1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

83 đề THI CÔNG CHỨNG hợp ĐỒNG TẶNG CHO

16 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN (Tên môn học) Chuyên đề Họ và tên Sinh ngày tháng năm Số báo danh Lớp , ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤ.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN (Tên môn học) Chuyên đề: Họ tên: Sinh ngày tháng năm… Số báo danh: Lớp: …., ngày … tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐTCTSCĐK Hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện HĐTCTS Hợp đồng tặng cho tài sản BLDS Bộ luật dân PHẦN MỞ ĐẦU Hợp đồng chế định quan trọng, ghi nhận từ sớm hệ thống pháp luật Việt Nam Bên cạnh cá quy định chung hợp đồng, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 cómục riêng quy định hợp đồng thơng dụng, bao gồm HĐTCTS Cùng với phát triển kinh tế, xãhội, HĐTCTS có xu hướng gia tăng số lượng chất lượng Kéo theo đó, tranh chấp liên quan đến HĐTCTS thực tế phát sinh ngày nhiều phức tạp Việc giải tốt tranh chấp HĐTCTS góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho bên tặng cho, bên tặng cho, qua ổn định góp phần thúc đẩy phát triển cá giao dịch đời sống, xã hội Nhằm mục đích báo cáo kết cho mơn học công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, mượn vay tài sản lớp đào tạo nghề cơng chứng thaanhf phố Hồ Chí Minh, tác giả nghiên cứu quan điểm: “Theo anh (chị) nội dung hợp đồng tặng cho không đề cập đến điều kiện hợp đồng tặng cho hợp đồng tặng cho có xác định hợp đồng tặng cho có điều kiện khơng? Anh (chị) bình luận quy định hợp đồng tặng cho có điều kiện Bộ luật dân sự” PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận hợp đồng tặng cho có điều kiện Việc tặng cho tài sản không kèm điều kiện kèm theo điều kiện định Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ sử dụng hợp đồng tặng cho khơng có điều kiện (hoặc hợp đồng tặng cho thông thường) hợp đồng tặng cho có điều kiện Điều kiện tặng cho hiểu nhiều nghĩa vụ mà bên tặng cho phải thực trước sau nhận tài sản tặng cho Thông thường, điều kiện tặng cho bên tặng cho đưa chấp thuận bên tặng cho Việc xác định điều kiện tặng cho phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng Tuy nhiên, bên không phép thỏa thuận điều kiện mà vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Trong trường hợp nội dung hợp đồng tặng cho không đề cập đến điều kiện hợp đồng tặng cho hợp đồng tặng cho xác định hợp đồng tặng cho có điều kiện Hợp đồng tặng cho có điều kiện hay hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện (HĐTCTSCĐK) quy định Điều 462 BLDS năm 2015) trường hợp bên tặng cho muốn nhận tài sản tặng cho thìphải thực nhiều nghĩa vụ trước sau tặng cho Điều kiện tặng cho không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Điều kiện tặng cho hiểu nhiều nghĩa vụ mà bên tặng cho phải thực trước sau nhận tài sản tặng cho Thông thường, điều kiện tặng cho bên tặng cho đưa chấp thuận bên tặng cho Việc xác định điều kiện tặng cho phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng Tuy nhiên, bên không phép thỏa thuận điều kiện mà vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản bên tặng cho phải toán nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Quy định hoàn toàn phù hợp với thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tặng cho Vì chưa chuyển giao tài sản hợp đồng tặng cho chưa phát sinh hiệu lực, đó, bên tặng cho hoàn thành điều kiện bên tặng cho khơng bắt buộc phải chuyển giao tài sản mà thay vào đó, bên tặng cho toán nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Ví dụ: A thỏa thuận tặng B bò với điều kiện B phải xây chuồng bò; B xây chuồng bị xong A khơng giao bị cho B A có trách nhiệm phải tốn chi phí B bỏ để xây chuồng bị Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản u cầu bồi thường thiệt hại Thực tế, để nhận tài sản bên tặng cho phải hồn thành điều kiện, đó, bên tặng cho khơng thực điều kiện đồng nghĩa với việc họ không nhận tài sản phải trả lại cho bên tặng cho Thậm chí, thời gian giữ tài sản, bên tặng cho làm mát, hư hỏng tài sản cịn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên tặng cho Giữa HĐTCTSCĐK giao dịch dân có điều kiện, hợp đồng có điều kiện có điểm khác biệt như: Thứ nhất, HĐTCTSCĐK không chất với giao dịch dân có điều kiện Giao dịch dân có điều kiện hiểu làviệc phát sinh hủy bỏ giao dịch phụ thuộc vào kiện điều kiện xảy theo thỏa thuận cá bên chủ thể giao dịch Qua hiểu, điều kiện giao dịch có điều kiện kiện pháp lý bên thỏa thuận mà điều kiện xảy làm ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu lực giao dịch theo hai chiều hướng: Làm phát sinh hiệu lực giao dịch làm hủy bỏ hiệu lực giao dịch Nếu chiếu quy định giao dịch có điều kiện vào HĐTCTSCĐK thìrõ ràng, tặng cho tài sản có điều kiện khác chất với giao dịch dân có điều kiện hai lý sau đây: Một là, điều kiện giao dịch có điều kiện phải lànhững kiện qua làm phát sinh chấm dứt hiệu lực giao dịch dân sự; điều kiện tặng cho tài sản có điều kiện khơng coi để làm phát sinh hay chấm dứt hợp đồng tặng cho Trong đó, điều kiện tặng cho kiện làm phát sinh chấm dứt hiệu lực HĐTCTS mà thực chất nghĩa vụ mà bên tặng cho thực để nhận tài sản tặng cho Hai là, kiện nằm điều kiện giao dịch có điều kiện phải mang tính chất khách quan, việc phát sinh điều kiện khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Trong đó, điều kiện tặng cho làmột nhiều nghĩa vụ dân bên tặng cho thực Tức người tặng cho người thực hiện, tác động để điều kiện bên tặng cho đưa thực thực tế Từ phân tích trên, cho thấy HĐTCTSCĐK khơng có chất với giao dịch dân có điều kiện Thứ hai, HĐTCTSCĐK khơng phải hợp đồng có điều kiện Đối chiếu, so sánh quy định HĐTCTSCĐK hợp đồng có điều kiện quy định BLDS năm 2015 nhận thấy hai giao dịch khơng chất Bởi lẽ: điều kiện HĐTCTSCĐK nghĩa vụ mà bên tặng cho phải thực trước sau tặng cho tài sản; điều kiện hợp đồng có điều kiện lại điều kiện để làm sở cho việc thực hiện, thay đổi chấm dứt hợp đồng (khoản Điều 402 BLDS năm 2015) Từ phân tích trên, HĐTCTSCĐK ghi nhận không chất với giao dịch dân có điều kiện hợp đồng có điều kiện Do đó, khái niệm HĐTCTSCĐK khơng xây dựng tảng khái niệm giao dịch dân có điều kiện hợp đồng có điều kiện Thực tiễn thực quy định hợp đồng tặng cho có điều kiện 2.1 Những mặt đạt Hợp đồng tặng cho tài sản hợp đồng khơng có đền bù sử dụng phổ biến lưu thông dân Việt Nam.Trong loại hợp đồng này, bên nhận lợi ích từ bên giao lại lợi ích cả.Ngoài việc sử dụng hợp đồng làm phương tiện trao đổi lợi ích, chủ thể cịn dùng làm phương tiện để giúp đỡ nhau.Vì hợp đồng thường giao kết sở tình cảm tinh thần tương thân tương chủ thể Có thể nói tiền đề quan hệ tình cảm sẵn có hai bên chủ thể Đây lợi hợp đồng mà tính chất vượt ngồi quy luật giá trị chi phối yếu tố tình cảm Do đó, q trình giao kết loại hợp đồng dù hứa hẹn việc chấp nhận đề nghị không mang tính chất buộc bên đề nghị Vì vậy, loại hợp đồng này, pháp luật quy định có hiệu lực bên thực tế trao cho đối tượng tặng cho hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu Hiện ngày có nhiều người tặng cho quan tâm xác lập hợp HĐTCTSCĐK Một lý quan trọng người tặng cho nhằm bảo đảm sống ổn định họ sau tặng cho tài sản 2.2 Những mặt hạn chế Điều 462 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chưa đầy đủ điều kiện tặng cho, gây khó khăn việc giải tranh chấp thực tế liên quan đến tặng cho tài sản có điều kiện Thực tế có nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề điều kiện tặng cho phải đáp ứng hay thỏa mãn yếu tố gì, đặc biệt liên quan đến vấn đề điều kiện tặng cho có mang lại lợi ích cho bên tặng cho hay chủ thể thứ ba khác hay không? Chẳng hạn như: Tặng cho trai toàn nhà đất với điều kiện người trai phải cho em gái lấy chồng có hồn cảnh khó khăn 200 triệu đồng làm từ thiện 30 triệu đồng; tặng cho nhà đất (đang cho thuê) cho với điều kiện cha mẹ người thu tiền thuê chết; tặng cho nhà đất với điều kiện để khơng bán, chuyển nhượng… Vì vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện quy định điều kiện tặng cho tài sản thời gian tới cần thiết Khoản Điều 462 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hồn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản bên tặng cho phải tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho thực hiện” Theo quy định này, bên tặng cho phải “hoàn thành nghĩa vụ” yêu cầu bên tặng cho tốn chi phí mà bỏ để thực điều kiện Như vậy, quy định chưa dự liệu trường hợp bên tặng cho thực điều kiện tặng cho mà phát sinh tranh chấp dẫn đến bên tặng cho không chuyển giao tài sản họ có tốn phần nghĩa vụ thực hay không? Đây vướng mắc cần có quy định cụ thể để tháo gỡ Khoản Điều 462 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho không thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại” Đối chiếu quy định thời điểm xác lập quyền sở hữu với quy định khoản Điều 462 tác giả băn khoăn rằng, bên tặng cho mang tài sản tặng cho bán, chấp, cầm cố, tặng cho lại… với tư cách chủ sở hữu tài sản sau đó, tài sản bị địi lại bên tặng cho khơng thực điều kiện (nghĩa vụ) việc giải quyền lợi bên tặng cho quyền lợi bên thứ ba xác lập giao dịch lại không đơn giản Bộ luật Dân năm 2015 chưa dự liệu cho vấn đề Trong đó, Bộ luật Dân Pháp, Điều 954 có quy định cụ thể: “Trong trường hợp việc tặng cho bị hủy bỏ điều kiện kèm theo không thực hiện, người tặng cho trả lại tài sản tặng cho không bị ràng buộc nghĩa vụ hợp đồng chấp nào; người tặng cho có quyền người thứ ba chiếm giữ bất động sản tặng cho người tặng cho” Bên cạnh đó, Bộ luật Dân năm 2015 chưa có quy định để giải tranh chấp phát sinh trường hợp thời gian bên tặng cho chiếm hữu, sử dụng tài sản tài sản tặng cho phát sinh hoa lợi, lợi tức hay đầu tư tăng thêm mà tài sản ban đầu phần đầu tư tăng thêm không tách được; người tặng cho bắt buộc phải trả lại tài sản cho bên tặng cho họ khơng thực điều kiện (nghĩa vụ) việc giải số hoa lợi, lợi tức hay phần tài sản tăng thêm đầu tư vấn đề lúng túng lý luận thực tiễn Trong trình xác lập, thực HĐTCTSCĐK khơng tranh chấp xảy bên tặng cho bên tặng cho Thực tiễn áp dụng pháp luật HĐTCTSCĐK có vài vấn đề sau đây: Các tòa án lúng túng giải không thống với trường hợp điều kiện tặng cho không ghi nhận HĐTCQSDĐ Đối với trường hợp này, có tịa cơng nhận điều kiện tặng cho; ngược lại có tịa bác điều kiện tặng cho Các tranh chấp liên quan đến điều kiện “không bán”, “khơng chuyển nhượng” cá tịa thừa nhận chưa với chất HĐTCTS HĐTCTS hợp đồng có mục đích chuyển quyền sở hữu tài sản Do vậy, việc bên tặng cho đặt điều kiện bên tặng cho khai thác, sử dụng mà không bán, trao đổi hay tặng cho người khác có ngược lại với mục đích giao dịch tặng cho Điều khơng cá tòa án trọng giải tranh chấp dạng Đối với tranh chấp liên quan đến chủ thể thực điều kiện tặng cho tịa án giải cảm tính khơng xem xét thấu đáo giải HĐTCTSCĐK Tất cá bất cập có phần nguyên nhâ xuất phát từ lỗ hổng pháp luật tặng cho tài sản có điều kiện Thực trạng thể qua Bản án số: 142/2018/DS-PT Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp, ngày 13-6-2018 v/v “Tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất” Trong vụ việc này, HĐTCTS xác lập bà B ơng L, theo điều kiện bà B đặt đặt cho ơng L Ơng L phải người thực điều kiện Tuy nhiên, sau ông L cho gái đến bà B để thực việc chăm sóc; điều đồng ýcủa bà B Theo tác giả, điều kiện tặng cho cóthể thực người tặng cho chủ thể thứ ba khác người tặng cho đồng ý Trong tình gái L đến b B B khơng có phản đối Khi xem xét vụ việc, tòa án cần ý tới kiện để thông qua xác định ơng L thực điều kiện tặng cho hay chưa Tuy nhiên, vấn đề chưa xem xét thấu đáo án Các tranh chấp liên quan đến sính lễ ước bị hủy bỏ cịn giải khơng thống Có tòa án xác định việc hỏi quà nhà trai thực chất HĐTCTS; có tịa lại lập luận tặng cho tài sản có điều kiện mà điều kiện khơng thực bên nhà gái có nghĩa vụ phải trả sính lễ cho nhà trai; bên cạnh đó, có tịa xác định khơng phải HĐTCTS áp dụng tập quán địa phương để giải tranh chấp 2.3 Tình minh họa Vợ chồng ơng T có người con, anh L người trai Khi tuổi già sức yếu, vợ chồng ông T định trao tồn diện tích nhà, đất cho vợ chồng anh L Để thực ước nguyện mình, ngày 9/9/2021, ông T vợ bà V đến phòng công chứng số 1, thành phố H làm hợp đồng tặng cho nhà đất cho vợ chồng anh L (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); với điều kiện vợ chồng anh L phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ già sau chăm lo mồ mả, hương khói tổ tiên Sau tặng cho nhà, anh L phá nhà cũ cha mẹ xây dựng nhà mới, anh L đăng ký quyền sử dụng đất Thời gian đầu, tình hình sống chung vợ chồng anh L với ông bà T tốt Nhưng sau phát sinh mâu thuẫn, mối quan hệ vợ chồng anh L với ông bà T diễn căng thẳng dẫn đến sống chung nhà Tuy nhiên, khơng cịn chỗ khác nên ơng bà T làm đơn khởi kiện địi lại nhà đất vợ chồng anh L sử dụng Giải tình huống: Ơng bà T làm đơn khởi kiện địi lại nhà đất vợ chồng anh L sử dụng có Vợ chồng ơng bà T có quyền kiện địi lại nhà đất trường hợp: (1) Hợp đồng tặng cho bị Tòa án tun bố vơ hiệu; (2) Hợp đồng tặng cho có hiệu lực trước thời điểm xảy tranh chấp vợ chồng anh L vi phạm việc thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng tặng cho Hợp đồng ông T vợ chồng anh L hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, cụ thể hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, nhà gắn liền với đất Điều 457 Bộ luật dân 2015 (BLDS 2015) định nghĩa hợp đồng tặng cho tài sản “sự thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà khơng u cầu đền bù, cịn bên tặng cho đồng ý nhận” Tặng cho tài sản có hai loại: tặng cho động sản (Điều 458 BLDS) tặng cho bất động sản (Điều 459 BLDS) Tặng cho quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc trường hợp tặng cho bất động sản Điều 459BLDS quy định tặng cho bất động sản sau: Tặng cho bất động sản phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký, bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định luật Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; bất động sản đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản Như vậy, hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực đảm bảo yêu cầu sau: (1) Hợp đồng lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký quyền sở hữu; (2) Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu Đối với tặng cho tài sản có điều kiện, Điều 462 BLDS 2005 quy định: Bên tặng cho yêu cầu bên tặng cho thực nhiều nghĩa vụ trước sau tặng cho Điều kiện tặng cho không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hồn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản bên tặng cho phải tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho không thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều kiện mà vợ chồng ông T yêu cầu vợ chồng anh L thực “phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ già sau chăm lo mồ mả, hương khói tổ tiên” Điều kiện khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho Theo khoản Điều 462 BLDS trường hợp phải 10 thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản u cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, để xác định vợ chồng ơng T có quyền địi lại tài sản từ vợ chồng anh L hay không, phải xem xét vấn đề sau đây: Hợp đồng tặng cho có hiệu lực hay khơng; Vợ chồng anh L có vi phạm việc không thực nghĩa vụ sau tặng cho hay không Điều 1117 BLDS 2015 quy định điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực sau: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.” Trong tình trên, vợ chồng ơng T vợ chồng anh L người có lực hành vi dân đầy đủ; Hợp đồng tặng cho có nội dung mục đích khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Tuy nhiên, giao dịch dân có hình thức điều kiện có hiệu lực (khoản Điều 459 BLDS) nên phải xem xét hình thức hợp đồng Khoản Điều 467 BLDS quy định hình thức hợp đồng tặng cho bất động sản:“ Tặng cho bất động sản phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký, theo quy định pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu.” Đồng thời, Điểm a Khoản Điều 167 Luật Đất đai 2013 quy định, hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phải công chứng chứng thực Hợp đồng tặng cho vợ chồng ông T vợ chồng anh L lập thành văn ngày 9/9/2021, ông T vợ bà V đến phịng cơng chứng số 1, thành phố H làm hợp đồng tặng cho nhà đất cho vợ chồng anh L Như hợp đồng tặng cho đảm bảo việc hình thức theo quy định pháp luật: lập thành văn có chứng nhận công chứng nhà nước Tuy nhiên, việc công chứng hợp đồng không làm phát sinh hiệu lực hợp đồng hợp đồng tặng cho bất động sản phải đăng ký 11 Vợ chồng anh L thực việc đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà gắn liền với đất trước thời điểm xảy tranh chấp Hợp đồng tặng cho phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm vợ chồng anh L thực việc đăng ký Khi đó, theo quy định hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, vợ chồng ơng T có quyền địi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại vợ chồng anh L không thực nghĩa vụ thỏa thuận Nguyên ngân, giải pháp, kiến nghị - đề xuất 3.1 Nguyên nhân Qua việc phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam HĐTCTS có điều kiện, thấy quy định pháp luật hành HĐTCTS vừa thiếu, vừa quy định chưa xác, rõ ràng, triệt để Đây nguyên nhân khiến cho việc giải vụ việc tranh chấp HĐTCTS có điều kiện thực tế gặp nhiều lúng túng, khó khăn Chính vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật HĐTCTS có điều kiện cần thiết 3.2 Hồn thiện pháp luật hợp đồng tặng cho có điều kiện Bên tặng cho đưa điều kiện việc chuyển giao tài sản hay thực không thực công việc Điều 462 BLDS năm 2015 chưa dự liệu đến khả thực điều kiện tặng cho; đó, thực tế cókhả xảy trường hợp bên tặng cho đặt điều kiện tặng cho mang tính chất thách đố, nằm khả thực người Do đó, tác giả kiến nghị cần bổ sung quy định: “điều kiện tặng cho phải cókhả thực được” Kiến nghị hoàn thiện khoản Điều 462 Bộ luật Dân năm 2015 sau: Thứ nhất, cần bổ sung cách thức giải bên tặng cho thực phần nghĩa vụ Theo quy định khoản Điều 462 BLDS năm 2015, bên tặng cho phải “hồn thành nghĩa vụ” thìmới u cầu bên tặng cho tốn chi phí mà bỏ để thực điều kiện Quy định không bao quát cách giải trường hợp bên tặng cho thực phần nghĩa vụ Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung quy định sau: “Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thìbên tặng cho phải tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho thực hiện.” Thứ hai, cần quy định xác nghĩa vụ tốn bên tặng cho bên tặng cho Nếu bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản bên tặng cho phải toán nghĩa vụ mà bên tặng cho thực 12 (khoản Điều 462 BLDS năm 2015) Điều luật quy định chung chung “thanh toán nghĩa vụ mà bên tặng cho thực hiện” Rà soát Điều luật BLDS năm 2015 quy định chi phí thấy tất Điều luật ghi nhận “chi phí hợp lý” như: điểm b khoản Điều 58 BLDS năm 2015: “Được tốn chi phíhợp lý cho việc quản lý tài sản người giám hộ”; khoản Điều 477 BLDS năm 2015: “Trường hợp bên cho thuê thông báo mà không sửa chữa sửa chữa khơng kịp thời bên th cóquyền tự sửa chữa tài sản thuêvới chi phí hợp lý, ”; khoản Điều 479 BLDS năm 2015: “Bên thuê tu sửa làm tăng giá trị tài sản thuê, bên cho thuê đồng ý có quyền u cầu bên cho th tốn chi phí hợp lý”; khoản Điều 497 BLDS năm 2015 quy định: “Yêu cầu bên cho mượn toán chi phí hợp lý việc sửa chữa làm tăng giá trị tài sản mượn, có thoả thuận”; khoản Điều 539 BLDS năm 2015 quy định nghĩa vụ bên nhận tài sản: “Thanh tốn chi phí hợp lý phát sinh việc chậm tiếp nhận tài sản”; ra, khoản Điều 540, khoản Điều 558, khoản Điều 567, khoản Điều 589, điểm a, điểm c khoản Điều 590 BLDS ghi nhận nghĩa vụ tốn quy định “chi phí hợp lý” Qua việc dẫn chứng cá quy định thấy rằng, quy định khoản Điều 462 BLDS năm 2015 khơng tương thích với tồn quy định nghĩa vụ tốn chi phí Hơn nữa, việc khơng ghi nhận chặt chẽ nghĩa vụ toán bên tặng cho tài sản dẫn đến bất cập việc giải tranh chấp liên quan Từ đó, tác giả kiến nghị sửa đổi quy định nghĩa vụ toán bên tặng cho sau: “Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản thìbên tặng cho phải tốn chi phíhợp lý mà bên tặng cho bỏ để thực điều kiện tặng cho” Kiến nghị hoàn thiện khoản Điều 462 Bộ luật Dân năm 2015 sau: Thứ nhất, khoản Điều 462 BLDS năm 2015 cần bổ sung quy định để giải trường hợp bên tặng cho thực phần điều kiện Khoản Điều 462 BLDS năm 2015 đưa quy định giải bên tặng cho “không thực điều kiện” mà chưa bao quát phương thức giải trường hợp bên tặng cho thực phần điều kiện Nhằm hài hịa lợi ích đảm bảo công bên tặng cho bên tặng cho tác giả kiến nghị bổ sung khoản Điều 462 BLDS năm 2015 sau: “Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực thìbên tặng cho cóquyền địi lại tài sản vàu cầu bồi thường thiệt hại Nếu bên tặng cho thực phần nghĩa vụ tốn chi phí tương ứng bên tặng cho đòi lại tài sản” 13 Thứ hai, bổ sung quy định hiệu lực tặng cho tài sản có điều kiện bên tặng cho đòi lại tài sản từ bên tặng cho Khoản Điều 462 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực thìbên tặng cho có quyền địi lại tài sản u cầu bồi thường thiệt hại” – khoản chưa quy định triệt để hiệu lực tặng cho tài sản có điều kiện bên tặng cho khơng thực điều kiện tặng cho Chính lẽ đó, quyền đòi lại tài sản tặng cho yêu cầu bồi thường thiệt hại bên tặng cho xuất phát từ lý HĐTCTS vô hiệu, bị đơn phương chấm dứt hợp đồng, bị hủy bỏ hay nguyên giải trừ khế ước vấn đề tranh luận Tác giả kiến nghị bổ sung quy định khoản Điều 462 BLDS năm 2015 sau: “Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực hợp đồng tặng cho bị hủy bỏ, bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại” 14 PHẦN KẾT LUẬN HĐTCTS hợp đồng ghi nhận từ sớm hệ thống pháp luật Việt Nam theo phát triển kinh tế, xã hội, HĐTCTS ngày giao kết nhiều với giá trị lớn thực tế Tuy nhiên quy định HĐTCTS có điều kiện cịn tồn số hạn chế Đề tài kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện tặng cho, cần bổ sung quy định: “điều kiện tặng cho phải có khả thực được”; Kiến nghị hồn thiện khoản Điều 462 Bộ luật Dân năm 2015 gồm: bổ sung cách thức giải bên tặng cho thực phần nghĩa vụ, theo trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho thực phần nghĩa vụ mà bên tặng cho không giao tài sản thìbên tặng cho phải tốn nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Ngoài ra, phải quy định xác nghĩa vụ toán bên tặng cho bên tặng cho; Kiến nghị hoàn thiện khoản Điều 462 Bộ luật Dân năm 2015 gồm: khoản Điều 462 BLDS năm 2015 cần bổ sung quy định để giải trường hợp bên tặng cho thực phần điều kiện, cụ thể bên tặng cho thực phần nghĩa vụ tốn chi phí tương ứng bên tặng cho địi lại tài sản Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định hiệu lực tặng cho tài sản có điều kiện bên tặng cho địi lại tài sản từ bên tặng cho, cụ thể trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực thìhợp đồng tặng cho bị hủy bỏ, bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản vàyêu cầu bồi thường thiệt hại 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Dân năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Hà Nội 16 ... trường hợp nội dung hợp đồng tặng cho không đề cập đến điều kiện hợp đồng tặng cho hợp đồng tặng cho xác định hợp đồng tặng cho có điều kiện Hợp đồng tặng cho có điều kiện hay hợp đồng tặng cho. .. nghề công chứng thaanhf phố Hồ Chí Minh, tác giả nghiên cứu quan điểm: “Theo anh (chị) nội dung hợp đồng tặng cho không đề cập đến điều kiện hợp đồng tặng cho hợp đồng tặng cho có xác định hợp đồng. .. thuật ngữ sử dụng hợp đồng tặng cho khơng có điều kiện (hoặc hợp đồng tặng cho thông thường) hợp đồng tặng cho có điều kiện Điều kiện tặng cho hiểu nhiều nghĩa vụ mà bên tặng cho phải thực trước

Ngày đăng: 24/08/2022, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w