuế cấu thành giá hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, người chịu thuế người tiêu dùng hàng hoá xuất khẩu, nhập đó, Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập người tiêu dùng gián tiếp thông qua người cung cấp hàng hoá xuất khẩu, nhập - Trong điều kiện kinh tế nước phát triển Việt Nam, nguồn thu ngân sách nhà nước từ sắc thuế nội địa chưa đảm bảo, nhu cầu tiêu dùng hàng nhập lớn, thuế xuất khẩu, thuế nhập nguồn thu lớn tương đối ổn định cho ngân sách nhà nước, thuế xuất khẩu, thuế nhập nằm giá hàng hoá xuất khẩu, nhập nên số thuế xuất khẩu, thuế nhập thu tăng tỷ lệ thuận với quy mơ tiêu dùng hàng hố xuất khẩu, nhập xã hội - Thuế xuất khẩu, thuế nhập không phân biệt đối tượng chịu thuế người (giàu hay nghèo), tiêu dùng loại hàng hoá xuất khẩu, nhập số thuế phải nộp * Bản chất thuế xuất khẩu, thuế nhập Đặc điểm thuế xuất khẩu, thuế nhập phản ánh chất thuế xuất khẩu, thuế nhập hai phương diện: Về mặt kinh tế: Thuế xuất khẩu, thuế nhập phần cải xã hội tập trung vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước, sở kinh tế hay tảng thuế xuất khẩu, thuế nhập phận thu nhập tạo từ hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá tổ chức, cá nhân xã hội Do việc động viên thuế xuất khẩu, thuế nhập phải có giới hạn nó, giới hạn khơng thể vượt q mức định tổng số thu nhập tạo ra, mức thuế xuất khẩu, thuế nhập hợp lý có tác dụng tăng thu cho ngân sách nhà nước kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, ngược lại thuế suất quy định cao so với thu nhập tạo khơng khuyến khích kinh doanh chân nữa, Nhà nước bị thất thu Thực tế cho thấy, qui định thuế suất cao đối tượng nộp thuế tìm cách để trốn thuế, lậu thuế chi phí để chống trốn lậu thuế thường cao không mang lại kết mong muốn Tuỳ theo tình hình thực tế để qui định mức thuế suất từ 0% lên đến giới hạn đưa đến kết số thuế thu tăng theo tỷ lệ thuận với tăng thuế suất, thuế suất tăng vượt giới hạn cho phép kết ngược lại Trong trường hợp thuế suất quy định cao so với thu nhập tạo ra, giải pháp phải hạ thấp thuế suất, đơi với việc tìm cách mở rộng diện thu thuế để bao quát hết nguồn thu, vừa đảm bảo tăng thu thuế vừa đảm bảo công xã hội thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Về mặt xã hội: Thuế xuất khẩu, thuế nhập phản ánh mối quan hệ Nhà nước pháp nhân, thể nhân tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá Thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ Nhà nước sử dụng để thực chức quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại, điều chỉnh quan hệ phân phối, phân phối lại thu nhập xã hội tổ chức, cá nhân Nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập mang tính xã hội cao Nghiên cứu chất xã hội thuế xuất khẩu, thuế nhập giúp quán triệt đầy đủ sâu sắc yêu cầu việc hoạch định sách thuế xuất khẩu, thuế nhập phải đảm bảo rõ ràng, đơn giản, phù hợp với trình độ người thu thuế người nộp thuế Việc tổ chức quản lý thu thuế phải đảm bảo tính cơng khai, dân chủ đem lại hiệu cao, không dù sách thuế có hợp lý đến đâu tồn giấy Nghiên cứu đặc điểm, chất thuế xuất khẩu, thuế nhập rút số kết luận sau: - Việc động viên phần thu nhập vào ngân sách nhà nước thông qua thuế xuất khẩu, thuế nhập cần phải tính tốn khoa học, khơng ấn định tuỳ tiện, mức huy động phải có giới hạn sở thu nhập tạo từ hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá - Việc xây dựng thuế suất phải đảm bảo giải hài hoà quan hệ lợi ích kinh tế Nhà nước với pháp nhân thể nhân, mặt vừa đảm bảo huy động hợp lý nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, mặt khác phải tính đến lợi ích tập thể, cá nhân - Trong điều kiện định thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập xây dựng mức thấp hợp lý không làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước mà tạo điều kiện tăng lên có đầu tư trở lại sản xuất, kinh doanh tính tự giác đối tượng nộp thuế; thuế suất cao mà không hợp lý ngun nhân tình trạng bn lậu gian lận thương mại hàng hoá gia tăng, gây thất thu ngân sách nhà nước - Chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập Nhà nước phải đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả, tức sách thuế phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước thời kỳ, đồng thời phải đơn giản mặt hành tức phải dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra; điều khơng đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước mà cịn có tác dụng khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố 1.1.2 Căn tính thuế xuất khẩu, thuế nhập Căn để tính thuế xuất khẩu, thuế nhập đơn vị hàng hố giá tính thuế thuế suất( Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu): - Giá tính thuế: Về nguyên tắc giá tính thuế hàng hoá nhập giá CIF cửa nhập: C giá mua; I bảo hiểm; F phí vận chuyển Các chứng từ sử dụng làm sở để xác định giá theo nguyên tắc là: Hợp đồng ngoại thương, hoá đơn thương mại, vận đơn, chứng từ vận chuyển, bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) chứng từ toán như: L/C…Do thực tế hàng hoá nhập phong phú đa dạng, nhập từ nhiều nguồn khác hình thức nhập khác (nhập ngạch, tiểu ngạch, phi mậu dịch…) nên khơng phải trường hợp có đầy đủ chứng từ hợp lệ làm xác định giá tính thuế phù hợp cho vừa đảm bảo tính khách quan, vừa đảm bảo quản lý giá hàng nhập để chống lợi dụng gian lận thương mại qua giá, thơng thường có trường hợp sau: + Trường hợp có hợp đồng mua bán ngoại thương, tốn qua Ngân hàng có đủ chứng từ hợp lệ, giá tính thuế giá CIF; tức 10 giá mua hàng cửa nhập bao gồm chi phí vận chuyển chi phí bảo hiểm quốc tế + Trường hợp khơng có hợp đồng hợp đồng khơng hợp lệ giá tính thuế quy định bảng giá tối thiểu; việc qui định giá tối thiểu mặt tạo điều kiện cho công tác quản lý thu thuế, mặt khác biện pháp chống gian lận thương mại qua giá Tuy nhiên, giá tối thiểu xây dựng thiếu xác không điều chỉnh kịp thời theo mặt giá thực tế, việc tính thuế theo bảng giá tối thiểu lại trở thành trở ngại hoạt động nhập hàng hoá, gây thất thu ngân sách khơng khuyến khích văn minh thương mại Nếu lạm dụng việc sử dụng giá tối thiểu biện pháp bổ xung cho hàng rào thuế quan nhằm hạn chế nhập phân biệt đối xử rào cản lớn tiến trình tự hố thương mại Để khắc phục tình trạng GATT, tiền thân tổ chức thương mại giới (WTO) ngày quy định phương pháp xác định trị giá hải quan Theo quy định phương pháp xác định trị giá Hải quan hàng nhập phải vào trị giá giao dịch thực tế hàng hố, khơng áp dụng trị giá áp đặt, phải trị với mức giá bán kỳ kinh doanh bình thường điều kiện cạnh tranh lành mạnh, khơng có thơng đồng người mua người bán - Thuế suất: Nguyên tắc chung để xác định mức thuế suất thuế nhập dựa chênh lệch giá mặt giá quốc tế mặt giá nội địa loại hàng hố, theo tuỳ thuộc vào mức độ hạn chế hay khuyến khích nhập ngành hàng nhóm hàng mà người xây dựng mức thuế suất thuế nhập cho phù hợp, thông thường xây dựng thuế suất thuế nhập theo cấp độ sau: 103 thông quan, hệ thống quản lý rủi ro, quan quản lý nhà nước đánh giá lựa chọn doanh nghiệp nhằm đưa chế công bằng, hợp lý giúp cho doanh nghiệp làm ăn trung thực khơng phải thường xun đối phó với hoạt động kiểm tra, đồng thời thực biện pháp xử lý thích đáng doanh nghiệp vi phạm pháp luật Các nguyên tắc hệ thống tuân thủ đòi hỏi phải thiết lập sở tin tưởng tạo dựng từ hai phía Các quan có thẩm quyền phải thông báo cho doanh nghiệp quyền nghĩa vụ đảm bảo việc điều hành hoạt động quan quản lý tạo tác động công Ngược lại, doanh nghiệp phải đặt lịng tin vào khả quản lý tính công quan quản lý nhà nước Sự tin tưởng dẫn đến việc hầu hết doanh nghiệp muốn tuân thủ pháp luật để hưởng quyền lợi họ cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ giúp họ hiểu hết cần thiết việc tuân thủ hồn thành nghĩa vụ Nhà nước Với tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào chiến lược tự nguyện tuân thủ pháp luật, từ đảm bảo hệ thống xác định trị giá đầy đủ giải vấn đề liên quan Trong thời gian trước mắt chưa xây dựng đầy đủ biện pháp ngăn chặn gian lận thương mại, quan Hải quan phải trì biện pháp kiểm sốt có nghiên cứu biện pháp áp dụng để hạn chế phần tình trạng gian lận thương mại phổ biến như: cập nhật thống kê mặt hàng thường gian lận thương mại giá thuế suất, để đề xuất điều chỉnh sở tính thuế hợp lý, đảm bảo kinh doanh có lãi người nhập khẩu, sử dụng chuyên gia mặt hàng họ người hiểu biết sâu sắc tính kỹ thuật, đặc điểm vật chất, phân biệt rõ nguồn gốc xuất xứ, năm sản xuất hàng hóa từ phát mâu thuẫn thực tế hàng hóa hồ sơ hải quan doanh nghiệp cung cấp, 104 khai báo Nâng dần tác dụng chống gian lận thương mại đảm bảo giá gần sát với giá thị trường, tránh tình trạng xây dựng giá cao thấp gây thua thiệt cho doanh nghiệp thất thu ngân sách nhà nước Thực kiểm tra kiểm sốt có trọng điểm số doanh nghiệp có ý đồ gian lận rõ ràng, sở thông tin phận chức khác cung cấp Vì vậy, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan sở cụ thể hóa trách nhiệm quản lý phần việc chồng chéo, lẫn lộn chức nhiệm vụ quan - Nâng cao hiệu hoạt động điều tra, tra, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Trong thời gian qua, Tổng cục Hải quan triển khai nhiều tra, kiểm tra việc chấp hành sách thuế xuất khẩu, thuế nhập hải quan địa phương thu kết bước đầu, nhiều vụ vi phạm sách thuế phát ngăn chặn kịp thời, đề nghị truy thu cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng tiền thuế gian lận Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh tình hình tác động ảnh hưởng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt thực chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế, việc xác định số thuế phải nộp chủ yếu dựa vào khai báo doanh nghiệp Trong ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp xuất khẩu, nhập chưa cao, tình trạng gian lận thuế xuất khẩu, thuế nhập diễn phổ biến khắp nơi loại hình xuất khẩu, nhập Để nâng cao hiệu công tác điều tra, tra, kiểm tra việc chấp hành sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thời gian tới công tác điều tra, tra, kiểm tra cần cải cách theo hướng sau: + Phân loại đối tượng cấn phải điều tra, tra kiểm tra: sở tổng hợp, phân tích đánh giá hệ thống thông tin thu thập doanh 105 nghiệp, mặt hàng loại hình xuất khẩu, nhập khẩu, cần tập trung điều tra, tra kiểm tra thường xuyên đối tượng có nhiều rủi ro thuế như: Các doanh nghiệp thường xuyên vi phạm sách thuế xuất khẩu, thuế nhập để gian lận thuế Các mặt hàng thường xuyên xảy gian lận thương mại Các loại hình dễ xảy gian lận thực tế chứng ta chưa quản lý như: loại hình nhập đầu tư miễn thuế, luật quy định truy thu thuế trường hợp sử dụng sai mục đích miễn thuế ban đầu thực tế chứng ta chưa kiểm soát đối tượng này; loại hình nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu, theo báo cáo Hải quan địa phương số nợ thuế doanh nghiệp nhập nguyên liệu sản xuất xuất khơng đến khoản chưa xuất hết hàng hóa tiêu thụ nội địa không khai báo Hải quan rât lớn lên tới hàng tỷ đồng + Xây dựng chương trình hỗ trợ máy tính phục vụ cho cơng tác điều tra, tra kiểm tra + Các chế tài xử lý vi phạm, cưỡng chế thuế phải quy định rõ ràng, cụ thể văn pháp luật + Tăng cường chức cho quan thuế Hải quan quyền điều tra, khởi tố vụ vi phạm thuế lớn đưa vụ án tồ để xét xử thực tế vụ vi phạm thuế lớn, quan Hải quan chuyển hồ sơ cho quan có chức điều tra, khởi tố quy định Cục Điều tra chống buôn lậu Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan phép điều tra ban đầu khởi tố nên làm giảm quyền hạn quan Hải quan 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Về luật pháp sách thuế xuất khẩu, thuế nhập - Hồn thiện sách thuế xuất thuế nhập khẩu: 106 + Hồn thiện sách thuế xuất khẩu, thuế nhập phải đảm bảo động viên đóng góp hợp lý nguồn thu ngân sách nhà nước phù hợp với trình cải cách hệ thống thuế nước ta + Hồn thiện sách thuế xuất khẩu, thuế nhập phải đảm bảo mục tiêu: bảo hộ sản xuất nước cách hiệu quả, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh xuất Chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập hành bảo hộ sản xuất nước mang tính tràn lan thiếu chọn lọc, không phân định theo ngành sản xuất mà Nhà nước cần đầu tư phát triển ngành sản xuất khác + Hồn thiện sách thuế xuất khẩu, thuế nhập phải tiến tới phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam phải thực cam kết quốc tế ưu đãi thuế nhập cam kết ưu đãi khác Trước tiên, phải thực cam kết cắt giảm thuế nhập theo Hiệp định CEPT để thực khu vực mậu dịch tự ASEAN/AFTA, cam kết thuế nhập để thực Hiệp định thương mại với EU, Hoa kỳ tiến tới cam kết với APEC, WTO… - Nội dung việc hồn thiện sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Về biểu thuế: Xây dựng biểu thuế nhập phù hợp với định hướng bảo hộ có chọn lọc ngành kinh tế Thực tế cho thấy, thời điểm kể nước phát triển chậm phát triển, thuế xuất khẩu, thuế nhập phải có vai trị bảo hộ kinh tế nhà nước Vì q trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phải nghiên cứu cân nhắc để có sách bảo hộ doanh nghiệp nước thích hợp, khơng thể sớm chiều giảm nhanh bảo hộ qua thuế xuất khẩu, thuế nhập 107 Về thuế suất: Có thể nói linh hồn luật thuế, thể mức độ động viên vào ngân sách nhà nước, khuyến khích hay hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu, đồng thời thể sức cạnh tranh sản phẩm Trong bối cảnh hội nhập AFTA, Việt Nam phải thực lịch trình cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT Vì vậy, việc xây dựng mức thuế suất hợp lý vừa đảm bảo thực cam kết cắt giảm thuế, vừa phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước vấn đề xúc đặt Ngoài vấn đề xây dựng mức thuế suất theo cấp độ bảo hộ trình bày, vấn đề thuế suất cần phải: + Thực tăng thuế suất bình quân biểu thuế nhập cách tăng dần thuế suất nhập số mặt hàng có mức thuế suất nhập hành thấp mặt hàng chưa phải thực cắt giảm theo cam kết với AFTA lên mức cao hơn, thực thu diện rộng nhằm bao quát hết nguồn thu + Giảm khoảng cách chênh lệch mức thuế suất mặt hàng có tính chất, đặc điểm, phạm vi sử dụng, bảo đảm mặt hàng có tính chất sử dụng giống mức thuế tương tự để đơn giản thủ tục kê khai áp mã tạo thuận lợi cho thực - Thu hẹp diện miễn giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Cần phân định rõ thu ngân sách chi ngân sách, để tính hiệu hoạt động lĩnh vực kinh tế lĩnh vực xã hội; đối tượng cần ưu đãi Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách, với sách thuế trung lập giúp cho công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập đơn giản, thuận lợi, dễ dàng minh bạch Trong sách thuế xuất khẩu, thuế nhập hành áp dụng chế độ miễn giảm thuế rộng hàng nhập phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, hàng phục vụ giáo dục đào tạo, sơ hở lớn cho việc lách 108 thuế, trốn thuế thực chất việc quy định thực việc miễn giảm thuế theo mục đích sử dụng hàng hố; hàng hoá nhập phục vụ cho an ninh quốc phịng ngồi mặt hàng chun dụng đặc biệt vũ khí, khí tài qn cịn phần lớn mặt hàng khác ô tô, xe máy… sử dụng cho đối tượng khác Mặc dù sách thuế hành có quy định phải truy thu thuế nhập trường hợp miễn giảm thuế sử dụng sai mục đích, song thực tế chưa thể quản lý để truy thu thuế trường hợp Để hạn chế trường hợp lợi dụng lách thuế, trốn thuế, sách miễn giảm thuế nhập cần phải sửa đổi theo hướng miễn giảm thuế nhập hàng hoá chuyên dùng đặc biệt phục vụ cho an ninh, quốc phòng như: vũ khí, khí tài quân hàng hoá đặc dụng khác Đối với hàng hoá phục vụ cho giáo dục đào tạo, y tế phải nộp thuế, trường hợp cần ưu đãi hỗ trợ qua ngân sách nhà nước - Xoá bỏ thời gian ân hạn nộp thuế: Để phù hợp với thông lệ quốc tế nước khu vực ASEAN, trường hợp cần thiết phải cho ân hạn thời gian nộp thuế thiếu phải có bảo lãnh quan có thẩm quyền để đảm bảo chắn thu hồi số thuế cho ân hạn, có tiến tới khắc phục tình trạng nợ đọng thuế xuất khẩu, thuế nhập kéo dài - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn luật: Quy định cho hoàn thuế xuất khẩu, nhập hàng hoá gián tiếp doanh nghiệp Việt Nam; quy định hướng dẫn cách tính thuế trường hợp mở tờ khai lần thực nhập theo nhiều chuyến khác vào thời điểm khác mà thời gian nhập lại có thay đổi mức thuế suất thuế nhập theo hướng: tờ khai 109 mở lần, thuế tính theo chuyến hàng, thời điểm hàng thực nhập khẩu; qui định cưỡng chế thuế - Tăng cường quyền lực cho lực lượng Hải quan: Hải quan phép kiểm tra toàn hàng hoá nhập lãnh thổ quốc gia nước, hạn chế tiến tới xoá bỏ chế toán tiền mặt giao dịch mua bán hàng hoá nhập 3.3.2 Kiến nghị quan liên quan - Xây dựng quy chế phối hợp với ngành: Hải quan cần phối hợp với Ngân hàng, Tài chính, Thuế vụ… để kiểm tra phần tốn qua ngân hàng kiểm tra thơng tin giá thị trường nước, với Bộ Công an (Tổng cục Cảnh sát, Tổng cục An ninh ), Bộ Thương mại (cơ quan quản lý thị trường) ngành khác có liên quan nhằm chống đường dây ổ nhóm bn lậu, chống gian lận thương mại, thực biện pháp điều tra, truy tố thuận lợi - Thành lập tòa án chuyên xét xử vụ tranh chấp thuế máy cưỡng chế thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Để đảm bảo sách thuế xuất khẩu, thuế nhập thực thi cách công bằng, đảm bảo quyền lợi đáng doanh nghiệp, chống thất thu ngân sách nhà nước, đồng thời xử lý nghiêm minh cán bộ, doanh nghiệp vi phạm sách thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm mục đích trục lợi cho cá nhân, tổ chức - Phải có ủng hộ phối hợp đồng chặt chẽ ngành, cấp quyền từ trung ương đến địa phương quần chúng nhân dân công tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Thực tiễn quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập thời gian qua cho thấy, hiệu quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập cải thiện thiếu ủng hộ ngành, cấp Bởi sách thuế 110 xuất khẩu, thuế nhập công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập công việc có tính chất nhạy cảm cao, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập hàng hóa Do vậy, khơng có ủng hộ tích cực kiên định từ phía quan cơng quyền quần chúng nhân dân, hiệu cơng tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khó mang lại hiệu cao Trên điều kiện thiếu phải triển khai đồng thực thi giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập thời gian tới Việt Nam Trong tiến trình hội nhập AFTA mục tiêu chủ yếu công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập vừa bảo đảm thực cam kết quốc tế thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phát huy lợi có khắc phục ảnh hưởng bất lợi trình hội nhập tạo ra; vừa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra, kết hợp với học rút từ tổng kết kinh nghiệm quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập số nước khu vực giới, đồng thời nhận thức vai trị cơng cụ thuế xuất khẩu, thuế nhập giai đoạn phát triển đất nước 111 KẾT LUẬN Khi trở thành thành viên thức hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), kinh tế Việt Nam thức theo đường hội nhập vào kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế, mặt đem lại hội phát triển, mặt khác phải đương đầu với thách thức đặt từ Trong điều kiện kinh tế phát triển Việt Nam nay, việc tăng cường quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế mở cửa hội nhập đòi hỏi khách quan Luận văn tổng hợp, phân tích, lý giải đề xuất giải pháp nhằm đổi quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập giai đoạn Tuy chưa thật đầy đủ toàn diện, song đạt số kết sau: - Tổng kết khái quát hóa vấn đề thuế quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập như: khái niệm, đặc điểm, chất, vai trò, mục tiêu nội dung thuế quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập - Hệ thống hóa số quan điểm, nhận thức tồn cầu hóa hội nhập kinh tế; phân tích rõ vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế; trình bày rõ vấn đề thuộc khu vực mậu dịch tự ASEAN/AFTA, đặc biệt tác động AFTA Việt Nam - Trên sở phân tích tác động AFTA hoạt động kinh tế Việt Nam, tham chiếu vào tảng lý luận thuế quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, luận văn phân tích làm rõ cần thiết phải tăng cường quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đồng thời đặt vấn đề quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập cần xem xét Việt Nam tham gia AFTA - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng theo nội dung công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; luận văn khái quát hóa kết quả, tồn đồng thời rõ nguyên nhân tồn 112 công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam thời gian qua - Trên sở tìm hiểu cơng tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập số nước giới, luận văn đưa học kinh nghiệm Việt Nam thực thi thuế xuất khẩu, thuế nhập - Xuất phát từ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2010, luận văn rõ yêu cầu đặt công tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam thời gian tới - Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn đề xuất bốn nhóm giải pháp với mong muốn góp phần cải thiện cơng tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập thời gian tới nước ta Do công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập việc phức tạp, bao trùm nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp nhà khoa học để nội dung luận văn hoàn thiện hơn, đáp ứng phần yêu cầu đặt từ công tác quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập nước ta 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2000), Chiến lược cải cách hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài chính, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2001) thuế nhập Việt Nam AFTA giai đoạn 2001-2006 C.Mác-Ph.Ăng (1972), Tuyển tập, Tập22, NXB Sự thật, Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (1997), Hội nhập AFTA - Cơ hội thách thức Giáo trình thuế Nhà nước (2000), NXB Thống kê Hà Nội Hiệp định trị giá GATT Luật Hải quan, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật hải quan văn hướng dẫn thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập văn hướng dẫn thi hành Vụ Chính sách Tài (1999), Định hướng sách tài 20012010 10 Nguyễn Văn Hiệu (2002), Các giải pháp hoàn thiện cải cách hệ thống thuế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài 11 Nguyễn Danh Hưng (2003), Các giải pháp tăng cường quản lý thuế XNK tiến trình gia nhập AFTA Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài 12 Nguyễn Văn Biên (1996), Chính sách thuế XNK Việt nam bối cảnh Việt Nam gia nhập ASEAN, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngoại thương 13 Quyết định số 810/QĐ-BTC ngày 16/3/2004 Bộ trưởng Bộ Tài "Kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2004 - 2006" 14 Quách Đức Pháp (1999), Thuế công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, NXB Xây dựng, Hà Nội 114 15 Tổng cục Hải quan (2005), Báo cáo kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, năm 1994 - 2005 16 Tổng cục Hải quan (2005), Báo cáo tình hình nợ thuế xuất khẩu, nhập khẩu, năm 1998 - 2005 17 Tổng cục Hải quan (2005), Báo cáo thu nộp ngân sách thuế xuất khẩu, nhập thu khác, năm 1996 - 2005 18 Thủ tục Hải quan nước ASEAN, NXB Tài chính, Hà Nội - 1996 19 Thuế, lệ phí Hải quan, NXB Tài chính, Hà Nội - 1996 20 Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, tập tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 21 Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN (2001), NXB Thống kê, Hà Nội - 2001 22 Xây dựng lực lượng Hải quan vững mạnh, Tổng cục Hải quan - 1996 23 Xây dựng lực lượng Hải quan thành lực lượng biên phịng mặt trận kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội - 1995 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEM AFTA ASEAN APEC AHTN CEPT C/O EU GATT L/C NAFTA UNDP WTO WCO IMF SEV IKD CKD SKD CIF : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Danh mục biểu thuế ASEAN Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Giấy chứng nhận xuất xứ Liên minh Châu Âu Hiệp định chung thuế quan thương mại Chứng thư tín dụng Hiệp định khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Tổ chức thương mại giới Tổ chức Hải quan giới Quỹ tiền tệ giới Cộng đồng kinh tế khối nước Đông Âu Bộ linh kiện xe hai bánh gắn máy không đồng Bộ linh kiện xe hai bánh gắn máy đồng Bộ linh kiện xe hai bánh gắn máy lắp rắp số cụm chi tiết Giá nhập cửa nhập 116 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Báo cáo số nợ thuế hạn đến 31/12/2005 46 Bảng 2.2 So sánh nợ thuế 47 Bảng 2.3 Tình hình XNK & thu thuế hàng hoá XNK thời kỳ 1992 - 2005 52 Bảng 2.4 Báo cáo số nợ thuế hạn đến 31/12/2005 63 Bảng 2.5 Kết đấu tranh chống buôn lậu hàng hoá XNK (1996 - 2005) 73 Kết tra, kiểm tra (1994 - 2005) Biểu đồ 2.1 So sánh nợ thuế 73 47 117 Bảng 2.5: Kết đấu tranh chống bn lậu hàng hố xuất nhập (Giai đoạn 1996 - 2005) (Nguồn số liệu: Tổng cục Hải quan) Kết Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số vụ vi phạm phát bắt giữ Trị giá hàng vi phạm (Tỷ đồng) 12.500 17.600 11.600 9.500 6.463 8.603 7.319 370 530 270 270 237 173,5 130 Kết tra, kiểm tra giai đoạn 1994 – 2005 (Nguồn số liệu: Tổng cục Hải quan) Đơn vị : Tỷ đồng 1999 2000 2001 Năm 1994 1995 1996 1997 1998 Số vụ kiểm tra 33 66 62 35 99 90 110 150 Kiến nghị thu hồi 7,12 4,7 3,0 2,0 6,69 3,0 3,56 1,044 Ghi chú: Theo quy định từ năm 2003 trở phải kiểm tra toàn diện nên số vụ kiểm tra năm 2003, 2004, 2005 số lần kiểm tra mang tính chất tồn diện, như: số lượng đơn vị Cục Hải quan Chi cục Hải quan kiểm tra 20 1, ... Thu? ?? xuất khẩu, thu? ?? nhập loại thu? ?? gián thu thuế cấu thành giá hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, người chịu thu? ?? người tiêu dùng hàng hoá xuất khẩu, nhập đó, Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thu? ?? nhập. .. nhập khẩu, để đề xuất giải pháp quản lý thu thuế xuất khẩu, thu? ?? nhập ngành Hải quan * Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý thu thuế xuất khẩu, thu? ?? nhập ngành Hải quan đặt tổng thể quản. .. tính thu? ?? xuất khẩu, thu? ?? nhập Căn để tính thu? ?? xuất khẩu, thu? ?? nhập đơn vị hàng hoá giá tính thu? ?? thu? ?? suất( Luật thu? ?? xuất khẩu, thu? ?? nhập khẩu) : - Giá tính thu? ??: Về nguyên tắc giá tính thu? ??