1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương tài chính công

19 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: Tổng quan, lý thuyết chung tài cơng 1.1 Khái niệm: Tài cơng tổng thể hoạt động kinh tế phát sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm phục vụ chức kinh tế xã hội nhà nước mà ko mục tiêu lợi nhuận Trong khái niệm này, “công” = “khu vực cơng’’ Bao gồm: Cơ quan hành (cơ quan quản lý nhà nước); Đơn vị nghiệp: cung cấp dịch vụ cho kinh tế; Doanh nghiệp Nhà nước: nghiên cứu dn hoạt động cơng ích, ko mục tiêu lợi nhuận (VD: cơng ty TNHHMTV Môi trường Hà Nội); Tổ chức, thể chế khác 1.2 Đặc điểm: - Chủ sở hữ TCC Nhà nước, việc xác định chủ thể nhằm tập trung quán trình quản lí TCC - Mục tiêu TCC khơng phải lợi nhuận mà việc sử dụng quỹ tài cơng đảm bảo lợi ích chung cộng đồng => tối đa hóa lợi ích rịng xã hội Hàm tổng lợi ích: TSB Hàm tổng chi phí: TSC Π = TSB – TSC (lợi ích rịng) => π max  MSB = MSC (Điều kiện đểTCC hoạt động hiệu quả) - Công cụ để huy động nguồn lực vào TCC phong phú đa dạng: - Cơng cụ thuế: 12 loại thuế (mang tính đối ứng) - Phí, lệ phí: mang tính đối giá - Cho thuê tài sản - Các khoản chi từ TCC thường có quy mơ tác động rộng lớn khó có khả thu hồi vốn 1.3 Vai trị TCC phủ kinh tế: + Duy trì hoạt động máy NN + Phân bổ nguồn lực hay tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân + Kiểm soát điều tiết kinh tế 1.3.1 Tính hiệu phân bổ nguồn lực - Khái niệm: phân bổ nguồn lực gọi đạt hiệu khơng có cách phân bổ khác làm lợi ích người tăng mà khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích ng khác/ - Điều kiện để đạt hiệu quả: MSB (lợi ích biên XH) = MSC (chi phí xã hội biên) - Nhận xét: + Nền kinh tế đạt hiệu điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo Trong thực tế, thị trường gặp phải thất bại riêng (TT ko cạnh tranh hoàn hảo): - Độc quyền - Ngoại ứng (TĐộng bên giao dịch ng mua ng bán) - Có hàng hóa mà thực tế tư nhân ko thực - Thông tin không đối xứng + Sự phân bổ nguồn lực đạt hiệu lại tạo gia tăng khoảng cách giàu nghèo,CP can thiệp thơng qua quỹ tài cơng nhằm phân phối lại thu nhập, tạo lập lại tính cơng xã hội 1.3.2 Các thất bại thị trường a, Độc quyền can thiệp CP - Độc quyền trường hợp thị trường hay số hãng thống trị, nguy tồn lực độc quyền, chi phố thị trường lớn, hãng độc quyền có lợi nhuận siêu ngạch cho cách tăng không sợ đối thủ thị trường.Ví dụ: dịch vụ viễn thơng, điện lực, đường sắt, hàng không Việt Nam - Nguyên nhân độc quyền: + Do phủ tạo chế cho độc quyền hoạt động, đặc biệt với ngành liên quan đến an ninh quốc phịng + Do q trình cạnh tranh:DN lớn có tiềm lực tài nên có xu hướng thâu tóm doanh nghiệp nhỏ -> tồn số DN thị trg ko cung cấp hàng hóa dịch vụ + Do sở hữu nguồn lực đặc biệt + DO chế độ quyền, nhằm bảo hộ quyền phát minh sáng chế cho tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển + Chi phí sản xuất lớn số ngành đặc thù DN có mặt TT sữ có khả cắt giảm chi phí hoạt động SXKD tạo rào cản lớn cho DN tham gia vào TT - Ảnh hưởng: + Độc quyền làm nũng loạn giá sản xuất mức sản lượng thấp để tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch + Gây tổn thất PLXH - Biện pháp can thiệp phủ: (sử dụng quỹ TCC vào TTĐQ) + Đánh thuế lên hãng độc quyền nhằm giảm lợi nhuận siêu ngạch + Khuyến khích cạnh tranh hãng + Đề quy định cho phép quan chức Chính phủ thường xuyên kiểm tra việc định giá cung ứng sản lượng hãng + Thi hành sách chống độc quyền: ví dụ cấm hãng cấu kết để nâng giá hạn chế số cấu thị trường định + Kiểm soát nhà nước hãng độc quyền - Kiểm soát giá đố với hàng hóa dịch vụ hãng độc quyền cung cấp ( đặt giá trần cho hãng độc quyền) - Sở hữu nhà nước với ngành trọng điểm * ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN: tình trạng yếu tố hàm chứa trình sản xuất cho phép hãng liên tục giảm chi phí sản xuất quy mơ sản xuất mở rộng, dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu thông qua hãng nhất.(thường thấy ngành dịch vụ công cộng điện, nước, đường sắt…) -Chiến lược điều tiết độc quyền tự nhiên Chính phủ: + Định giá chi phí trung bình, tức hãng phải tính tất chi phí sản xuất (cả CP cố định biến đổi) chia bình quân chúng cho đơn vị sản phẩm Chi phí đơn vị lúc gọi chi phí bình qn phân bổ hoàn toàn.Khách hàng phải trả giá mức chi phí bình qn phân bổ hoàn toàn => loại bỏ lợi nhuận siêu ngạch hãng độc quyền + Định giá chi phí biên cộng với khoản thuế khoán + Định giá phần b, Ngoại ứng can thiệp phủ: (các biện pháp tài mà phủ sử dụng để can thiệp vào thị trường có xuất ngoại ứng) - Ngoại ứng tác động có ảnh hưởng tới đối tượng thứ (không phải người bán người mua) Tác động không phản ánh vào giá thị trường.Trong truongf hợp cân thị trường không đạt hiệu xã hội lợi ích biên chi phí biên tư nhân khơng qn với lợi ích biên chi phí biên mà xã hội mong muốn Ví dụ: hoạt đơng nhà máy gây nhiễm cho môi trường khu vực xung quanh hay hoạt động trồng rừng giúp giảm tình trạng lũ lụt, xói mịn đất + Nếu tác động chi phí gây cho bên thứ ngoại ứng tiêu cực VD: thuốc + Nếu tác động lợi ích mang lại cho bên thứ ngoại ứng tích cực.Ví dụ: pháo hoa, tiêm chủng, trồng cây, hoa - Đặc điểm: + Ngoại ứng xảy q trình sản xuất tiêu dùng hàng hóa dịch vụ + Sự phân biệt ngoại ứng tích cực tiêu cực mang tính chất tương đối + Tất ngoại ứng phi hiệu (quan trọng nhất) * Ngoại ứng tiêu cực: Giả sử Qo sản lượng cân thị trường (thỏa mãn quy luật cung cầu đó: MPC=MPB (chi phí cá nhân biên chi phí xã hội biên)) Q* sản lượng hiệu (MSB (lợi ích XH biên) = MSC (chi phí XH biên)) Lợi ích biên người tiêu dùng = chi phí biên nhà sản xuất (MPB=MSB) MSC = MPC + MEC (MEC chi phí ngoại biên) => Khi ngoại ứng tiêu cực xảy thị trường cân mức sản lượng vượt sản lượng hiệu => gây tổn thất phúc lợi xã hội - Biện pháp can thiệp phủ: + Đánh thuế - Thuế Pigou (t đồng/sản phẩm): thuế đánh đơn vị sản phẩm đầu DN gây ngoại ứng tieu cực - Thuế bảo vệ môi trường (t đồng/ sản phẩm): đơn giản, dễ tính tốn -> tránh thất thốt) - Thuế Tiêu thụ đặc biệt (t%): tăng nguồn thu/ đơn vị thuế -> nguy trốn thuế cao + Trợ cấp cho người sản xuất để cắt giảm sản lượng mức sản lượng hiệu Q* + Hình thành thị trường quyền xả thải + Định lý Coase: phủ cấp quyền sở hữu, sử dụng * Ngoại ứng tích cực: Khi ngoại ứng tích cực xra, TT cân mức thấp sản lượng hiệu MSB = MPB + MEB (MEB lợi ích ngoại ứng biên) (Q*>Qo) ->Tổn thất phúc lợi xã hội diễn tích tam giác ADC - Biện pháp phủ: + Trợ cấp Pigou: sđ/sp; S = MEB Q* (S=BC) (BC lợi ích ngoại ứng biên sản lượng hiệu quả) c, Hàng hóa cơng cộng (Cách phủ cung cấp hàng hóa cơng cộng kinh tế) - Khái niệm: hàng hóa cơng cộng hàng hóa có đầy đủ thuộc tính + Tính ko cạnh tranh tiêu dùng hiểu việc có thêm hay số người sử dụng ko làm ảnh hưởng đến lợi ích người sử dụng + Ko loại trừ người sử dụng (hoặc chi phí loại trừ lớn) - Phân loại: + Hàng hóa cơng cộng túy: • Mang đầy đủ thuộc tính:ko cạnh tranh tiêu dùng ko loại trừ người SD Ví dụ: Truyền hình • Đặc điểm: o Mang lại ngoại ứng tích cực o Chi phí biên tiêu dùng =0 o Việc cung cấp hàng hóa cơng cộng túy gây tượng “Kẻ ăn khơng’’ => phủ cung cấp miễn phí hàng hóa cơng cộng túy + Hàng hóa cơng cộng khơng túy: • Hàng hóa cơng cộng định giá (loại bỏ người sử dụng phí sử dụng) • Hàng hóa cơng cộng có tính giới hạn : loại hàng hóa cc mà việc sử dụng nhiều ảnh hưởng tới lợi ích người sử dụng * Nhận xét: - Sự phân định HHCC ko mang tính tuyệt đối mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế phát triển khoa học công nghệ - HHCC thường tạo ngoại ứng tích cực (do thuộc tính ko loại bỏ người sd) - HHCC tư nhân phủ cung cấp phủ thường cung cấp hàng hóa công cộng ko loại bỏ người dùng bao gồm HHCC túy HHCC có tính giới hạn * Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa cơng cộng: (Cách phủ cung cấp hhcc thị trường) -HHCC túy - HHCC có tính giới hạn d, Chính phủ với việc phân phối lại thu nhập: Phân phối lại thu nhập & đảm bảo công xã hội: can thiệp Nhà nước thông qua quy định pháp luật, sách nhằm vận động thuyết phục người có thu nhập cao đóng góp để nhà nước giúp đỡ cộng đồng người có thu nhập thấp Phân phối lại thu nhập thực nhiều cách: - Thơng qua sách thuế (thuế TTĐB thuế TN cá nhân): gần tất quy định pháp luật có tác dụng phân phối lại thu nhập cụ thể rõ ràng thuế TNCN thuế TTĐB Thuế TNCN động viên thu nhập người có thu nhập mức cao so vói mặt xã hội Thuế TTĐB đánh vào người mua sắm sử dụng số hàng hóa dịch vụ thuộc diện xa xỉ - Thơng qua sách an sinh xã hội vĩ mô: thực chăm lo, hỗ trợ đối tượng đặc biệt xã hội trẻ em, người già yếu, người có công, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa,… Sử dụng sách y tế, giáo dục, BHXH… đảm bảo quyền lợi cho tất thành phần xã hội thường có xu hướng ưu tiên cho người khó khăn - Thông qua vận động phong trào hỗ trợ: ví dụ phịng trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “vì người nghèo”, hoạt đơng từ thiện,… theo khoản giúp đỡ người khó khăn doanh nghiệp tính vào chi phí giảm thuế coi khuyến khích Nhà nước - Thông qua việc hỗ trỡ cho đối tượng khó khăn, thuộc diện sách: miễn, giảm phí khám chữa bệnh cho trẻ tuổi hay hỗ trợ cho người già từ 80 tuổi trở lên; miễn giảm học phí cho em hộ gia đình thuộc diện nghèo, gia đình sách,… mở rộng đối tượng nhận trợ cấp xã hội - Bên cạnh phủ cịn sử dụng chương trình trợ cấp theo hình thức trợ cấp khác ( trợ cấp tiền, trợ cấp vật) theo đối tượng(trợ cấp đồng loạt, trợ cấp phân loại) *Thực trạng phân phối lại thu nhập phủ Việt Nam CHƯƠNG Vai trị thuế: - Thuế khoản đóng góp bắt buộc mà cá nhân tổ chức phải nộp cho nhà nước theo mức độ thời gian pháp luật quy định - Đặc điểm: + Thuế mang tính pháp lý cao đòi hỏi cá nhân tổ chức phải tn thủ + Thuế mang tính khơng hồn trả trực tiếp nghĩa người nộp thuế ko hưởng thụ phần lợi ích tương ứng với số thuế nộp - Vai trò thuế: + Thuế nguồn thu chủ yếu NSNN, chiếm 80-90% NSNN + Góp phần điều tiết vĩ mơ kinh tế: điều tiết thơng qua sách ưu đãi, miễn giảm thuế khóa cho ngành, lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích đầu tư ngược lại + Góp phần điều chỉnh chu trình kinh doanh + Góp phần ổn định thị trường, kiềm chế lạm phát + Góp phần phân phối lại thu nhập tạo lập tính cơng xã hội • Cơng theo chiều ngang-> thuế hàng hóa • Cơng theo chiều dọc -> th thu nhập & thuế tài sản + Thuế góp phần kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua báo cáo thuế, mã số thuế hóa đơn chứng từ Huy động nguồn lực vào NSNN Năm Tỷ lệ thu NSNN/GDP (%) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 24,2 23,8 25,2 27,5 26,9 24,7 Tỷ lệ thuế, phí/GDP (%) 20,2 21,1 22,6 23,8 23,9 24 Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP (%) 4,85 4,86 4,58 6,9 Thuế suất (2 loại) - Thuế suất biên (MTR) cho biết số thuế phải nộp tăng thêm giá trị sở thuế tăng thêm đơn vị - Thuế suất trung bình (ATR) cho biết mật độ điều tiết loại thuế: 3.Cấu trúc thuế suất 3.1 Thuế suất cố định (tuyệt đối) hiểu mức thuế ấn định số cụ thể ko phụ thuộc vào giá trị sở thuế - Ví dụ: + Thuế bảo vệ mơi trường, thuế mơn (cá nhân, hộ gia đình tổ chức kinh doanh) + Thuế nhập ô tô cũ (3500$/chiếc xe 5-10 10% tr >10-18 15% tr >18-32 20% tr >32-52 30% tr >80 35% + Cấu trúc lũy tiến phần thuế suất biên tăng tương ứng với phần tăng lên giá trị sở tính thuế Vì ATR ln MTR + Cấu trúc lũy tiến toàn phần: toàn giá trị sở thuế áp dụng chung mức thuế suất biên cao tương ứng (ATR=MTR) Ví dụ: => Thuế suất lũy tiến toàn phần điều tiết mạnh bẫy thuế suất lũy tiến phần Vì xét đến thu nhập sau thuế người có thu nhập cao có mức thu nhập rịng thấp người có thu nhập thấp Ví dụ: - Ưu điểm: + Làm tăng trưởng nguồn thu NSNN + Có điều chỉnh lạm phát + Tạo lập tính cơng dọc phân phối thu nhập - Nhược điểm: + Xuất hiện tượng trốn tránh thuế + Phức tạp với nhiều mức thi nhập thuế suất -> chi phí quản lí cao 3.4 Thuế suất lũy thoái: thuế suất giảm giá trị sở thuế tăng + Lũy thối tồn phần + Lũy thối phần (Loại thuế suất ko áp dụng VN) Phân loại thuế: - Phân loại theo phương thức đánh thuế: + Thuế trực thu loại thuế đánh trực tiếp lên thu nhập hay tái sản người nộp thuế -> người nộp thuế với người chịu thuế (Ví dụ: thuế TNCN, thuế TNDN, thuế sử dụng đất.) • Ưu điểm: + Dễ dàng áp dụng sách thuế; miễn thuế; giảm thuế + Có tác dụng việc điều hịa thu nhập, góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập tài sản giũa tầng lớp dân cư • Nhược điểm: + Dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế dễ xảy tình trạng trốn, lậu thuế quy định mức thuế suất cao + Chi phí quản lý máy thu thuế cao việc theo dõi, tính tốn thu thuế phưc tạp, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân với diện thu thuế rộng phân tán + Thuế gián thu: thuế thu cách gián tiếp thơng qua giá hàng hóa dịch vụ Ví dụ: thuế XK – NK, thuế TTĐb, thuế GTGT - Người nộp thuế: sở sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Người chịu thuế (trả tiền thuế) người tiêu dùng hàng hóa, sản phẩm • Ưu điểm: + Khó áp dụng sách thuế; miễn thuế; giảm thuế + Khả đáp ứng nguồn thu kịp thời, ổn định cho ngân sách nhà nước Loại thuế gây phản ứng từ phía người chịu thuế Chính phủ có chủ trương tăng thuế • Nhược điểm: Khơng đảm bảo cơng xã hội chí cịn mang tính lũy thối.Nghĩa người tiêu dùng người giàu hay nghèo, thu nhập cao hay thấp, tiêu dùng lượng hàng hóa chịu mức điều tiết thuế + Quan hệ hợp lí thuế gián thu thuế trực thu: tùy theo đặc điểm trình độ phát triển KTXH nước mà xác định tương quan theo tỉ lệ loại thuế Những nước phát triển có tỉ lệ thuế trực thu cao hơn, cịn nước phát triển có tỉ lệ thuế gián thu cao Do nguyên nhân sau: • Do sách thuế mà quốc gia theo đuổi: sách thuế nước phát triển thường tập trung tạo nguồn thu ổn định thường xuyên thơng qua loại thuế gián thu Cịn nước phát triển, sách thuế tập trung phân phối lại thu nhập, tạo công dọc thông qua loại thuế trực thu • Do mức thu nhập dân cư nước phát triển thấp • Chi phí quản lí thuế tỷ lệ thất thoát thuế thuế trực thu cao thuế gián thu, đặc biệt nước phát triển - Phân loại thuế theo sở tính thuế: + Thuế thu nhập: sở đánh thuế thu nhập (Thuế TNCN, thuế TNDN) + Thuế tiêu dùng: sở phần thu nhập tổ chức, cá nhân mang tiêu dùng (thuế doanh thu, thuế GTGT, thuế TTĐB,…) + Thuế tài sản: sở đánh thuế giá trị tài sản: tài sản chính, tài sản cố định, TS vơ nhãn hiệu hàng hóa, bí kỹ thuật,… - Phân loại theo mức thuế: + Thuế đánh theo tỷ lệ %: • Thuế lũy tiến • Thuế lũy thối • Thuế tỷ lệ cố định + Thuế đánh mức tuyệt đối: ấn định số thu tiền đơn vị tính thuế trọng lượng, khối lượng, diện tích, đơn vị sản phẩm - Phân loại theo chế độ phân cấp điều hành ngân sách: + Thuế trung ương: NN ban hành luật pháp thu phạm vi toàn quốc + Thuế địa phương: thu phạm vi lãnh thổ vùng địa phương NSNN địa phương -> Ở VN áp dụng sách thuế thống nhất, ko có thuế TW, thuế địa phương Các yếu tố hình thành sắc thuế - Tên gọi: tên gọi sắc thuế thể đối tượng tác động sắc thuế mục tiêu việc áp dụng sắc thuế - Người nộp thuế: + Cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế + Cá nhân tổ chức có thu nhập tài sản phát sinh - Đối tượng chịu thuế: + Hàng hóa dịch vụ + Tài sản + Thu nhập - Căn tính thuế: + Cơ sở tính thuế: sở tín thuế số lượng đơn vị (theo giá trị theo đơn vị vật lý) đối tượng chịu thuế Mỗi sắc thuế có sở tính thuế riêng + Mức thuế: • Mức thuế thể mức độ động viên NN đơn vị so với sở tính thuế biểu hình thức thuế suất hay định suất thuế • Các loại thuế suất thường áp dụng • Biểu thuế • Nguyên tắc xây dựng thuế suất: phù hợp với khả thu thuế, đặc biệt nguồn lực cho NSNN phương thức SXKD - Ưu đãi thuế (chế độ miễn, giảm thuế): miễn giảm thuế yếu tố ngoại lệ quy định số sắc thuế, theo quy định cụ thể trường hợp, đối tượng nộp thuế phép miễn thuế giảm bớt nghĩa vụ thuế so với thông thường Tác động thuế kinh tế Vở ghi Quản lí thuế - Quản lý thuế hoạt động tổ chức, điều hành giám sát quan thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN theo quy định PL - Mục tiêu quản lý thuế: + Nâng cao ý thức chấp hành người nộp thuế quan quản lí thuế + Xử phạt vi phạm việc thực nghĩa vụ thuế đồng thời bổ sung hồn thiện sách thuế đưa vào thực thực tế - Nội dung quản lý thuế: + Xây dựng hệ thống sách thuế, lựa chọn quy trình quản lí thuế • Quản lý đội tượng nộp thuế thông qua mã số thuế • Lựa chọn phương pháp tính thuế: - Phương pháp đánh giá hành (VD: thuế SD đất nơng nghiệp/phi nơng nghiệp) - Phương pháp khốn thuế: dựa vào kê khai người nộp thuế khảo sát nhà quản lý để ấn định mức doanh số khốn, sở xác định nghĩa vụ thuế phát sinh ->PP tính thuế GTGT trực tiếp áp dụng sở kinh doanh ko xác định doanh thu, sản lượng - PP hóa đơn chứng từ thực tế phát sinh: dựa vào bên mua bán hàng để toán -> PP GTGT khấu trừ + Xây dựng lựa chọn quy trình quản lý thu nộp thuế: từ kê khai tính tốn nghĩa vụ thuế phát sinh, sau nộp tờ khai cho quan quản lí thuế.Cơ quan quản lí kiểm tra gửi giấy nộp tiền vào ngân sách cho đối tượng nộp Đối tượng nộp nộp thuế vào kho bạc nhà nước + Thanh tra thuế: kiểm tra giám sát lại khoản thuế thực Yếu tố cấu thành nên hệ thống thuế hiệu quả: - Hiệu phân bổ nguồn lực + Hiệu phấn phối thu nhập + Hiệu tối thiểu hóa chi phí quản lý - Tính cơng - Tính minh bạch, đơn giản - Tính linh hoạt Liên hệ: - Thực trang thuế Việt Nam nào? + Thuế suất cao hay thấp? + Chi phí quản lý thuế VN ntn? (Chi phí hành thu – Chi phí tuân thủ…) CHƯƠNG 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tổng quan NSNN - Khái niệm: NSNN toàn khoản thu chi dự tốn NS quan NN có thẩm quyền phê duyệt thực năm nhằm hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nhà nước - Đặc điểm: + Tính pháp lý cao + Các khoản thi chi NSNN chủ yếu ko hoàn trả trực tiếp + NSNN thể quan hệ kinh tế trình phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội - Vai trò: + NSNN cơng cụ huy động tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu NN + NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội thơng qua cơng cụ thuế trợ cấp • Khắc phục thất bại TT • Điều tiết đầu tư, tiêu dùng • Cơng cụ sách tài khóa • Hỗ trợ doanh nghiệp • Ổn định thị trường + Giải vấn đề xã hội: NSNN công cụ điều tiết thu nhập chủ thể kinh tế Thu NSNN 2.1 Khái niệm: Thu NSNN trình NN sử dụng quyền lực công để tập trung phận cải XH hình thành nên quỹ NSNN phục vụ cho việc chi dùng NN 2.2 Phân loại: - Căn vào phạm vi phát sinh: Thu nước, thu nước - Căn vào nội dung kinh tế: thu từ hoạt động kinh tế, giáo dục, y tế, giao thơng, thủy lợi - Căn vào tính chất khoản thu: + Thu cân đối ngân sách + Thu bù đắp thâm hụt ngân sách * Thu cân đối ngân sách, bao gồm: - Thuế: khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, mang tính bắt buộc khơng hồn trả trực tiếp - Phí khoản thu gắn liền với việc cung cấp dịch vụ công cộng NN (các đơn vị nghiệp), mang tính hồn trả trực tiếp - Lệ phí khoản thu gắn liền với việc cung cấp dịch vụ hành pháp lý, việc quản lý NN (các quan hành chính), mang tính hồn trả trực tiếp - Thẩm quyền quy định phí lệ phí: phủ, Hội đồng Nhân dân tỉnh, Bộ Tài - Mức thu phí lệ phí ấn định số tiền cụ thê (trừ lệ phí trước bạ) - Các khoản thu khác: + Thu từ hoạt động kinh tế NN: • Thu từ hoạt động góp vốn liên doanh liên kết • Thu từ hoạt động cho vay • Thu từ thu hồi vốn đầu tư NN tổ chức kinh tế + Các khoản thu từ hoạt động nghiệp: văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao * Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách: - Vay nước: + Công cụ vay: • Trái phiếu phủ, gồm: tín phiếu kho bạc (ngắn hạn năm (13 tuần, 26 tuần, 52 tuần, 364 ngày)); trái phiếu kho bạc ( năm, năm, năm, 10 năm) • Trái phiếu quyền địa phương + Hình thức vay ( phương thức phát hành trái phiếu) • Bán lẻ (kho bạc NN phát hành):phát hành trực tiếp cho nhà đầu tư cá nhân tổ chức, cá nhân nước bao gồm BHXH VN BH tiền gửi VN - Ưu điểm: - Nhược điểm: không phát hành hết, chi phí phát hành lớn • Đại lý phát hành: kho bạc NN lựa chọn tổ chức đủ điều kiện (NHTM) để làm đại lý phát hành, đại lý toán lãi, gốc trái phiếu - Ưu điểm: Nhanh - Nhược điểm: thu hút trái phiếu NN trực tiếp phát hành • Bảo lãnh phát hành (các NHTM, cơng ty chứng khốn) có trách nhiệm phân phối hết khối lượng trái phiếu thời gian quy định hợp đồng bảo lãnh ký kết với KBNN Trường hợp khối lượng trái phiếu ko phân phối hết cho nhà đầu tư, tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm mua tồn trái phiếu cịn lại • Đấu thầu TPCP (chiếm tỷ trọng lớn nhất) - Đấu thầu cạnh tranh lãi suất - Đấu thầu kết hợp cạnh tranh lãi suất đấu thầu không cạnh tranh lãi suất - Vay nước ngoài: + Vay vốn ODA phủ nước ngồi, tổ chức tài quốc tế • Ư u điểm: Lãi suất thấp, thời gian vay 10-30 năm, thời gian ân hạn vốn • Nhược điểm: Chịu nhiều ràng buộc trị kinh tế xã hội Chịu ràng buộc giải ngân,sử dụng vốn vay + Phát hành trái phiếu phủ quốc tế + Vay thương nhân, tổ chức tài chính, tín dụng nước ngồi 2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN - Nguồn lực kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP - Biến động vĩ mô: + Kim ngạch XNK -> thu thuế XNK + Thu nhập dân cư + Quy mô chi -> quy mô thu + Cơ cấu chi -> cấu thu NSNN * Thực trạng thu NSNN 3.Chi NSNN *Phân loại: - Theo phương thức toán: + Chi toán + Chi chuyển giao VD: khoản chi trợ cấp, hưu trí, thơi việc, chi cho người nghèo,… - Theo lĩnh vực chi + Chi quản lí máy NN VD: chi trả lương thuộc vực công + Chi cho dịch vụ kinh tế: đầu tư hạ tầng, trợ cấp sản xuất + Chi cho dịch vụ cộng đồng + Chi khác: trả lãi, phân bổ ngân sách cấp - Theo nội dung cấu khoản thu chi: + Chi đầu tư phát triển + Chi thường xuyên 3.1 Chi đầu tư phát triển: - Khái niệm: trình phân phối sử dụng từ quỹ NSNN đáp ứng cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất,dự trữ hàng hóa nhằm mục tiêu ổn định, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội - Đặc điểm: + Là khoản chi lớn NSNN + Khơng có tính ổn đinh + Mang tính chất chi cho tích lũy + Gắn liền với việc thực mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Nội dung: + Căn vào mục đích khoản chi • Chi đầu tưu xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội • Chi đầu tư hỗ trợ cho tổ chức kinh tế tài NN • Chi dự trữ NN • Chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia + Căn vào tính chất hoạt động đầu tư phát triển • Chi đầu tư xây dựng • Các khoản chi khơng có tính chất đầu tư xây dựng - Quy trình lập kế hoạch cấp phát vốn đầu tư xây dựng - Đánh giá chi đầu tư phát triển: áp dụng pp phân tích chi phí – lợi ích để đánh giá dự án phủ Về gồm bước: + Xác định loại chi phí – lợi ích dự án đề xuất + Đánh giá hay lượng hóa chi phí lợi ích dạng giá trị + Chiết khấu khoản lợi nhuận dịng 3.2.Chi thường xun - Khái niệm: q trình phân phối sử dụng quỹ NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ NN lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác mà NN cung cấp - Đặc điểm: + Mang tính ổn định + CÓ hiệu lực tác động khoảng thời gian ngắn mang tính chất tiêu dùng xã hội + Gắn chặt với cấu tổ chức máy NN lựa chọn NN việc cung ứng hàng hóa cơng cộng - Nội dung: + Theo nội dung kinh tế: • Các khoản chi cho người thuộc khu vực hành – nghiệp • Các khoản chi nghiệp vụ chun mơn • Các khoản chi mua sắm,sửa chữa • Các khoản chi khác + Theo lĩnh vực chi • Chi cho hoạt động nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa – xã hội • Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế NN • Chi cho Quốc phòng – An ninh trật tự, an tồn xã hội • Chi khác - Đánh giá chi thường xuyên: + Chi giới hạn đánh giá khoản chi chuyển giao hay chi trợ cấp Chính phủ + Sự cần thiết phải xây dựng chương trình trợ cấp + Phân loại chương trình trợ cấp + Ảnh hưởng chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận *Thực trạng chi NSNN Nguyên tắc quản lí NSNN 4.1 Niên hạn: hiểu khoản thu chi phản ánh ghi chép quản lí theo thời gian năm gọi năm ngân sách 4.2 Toàn thể thống nhất: khoản thu chi quản lí thống tất ngành cấp địa phương theo mục lục ngân sách NN Mục lục NSNN bảng phân loại khoản thu chi NSNN theo hệ thống tổ chức NN, theo ngành kinh tế mục tiêu xã hội nhằm phục vụ q trình quản lí ngân sách cơng tác phân tích hoạt động kinh tế tài NN 4.3 Nguyên tắc chuyên dùng: \khoản mục thu với nhiệm vụ chi hay nói cách kahcs thu thường xuyên (các khoản thuế,phí,lệ phí) dùng để trang trải cho chi thường xuyên, khoản vay nợ dùng cho chi đầu tư phát triển Thâm hụt NSNN - Khái niệm: tình trạng tổng chi ngân sách vượt khoản thu cân đối NS - Mức độ thâm hụt: tổng chi – tổng thu cân đối Tỷ lệ thâm hụt ngân sách = Tỷ lệ thâm hụt ngân sách an toàn theo WB IMF từ 3%-5% - Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách: + Khách quan: thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,chiến tranh,…) Ví dụ: xảy thiên tai • Thu NS giảm thiên tai tàn phá máy móc, phủ sử dụng sách tài khóa để cắt giảm thuế khóa-> ảnh hưởng đến thu NSNN • Chi NS tăng phải khắc phục hậu quả,chi để kích thích phục hồi kinh tế + Chủ quan: • Năng lực quản lí yếu làm thất nguồn thu • Chi tiêu dàn trải, bất hợp lí • Hệ thống thuế ko thực hiệu • Cơng tác dự báo thu khơng hiệu xác - Tác động thâm hụt ngân sách: - Giải pháp: + Phát hành tiền biện pháp đơn giản nhanh chóng để bù đắp thâm hụt ngân sách để lại hậu lớn nhân cho kinh tế lạm phát cao + Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế + Vay nợ + Tăng cường khoản thu ngân sách theo hướng sau: • Giảm phụ thuộc nguồn thu từ hoạt động đầu tư XNK • Bổ sung hồn thiện sách thuế TNCN, thuế bảo vệ mơi trường thuế tài sản • Tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư khu vực công thông qua việc thực sách cổ phần hóa doanh nghiệp, tạo chế tự chủ giám sát chặt chẽ dự án đầu tư Việt Nam từ khâu lựa chọn, đánh giá thực => cắt giảm khoản chi tiêu đặc biệt khoản chi quản lí hành mua sắm trang thiết bị Phân cấp NSNN 6.1 Hệ thống NSNN - Khái niệm: Hệ thống NSNN hiểu tổng thuể cấp ngân sách có mối quan hệ hữu với trình thực nhiệm vụ thu,chi cấp ngân sách - NSNN chi cấp NSTW NSĐP + NSTW phản ánh nhiệm vụ thu chi theo ngành nghề, lĩnh vực giữ vai trị chủ đạo, thể thơng qua việc tập trung nguồn thu lớn đảm nhận nhiệm vụ chi trọng yếu.Đồng thời NSTW điều phối NSĐP + NSĐP tên gọi chung để cấp NS tương ứng với cấp CP bên bao gồm NS tỉnh, NS huyện NS xã NSĐP phản ánh nhiệm vụ thu chi theo địa giới hành 6.2 Phân cấp NSNN - Phân cấp quản lý NSNN việc giải mqh cấp quyền Nhà nước vấn đề liên quan đến việc quản lí điều hành NSNN - Nguyên tắc: + Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội đất nước + Ngân sách TW giữ vtro chủ đạo + Phân định rõ nhiệm vụ thu, chi cấp ổn định tỷ lệ % phân chia khoản thu + Đảm bảo công phân cấp ngân sách - Nội dung: + Phân cấp liên quan đến vấn đề sách chế độ + Liên quan đến vấn đề nghiệp vụ quản lí NSNN + Phân cấp quản lý thu hay chi NSNN - Các phương thức phân cấp nguồn thu: tất nguồn thu chia làm nguồn + Thu thuộc 100% NSTW: • Các khoản thu từ đơn vị hạch toán tồn ngành (VD: tổng cty, tập đồn) • Thu từ hoạt động XNK (VD: thuế XNK, thuế GTGT hàng NK, thuế TTĐB hàng NK, lệ phí – phí hải quan) • Thu dầu khí • Các khoản phủ vay, viện trợ ko hồn lại • Lợi tức,tiền thu hồi vốn NN từ sở kinh tế, tiền cho vay NN + Thu thuộc 100% NSĐP • Thu từ đất đai: thuế SD đất, tiền SD đất, thuế đất + bán nhà thuộc sở hữu NN • Lệ phí trước bạ (2%/Giá tốn) • Lệ phí, phí khác • Thuế tài ngun mơn + Thu phân chia tỷ lệ NSTW NSĐP • Thuế TNCN • Thuế TNDn ko phải đơn vị hạch tốn tồn ngành • Thuế GTGT hàng nội địa • Phí xăng dầu khoản khác • Thuế TTĐB hàng nội địa • số khoản phí lệ phí TW ĐP qly 7 Quản lý NSNN - Nguyên tắc quản lý: + Tập trung,dân chủ, thống + Nguyên tắc công khai, minh bạch + Đảm bảo tính trách nhiệm tính hiệu + Nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách - Nội dung quản lý NSNN: + Năm ngân sách: giai đoạn mà có dự tốn thu - chi tài nhà nước phê chuẩn có hiệu lực thi hành Thời gian cho năm ngân sách với thời gian năm dương lịch (12 tháng) Ở nước điều kiện kinh tế, trị xã hội khác nên thời điểm bắt đầu kết thúc năm ngân sách nước khác + Chu trình ngân sách tồn hoạt động từ khâu lập dự toán ngân sách,thực ngân sách toán ngân sách Thời gian chu trình ngân sách khơng trùng với năm ngân sách dài thời gian năm ngân sách (chu trình ngân sách dài khoảng 3-5 năm) * Lập dự toán NSNN: - Ý nghĩa: + Là khâu quan trọng chu trình + Đánh gia tổng thể kinh tế xã hội - Căn lập dự toán: + Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phịng an ninh nói chung nhiệm vụ cụ thể Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương + Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN + Chính sách, chế độ thu ngân sách, định mức phân bổ ngân sách, chế độ,tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách + Chỉ thị Thủ tưởng phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển KTXH dự tốn ngân sách Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài việc lập dự tốn ngân sách, thơng tư hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước văn hướng dẫn ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách NN + Lập ngân sách phải tính đến kết phân tích, đánh giá tình hình thực ngân sách năm trước đặc biệt báo cáo năm - Phương pháp lập: + Truyền thống + Khn khổ/ chi tiêu trung hạn * Quy trình lập dự toán NSNN: ... nhân mang tiêu dùng (thuế doanh thu, thuế GTGT, thuế TTĐB,…) + Thuế tài sản: sở đánh thuế giá trị tài sản: tài sản chính, tài sản cố định, TS vơ nhãn hiệu hàng hóa, bí kỹ thuật,… - Phân loại... động tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu NN + NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội thông qua cơng cụ thuế trợ cấp • Khắc phục thất bại TT • Điều tiết đầu tư, tiêu dùng • Cơng cụ sách tài khóa... nghiệp • Ổn định thị trường + Giải vấn đề xã hội: NSNN công cụ điều tiết thu nhập chủ thể kinh tế Thu NSNN 2.1 Khái niệm: Thu NSNN trình NN sử dụng quyền lực công để tập trung phận cải XH hình thành

Ngày đăng: 23/08/2022, 16:18

w