ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não là một tình trạng viêm cấp tính của nhu mô não, biểu hiện bằng sự rối loạn chức năng thần kinh - tâm thần khu trú hoặc lan toả, thƣờng gặp ở trẻ em. Có nhiều nguyên nhân gây viêm não: Do vi khuẩn, vi rút, nấm, kí sinh trùng, dị ứng, tự miễn… trong đó nguyên nhân do vi rút là hay gặp nhất 1,2,3 . Trên thế giới tỷ lệ mắc viêm não cấp dao động từ 3,5 đến 7,4 trƣờng hợp trên 100.000 dân mỗi năm (Johnson 1996) . Theo Fidan Jmor và cộng sự (2008), tỷ lệ mắc viêm não cấp tại các nƣớc phƣơng Tây và các nƣớc vùng nhiệt đới là 10.5 - 13.8/100.000 trẻ 4 . Tỷ lệ viêm não do vi rút herpes simplex 1 chiếm 10-20% viêm não do vi rút ở Mỹ và tỷ lệ cũng tƣơng đƣơng ở Thụy Điển. Ở nƣớc Úc các bệnh nhân viêm não nhập viện điều trị chủ yếu là viêm não do vi rút herpes simplex 1 5 . Viêm não do vi rút herpes simplex ngoài các đặc tính tổn thƣơng nhu mô não nhƣ các loại viêm não nói chung, nhƣng thƣờng nặng hơn do nhu mô não bị hoại tử hoặc chảy máu cục bộ 6,7,8,9 . Ở giai đoạn di chứng việc phối hợp điều trị bằng y học cổ truyền có vai 6,10,11,12,13 trò tích cực, mang lại những kết quả khả quan, đóng góp một phần không nhỏ trong điều trị di chứng sau viêm não cấp. Ở Việt Nam năm 1993 Hoàng Bảo Châu và Trịnh Thị Nhã điều trị 70 bệnh nhi viêm não Nhật Bản bằng hào châm đã cho tỷ lệ tốt 26%, và khá 60% . Từ những nghiên cứu về hào châm đến nay cũng có nhiều nghiên cứu về điện châm Nguyễn Tài Thu và cộng sự với đề tài “Điện châm phục hồi vận động cho 120 bệnh nhân di chứng viêm não” với tỷ lệ khỏi và đỡ nhiều chiếm 82,5%, bệnh nhân đỡ ít 17,5% 14 15 , ở 104 trẻ sau viêm não Nhật Bản của Nguyễn Viết Thái (1999) 16 , Đặng Minh Hằng kết hợp hào châm và xoa bóp bấm huyệt cho 60 bệnh nhi sau viêm não Nhật Bản cho kết quả 12,5% khỏi liệt hoàn toàn. , Nguyễn Thị Tú Anh ở 116 bệnh nhi sau viêm não Nhật Bản (2001) Từ năm 2007 đến nay do thành công của chƣơng trình tiêm chủng mở rộng vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản, tỷ lệ mắc bệnh giảm nhiều, nhƣng lại gia tăng nhiều loại vi rút khác...Trong đó viêm não do vi rút herpes simplex có tỷ lệ tử vong và di chứng cao. Điều trị viêm não cấp khá phức tạp, cần đƣợc thực hiện ở những cơ sở chuyên khoa y học hiện đại kịp thời. Tuy nhiên có một tỷ lệ đáng kể trẻ đƣợc cứu thoát trong giai đoạn cấp để lại di chứng theo nhiều mức độ. Điều trị phục hồi chức năng bằng các trị liệu y học cổ truyền đã đƣợc nghiên cứu có hiệu quả tốt, nhƣng các nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp y học cổ truyền tập trung nhiều vào đối tƣợng viêm não Nhật Bản. Khai thác kho tàng quí báu của Y học cổ truyền đã sử dụng các phƣơng pháp không dùng thuốc để thúc đẩy phục hồi di chứng vận động nhƣ: Hào châm, châm cứu, mai hoa châm, xoa bóp bấm huyệt, cấy chỉ...Trong đó hào châm là một phƣơng pháp kinh điển của châm cứu, phƣơng pháp đơn giản, hiệu quả, ít tốn kém, thích hợp với việc điều trị phục hồi di chứng tâm - vận động cho trẻ một cách kiên trì và lâu dài. Cho đến nay nƣớc ta và trên thế giớí vẫn chƣa có công trình nghiên cứu điều trị phục hồi chức năng tâm - vận động cho bệnh nhi di chứng sau viêm não cấp do vi rút herpes simplex bằng hào châm. Đây là một vấn đề cấp thiết và nhân văn đƣợc đặt ra trƣớc tỷ lệ di chứng sau viêm não cấp do vi rút herpes simplex ngày càng cao. Với mong muốn giảm thiểu tối đa những thiếu sót chức năng cho bệnh nhi di chứng sau viêm não cấp, sớm đƣa trẻ tái hòa nhập với cuộc sống, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài với mục tiêu sau: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền ở các bệnh nhi sau viêm não cấp do vi rút Herpes simplex. 2. Đánh giá tác dụng của hào châm trong phục hồi chức năng tâm-vận động ở bệnh nhi sau viêm não cấp dưới 6 tuổi do vi rút herpes simplex. 3. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC THỦY NGHI£N CøU TáC DụNG CủA HàO CHÂM TRONG PHụC HồI CHứC NĂNG TÂM - VậN ĐộNG BệNH NHI SAU VIÊM NÃO CÊP DO VI RóT HERPES SIMPLEX LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VIÊM NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm viêm não 1.1.2 Căn nguyên dịch tễ học 1.1.3 Biểu lâm sàng 1.1.4 Biểu cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán viêm não vi rút herpes simplex 11 1.1.6 Di chứng sau viêm não cấp sau viêm não vi rút herpes simplex 12 1.1.7 Điều trị sau viêm não cấp vi rút herpes simplex 15 1.2 THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 17 1.2.1 Bệnh nguyên 18 1.2.2 Bệnh sinh chứng hậu 18 1.2.3 Các thể lâm sàng 21 1.3 CHÂM CỨU VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU TRONG ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 23 1.3.1 Khái quát châm cứu 23 1.3.2 Hào châm 23 1.3.3 Cơ chế tác dụng châm cứu 24 1.4 NGHIÊN CỨU Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHI SAU VIÊM NÃO CẤP DO VI RÚT HERPES SIMPLEX 31 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 31 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 33 1.5 CÁC TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM-VẬN ĐỘNG Ở TRẺ MẮC VIÊM NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP 35 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhi theo y học đại 36 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán chọn bệnh nhi theo y học cổ truyền: 37 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 38 2.2.3 Nội dung cách tiến hành nghiên cứu 39 2.2.4 Nội dung phƣơng pháp đánh giá nghiên cứu 40 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 55 2.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 56 2.5 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 56 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 56 2.7 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 57 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 58 3.1.1 Phân bố bệnh nhi theo giới hai nhóm 58 3.1.2 Phân bố bệnh nhi theo tuổi hai nhóm: 59 3.1.3 Phân bố bệnh nhi theo thời gian mắc bệnh hai nhóm: 60 3.1.4 Các triệu chứng lâm sàng trƣớc điều trị hai nhóm 61 3.1.5 Mức độ liệt vận động theo thang Henry trƣớc điều trị hai nhóm 63 3.1.6 Phân loại bệnh nhi hai nhóm dựa vào số phát triển theo Trắc nghiệm Denver II 64 3.1.7 Phân bố bệnh nhi theo thể bệnh y học cổ truyền 65 3.1.8 Phân loại thể bệnh theo nhóm tuổi 66 3.1.9 Phân loại thể bệnh theo thời gian mắc bệnh 67 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở CÁC BỆNH NHI SAU VIÊM NÃO CẤP DO VI RÚT HERPES SIMPLEX 68 3.3 TÁC DỤNG CỦA HÀO CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM - VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI SAU VIÊM NÃO CẤP 70 3.3.1 Kết sau điều trị triệu chứng lâm sàng hai nhóm 70 3.3.2 Kết điều trị tình trạng liệt vận động 74 3.3.3 Kết điều trị theo thể bệnh y học cổ truyền 83 3.3.4 Theo dõi tác dụng không mong muốn điều trị 96 3.3.5 Đánh giá kết chung lâm sàng sau điều trị 98 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 99 3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị làm giảm độ liệt theo Henry 99 3.4.2 Liên quan tổn thƣơng não hình ảnh cộng hƣởng từ thay đổi độ liệt theo thang Henry 100 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 105 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 105 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở CÁC BỆNH NHI SAU VIÊM NÃO CẤP DO VI RÚT HERPES SIMPLEX 107 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng trƣớc điều trị 110 4.2.2 Mức độ liệt vận động theo thang Henry 114 4.2.3 Chỉ số phát triển theo trắc nghiệm Denver II trƣớc điều trị 115 4.3 TÁC DỤNG CỦA HÀO CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM - VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI SAU VIÊM NÃO CẤP DO VI RÚT HERPES SIMPLEX 117 4.3.1 Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị 117 4.3.2 Sự thay đổi rối loạn vận động 123 4.3.3 Kết điều trị tình trạng liệt vận động 125 4.3.4 Đánh giá kết điều trị qua thay đổi trƣơng lực theo thang điểm Ashworth cải biên 126 4.3.5 Kết điều trị theo trắc nghiệm Denver II 126 4.3.6 Đánh giá kết điều trị hào châm phục hồi chức tâm - vận động theo y học cổ truyền 128 4.4 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 133 4.4.1 Thời gian mắc bệnh 133 4.4.2 Tuổi 136 4.4.3 Thể bệnh theo y học cổ truyền 137 4.4.4 Thể chất 138 4.4.5 Tổn thƣơng não cộng hƣởng từ 140 KẾT LUẬN 144 KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số di chứng sau viêm não Nhật Bản B viêm não cấp herpes simplex 13 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán phân thể bệnh theo y học cổ truyền 37 Bảng 2.2 Công thức huyệt điều trị 43 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ liệt theo thang điểm Henry 46 Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá trƣơng lực Ashworth cải biên 53 Bảng 2.5 Bảng điểm đánh giá sức tƣơng ứng với mức độ liệt theo thang Henry 54 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi hai nhóm 59 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhi theo thời gian mắc bệnh hai nhóm 60 Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng trƣớc điều trị hai nhóm 61 Bảng 3.4 Trình trạng dinh dƣỡng 62 Bảng 3.5 Mức độ liệt vận động theo thang Henry trƣớc điều trị 63 Bảng 3.6 Chỉ số phát triển trƣớc điều trị hai nhóm 64 Bảng 3.7 Phân loại thể bệnh theo nhóm tuổi 66 Bảng 3.8 Phân loại thể bệnh theo thời gian mắc bệnh cuả hai nhóm 67 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng trƣớc điều trị theo y học cổ truyền hai nhóm 68 Bảng 3.10 Sự thay đổi triệu chứng thần kinh 70 Bảng 3.11 Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị hai nhóm 71 Bảng 3.12 Tình trạng dinh dƣỡng sau điều trị hai nhóm 73 Bảng 3.13 Thay đổi mức độ liệt vận động theo Henry sau điều trị hai nhóm 74 Bảng 3.14 Dịch chuyển độ liệt sau điều trị theo Henry hai nhóm 75 Bảng 3.15 Sự thay đổi điểm sức theo thang Henry sau điều trị 76 Bảng 3.16 Sự thay đổi trƣơng lực theo thang điểm Ashworth cải biên hai nhóm 78 Bảng 3.17 Chỉ số phát triển khu vực vận động thô sau điều trị theo trắc nghiệm Denver II hai nhóm 79 Bảng 3.18 Sự thay đổi số phát triển khu vực vận động tinh tế sau điều trị theo trắc nghiệm Denver II 80 Bảng 3.19 Sự thay đổi số phát triển khu vực ngôn ngữ sau điều trị theo trắc nghiệm Denver II 81 Bảng 3.20 Sự thay đổi số phát triển khu vực cá nhân - xã hội sau điều trị theo trắc nghiệm Denver II 82 Bảng 3.21 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị theo thể bệnh y học cổ truyền 83 Bảng 3.22 Thay đổi mức độ liệt Henry theo thể bệnh Y học cổ truyền 87 Bảng 3.23 Chỉ số phát triển khu vực vận động thô sau điều trị thể bệnh Y học cổ truyền 88 Bảng 3.24 Chỉ số phát triển khu vực vận động tinh tế sau điều trị thể bệnh Y học cổ truyền 90 Bảng 3.25 Chỉ số phát triển khu vực ngôn ngữ sau điều trị theo thể bệnh y học cổ truyền 92 Bảng 3.26 Chỉ số phát triển khu vực cá nhân - xã hội sau điều trị thể bệnh Y học cổ truyền 94 Bảng 3.27 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 96 Bảng 3.28 Tác dụng không mong muốn số huyết học 97 Bảng 3.29 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị làm giảm độ liệt theo thang Henry 99 Bảng 3.30 Liên quan định khu tổn thƣơng não cộng hƣởng từ thay đổi độ liệt theo thang Henry 100 Bảng 3.31 Liên quan số lƣợng vị trí tổn thƣơng não bệnh nhi theo cộng hƣởng từ thay đổi độ liệt theo thang Henry 101 Bảng 3.32 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị hào châm sức bệnh nhi nhóm nghiên cứu 103 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhi theo giới hai nhóm 58 Biểu đồ 3.2 Thể bệnh y học cổ truyền hai nhóm 65 Biểu đồ 3.3 Kết chung lâm sàng sau điều trị 98 Biểu đồ 3.4 Phân bố mức độ liệt đối tƣợng nghiên cứu theo vị trí tổn thƣơng não MRI thời điểm trƣớc sau điều trị 102 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh tổn thƣơng não HSV1 giai đoạn cấp MRI não Hình 1.2 Hình ảnh teo não hoại tử nhu mô não ổ giai đoạn di chứng thốn, cách bờ sau xƣơng chày khốt ngón tay 26 Thái xung 27 Giải khê 28 29 XII.3 Kẽ ngón chân 1-2 đo lên thốn phía mu chân III.41 Chỗ trắng phía trƣớc cổ chân, gân duỗi chung gân duỗi riêng ngón Giáp C3-6 Ex Từ mỏm gai đốt sống… đo ngang 0,5 thốn tích L2-5 Ex Từ mỏm gai đốt sống… đo ngang 0,5 thốn Nội quan IX.6 Từ lằn cổ tay đo lên thốn, huyệt gân gan tay lớn gân gan tay bé Trên lằn cổ tay, huyệt chỗ lõm xƣơng đậu 30 Thần mơn V đầu dƣới xƣơng trụ, phía chỗ bám gân trụ trƣớc PHỤ LỤC Đánh giá tâm lý vận động trẻ Test Denver II Theo Trung tâm Đánh giá Kiểm định chất lượng giáo dục Viện Nghiên cứu Giáo dục119 Lịch sử đời Test Denver Tên đầy đủ test Denver Denver Developmental Screening Test (DDST) Test Denver đƣợc gọi “Trắc nghiệm Đánh giá phát triển tâm lý - vận động” cho trẻ nhỏ Nhóm tác giả xây dựng test Denver William K Pranken Burg, Josian B Doss Alma W Fandal thuộc Trung tâm Y học Denver (Colorado, Hoa Kỳ) Test Denver đƣợc áp dụng lần vào năm 1967 Mỹ nhằm đánh giá phát triển tâm thần vận động để phát sớm trạng thái chậm phát triển trẻ nhỏ Sau 25 năm đƣợc sử dụng test Denver I đƣợc nghiên cứu sâu hoàn thiện thành test Denver II từ năm 1990 Test Denver II đƣợc sử dụng nhiều nghiên cứu để theo dõi, đánh giá phát triển tâm lý - vận động trẻ dƣới tuổi, phát sớm chậm phát triển tâm lý - vận động số bệnh lý thần kinh, nội tiết Tại Việt Nam, test Denver đƣợc áp dụng Khoa thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ năm 1977 (gọi test Denver I) Từ năm 2000, Khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng tiếp tục nghiên cứu chuẩn hoá thành Test Denver II từ đến có nhiều đơn vị khác nƣớc tiếp tục triển khai thực Test Denver II có số thay đổi điều chỉnh so với Test Denver I cho phù hợp với môi trƣờng văn hố Việt Nam Mục đích Test Denver II Test Denver loại trắc nghiệm đánh giá phát triển trí tuệ (test IQ), trắc nghiệm đánh giá trí tuệ đƣợc áp dụng cho trẻ em từ tuổi trở lên Mục đích Test Denver II nhằm đánh giá mức độ phát triển tâm lý – vận động trẻ nhỏ từ sơ sinh đến tuổi giúp phát sớm tình trạng chậm phát triển từ giai đoạn năm đầu đời, từ có biện pháp can thiệp kịp thời Test Denver đƣợc dùng để so sánh phát triển trẻ lĩnh vực với trẻ khác độ tuổi Mô tả Test Denver 3.1 Dụng cụ làm test: − Dụng cụ chính: Phiếu làm test Một bóng làm len đỏ Mƣời nho khô Xúc sắc có cán 10 khối gỗ vng (2,5 cm) lọ nhỏ có miệng (2cm) Một bóng tennis Một bút chì Một búp bê bình sữa (muỗng) Một cốc nhựa có quai Giấy trắng − Dụng cụ hỗ trợ: Bàn ghế làm test Khăn hay đệm để bàn để trẻ nằm Đồ chơi để làm quen với bé 3.2 Các khu vực kiểm tra: Test kiểm tra cách toàn diện phát triển trẻ, tập trung vào lĩnh vực: − Khu vực cá nhân - xã hội: gồm 25 mục đánh giá khả nhận biết thân, chăm sóc thân thiết lập quan hệ tƣơng tác với ngƣời khác − Khu vực vận động tinh tế - thích ứng: gồm 29 mục đánh giá khả vận động khéo léo đôi tay khả quan sát tinh tế đôi mắt − Khu vực ngôn ngữ: gồm 39 mục đánh giá khả lắng nghe đáp ứng với âm thanh, khả phát âm, sau khả phát triển ngôn ngữ (nghe hiểu nói) − Khu vực vận động thô: gồm 32 mục đánh giá khả phát triển vận động toàn thân khả giữ thăng thể PHỤ LỤC THANG ĐIỂM HENRY ĐÁNH GIÁ ĐỘ LIỆT Phân độ liệt Lƣợng giá Điểm sức Độ 0: Khơng Vận động bình thƣờng Độ I: Nhẹ Giảm sức cơ, vận động chủ động đƣợc Độ II: Vừa Nâng đƣợc chi lên khỏi mặt giƣờng, hạn chế động tác chủ động Độ III: Nặng Còn co duỗi đƣợc chi tỳ đè lên mặt giƣờng Độ IV: Rất nặng Chỉ biểu co nhẹ Độ V: Hồn tồn Khơng cịn biểu co PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỐI LOẠN TÂM - VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI VIÊM NÃO HERPES SIMPLEX Trƣớc điều trị Sau tuần điều trị Ảnh Bệnh nhi mã hồ sơ 4244, tuổi Trƣớc điều trị Sau tuần điều trị Ảnh Bệnh nhi mã hồ sơ 3843, 48 tháng tuổi Trƣớc điều trị Ảnh Bệnh nhi mã hồ sơ 5339, tuổi Sau tuần điều trị HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh KIM CHÂM CỨU ĐÔNG Á BỆNH ÁN MINH HOẠ BỆNH ÁN Bệnh nhi: HOÀNG THỊ HÀ M.…nữ, 48 tháng (Mã hồ sơ 3843) Vào viện: 18/8/2015 Ra viện: 28/9/2015 Bệnh sử: Khởi phát trẻ sốt cao, đau đầu, sau hai ngày xuất co giật,vào Bệnh viện tỉnh, bé co giật hôn mê, chuyển Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, điều trị Acyclovir 21 ngày, chuyển Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ƣơng điều trị phục hồi chức Khám lúc vào: Không sốt, nhiệt độ 36,5 độ C, ngủ gà lúc, thất ngôn Ngƣời gầy yếu, suy kiệt Liệt nửa ngƣời (T), phản xạ gân xƣơng tăng bên (T) Rối loạn trƣơng lực với đặc điểm Tay (T) co cứng duỗi, chân (T) co cứng duỗi Tăng tiết đờm dãi Phổi rale ẩm Xét nghiệm: - Máu: tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng 72% - PCR: HSV (+) - MRI sọ não: tổn thƣơng thuỳ th dƣơng bên trái Chẩn đốn: Y học đại: Di chứng sau viêm não herpes simplex Y học cổ truyền: Di chứng ôn bệnh, thể âm hƣ Phương pháp điều trị: Hào châm Châm bình bổ bình tả huyệt sau Nội quan, Thần môn, Tam âm giao, Giáp tích C3 - C7, Kiên ngung, Khúc trì, Thủ tam lý, Ngoại quan, Hợp cốc, Giáp tích L2 - S1, Hoàn Khiêu, Dƣơng lăng tuyền, Túc tam lý, Giải khê, Phong trì, Đại trữ, Thận du, Đại trƣờng du, Thƣợng liêm tuyền, Bàng liêm tuyền, Á môn, Chi câu Diễn biến: Tiếp tục sốt nhẹ sau bốn tuần, nhiệt độ cao 38độ C Sau tuần điều trị trẻ tỉnh táo dần, nhận đƣợc ngƣời thân, hiểu lời, bắt đầu nói đƣợc, nhƣng từ đơn, ngồi đƣợc, đƣợc Lúc liệt nhẹ, liệt độ IV chuyển sang độ I Hình ảnh tổn thƣơng vùng thái dƣơng, vùng trán MRI Trƣớc điều trị Sau tuần điều trị Bệnh nhi mã hồ sơ 3843, 48 tháng tuổi BỆNH ÁN Bệnh nhi: NGUYỄN KIM HOÀNG P…nam, 11 tháng (Mã hồ sơ 4244) Vào viện: 14/6/2017 Ra viện: 28/7/2017 Bệnh sử: Khởi phát trẻ sốt cao, co giật, vào Bệnh viện tỉnh, bé co giật hôn mê, chuyển Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, điều trị Acyclovir 21 ngày, chuyển Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ƣơng điều trị phục hồi chức Khám lúc vào: Sốt nhẹ, nhiệt độ 37,5 độ C Thức, không tiếp xúc đƣợc La hét, rẫy rụa, kích thích nhiều, kể ban đêm Ngƣời gầy yếu Liệt tứ chi, phản xạ gân xƣơng tăng hai bên Rối loạn trƣơng lực với đặc điểm Cơ co cứng, mắt nhìn lên trên, gáy cứng ngửa sau, ƣỡn cong lƣng kiểu uốn ván Hai chi co cứng duỗi, bàn tay nắm chặt Tay (T) co cứng duỗi, chân (T) co cứng duỗi, tăng trƣơng lực Tay (P) co cứng duỗi, chân (P) co cứng duỗi Tăng tiết đờm dãi Phổi rale ẩm Xét nghiệm: - Máu: tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng 74% - PCR:HSV (+) - MRI sọ não: hình ảnh teo não, tổn thƣơng thuỳ thái dƣơng trái Chẩn đoán: Y học đại: Di chứng sau viêm não herpes simplex Y học cổ truyền: Di chứng ôn bệnh, thể âm huyết hƣ sinh phong Phương pháp điều trị: Hào châm Châm bình bổ bình tả huyệt sau Nội quan, Thần mơn, Tam âm giao, Giáp tích C3 - C7, Kiên ngung, Khúc trì, Thủ tam lý, Ngoại quan, Hợp cốc, Giáp tích L2 - S1, Hồn Khiêu, Dƣơng lăng tuyền, Túc tam lý, Giải khê, Phong trì, Đại trữ, Thận du, Đại trƣờng du Biễn biến: Sau bốn tuần điều trị trẻ tỉnh táo dần, giữ đƣợc đầu, ngồi đƣợc, giảm co cứng Lúc liệt nhẹ, liệt độ IV chuyển sang độ I Hình ảnh tổn thƣơng teo não MRI Trƣớc điều trị Mã hồ sơ 4244, 11 tháng tuổi Sau tuần điều trị BỆNH ÁN Bệnh nhi DƢƠNG ĐĂNG K nam, 24 tháng (Mã hồ sơ 4721) Vào viện: 7/10/2015 Ra viện: 2/12/2015 Bệnh sử: Khởi phát trẻ sốt cao, co giật, vào Bệnh viện tỉnh, bé co giật hôn mê, chuyển Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, điều trị Acyclovir 21 ngày, chuyển Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ƣơng điều trị phục hồi chức Khám lúc vào: Sốt nhẹ, nhiệt độ 37,5 độ C Thức, không tiếp xúc đƣợc La hét, rẫy rụa, kích thích nhiều, kể ban đêm Ngƣời gầy yếu Yếu nửa ngƣời phải, phản xạ gân xƣơng tăng hai bên Rối loạn trƣơng lực với đặc điểm Cơ co cứng, mắt nhìn lên trên, gáy cứng ngửa sau, ƣỡn cong lƣng kiểu uốn ván Hai chi co cứng duỗi, bàn tay nắm chặt Tay (T) co cứng duỗi, chân (T) co cứng duỗi, tăng trƣơng lực Tay (P) co cứng duỗi, chân (P) co cứng duỗi Tăng tiết đờm dãi Phổi rale ẩm Xét nghiệm: - Máu: tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng 74% - PCR: HSV (+) - MRI sọ não: hình ảnh teo não, tổn thƣơng thuỳ thái dƣơng trái Chẩn đoán: Y học đại: Di chứng sau viêm não herpes simplex Y học cổ truyền: Di chứng ôn bệnh, thể âm huyết hƣ sinh phong Phương pháp điều trị: Hào châm Châm bình bổ bình tả huyệt sau Nội quan, Thần môn, Tam âm giao, Giáp tích C3 - C7, Kiên ngung, Khúc trì, Thủ tam lý, Ngoại quan, Hợp cốc, Giáp tích L2 - S1, Hoàn Khiêu, Dƣơng lăng tuyền, Túc tam lý, Giải khê, Phong trì, Đại trữ, Thận du, Đại trƣờng du Biễn biến: Sau bốn tuần điều trị trẻ tỉnh táo dần, giữ đƣợc đầu, ngồi đƣợc, giảm co cứng Lúc liệt nhẹ, liệt độ IV chuyển sang độ I Trƣớc điều trị Mã hồ sơ 4721, 24 tháng tuổi Sau điều trị ... TRUYỀN Ở CÁC BỆNH NHI SAU VI? ?M NÃO CẤP DO VI RÚT HERPES SIMPLEX 68 3.3 TÁC DỤNG CỦA HÀO CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM - VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI SAU VI? ?M NÃO CẤP 70 3.3.1 Kết sau điều trị triệu... tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh nhi sau vi? ?m não cấp vi rút Herpes simplex Đánh giá tác dụng hào châm phục hồi chức tâm- vận động bệnh nhi sau vi? ?m não cấp tuổi vi rút. .. điều trị 115 4.3 TÁC DỤNG CỦA HÀO CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TÂM - VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI SAU VI? ?M NÃO CẤP DO VI RÚT HERPES SIMPLEX 117 4.3.1 Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị