1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng của hào châm trong phục hồi chức năng tâm - vận động ở bệnh nhi sau viêm não cấp do vi rút Herpes simplex. (TT)

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 507,24 KB

Nội dung

1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Tính cấp thiết của đề tài Viêm não cấp hiện nay vẫn còn là bệnh phổ biến, gây nhiều tổn thương nặng cho hệ thần kinh trung ương ở trẻ em, căn nguyên rất khác nhau nhưng nguyên nhân chủ yếu là do vi rút. Tại Việt Nam, căn nguyên vi rút gây viêm não thường gặp nhất hiện nay vẫn là do vi rút Nhật Bản mặc dù đã giảm nhiều so với khoảng hai chục năm trước đây nhờ tiêm vaccine phòng bệnh ngay sau sinh. Vi rút herpes simplex đã trở thành nhóm căn nguyên đứng hàng thứ hai sau viêm não Nhật Bản B theo Phạm Nhật An và cs. Viêm não do vi rút herpes simplex ngoài có các đặc tính tổn thương nhu mô não như các loại viêm não nói chung, nhưng thường nặng hơn do nhu mô não bị hoại tử hoặc chảy máu cục bộ để lại di chứng khó hồi phục. Trước khi chưa có thuốc acyclovir điều trị, tỷ lệ tử vong đến 70% và chỉ có 2,5% trong số bệnh nhân sống sót phục hồi chức năng thần kinh bình thường, số bệnh nhân còn lại phần nhiều mang các di chứng vận động và tâm thần như các bệnh viêm não cấp nói chung. Y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động thường dùng châm cứu như hào châm, nhĩ châm, điện châm, thủy châm, xoa bóp đã khẳng định được tác dụng điều trị đối với di chứng của bệnh. Phác đồ hào châm của khoa Nhi Bệnh viện YHCT Trung ương đã được thiết lập để điều trị phục hồi chức năng tâm-vận động cho trẻ sau viêm não cấp. Vì vậy, nghiên cứu tác dụng của hào châm trong phục hồi chức năng tâm - vận động ở bệnh nhi sau viêm não cấp do vi rút Herpes simplex là điều rất cần thiết. Với mong muốn cải thiện chất lượng sống cho trẻ, giúp trẻ có thể hoà nhập cộng đồng, sớm trở về với đời sống bình thường, bớt gánh nặng chăm sóc cho gia đình và xã hôị là vấn đề cấp thiết nhân văn được đặt ra. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền ở các bệnh nhi sau viêm não cấp do vi rút Herpes simplex. 2. Đánh giá tác dụng của hào châm trong phục hồi chức năng tâm vận động ở bệnh nhi sau viêm não cấp dưới 6 tuổi do vi rút Herpes simplex .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC THỦY NGHI£N CøU TáC DụNG CủA HàO CHÂM TRONG PHụC HồI CHứC NĂNG TÂM - VậN ĐộNG BệNH NHI SAU VIÊM NÃO CÊP DO VI RóT HERPES SIMPLEX Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 9720113 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Tính cấp thiết đề tài Viêm não cấp bệnh phổ biến, gây nhiều tổn thương nặng cho hệ thần kinh trung ương trẻ em, nguyên khác nguyên nhân chủ yếu vi rút Tại Việt Nam, nguyên vi rút gây viêm não thường gặp vi rút Nhật Bản giảm nhiều so với khoảng hai chục năm trước nhờ tiêm vaccine phòng bệnh sau sinh Vi rút herpes simplex trở thành nhóm nguyên đứng hàng thứ hai sau viêm não Nhật Bản B theo Phạm Nhật An cs Viêm não vi rút herpes simplex ngồi có đặc tính tổn thương nhu mơ não loại viêm não nói chung, thường nặng nhu mô não bị hoại tử chảy máu cục để lại di chứng khó hồi phục Trước chưa có thuốc acyclovir điều trị, tỷ lệ tử vong đến 70% có 2,5% số bệnh nhân sống sót phục hồi chức thần kinh bình thường, số bệnh nhân cịn lại phần nhiều mang di chứng vận động tâm thần bệnh viêm não cấp nói chung Y học cổ truyền phục hồi chức vận động thường dùng châm cứu hào châm, nhĩ châm, điện châm, thủy châm, xoa bóp khẳng định tác dụng điều trị di chứng bệnh Phác đồ hào châm khoa Nhi Bệnh viện YHCT Trung ương thiết lập để điều trị phục hồi chức tâm-vận động cho trẻ sau viêm não cấp Vì vậy, nghiên cứu tác dụng hào châm phục hồi chức tâm vận động bệnh nhi sau viêm não cấp vi rút Herpes simplex điều cần thiết Với mong muốn cải thiện chất lượng sống cho trẻ, giúp trẻ hồ nhập cộng đồng, sớm trở với đời sống bình thường, bớt gánh nặng chăm sóc cho gia đình xã hơị vấn đề cấp thiết nhân văn đặt Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền bệnh nhi sau viêm não cấp vi rút Herpes simplex Đánh giá tác dụng hào châm phục hồi chức tâm vận động bệnh nhi sau viêm não cấp tuổi vi rút Herpes simplex Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Đóng góp luận án Viêm não vi rút herpes simplex bệnh nguy hiểm, gây tổn thương não trầm trọng, tỷ lệ tử vong di chứng cao Với mong muốn giảm thiểu tối đa thiếu sót chức cho bệnh nhi di chứng sau viêm não cấp vi rút herpes simplex nhằm nâng cao hiệu phục hồi chức năng, sớm đưa trẻ tái hoà nhập với sống bình thường, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội, tiến hành thực nghiên cứu: Tác dụng hào châm phục hồi chức tâm-vận động bệnh nhi sau viêm não cấp vi rút herpes simplex Với phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở với hai nhóm nghiên cứu 53 bệnh nhi hào châm kết hợp phác đồ 50 bệnh nhân thực phục hồi theo phác đồ Kết nghiên cứu cho thấy hào châm có hiệu khẳng định khả phục hồi vận động - tâm trí cho bệnh nhi từ sau sáu tuần điều trị Kết giúp cho thầy thuốc lâm sàng có thêm lựa chọn việc chăm sóc phục hồi chức bệnh nhi di chứng sau viêm não cấp vi rút nói chung vi rút herpes simplex nói riêng Đây đề tài lần nghiên cứu Việt Nam giới Hào châm có tác dụng phục hồi liệt vận động theo thang Henry bệnh nhi di chứng sau viêm não cấp vi rút Herpes simplex (p < 0,05) Giảm co cứng, ổn định trương lực qua đánh giá thang điểm Ashworth cải biên Tăng số phát triển theo trắc nghiệm Denver II ba khu vực vận động thô,vận động tinh tế thích ứng cá nhân - xã hội sau điều trị, với (p < 0,05) Đánh giá chung kết điều trị bệnh nhi viện: Nhóm nghiên cứu có kết tốt nhóm chứng khỏi bệnh 11,3%, di chứng nhẹ 77,4% vừa 11,3% Hào châm không gây tác dụng phụ không mong muốn cho thể Bước đầu xác định bốn yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi liệt vận động 53 bệnh nhi nghiên cứu hào châm là: 1) Trẻ nhỏ tuổi kết phục hồi tốt tuổi lớn, trẻ 24 tháng tuổi mức độ phục hồi liệt tốt so với trẻ 24 tháng (p0,05 >0,05 0 12 41 18 31 19 24 10 24 16 0,05 >0,05 >0,05 23 24 24 21 16 21 12 17 22 12 0,05 >0,05 >0,05 Chú thích: Các rối loạn thần kinh tương ứng sau: 0- Không rối loạn 1- Rối loạn nhẹ 2- Rối loạn vừa 3- Rối loạn nặng 15 3.2.2 Kết điều trị theo thể bệnh y học cổ truyền Nhóm nghiên cứu sau điều trị, triệu chứng có xu hướng giảm hai nhóm thể bệnh: Thể âm hư, số bệnh nhi có triệu chứng miệng họng khơ, đại tiện táo (< lần/tuần) sắc mặt đỏ hồng, da tương đối khơ, sốt hâm hấp, tiểu tiện ít, vàng sẫm, vân tay màu tía…giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Thể âm huyết hư sinh phong, số bệnh nhi có triệu chứng ngủ, quấy khóc la hét, mạch tế sác,…giảm có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Ở thể bệnh âm huyết hư sinh phong, triệu chứng khơng có cải thiện, triệu chứng miệng họng khô, da tương đối khô, thở hôi, sốt hâm hấp ≤ 380C giảm, khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 * Thay đổi mức độ liệt Henry theo thể bệnh Y học cổ truyền Sau sáu tuần điều trị, hai nhóm cải thiện có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhóm nghiên cứu có 16,7% bệnh nhi khỏi liệt vận động, cải thiện liệt vận động tốt nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 * Chỉ số phát triển khu vực vận động thô sau điều trị thể bệnh Y học cổ truyền Ở khu vực vận động thô, phải sau tuần điều trị, hai nhóm cải thiện có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhóm nghiên cứu có cải thiện vận động thơ tốt nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 * Chỉ số phát triển khu vực vận động tinh tế sau điều trị thể bệnh Y học cổ truyền Ở khu vực vận động tinh tế, sau sáu tuần điều trị nhóm nghiên cứu cải thiện số phát triển có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, cịn nhóm chứng có cải thiện, chưa có ý nghĩa thống kê, p>0,05 Tuy nhiên khác biệt hai nhóm chưa có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 16 * Chỉ số phát triển khu vực cá nhân - xã hội sau điều trị thể bệnh Y học cổ truyền Chỉ số phát triển cá nhân xã hội sau điều trị thể âm hư nhóm có xu hướng cao thể âm huyết hư sinh phong, p < 0,05 Ở thể âm hư, số phát triển nhóm nghiên cứu có xu hướng cao nhóm chứng, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 Chỉ số phát triển cá nhân xã hội sau điều trị nhóm nghiên cứu có xu hướng cao nhóm chứng, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 3.2.2.1 Đánh giá kết điều trị qua thay đổi trương lực theo thang điểm Ashworth cải biên * Sự thay đổi trương lực theo thang Ashworth cải biên nhóm Sau sáu tuần điều trị, hai nhóm, rối loạn trương lực giảm nhiều so với trước điều trị, có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05) Nhóm nghiên cứu khơng cịn bệnh nhi tăng trương lực nặng, có11,3% bệnh nhi trương lực trở bình thường Nhóm chứng cịn bệnh nhi tăng trương lực cơ, chi thể bị ảnh hưởng cứng khó gặp duỗi, không bệnh nhi hết tăng trương lực Mức độ giảm số điểm nhóm nghiên cứu nhiều so với nhóm chứng sau điều trị bốn tuần chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05; Nhưng sau sáu tuần điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2.2.2 Kết điều trị rối loạn tâm thần- vận động theo trắc nghiệm Denver II - Chỉ số phát triển khu vực vận động thô sau điều trị theo trắc nghiệm Denver II hai nhóm Tỷ lệ trẻ chậm nặng cịn 3,8% nhóm nghiên cứu 4% nhóm chứng Tỷ lệ bệnh nhi chậm nhẹ cao hai nhóm nghiên cứu 71,7%, nhóm chứng chậm vừa cao 60% Nhóm nghiên cứu có 11,3% bệnh nhi vận động trở bình thường, nhóm chứng chưa có bệnh nhi Sau sáu tuần điều trị, nhóm nghiên cứu có cải thiện vận động thơ tốt nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Sự thay đổi số phát triển khu vực vận động tinh tế sau điều trị Phải sau điều trị sáu tuần, tiến vận động tinh tế nhóm thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sau điều trị, nhóm nghiên cứu cịn 3,8% bệnh nhi chậm phát triển nặng, trở bình thường 11,3% Nhóm chứng cịn 4% bệnh nhi chậm phát triển nặng, khơng 17 bệnh nhi bình thường Sau sáu tuần điều trị, nhóm nghiên cứu có cải thiện vận động tinh tế tốt nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 - Sự thay đổi số phát triển khu vực ngôn ngữ sau điều trị theo trắc nghiệm Denver II Phải sau điều trị sáu tuần, tình trạng rối loạn ngơn ngữ nhóm cải thiện rõ so với trước điều trị, chưa có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Tình trạng rối loạn ngơn ngữ mức độ nặng hai nhóm cao Tỷ lệ bệnh nhi hết rối loạn ngơn ngữ nhóm nghiên cứu cao nhóm chứng 11,3% so với 0% Tuy nhiên khác biệt hai nhóm chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 - Sự thay đổi số phát triển khu vực cá nhân - xã hội sau điều trị theo trắc nghiệm Denver II Sau sáu tuần điều trị, số phát triển khu vực cá nhân - xã hội nhóm thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Số bệnh nhi nhóm nghiên cứu chậm nhẹ chiếm tỷ lệ cao 54,7% có 11,3% bệnh nhi trở phát triển bình thường Nhóm chứng tỷ lệ chậm nặng 12%, chậm vừa chiếm tỷ lệ cao 64%, khơng có bệnh nhi trở bình thường Sự khác biệt hai nhóm sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2.3 Theo dõi tác dụng không mong muốn điều trị * Tác dụng không mong muốn lâm sàng Trong suốt tuần điều trị hào châm, tất bệnh nhi chưa gặp trường hợp xảy tác dụng không mong muốn vựng châm, nhiễm trùng vùng châm, gãy kim châm Riêng chảy máu nơi châm gặp hai trẻ nhóm chứng (3,8%), trẻ gặp lần rút kim suốt liệu trình hào châm 3.2.4 Đánh giá kết chung lâm sàng sau điều trị Sau sáu tuần nhóm nghiên cứu có 11,3% khỏi bệnh, di chứng nhẹ 77,4%, nhóm chứng đa số bệnh nhi cịn di chứng nhẹ vừa 70%, di chứng nặng 30% khác biệt sau điều trị so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sự khác biệt hai nhóm sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.3.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết giảm độ liệt theo Henry Nhìn chung tuổi bệnh nhi lớn, thời gian mắc bệnh dài, 18 phải nuôi ăn qua ống thông mũi-dạ dày, trẻ bị suy dinh dưỡng thể bệnh âm huyết hư sinh phong theo y học cổ truyền yếu tố hạn chế kết hào châm nhóm nghiên cứu phục hồi liệt vận động, có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Sự khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.3.2 Ảnh hƣởng tổn thƣơng não hình ảnh cộng hƣởng từ thay đổi độ liệt theo thang Henry * Ảnh hưởng định khu tổn thương não cộng hưởng từ thay đổi độ liệt theo thang Henry Số vùng tổn thương não đa dạng, từ đến nhiều vị trí bệnh nhi Vị trí tổn thương cộng hưởng từ bệnh nhi gặp nhiều thuỳ thái dương (một bên hai bên) Nhóm nghiên cứu 44/53, chiếm tỷ lệ cao 83% Sau sáu tuần, bệnh nhi tổn thương thùy thái dương phục hồi liệt chậm tổn thương vùng khác Sự khác biệt sau điều trị khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Liên quan số lượng vị trí tổn thương não bệnh nhi theo cộng hưởng từ thay đổi độ liệt theo thang Henry Vị trí tổn thương não bệnh nhi đa dạng Phổ biến tổn thương hai vị trí, 47,2% Ít tổn thương nhiều ba vị trí, với ba bệnh nhi (10%) liệt độ IV Sau điều trị, số vị trí tổn thương khả phục hồi liệt vận động tốt Phục hồi liệt tốt bệnh nhi tổn thương não vị trí, với bảy bệnh nhi loại lúc vào, sau điều trị có sáu bệnh nhi khỏi liệt * Phân bố mức độ liệt đối tượng nghiên cứu theo vị trí tổn thương não MRI thời điểm trước sau điều trị Trước điều trị tổn thương vùng có bệnh nhi liệt độ I bệnh nhi liệt độ II, Sau điều trị bệnh nhi liệt độ I, bệnh nhi khỏi liệt Tổn thương vùng trước điều trị có bệnh nhi độ II 22 bệnh nhi độ III, sau điều trị có 25 bệnh nhi từ độ độ III chuyển sang độ I Tổn thương vùng khơng có bệnh nhi khỏi liệt Có giá trị thống kê p 0,05; Nhưng sau sáu tuần điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 + Rối lo n ngo i tháp Sau điều trị bốn tuần có dịch chuyển mức độ rối loạn sang nhẹ hơn, số lượng bệnh nhi rối loạn nặng giảm - Kết điều trị tình trạng liệt vận động theo trắc nghiệm + Thay đổi mức độ liệt vận động theo thang điểm Henry: Hầu hết bệnh nhi liệt độ I độ II, với tỷ lệ 84,9%, tỷ lệ bệnh nhi không liệt 11,3% Nhìn chung, hào châm có tác dụng tốt phục hồi chức vận động cho trẻ sau viêm não + Đánh giá kết điều trị qua thay đổi trƣơng lực theo thang điểm Ashworth cải biên: Mức độ giảm số điểm nhóm nghiên cứu nhiều so với nhóm chứng sau điều trị bốn tuần chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05; Nhưng sau sáu tuần điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 + Kết điều trị theo trắc nghiệm Denver II Chỉ số phát triển khu vực vận động thô số phát triển vận động thô cải thiện so với trước điều trị Chỉ số phát triển khu vực vận động tinh tế Sau điều trị khả vận động bệnh nhi nhóm nghiên cứu cải thiện bao gồm 21 vận động thơ vận động tinh tế, có sáu bệnh nhi chiếm 11,3% vận động thô trở bình thường, vận động tinh tế có sáu bệnh nhi chiếm 11,3% Vận động tinh tế phục hồi chậm so với vận động thô Chỉ số phát triển khu vực ngôn ngữ Đa số bệnh nhi chậm phát triển vừa với tỷ lệ 62,3% Tỷ lệ bệnh nhi phát triển bình thường có sáu, nhóm nghiên cứu tỷ lệ 11,3 nhóm chứng 20% Kết phù hợp với mức độ cải thiện rối loạn ngôn ngữ Chỉ số phát triển khu vực cá nhân - xã hội Sự phát triển cá nhân xã hội bao gồm tổng hòa nhân tố như: Ý thức, tâm thần, vận động, khả giao tiếp, kỹ sống nên khả phục hồi chậm -Đánh giá kết điều trị hào châm phục hồi chức tâm - vận động theo y học cổ truyền Trong nghiên cứu chọn bệnh nhi thuộc hai thể y học cổ truyền thể âm hư âm huyết hư sinh phong Trước điều trị nhóm nghiên cứu hầu hết bệnh nhi liệt độ III độ IV hai thể Tỷ lệ thể âm hư 72,2%, thể âm huyết hư sinh phong 100% Thể âm hư sau điều trị tỉ lệ bệnh nhi tập trung chủ yếu nhóm liệt độ I chiếm 80,5%, khơng cịn bệnh nhi liệt độ III - IV, có 16,7% bệnh nhi hết liệt, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Hào châm có tác dụng phục hồi chức tâm - vận động cho bệnh nhi sau viêm não cấp vi rút herpes simplex - Giảm tình trạng rối loạn ý thức so với nhóm chứng với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 24 - Đánh giá chung bệnh nhi viện: Nhóm nghiên cứu có kết tốt so với nhóm chứng 11,3% khỏi bệnh, di chứng nhẹ 77,4%, di chứng vừa 11,3% Có kết tốt so với thời gian trước hào châm Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị Xác định bốn yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phục hồi sau viêm não cấp vi rút herpes simplex là: - Bệnh nhi nhỏ tuổi kết phục hồi tốt (bệnh nhi 24 tháng có kết phục hồi cao nhóm 24 tháng (p < 0,05) - Thời gian từ khởi phát bệnh đến điều trị phục hồi ngắn kết điều trị cao Nhóm mắc bệnh 35 ngày (11,3%) khỏi liệt, nhóm 35 ngày không bệnh nhi khỏi liệt(p < 0,05) - Bệnh nhi thể âm hư cho kết tốt thể âm huyết hư sinh phong Sau điều trị thể âm hư có 11,3% khỏi liệt (p < 0,05) - Tổn thương não cộng hưởng từ: bệnh nhi có tổn thương thùy thái dương chiếm đa số, bệnh nhi có tổn thương thuỳ thái dương hai bên, hoại tử xuất huyết, vị trí tổn thương não đa dạng phức tạp kết điều trị Phục hồi liệt tốt bệnh nhi tổn thương não vị trí Kết luận: Hào châm có hiệu phục hồi chức tâm-vận động bệnh nhi di chứng sau viêm não cấp vi rút herpes simplex, thường kết sau tuần điều trị hào châm KIẾN NGHỊ Nên kết hợp hào châm với phương pháp điều trị phục hồi chức cho bệnh nhi di chứng sau viêm não cấp vi rút herpes simplex DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Ngọc Thủy, Đặng Minh Hằng, Nguyễn Văn Thắng Hào châm phục hồi chức tâm - vận động bệnh nhi di chứng viêm não, Tạp chí Y học thực hành, 2017, 1(1032), 27-29 Phạm Ngọc Thủy, Đặng Minh Hằng, Nguyễn Văn Thắng Hào châm phục hồi chức vận động bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp vi rút Herpes simplex vi rút đường ruột, Tạp chí Y học thực hành, 2017, 5(1042), 43-45 Phạm Ngọc Thủy, Đặng Minh Hằng, Nguyễn Văn Thắng Hào châm phục hồi chức tâm - vận động bệnh nhi sau viêm não cấp vi rút Herpes simplex, Tạp chí Y học thực hành, 2018, 3(1068), 97-100 Phạm Ngọc Thủy, Đặng Minh Hằng, Nguyễn Văn Thắng Đánh giá tác dụng hào châm điều trị phục hồi chức tâm - vận động bệnh nhi sau viêm não cấp vi rút Herpes simplex, Tạp chí Y Dược học, 2021, số 21,62-71 ... thiết lập để điều trị phục hồi chức tâm- vận động cho trẻ sau vi? ?m não cấp Vì vậy, nghiên cứu tác dụng hào châm phục hồi chức tâm vận động bệnh nhi sau vi? ?m não cấp vi rút Herpes simplex điều cần... ôn bệnh lâm sàng 4.2 TÁC DỤNG CỦA HÀO CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM - VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI SAU VI? ?M NÃO CẤP DO VI RÚT HERPES SIMPLEX - Rối loạn ý thức: Theo y học cổ truyền, bệnh vi? ?m não nhi? ??t... truyền bệnh nhi sau vi? ?m não cấp vi rút Herpes simplex Đánh giá tác dụng hào châm phục hồi chức tâm vận động bệnh nhi sau vi? ?m não cấp tuổi vi rút Herpes simplex Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 25/08/2022, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w