1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động phổ biến phim ở đồng nai hiện nay, thực trạng và giải pháp

21 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 97,22 KB

Nội dung

1 Lý chọn đề tài : Khi bàn điện ảnh Lê Nin nói : “ tất ngành nghệ thuật chúng ta, điện ảnh quan trọng tính quần chúng rộng rãi “ Hoạt động điện ảnh thuộc lĩnh vực văn hoá nghệ thuật đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội, mở rộng giao lư văn hoá với nước Bảo tồn chấn hưng điện ảnh dân tộc đồng nghĩa với việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mà nghị trung ương lần thứ khoá VIII rõ Xem phim nhu cầu thiếu đời sống tinh thần công chúng, đồng thời nâng mức hưởng thu xem phim công chúng góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, đặc biệt miền núi, nông thôn, vùng sâu vùng xa Nguồn thu phổ biến phim đặc biệt tương lai nguồn đóng góp khơng nhỏ thu ngân sách thu nhập cho tổ chức, xã hội cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh Thế giai đoạn đầu đất nước thời mở cửa chuyển sang kinh tế thị trường, tồn ngành điện ảnh lúng túng, có lúc tưởng chừng khó tồn trước sức ép công phương tiện nghe nhìn đại Đặc biệt tình trạng sản phẩm ngoại nhập tràn lan, nhiều sản phẩm có nội dung khơng lành mạnh gây nên tác hại lớn giáo dục đạo đức truyền thống lý tưởng thẩm mỹ, lớp trẻ Vấn đề vừa qua có số cơng trình nghiên cứu cấp trung ương số nhà lý luận điện ảnh, viện phim Việt Nam, thiên tổng kết lý luận chung Ở đề tài này, muốn sâu cụ thể diễn địa phương để góp tiếng nói nhỏ vào chủ chương lớn Nhà nước chấn hưng điện ảnh nước nhà lý tơi chọn đề tài “ Hoạt động phổ biến phim Đồng Nai Thực trạng giải pháp.” Nhiệm vụ nghiên cứu : 2.1 – Khảo sát thực tiễn hoạt động phổ biến phim Đồng Nai giai đoạn 2003-2005 2.2 – Đánh giá vai trò, ý nghĩa hoạt động phổ biến phim nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3 – Đề xuấn biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động phổ biến phim Đồng Nai 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng phim vi nghiên cứu hoạt động phổ biến phim tỉnh Đồng Nai thời gian 2003 – 2005 4.Phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp điền dã + Phương pháp quan sát, kết hợp vấn + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp nghiên cứu tư liệu Đóng góp đề tài : Khố luận tập hợp đánh giá thực tiễn giai đoạn phát triển, biến động công tác phổ biến phim tỉnh có đặc thù : Cơng nghiệp, có miền núi,vùng sâu, vùng xa nơng thơn từ có đề xuất với địa phương với ngành nghề mơ hình, quy hoạch cho hoạt động phổ biến phim, có ý nghĩa thực tiễn Bố cục khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có chương : Chương VAI TRỊ HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN PHIM TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Khái quát diện mạo địa lý, kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh Đồng Nai - Về địa lý kinh tế Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Tháng năm 1975, miền nam giải phóng tháng năm 1976 , tỉnh Đồng Nai thức thành lập sở sát nhập tỉnh Biên Hoà, Bà Rịa, Long Khánh Tân Phú Đầu năm 1918, tách Duyên Hải phía thành phố Hồ Chí Minh Năm 1979, tách Vũng Tàu Côn Đảo thành lập đặc khu trực thuộc trung ương Tháng năm 1991, ba huyện Đồng Nai Long Đất, Châu Thành Xuyên Mộc tách Vũng Tàu – Côn Đảo thành lập tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đơn vị hành tỉnh Đồng Nai thành lập năm 1976 Đồng Nai tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, với diện tích 5.894,78 km2 Đồng Nai xem khu vực “bản lề chiến lược” tiếp giáp trung du đồng bằng, nam cao nguyên duyên hải, cửa ngõ trục động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam Đồng Nai có 11 đơn vị hành gồm : Thành phố Biên Hồ trung tâm trị, kinh tế, văn hố tỉnh, thị xã Long Khánh huyện ( Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú, Cẩm Mỹ Xuân Lộc) Dân số Đồng Nai ( cuối năm 2005) 2.218.900 người mật độ 369 người/km2 Trong số người độ tuổi lao động : 1.360.000 người; Số định cư thành thị: 683.677 người; Số định cư nông thôn 1.535.223 người Trên thực tế Đồng Nai lực lượng lao động dư cư tự vào khu công nghiệp không nhỏ ước tính gần 300.000 người Tăng trưởng GDP bình quân năm ( 2001-2005) 12.8%, gấp 1,7 lần mức tăng chung nước : + Công nghiệp, xây dựng tăng 16% + Dịch vụ 12.1% + Nơng lâm – thuỷ sản tăng 4.6% GDP bình quân đầu người đến năm 2005 đạt 785 USD tang 68.4% Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng cao 17,4%/năm Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế giai đoạn 2005 – 2010: “ tiếp tục phát triển mạnh ngành công nghiệp chủ lực theo hướng đại; tạo bước phát triển nhanh lĩnh vực dịch vụ; chuyển nhanh chất sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện kinh tế - Xã hội nơng thơn “ “Vận dụng có hiệu sách phát triển để tạo động lực phát triển ngành kinh tế địa phương “ để “ Phát huy cao nội lực, kết hợp với thu hút nguồn lực bên để đầu tư phát triển” ; bước hoàn thiện cấu đầu tư phù hợp vớii mực tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng xác định: đẩy mạnh hoạt động liên kết với tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía nam; Mở rộng kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Phát triển cơng nghiệp đằng sau việc giải hậu môi trường :Xấu – chưa đồng Phát triển công nghiệp: Quy hoạch lại dân cư xáo trộn đời sống chuyển hố phân hố Phát triển cơng nghiệp kéo theo di dân tự đến – quản lý hành đáp ứng nhu cầu sống chưa đồng -Về văn hoá xã hội Đồng Nai tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, người Việt chiếm đa số với tỷ lệ 90% dân số, tiếp người Hoa, Nùng, Châu Ro, Tây Mường, khmer, Chăm, Dao,… Người Châu Ro, Mạ, Xtieng xem cư dân địa Đồng Nai tỉnh có nhiều tơn giáo : Thiên Chúa, Phật Giáo, Cao Đài, đề có sở sinh hoạt hồ bình mảnh Đồng Nai Đất Đồng Nai phì nhiêu dễ làm ăn nên có sức thu hút chuyển cư người Việt miền đất nước Họ đến với nhiều mục đích lý khác Họ gắn bó với mảnh sống hồ nhập, nương tựa kế thừa học tập Cùng với hệ thống trường cơng lập có loại hình trường bán công, trường dân lập, trường tư thục Trung tâm học tập cộng đồng , xã, phường, thị trấn thu hút nhiều đối tượng tham gia Đến hết năm 2005 tồn tỉnh có 729 trường học từ mẫu giáo đại đáp ứng nhu cầu học tập 600.000 học sinh, sinh viên Báo cáo trị ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai khoá VII đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ VIII đánh giá : Hàng năm nhà nước cho phát triển văn hoá, giáo dục hàng trăng tỷ đồng , huy động xã hội nhiều tỷ đồng khác Đời sống văn hoá nhân dân thành thị nơng thơn miền núi cịn nhiều chênh lệch, Đồng Nai có huyện miền núi, 90 xã đặc biệt khó khăn Có 450 ấp hưởng thụ miễn phí văn nghệ chiếu phim 1.2 Vai trò hoạt động phổ biến phim đời sống kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh Đồng Nai 1.2.1 Hoạt động phổ biến phim, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ công chúng Hoạt động phổ biến sản phẩm điện ảnh, hiểu cách đơn giản việc đưa sản phẩm phim ảnh ( phim nhựa , bang video , đĩa hình ) đến với người xem, giúp người xem thoả mãn phần nhu cầu văn hố, tinh thần từ đó, góp phần định hướng, giáo dục thẩm mỹ nghệ cho người xem Do đó, nghiên cứu hoạt động phổ biến sản phẩm điện ảnh, không nghiên cứu nhu cầu thẩm mỹ nghệ công chúng Trong xã hội đại, người phát triển toàn diện cần thoả mãn hai nhu cầu : Nhu cầu vật chất nhu cầu văn hoá tinh thần Nhu cầu văn hoá tinh thần gồm nhiều mặt : nhu cầu tình cảm, nhu cầu học tập, nhu cầu đạo đức, nhu cầu sang tạo, nhu cầu thẩm mỹ nghệ thuật Nhu cầu thẩm mỹ nghệ thuật nhu cầu quan trọng đời sống văn hoá tinh thần người ln khát khao đến chân – thiện – mỹ Nói Mác thì, người ln sản xuất theo quy luật đẹp Trong hoạt động loại hình nghê thuật hoạt động phổ biến tác phẩm điện ảnh hoạt động phổ cập nhất, tính quần chúng rộng rãi Sau làm việc mệt mỏi cơng sở, đồng ruộng nhà máy, xí nghiệp … người ta cần có sinh hoạt giải trí vui tươi, lành mạnh, cần có giây phút thư giãn, để tái sản xuất lao động, chuẩn bị cho buổi làm việc sau có hiệu tốt đẹp Hầu hết người ta chọn phim ảnh làm phương tiện giải trí sau làm việc Xem phim hay, hợp sở thích , đương nhiên tạo cho người xem khối cảm tốt đẹp tâm lý tình cảm Đem tác phẩm nghệ thuật tới công chúng nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí lành mạnh họ, đồng thời mở rộng cho công chúng kiến thức, hiểu biết sống, quan trọng đáp ứng giáo dục nhu cầu thẩm mỹ nghệ thuật cho họ, nhiệm vụ người làm công tác phổ biến sản phẩm điện ảnh Để đáp ứng nhu cầu khơng có phim đủ, mà cịn địi hỏi việc tổ chức mạng lưới phổ biến phim phải khoa học, tụ điêm như: câu lạc bộ, rạp chiếu phim phải đại hố Đây việc có ý nghĩa thực tiễn vô quan trọng để đáp ứng nhu cầu văn hố tinh thần cho cơng chúng cách kịp thời Thực chất điểm sinh hoạt văn hố nghệ thuật khơng nơi phổ biến tác phẩm nghệ thuật ( có điện ảnh ) đến với cơng chúng, mà cịn nơi mở rộng mối quan hệ giao tiếp người người, tác động đến việc xây dựng nhân cách người , góp phần góp phần ngăn chặn tượng tiêu cực xảy xã hội Hoạt động phổ biến điện ảnh không dừng lại mức độ đáp ứng nhu cầu thưởng thức mà cịn có chức đinh hướng thị hiếu nghệ thuật góp phần vào cơng tác giáo dục thẩm mỹ cơng chúng Ở đây, khố luận khơng bàn tới toàn vấn đề thị hiếu thẩm mỹ mà nghiên cứu thái độ thẩm mỹ người thưởng thức tác phẩm nghệ thuật điện ảnh 1.2.2 Hoạt động phổ biến phim ảnh kinh tế thị trường có định hướng nhà nước: Trong thời kỳ đổi nước ta nay, hoạt động phổ biến phim hoạt động kinh tế mang tính đặc thù, khơng mang tính chất kinh doanh đơn mà cịn vũ khí sắc bén, giáo dục trị tủ tưởng, nâng cao dân trí Theo quan điểm Lê Nin : “trong tất loại hình nghệ thuật điện ảnh loại hình nghệ thuật quan trọng nhất, tính quần chúng rộng rãi nó” Vì hoạt động phổ biến phim ảnh có có ý nghĩa thiết thực hết Với đặc trưng điện ảnh trở thành ngành công nghiệp đặc thù, hoạt động phổ biến phim đặc thù vấn đề sống điện ảnh quốc gia Bên cạnh cịn mang ý nghĩa to lớn : góp phần nâng cao dân trí, giáo dục lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến, từ hình thành nên nhân cách người Việt Nam Chương HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN PHIM Ở ĐỒNG NAI 2.1 Phổ biến phim quy trình hoạt động điện ảnh 2.2.1 Hoạt động sản xuất phim Dòng phim thống : Sân khấu sáng tác sản xuất phim hãng nhà nước đối mặt với nhiều khó khăn, đội ngũ làm phim đội ngũ cán kỹ thuật điện ảnh mỏng, thiếu đồng Vốn làm phim vấn đề nan giải cho hãng sản xuất Thị trường điện ảnh cịn bị bó hẹp chứa đựng nhiều bất trắc Tỷ lệ phim nhập với phim xuất mức chênh lệch lớn, gây bất lợi cho phim nội địa Bên cạnh thị trường điện ảnh bị nguồn phim băng hình lậu lấn lướt nên ngày co hẹp thêm Nhìn chung dịng phim thống chủ yếu mang tính định hướng, đáp ứng nhu cầu phục vụ kiện lớn Dòng phim nhà nước tài trợ nhà sản xuất quan tâm đến cơng chúng Vì vậy, nhiều lại thờ ơ, nhiều lần diễn đàn ngành đặt vấn đề chưa có lời kết Dòng phim thương mại : Hầu hết rạp chiếu phim nước Đồng Nai trơng chờ vào dịng phim Bởi có doanh thu có lãi Tuy vậy, nhà sản xuất, tác giả sản xuất sản phẩm phải nghĩ đến cơng chúng, hài hồ tính Bác học, tính định hướng tính cơng chúng sản phẩm điện ảnh gần gũi hơn, đạt mục đích đén với công chúng thong qua người phổ biến phim 2.1.2 Hoạt động xuất nhập phim : Phim nguồn để ni sống sở chiếu phim nước Đồng Nai từ mở cửa hội nhập nguồn tài trợ bao cấp bị xố bỏ dần, song chủ chương nhà nước cởi mở cho phép tư nhân nhập phim đồng thời với việc cho công ty xuất nhập phim phim Việt Nam dần thương trường xuất hàng loạt nhà xuất Hãng cinenet (Hàn Quốc) Hãng visionet ( Mỹ), Megastar (Mỹ), Diamont (Hàn Quốc), tư nhân nước có Thiên Ngân , HK phim, phim hãng chiếm lĩnh tồn thị trường chiếu bóng nước Đồng Nai nhờ nguồn tài dồi tín động chủ động 2.1.3 Phát hành phim chiếu phim Phát hành phim chiếu phim khâu cuối trình hoạt động điện ảnh cầu nối sản phẩm điện ảnh đến công chúng Sản phẩm điện ảnh không trực tiếp đến với công chúng mà phải thông qua thiết bị kỹ thuật, tổ chức lưu thông, nhà sản xuất thu hồi vốn từ khâu cuối này, đồng thời phản hồi ý kiến cơng chúng, giúp nhà sản xuất hồn thiện để tiếp tục tái sản xuất Chính lẽ trên, hoạt động chiếu bóng đóng vai trị quan trọng tình hình đất nước nói chung Đồng Nai nói riêng 2.1.4 Thực trạng hoạt động phổ biến phim Đồng Nai Mơ hình tổ chức phổ biến phim Đồng Nai Khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập ngành điện ảnh dân tộc vốn yếu sở vật chất nghèo nàn lạc hậu xuống cấp nhà nước bắt đầu xoá bao cấp, đồng thời phát triển ạt thiết bị nghe nhìn xâm lấn phim ngoại công ty nước đứng trước cảnh lao đao, tồn danh nghĩa, sát nhập, giải thể Chiếu bóng Đồng Nai nằm tình trạng Giai đoạn trước 1998 hàng loạt cán công nhân viên nghỉ việc, rạp gần đóng cửa, đội chiếu bóng giải thể, ngồi thị trường băng đĩa lậu hồnh hành khos kiểm sốt, nguy giải thể cơng ty điện ảnh Đồng Nai gần kề Giai đoạn 1998-2001 bước vào chế thị trường, ngành điện ảnh nói chung Đồng Nai nói riêng muốn tồn tại, phát triển phải đổi phải thay đổi tư quản lý kinh doanh Nghị định 78 ,88 CP, thị 814 thủ tướng phủ ban hành kịp thời chấn chỉnh tình trạng hỗn loạn kinh doanh băng đĩa hình phao cứu sống ngành điện ảnh sống lại Nắm bắt thời thực vận dụng quy định công ty phát hành phim chiếu bóng Đồng Nai xây dựng cho mơ hình Đó việc giúp hàng băng đĩa hình theo mơ hình liên kết doanh nghiệp tạo mơi trường mới, hợp hình, hợp lý cho ngừoi kinh doanh làm ăn pháp luật có lợi nhuận Tháng 2/1998 cơng ty hình thành 300 hàng bán cho thuê băng đĩa hình tồn tỉnh, Cơng ty đầu tư hệ thống in nhân băng đĩa hình có chất lượng, trực tiếp ký kết hợp đồng với hãng TVB (Hồng Kong), ATV (Đài Loan), KimMing (ĐàiLoan) để mua quyền kịp thời cung cấp cho 300 cửa hàng Từ chỗ đứng trước thua lỗ đến tháng 4-1998 tháng công ty thu 1.1-1.5 tỷ từ việc kinh doanh Các đội chiếu bóng thay chiếu trước chuyển sang làm nhiệm vụ cung cấp băng hình cho cửa hàng thuộc địa bàn huyện tổ chức tụ điểm chiếu video Kết kinh doanh phát hành băng đĩa từ năm 1998-2001 sau: 1998 Phát hành 580.000 băng hình thu 14 tỷ 1999 Phát hành 620.000 băng hình thu 16 tỷ 2000 phát hành 430.000 băng hình thu 13 tỷ 2001 Phát hành 360.000 băng hình thu tỷ Ở thời kỳ cơng tác xã hội hoá hoạt động văn hoá chưa phát triển mạnh xúc việc rạp bỏ trống tài sản xuống cấp với chủ trương tạo phịng chiếu phim liên hợp kinh doanh văn hố phẩm siêu thị nước phát triển làm Từ cơng ty cải tạo rạp Thanh Bình thành trung tâm chiếu phim văn hoá phẩm Rạp Đồng Nai cải tạo lại thành mơ hình Như hai rạp chiếu phim nhiều năm đóng cửa trở lại hoạt động sơi có hiệu Khán giả bắt đầu quay trở lại xem phim rạp ngày tang, cụ thể : Năm 1999 có 130.000 lượt khán giả đến rạp Năm 2000 có 180.000 lượt khán giả đến rạp Năm 2001 có 200.000 lượt khán giả đến rạp Qua kết kinh doanh rạp kinh doanh băng đĩa hình cho ta thấy: Người xem rạp tăng dần từ năm 1999-2000 Băng đĩa hình giảm dần 1999-2000 Trước tình hình thị trường kinh doanh giảm kế hoạch năm sau giảm dần so với năm trước lúc nhiệm vụ phục vụ trị phải đầu tư nhiều để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá đáng nhân dân Vì để Cơng ty phát hành phim chiếu bóng Đồng Nai tồn phát triển hoạt động chức nhiệm vụ trị có hiệu cần có hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước biện pháp chuyển đổi hoạt động công ty từ doanh nghiệp nhà nước sang kinh doanh đơn Để có sở nói : Cơng ty phát hành phim chiếu bóng doanh nghiệp cơng ích hoạt động có hiệu việc phổ biến phim, xin trở lại trạng công ty trước chuyển đổi 2.1 Những thành tựu đạt Ở thời điểm đất nước mở cửa, kinh tế chuyển sang chế thị trường có định hướng Đây thời điểm hoạt động phổ biến phim Đồng Nai nước gặp khó khăn Những biến động chuyển sang chế thị trường tác động mạnh mẽ đến hoạt động điện ảnh Nền điện ảnh vốn yếu, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, lại xuống cấp, phương tiện nghe nhìn, phát triển mạnh mẽ phim ảnh nước ngồi tràn lan, khó kiểm sốt, bao vây lấn át thu hẹp thị trường, công chúng say sưa với nhiều loại hình giải trí phong phú hấp dẫn Vì hoạt động điện ảnh lúng túng, dễ bị triệt tiêu Hoạt động phổ biến phim Đồng Nai phải chịu tác động Sau cú “chống” đứng vững, tìm cho lối phù hợp, tạo đà lên Qua khảo sát ghi nhận số việc làm sau: Thực vận dụng cách sáng tạo nghị định 87,88 CP phủ quản lý cửa hang băng đĩa hình thời điểm xếp chỉnh đốn dịch vụ phức tạp Theo từ chỗ xem đối tượng kinh doanh băng đĩa hình bên ngồi xã hội thành phần phải dẹp bỏ, kiểm tra, xử phạt để triệu tiêu Đồng Nai lại tạo điều kiện cho họ làm ăn pháp luật qui định nhà nước, Kiên trì , vận động giải thích xây dựng phương án quản lý họ tham gia, phát huy tính động kinh doanh cá thể họ quản lý phải đem lại lợi ích cho họ Chính vậy, từ chỗ khơng có cửa hàng bán cho th băng đĩa hình sau có nghị định 87,88 thành lập gần 300 cửa hàng liên doanh Hàng tháng phát hành gần 60.000 băng hình có quyền Trong năm liên tục 2000,2001,2002 có số kinh doanh băng hình đứng đầu nước Trong thời điểm làm ăn phát đạt tích luỹ phán đốn thời điểm xuống dốc băng đĩa hình Chính Công ty khôi phục lại rạp theo mơ hình mới, hàng loạt cửa hàng, đại lý giải thể rạp chiếu bóng trang bị đại thu hút công chúng đến xem phim Từ chỗ tổ chức việc chiếu phim rạp nên Đồng Nai có nhu cầu chiếu phim đứng thứ nước, nên nhà sản xuất , nhập phim quan tâm đến thị trường Đồng Nai Bởi phim Đồng Nai chiếu với Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Lấy nguồn thu từ kinh doanh băng đĩa hình để đầu tư nguồn cấp rạp nói trên, nên khơng phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước cấp Từ nguồn thu băng đĩa hình, Đồng Nai bù lỗ cho đội chiếu bóng phục vụ vùng sâu vùng xa, có nghĩa lấy tiền thu từ thành thị để hỗ trợ cho vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Chính thấy việc làm hiệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai hỗ trợ thêm phương tiện vận chuyển chuyên dùng cho đội chiếu có điều kiên tốt Khi chủ chương Tỉnh xếp lại cách doanh nghiệp nhà nước lần cơng ty phát hành phim lạt lột xác, chuyển thành doanh nghiệp cơng ích, doanh nghiệp cơng ích vừa tự chủ kinh doanh theo luật doanh nghiệp mà hưởng ưu đãi sách nhà nước cho doanh nghiệp cơng ích Như việc phổ biến phim vừa mang tính vụ lợi ( bán vé kinh doanh rạp ) bất vụ lợi (phục vụ nâng cao đời sống tinh thần nhân dân vùng sâu, vùng xa, sản phẩm điện ảnh tính chất sản phẩm hàng hố, khơng phải sản phẩm hàng hoá đơn mà sản phẩm mang tính tư tưởng giáo dục nâng cao thẩm mỹ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước với thành tích đạt được, hoạt động phổ biến phim Đồng Nai năm liền từ 2000, 2002, 2003 2004 văn hố thơng tin tặng cờ thi đua xuất sắc hoạt động điện ảnh 2.2 Những mặt hạn chế Các rạp chiếu bóng Đồng Nai phần lớn xây dựng trước 30/4.Nay Đồng Nai khu công nghiệp phát triển , tốc độ thị hố nhanh, quy hoạch thị rạp chiếu bóng phải đập bỏ để mở đường Hai cơng trình hoạt động sơi : Siêu thị văn hố phẩm, sân khấu ca nhạc, rạp chiếu phim vừa cải tạo năm vừa xố sổ, qui hoạch cho rạp chưa có, việc phổ biến phim khó khăn, tồn ý muốn chủ quan Các đội chiếu bóng địa bàn hoạt động 88 xã, 450 ấp xa xôi hẻo lánh, đội chiếu bóng trang bị đầy đủ đại, chức đội chiếu bóng : đội xung kích tun truyền văn hố Thế trình độ đáp ứng công việc đội ngành cán chuyên môn chưa đầy đủ Do chưa pháp huy hết trang thiết bị có, Đồng Nai có 23 khu cơng nghiệp có lực lượng cơng nhân đơng đảo hoạt động chiếu bóng chưa thâm nhập vào lực lượng Hiện kế hoạch phục vụ công nhân cơng ty phsat hành phim với tỉnh đồn, liên đoàn lao động lập phương án chuẩn bị thực Ngồi cịn số vấn đề cịn phải nghiên cứu, phân tích tìm biện pháp tháo gỡ: Số lượng phim nhựa, phim băng đĩa hình phát hành, nhìn chung giảm dần theo năm, dẫn theo doanh thu giảm sút nghiêm trọng, vào năm đầu thể kỷ XXI Nạn chép lậu băng đĩa xảy thường xuyên, ảnh hương nghiêm trọng đến chất lượng thị trường phim ảnh Tỷ lệ phát hành phim nuớc phim Việt Nam chênh lệch đến mức báo động: Chủ yếu phim nước ngồi kể kênh vơ tuyến truyền hình, đó, phim Việt Nam chiếm số lượng nhiều, lại chất lượng kỹ thuật sơ sài chất lượng nghệ thuật Đề tài phản ánh nội dung tư tưởng nghệ thuật phim nước vấn đề đáng lo ngại : Hầu hết phim bạo lực, kiếm hiệp, phim tâm lý tình cảm Mỹ , xa rời truyền thống đạo đức truyền thống nhân văn dân tộc Trước loạt yêu cầu cấp bách từ thực tế đó, cần phải có giải pháp đồng cấp quản lý cao hơn, cần có mơ hình hoạt động phù hợp, động chiến lược đầu tư chiều sâu, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, nhân có chun mơn, đặc biệt chất lượng kỹ thuật nội dung tư tưởng nghệ thuật sản phẩm điện ảnh, phần định hướng, giảp dục thẩm mỹ nghệ thuật cho công chúng,và từ tạo thị trường phim ảnh tích cực Nghiên cứu đáp ứng nhu cầu thưởng thức phim ảnh đáng cơng chúng Muống cho hoạt động phổ biến phim có kết khả quan, cần phải nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu người xem để đáp ứng kịp thời Cần phải tiến hành điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường thị hiếu cơng chúng theo nhóm, lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thành phần xã hội Dựa vào kết đó, cơng ty phát hành phim chiếu bóng Đài truyền hình tỉnh cân đối loại sản phẩm thích hợp cho nơng thơn, vùng sâu vùng xa, sản phẩm thích hợp thị xã, thị trấn,… Tiến hành phân tích, giới thiệu hay, đẹp tác phẩm điện ảnh, sở lựa chọn sản phẩm điện ảnh hay hợp thị hiếu để phổ biến góp phần đinh hướng thẩm mỹ nghệ thuật cho công chúng Trong mối quan hệ việc thống hệ tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm điện ảnh khó khăn, thực tế cho thấy có nhiều phim giải thưởng cao mà công chúng thờ Ngược lại, nhiều phim không đánh giá cao, ban giám khảo, nhà phê bình cho bình thường lại cơng chúng u thích Để đánh giá phim hay mà đa số công chúng có trình độ chấp nhận, xem xét số tiêu chuẩn sau: Phim có kết luận chặt chẽ phản ánh chân thật, sinh động thực khách quan hình thức hấp dẫn, lơi cuốn, hài hoà nội dung tư tưởng nghệ thuật thể ứng dụng kỹ thuật, kỹ xảo tiên tiến để diễn đạt ý tưởng phim thêm sắc sảo hoàn hảo có lơ gích tự nhiên cốt truyện , nhân vật, đánh giá trường đoạn, chi tiết, hình tượng,… Ngơn ngữ điện ảnh phải gọn gàng, hàm súc phù hợp với âm nhạc hình ảnh âm cách nhuần nhuyễn tạp hiệu tình cảm cho khán giả Đa dạng phong phú đề hấp dẫn người xem phù hợp với cảm quan chung cơng chúng Trong tình hình thực tế, sản phẩm điẹn ảnh nước tràn ngập thị trường lẫn lộn dở hay, xấu tốt Vì trách nhiệm người làm công tác phổ biến nhằm đáp ứng cầu thưởng thức công chúng Mặt khác, muốn đầy lùi ảnh hưởng phim ngoại nhập, nhà sản xuất phim ảnh phải nghiên cứu để có sản phẩm điện ảnh Việt Nam chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước ngồi 3.3 Chính sách phát triển điện ảnh dân tộc nhà nước cần có sách để phát triển điện ảnh sau đây: Thực sách xã hội hố nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh theo quy định pháp luật Đảm bảo quyền bình đẳng sở điện ảnh kinh doanh, hưởng sách uư đãi tín dụng, thuế đất đai, Đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý điện ảnh Khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư sử dụng công nghệ đại điện ảnh Tài trợ sản xuất phim truyện đề thiếu nhi, truyền thống lịch sử cách mạng, dân tộc thiểu số, phim tài liệu, khoa học Hiện Đồng Nai gần giống tỉnh khác, rạp chiếu bóng kinh doanh, hiệu kinh tế, chưa cao, lại toạ lạc vị trí đắt giá nên dễ bị thu hồi để làm việc khác Vì quy hoạch thị phải tính đến thiết chế rạp chiếu bóng hài hồ kinh tế văn hoá giao lưu với điện ảnh tiên tiến Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực điện ảnh, có biện pháp huữ hiệu ngăn chặn sản phẩm điện ảnh có tảng xấu, bạo lực, đồi truỵ trái với phong mỹ tục dân tộc Việt Nam KẾT LUẬN Điện ảnh loại hình nghệ thuật đại du nhập vào Việt Nam gần kỷ Điện ảnh Việt Nam thực hình thành vào đầu năm 50 Khi chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 147/SL ngày 13 tháng năm 1953 thành lập tổ chức tiền thân : Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng chụp ảnh Việt Nam Tuy đời muộn song điện ảnh ln ln gắn bó với bước thăng trầm dân tộc Bác Hồ nói : “ Văn hố nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận “ Cũng tỉnh khác hoạt động điện ảnh Đồng Nai năm gần đứng trước biến động lớn thời kỳ giao mơ hình hoạt động cũ mới, có lúc khó đứng vững, khó vượt qua Nhưng biết dựa vào mạnh ngành điện ảnh xác định cho mơ hình phù hợp bên cạnh có lãnh đạo tỉnh điện ảnh Đồng Nai vượt qua tiếp tục làm tròn bổn phận cầu nối người sản xuất cơng chúng Sự có mặt thường xun đội chiếu bóng góp phần xố dần khoảng cách hưởng thụ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa so với thành thị Thế giai đoạn phát hành phim chiếu bóng Đồng Nai cần đổi xác lập cho phương án dài có qui hoạch có chủ chương gắn với qui hoạch định hướng chung tỉnh nhà Đặc biệt mạnh dạn triển khai phương án xã hội hố tồn diện ngành tạo môi trường thể lực mới, để công chúng Đồng Nai hưởng thụ sản phẩm điện ảnh có giá trị sản xuất nước nhập đồng thời hoạt động đem nguồn thu không nhỏ để tái sản xuất, tái đầu tư hoạt động Điện ảnh Đồng Nai tích cực , mạnh mẽ góp phần vào phát triển chung điện ảnh quốc gia để đạt mục đích lớn ngành : xây dựng điện ảnh Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc

Ngày đăng: 23/08/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w