1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn văn hóa ẩm thực

70 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN VĂN HÓA ẨM THỰC LỚP HỌC PHẦN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA TRUNG QUỐC VÀ ẢNH H.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: VĂN HÓA ẨM THỰC LỚP HỌC PHẦN: ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VĂN HĨA ẨM THỰC CỦA TRUNG QUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG QUỐC TỚI ẨM THỰC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: Ths Vũ Thu Hiền HỌC KỲ ĐẦU - NĂM HỌC 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA TRUNG QUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG QUỐC TỚI ẨM THỰC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: Ths Vũ Thu Hiền PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm chấm: …………… Điểm làm tròn: Điểm chữ: ……… ……… Ngày tháng năm GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Vũ Thu Hiền, giảng viên mơn Văn hóa ẩm thực lớp CLC_19DKS01 Trong q trình tìm hiểu học tập mơn này, chúng em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ góp phần giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay, bổ ích cho nghề nghiệp sau Từ kiến thức mà truyền đạt, chúng em xin trình bày tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Việt Nam” gửi đến cô Tuy nhiên, kiến thức đề tài sống chúng em hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Mong Hiền xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hồn thiện Kính chúc cô hạnh phúc, thành công nghiệp giảng dạy dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực thực tiễn văn hoá ẩm thực Việt Nam 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Ẩm thực 1.1.3 Văn hóa ẩm thực 1.2 Chức văn hóa ẩm thực 1.3 Đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam 10 Chương 2: Văn hóa ẩm thực Trung Quốc 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Trung Quốc 10 2.1.1 Vị trí địa lí khí hậu 11 2.1.2 Văn hóa 12 2.1.3 Tôn giáo 13 2.1.4 Kinh tế 13 2.2 Tư tưởng triết học văn hóa ẩm thực Trung Quốc 14 2.3 Đặc trung văn hóa ẩm thực Trung Quốc 15 2.3.1 Thói quen ăn uống 15 2.3.2 Phương thức nấu ăn 16 2.3.3 Tập quán ăn uống người Trung Quốc 18 2.3.4 Văn hóa bàn ăn người Trung Quốc 22 2.4 Các trường phái ẩm thực 23 2.5 Các văn hóa ẩm thực khác 35 2.5.1 Văn hóa ẩm thực ngày Tết 35 2.5.2 Văn hóa trà người Trung Quốc 36 2.5.3 Văn hóa tửu người Trung Quốc 42 Chương 3: Ảnh hưởng văn hoá ẩm thực Trung Quốc văn hóa ẩm thực Việt Nam 3.1 Ảnh hưởng văn hóa ẩm thực TQ VN 45 3.2 Khám phá ẩm thực Trung Quốc Việt Nam 46 3.3 So sánh ẩm thực Trung Quốc với ẩm thực Việt Nam 48 3.4 Giao lưu tiếp biến văn hoá VN với Trung Quốc 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Ẩm thực phần thiết yếu sống mà mảnh ghép khơng thể tách rời văn hóa Tìm hiểu văn hóa ẩm thực đất nước tìm hiểu văn hóa, người đất nước Ẩm thực cịn đóng vai trị vơ quan trọng, tạo dấu ấn khác biệt quốc gia với quốc gia khác quảng bá, chúng thường kèm với tên quốc gia tạo nên thương hiệu ẩm thực, ví dụ như: Ẩm thực Trung Quốc, Ẩm thực Pháp, Ẩm thực Mê Hi Cô… Là đất nước rộng lớn, với dân số 1,3 tỉ dân, 56 dân tộc sinh sống, lãnh thổ trải dài nhiều địa hình với điều kiện tự nhiên khác biệt, tạo cho Trung Quốc kho tàng ẩm thực đồ sộ vô phong phú đa dạng, với trường phái lớn: Tứ Xuyên, Sơn Đông, Quảng Đông, Giang Tô, Hồ Nam, Phúc Kiến, An Huy, Chiết Giang Mỗi trường phái với nét đặc sắc ẩm thực riêng tạo nên văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú, đậm đà sắc dân tộc Nhắc tới Trung Quốc nhắc tới huyền bí, hùng vĩ, sâu thẳm văn hóa Trải qua ngàn năm văn hiến, với biến cố lịch sử,văn hóa, Trung Quốc tạo cho ẩm thực đồ sộ lâu đời liên tục, có ảnh hướng sâu sắc đến nhiều ẩm thực giới ẩm thực Việt Nam Ẩm thực Việt Nam tiếp thu học hỏi nhiều từ văn hóa ẩm thực khác giới Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Nhật Bản … Hơn 1000 năm Bắc thuộc ảnh hưởng khơng đến ẩm thực Việt, mang lại cho ẩm thực Việt nhiều ăn ngon với cách chế biến vô độc đáo phong phú Như vậy, việc chọn đề tài “Tìm hiểu văn hóa ẩm thực nước Trung Quốc ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Trung Quốc tới ẩm thực Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc môn học “Văn hóa ẩm thực” khơng nhằm thỏa mãn niềm đam mê khám phá văn hóa ẩm thực Trung Quốc mà thơng qua cịn nâng cao vốn hiểu biết người, văn hóa lịch sử đất nước Trung Quốc Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp, số lượng thành viên nhóm ít, kiến thức cịn hạn hẹp nên tiểu luận chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận xét, bổ sung, góp ý thầy cơ! II Mục tiêu nghiên cứu Mục đích làm rõ nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Trung Quốc III Phương pháp nghiên cứu Đề tài dùng phương pháp lịch sử, thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh Dùng phương pháp tổng hợp kiến thức tảng vị trí địa lý, văn hóa, kinh tế vùng tổng hợp ăn vùng Dùng phương pháp phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý, lịch sử - văn hóa, kinh tế, tơn giáo đến văn hóa ẩm thực Trung Hoa Dùng phương pháp so sánh ẩm thực Trung Hoa với ẩm thực Việt Nam để làm bật đặc trưng văn hóa ẩm thực Trung Hoa IV Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu văn hóa ẩm thực Trung Quốc - Phạm vi thời gian: nghiên cứu ẩm thực Trung Quốc từ truyền thống đến đại; phạm vi không gian: nghiên cứu văn hóa ẩm thực Trung Quốc từ bao quát chung đến vùng miền riêng V Bố cục viết Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tiểu luận kết cấu làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực thực tiễn văn hố ẩm thực Việt Nam Chương 2: Văn hóa ẩm thực Trung Quốc Chương 3: Ảnh hưởng văn hố ẩm thực Hàn Quốc văn hóa ẩm thực Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực thực tiễn văn hố ẩm thực Việt Nam 1.1 Những quan điểm nghiên cứu văn hóa văn hóa ẩm thực 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều yếu tố liên quan đến hoạt động người, có nhiều cách hiểu khác văn hóa Trên giới có đến 400 định nghĩa khác văn hóa.Thuật ngữ văn hố xuất ngôn ngữ nhân loại từ sớm Ngay từ thời La Mã cổ đại, tiếng La tinh xuất từ “văn hoá” (cultura) Từ “văn hoá” lúc đầu có nghĩa vỡ đất, cày cấy, vun trồng nơng nghiệp, sau chuyển nghĩa sang vun trồng trí tuệ, vun trồng tinh thần, giáo dục người.Theo định nghĩa từ Hán - Việt “văn hố” có nghĩa “văn trị giáo hoá”, tức phải giáo dục cảm hoá người để quản lý, điều hành xã hội “văn” Thông qua nhân nghĩa, nhân văn coi trọng giáo dục để bình ổn xã hội, tạo lập kỷ cương Văn hoá từ nguyên phương Đơng phương Tây có chung nghĩa giáo hoá, vun trồng nhân cách người, làm cho người sống trở nên tốt đẹp Có nhiều ý kiến định nghĩa văn hố, đáng ý ý kiến tổ chức UNESCO: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - đặc tính riêng dân tộc” Như vậy, từ phân tích chũng ta chí với khái niệm: “Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, chuẩn mực, thói quen, khả năng, hoạt động có ý thức, mang tính chất xã hội sáng tạo thực tiễn cộng đồng người định lịch sử nhằm thỏa mãn nhu cầu sống thể sắc riêng cộng đồng đó” 1.1.2 Ẩm thực “Ăn uống” hay “ẩm thực” tiếng Việt từ ghép, tương đương với từ tiếng Anh: “Food and Drink”, tiếng Pháp: “Le oire et le Manger”, tiếng Nhật: “Nomikui” (ẩm thực) hay “Kuinomi” (ăn uống) Tùy theo quan niệm ẩm thực dân tộc mà từ ngữ này, thứ tự xếp hai yếu tố “ăn” “uống” có khác Theo Nguyễn Văn Dương nghiên cứu ẩm thực ngơn ngữ, từ “ăn” tiếng Việt có số lượng ngữ nghĩa số lượng từ ghép phong phú, có đến 15/20 ngữ nghĩa nêu Từ điển tiếng Việt có liên quan đến “ăn” Sở dĩ từ “ăn” chiếm vị trí 13 lớn ngơn ngữ tư người Việt từ xưa đầu kỉ XX, nước ta đất hẹp, khoa học kĩ thuật chưa phát triển, mức sống thấp, ăn ln yếu tố quan trọng nhất: “Có thực vực đạo”, “Dĩ thực vi tiên” Bên cạnh ăn uống khơng chiếm vị trí quan trọng ngơn ngữ Việt Nam Ngồi nghĩa thông thường uống nước cho hết khát, từ “uống” từ ghép “ăn uống” có nghĩa uống rượu Hiện nay, ngôn ngữ đời thường dùng từ “nhậu” để việc uống rượu Tuy nhiên, Từ điển Huỳnh Tịnh Của (1895 1896), Génibrel (1898), “nhậu” có nghĩa uống, khơng uống rượu Tuy nhiên chuyện rượu chè thái nhiều người, “nhậu” trở thành tượng khơng lành mạnh, bị xem thói xấu Trong Việt Nam tân từ điển Thanh Nghị (1952) từ “nhậu” mang nghĩa rõ “Uống, thường uống rượu” 1.1.3 Khái niệm văn hóa ẩm thực Cũng văn hóa nói chung có trăm định nghĩa khác nhau, văn hóa ẩm thực vậy, tùy theo quan niệm cá nhân, cộng đồng lại hình thành khái niệm, định nghĩa khác văn hóa ẩm thực Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt “ẩm” nghĩa uống, “thực” nghĩa ăn, nghĩa hồn chỉnh ăn uống Mở rộng ẩm thực có nghĩa văn hóa ăn uống dân tộc, trở thành tập tuc, thói quen Ẩm thực khộng nói "văn hóa vật chất" mà cịn nói mặt "văn hóa tinh thần" Theo “Từ điển Việt Nam thơng dụng” định nghĩa ẩm thực theo hai nghĩa: theo nghĩa rộng, “Văn hóa ẩm thực phần văn hóa nằm tổng thể, phức thể đặc trưng diện mạo vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm , khắc họa số nét bản, đặc sắc cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia…Nó chi phối loại trà nhiều trà nhân Việt Nam cất công sưu tầm thưởng thức Trà có nước trong, vị nhẹ, hợp cho người có vị tinh tế! 2.5.3 Văn hóa tửu người Trung Hoa Trong số nhiều nét đẹp văn hóa mang dấu ấn riêng đất nước Trung Hoa có lẽ nét độc đáo nhất, mang dân tộc nhiều đáng kể đến rượu- văn hóa rượu Rượu gắn liền với văn hóa Trung Hoa hàng ngàn năm qua, xuất đời sống, lịch sử văn học người Trung Hoa tự cổ chí kim Rượu Trung Hoa xuất cách khoảng 7000 năm, từ thời Thần Nông, ông vua huyền sử dạy dân nghề nơng trồng thảo dược, việc trồng ngũ cốc dần đưa đến việc nấu rượu Các tửu khí (vật dùng đựng uống rượu) mà nhà khảo cổ khai quật cho thấy từ xa xưa, rượu sớm dùng cúng tế Rượu người Trung Hoa chủ yếu nấu ngũ cốc Thông dụng gồm hai loại: Hoàng tửu (rượu vàng) lên men từ lúa mì có độ cồn 20%; Bạch tửu (rượu trắng) bào chế cách chưng cất, có độ cồn 30% phổ biến khơng tốt cho sức khỏe Hồng tửu Một số loại rượu Trung Hoa thông dụng tiếng từ lâu như: Thiệu Hưng Tửu, Mao Đài Tửu, Trúc Diệp Tửu, Ngũ Gia Bì, Mai Khơi Lộ, Hồ Cốt Tửu, Long Nhãn Tửu… Trong Thiệu Hưng Tửu loại rượu nếp tiếng nhất, xuất xứ từ phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang Người Trung Hoa chế Thiệu Hưng Tửu thành loại danh tửu khác Hoa Điêu Tửu Khi sinh gái, cất Hoa Điêu Tửu đem chơn, đợi đến gả đào lên đãi khách dự lễ nên cịn gọi Nữ Nhi Hồng; sinh trai , cất Hoa Điêu Tửu đem chôn, đợi đến trai đỗ trạng nguyên đào lên đãi khách dự tiệc nên gọi Trạng Nguyên Hồng hay Trạng Nguyên Tửu Nét đặc sắc văn hóa rượu 42 Trung Hoa thể vật dụng để uống rượu đựng rượu gọi tửu khí, tửu cụ Có rượu ngon mà khơng có tửu khí, tửu cụ tốt, thích hợp phần mùi vị hấp dẫn loại rượu Các loại chén, chung uống rượu hay bình đựng rượu người Trung Hoa thay đổi theo thời kỳ, tùy trình độ phát triển xã hội, kỹ thuật chế tạo, vật liệu, hình dáng cách chế tác Các tửu khí có hình dạng tên gọi khác như: tướu, giác, cơ, chí, hồ, bôi, giả, tôn, dữu, bẫu… Xa xưa, rượu thức uống thiếu buổi yến tiệc vua quan hoàng đế Mặt khác rượu thường tướng soái dùng để mời binh lính mình, cách khích lệ tinh thần binh sĩ, đại diện cho tơn trọng đại diện cho lịng trung thành; rượu cách nâng cao tình hữu mối nhân duyên… Hình ảnh kết nghĩa vườn đào anh em Lưu Bị , Quan Vân Trường Trương Phi Tam quốc diễn nghĩa với chén rượu trắng giọt máu đào ví dụ điển hình để chứng tỏ rượu yếu tố khơng thể thiếu đời sống văn hóa người Trung Hoa từ lâu Trong đời sống ngày nay, rượu rượu không vị Nó thứ đồ uống khơng thể thiếu ngày trọng đại người Hoa ví đám cưới, lễ mừng thọ, ngày Tết, ngày nôi, đầy tháng, cưới hỏi, thi đậu, thăng quan tiến chức, sinh nhật, chia tay đưa tiễn Người Hoa tin uống rượu đặn với lượng vừa đủ giúp tăng cường sức khỏe nên rượu sử dụng thuốc chữa bệnh cổ truyền  Các loại rượu tiếng Trung Quốc - Ơ Trình tửu: Sản xuất Ơ Trình, thuộc huyện Ngơ Hưng, Chiết Giang, thiên hạ cho loại rượu ngon hạng Trung Hoa (thiên hạ đệ Ơ Trình tửu) Rượu Ơ Trình vào lịch sử xuất phát từ câu truyện tình vừa thơ mộng vừa gian nan vương tôn chép - Phần tửu: Ðược người đời gọi cam tuyền giai nhưỡng hay dịch thể bảo thạch , Phần tửu rượu ngon đất Sơn Tây, loại rượu danh tiếng Trung Hoa có 1500 năm Rượu Phần có mùi thơm, uống vào có hậu vị, nấu cao lương danh thôn Hạnh Hoa nước suối Cam Tuyền 43 - Thiệu Hưng tửu: loại rượu nếp tiếng Trung Hoa Hiện người Tàu cải tiến phương pháp nấu để trở thành kỹ nghệ quan trọng dùng nhiều loại gạo khác nhau, có gạo nếp (nhu), men rượu làm gạo hay lúa mạch Rượu Thiệu Hưng phải để ba năm cho vào bình, thường hâm lên trước uống Nếu rượu để năm, người ta gọi Trần Niên tửu (nghĩa đen rượu lâu năm), hương nồng thơm Cũng có sách chép rượu Thiệu Hưng nấu cho sanh trai gọi Trạng Nguyên Hồng, cho gái gọi Nữ Nhi Hồng, dùng dịp đội mũ hay cài trâm (là lễ họ đến tuổi trưởng thành) - Hồng Lộ tửu: Vốn đặc sản hai đất Mân Ðài (Phúc Kiến Ðài Loan), hương thơm, vị lại ngon Rượu dùng gạo nếp trộn với gạo lên men, ủ kín, sau cất vào bình tàng trữ khoảng từ đến năm Rượu để lâu đậm đà nên người ta gọi Bát Niên Hồng Lão tửu - Phúc tửu: Là loại rượu cất theo phương pháp tỉnh Phúc Kiến, dùng gạo nếp, tiểu mạch, sau nấu xong phải bỏ thịt gà vào ngâm, để năm trước cho vào bình - Hồng tửu: dùng loại gạo ngon có tên Bồng Lai tiểu mạch để cất rượu Rượu nồng, sắc óng ánh hổ phách, thường hâm nóng trước uống - Lệ Chi tửu: Là loại rượu chế tạo từ trái vải tươi Ðài Loan Vải bóc vỏ, bỏ hột dùng để cất rượu Lệ chi tửu thơm Ngồi người ta cịn dùng phượng lê, chuối tiêu, dương đào, quất tử ( trái tắc) ép lấy nước để cất rượu nhẹ, dùng loại giải khát - Hoa điêu tửu: Gốc từ rượu Thiệu Hưng tỉnh Chiết Giang, có từ nhiều ngàn năm loại danh tửu Trung Hoa Người ta chọn loại gạo ngon nấu thành rượu, để lâu có màu vàng, hâm lên mùi thơm Theo Lâm Ngữ Ðường, ơng giải thích hoa điêu tửu rượu Thiệu Hưng loại rượu mà người ta nấu lên sanh đứa gái, để sau cô ta lấy chồng đem đãi khách hoa điêu để miêu tả hình vẽ trang trí bình rượu loại rượu - Trúc diệp thanh: rượu tiếng đất Sơn Tây, nấu cao lương, tiểu mạch đậu xanh số dược thảo Sau thành rượu lại đem ngâm thuốc bắc tre Màu rượu xanh nhạt, mùi thơm Uống vào nhẹ nhàng khơng gắt 44 - Ngũ gia bì: Dùng cao lương nấu với thuốc bắc, thêm mật ong, mạch nha Giả Tư Hiệp đời Hậu Ngụy sách Tế Dân Yếu Thuật có chép dùng vỏ ngũ gia (ngũ gia bì) với thuốc ngâm rượu làm cho thân thể khỏe mạnh - Mai khôi lộ: Mai khôi loại hoa hồng dại, hái trộn chung với cao lương để cất rượu Hoa phải hái vào sáng sớm để hạt sương đọng cánh hoa (vì nên gọi mai khôi lộ — lộ hạt sương) loại danh tửu Trung Hoa - Hổ cốt tửu: Dùng rượu trắng để ngâm thuốc bắc (trong có vị hổ cốt tức xương cọp) trừ bệnh đau nhức, phong thấp - Sâm nhung tửu: dùng lộc nhung, nhân sâm nhiều loại thuốc bắc ngâm rượu - Ô kê tửu: dùng gà ác thuốc bắc ngâm rượu, dùng cho phụ nữ thai sản - Mao đài tửu: tiếng khoảng 100 năm nhiều người biết đến từ Mao Trạch Ðông đãi tổng thống Mỹ Nixon chuyến Hoa du năm 1972 Tương truyền đời vua Khang Hi, đất Phần Dương Sơn Tây, có người lái bn tên Giả Phú thích uống Phần tửu Một hơm y xuống miền nam, đến Q Châu lại khơng có rượu ngon để uống Giả Phú trở mướn người chuyên cất Phần tửu xuống thơn Hạnh Hoa thơn, huyện Nhân Hồi, tỉnh Q Châu (nay đổi Mao Ðài trấn) dùng thổ sản nấu theo phương pháp miền bắc, người ta gọi rượu Mao Ðài Mao Ðài chủ yếu dùng đậu nành, cao lương, tiểu mạch, vị Phương pháp nấu phức tạp phải ủ với nhiệt độ cao Rượu Mao Ðài uống cạn ly để qua đêm cịn thơm - Ơ mai tửu: dùng mơ mận tươi cất thành rượu Khi nấu xong đem trà ô long ngâm thường dùng ướp lạnh hay loại cocktail - Long nhãn tửu: hay quế viên tửu, dùng nhãn để nấu rượu, vị Chương 3: Ảnh hưởng văn hoá ẩm thực Trung Quốc văn hóa ẩm thực Việt Nam 3.1 Ảnh hưởng văn hoá ẩm thực Trung Quốc văn hóa ẩm thực Việt Nam 45 Ngay từ 3000 năm trước, trà Trung Quốc du nhập vào Việt Nam Có thể nói, trà thức yếu khơng thể thiếu sống hàng ngày người Việt Nam Khi tiếp đãi bạn bè, khách khứ tách trà thứ khơng thể thiếu Ngồi ra, văn hóa Trung Hoa có tác động đến văn hóa dùng đũa người Việt Đũa phát minh người Trung Quốc, người Việt Nam học cách sử dụng đũa từ Trung Quốc Hiện người Việt Nam thường dùng đũa ăn, đặc biệt ăn mì, người Việt Nam trì cách thức kiêng kỵ dùng đũa Trung Quốc Ảnh hưởng lớn ẩm thực Trung Quốc đến Việt Nam dựa lý luận học thuyết âm dương Trước hết, thưởng thức ăn cách tồn diện khơng ăn miệng mà cịn qua khứu giác – mùi thơm, thị giác – ăn bày biện hấp dẫn, thính giác – nghe tiếng lèo xèo thức ăn chế biến Nghiên cứu văn hóa ẩm thực Trung Quốc, ta thấy rõ học thuyết âm dương có liên quan chặt chẽ đến cách phối hợp gia vị, học thuyết ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Nói cách tổng qt mặn thuộc dương, chua thuộc âm Người Việt ta thường trộn mặn với làm nước mắm, để kho thịt, kho cá, rang tép, ướp thịt nướng, với đó, pha chút đường Trong trường hợp mà ăn chè, ăn dưa hấu hay uống nước dừa xiêm cho chút muối cho âm dương tương xứng Bên cạnh đó, ảnh hưởng từ thời kỳ chiến tranh Trung thuộc, ẩm thực Việt Nam có nhiều phần giống với cách chế biến ăn Trung Quốc Về phần này, nửa đất nước ta phía Nam chịu ảnh hưởng nhiều phía Bắc Cụ thể cách nêm nếm gia vị ăn thêm phần cay nồng Dần dà, dù cách nêm nêm điều chỉnh cho phù hợp với vị người Việt, song phủ nhận ăn Trung Hoa phần giúp làm giàu thêm văn hóa ẩm thực Việt Nam 3.2 Khám phá ẩm thực Trung Hoa Việt Nam Nói đến Trung Quốc khơng thể khơng nhắc đến tinh hoa văn hóa ẩm thực đất nước Ẩm thực Trung Hoa lựa chọn hàng đầu người yêu giá trị truyền thống châu Á Với cách kết hợp hương liệu, gia vị tinh tế, hài hịa, ăn Trung Hoa biết đến rộng rãi khắp giới 46 Tại Việt Nam có nhiều quán ăn, nhà hàng Trung Hoa phục vụ cho người Việt khách du lịch nước Món ăn Trung Hoa tiếng với cách nấu cầu kỳ, trang trí đẹp mắt, hương vị đậm đà, riêng, đặc trưng Món ăn Hoa người Việt chấp nhận gần gũi với vị thói quen ăn uống người Việt Nam đồng thời cịn người Việt hóa phần cho phù hợp với sở thích người Việt a/Ẩm thực Trung Quốc Hà Nội Đối với người sành ăn ẩm thực Trung Hoa ln có nét hấp dẫn đặc biệt Dù có nhiều điểm tương đồng với ẩm thực Việt Nam, song ẩm thực Trung Quốc có nét đặc trưng riêng biệt Chính thế, nhiều nhà hàng với ngon Trung mọc lên thủ đô Hà Nội để phục vụ yêu mến thực khách nơi Thực khách thưởng thức Trung lịng Hà Nội: há cảo, mì vằn thắn, vịt quay kiểu Trung,… b/Phố ẩm thực Trung Hoa Sài Gịn Mì vịt tiềm Hột gà trà Sài Gịn đơng đúc tấp nập nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước nước Và nơi thành phố nhiều cư dân ngoại quốc từ Trung Hoa lựa chọn nơi sinh sống làm việc Sài Gịn số nơi có người Hoa sống di cư tập trung thành khu riêng Nếu đến Sài Gòn, bạn chắn nên lần dạo qua phố ẩm thực Trung Hoa Sài Gòn để thưởng thức nhiều ăn ngon khó 47 cưỡng lại như: súp hoàn thánh, hủ tiếu xào, há cảo, há cảo chiên, bánh bột, mì cá viên cà ri,… Thiên đường ẩm thực người Hoa trải dài từ quận 5, quận 6, quận 11 phần 10 với ăn hấp dẫn mì vịt tiềm, hủ tiếu hồ, sủi cảo Hà Tôn Quyền, Khắp vùng có dãy hàng ăn ngập tràn mùi thơm màu sắc, vào ban đêm Ngoài cịn có nhà hàng tiếng Tung Garden, Crystal Jade Kitchen, Hao yu, 3.3 So sánh ẩm thực Trung Hoa với ẩm thực Việt Nam Trung Quốc đất nước láng giềng với Việt Nam Chính thế, khơng phong tục, nếp sống mà văn hóa ẩm thực có nhiều nét tương đồng - Dụng cụ nguyên liệu bữa ăn Khác với người phương Tây ăn dao dĩa, hay người Ấn Độ, Sri Lanka ăn bốc tay, người Việt Nam Trung Quốc nhiều quốc gia châu Á khác dùng đũa ăn cơm Đũa cặp dài thường làm gỗ hay tre với đầu nhỏ, đầu lớn Khi ăn bạn cầm đầu lớn đầu nhỏ dùng để gắp thức ăn Bên cạnh đó, dụng cụ khơng phần quan trọng bát ăn cơm Do có văn minh lúa gạo thực phẩm bữa ăn cơm nên yêu cầu phải có bát ăn cơm bữa ăn - Khẩu vị Ở Việt Nam, tùy vùng miền mà vị có khác Có vùng thích chua, cay, có nơi lại thích mặn, Người Trung Quốc vậy, vị vùng có khác tựu chung có vị vị Dù có nhiều điểm tương đồng ẩm thực đất nước có khác biệt rõ rệt, tạo nên nét riêng cho ẩm thực nước - Quan điểm ẩm thực Người Việt ta có câu “có thực vực đạo”, điều thể rõ quan niệm người Việt Nam ẩm thực Họ mong muốn ăn khơng ngon mà cịn phải đẹp mặt hình thức, bên cạnh mang tới may mắn 48 Cịn người Trung Quốc lại nghĩ “dân dĩ thực vi tiên” Trong ăn, họ xem trọng tồn vẹn, đầy đủ Ví cá phải để ngun con, hay thịt gà chặt thành miếng xếp lên đĩa phải đầy đủ - Cách chế biến ăn Trong chế biến ăn, người Trung Quốc dùng nhiều dầu mỡ họ tổng hợp lại gia vị để tạo kết hợp hương vị Trong đó, người Việt ưa thích ăn đạm nên dùng dầu mỡ Các ăn người Việt kết hợp nhiều loại gia vị mang đến tổng hòa - Thành phần ăn Một bữa ăn người Việt ln phải có ba phần: chủ lực (cơm), gia vị (nước chấm) ăn kèm Trong đó, bữa ăn người Hoa gồm hai phần mà thơi, chủ thực (cơm, bánh bao, thầu, mì,…) cải thực (những bổ sung) - Sở thích Người Việt thường thích ăn ngon, ăn phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều loại gia vị Bên cạnh đó, ăn có độ dai giịn ưa chuộng, dù chúng khơng có lợi mặt dinh dưỡng sức khỏe Một số ví dụ da gà, ngũ tạng động vật,… Không giống vậy, người Trung Quốc thích ăn có dinh dưỡng Đặc biệt ăn họ bật loại hương vị, khơng có pha trộn - Cách dùng bột Người Việt Nam thường dùng bột gạo người Trung Quốc thích dùng bột mì, Việt Nam có phở, hủ tiếu, bún thang, bún bị, bún riêu; mà người Trung Quốc chun mì nước, mì khơ, mì sợi nhỏ, mì sợi lớn, mì vịt tiềm Người Việt làm bánh đùm, bánh xếp, bánh cuốn, bánh hỏi; người Trung Quốc bánh bao Chả giò người Việt Nam bánh tráng bột gạo; cịn người Trung Quốc tép bánh bột mì 49 - Rau Cả người Trung Quốc Việt Nam cân dinh dưỡng bữa ăn, bên cạnh mặn, rau ln khơng thể thiếu Nhưng khác biệt so sánh ẩm thực Trung Quốc Việt Nam người Việt thích ăn rau sống, bữa ăn có rau xào luộc Người Trung Quốc ngược lại, họ ln thích rau phải qua chế biến, khơng ăn rau sống - Món thịt So cách chế biến điểm Trung Quốc hạn chế so với Việt Nam Ngoài phương pháp thông thường luộc, nấu, hầm, nướng, kho,… người Việt sáng tạo cách làm nem rán, nem chua, chả quế, giị lụa,… Trong thịt người Trung Quốc chế biến phương pháp truyền thống - Món canh Đối với người Việt Nam, canh khơng phải họ khơng bỏ q nhiều tâm sức vào ăn Thông thường, canh nước luộc rau phức tạp chút có chế biến thêm loại thịt, cá,… Người Việt có thói quen chan nước canh vào cơm để ăn Ngược lại, người Trung Quốc chế biến canh phức tạp với thời gian lâu Canh thường chế biến cách hầm nguyên liệu để lấy chất dinh dưỡng tinh túy từ chúng Nước canh không cần q nhiều gia vị thơng thường khai vị Điều có nghĩa người Trung Quốc không ăn cơm kèm với canh - Nước chấm Nước chấm người Việt nam nước mắm làm cá; nước chấm người Trung Quốc xì dầu làm đậu nành dùng giấm Người Việt thường pha mặn ngọt; người Trung Quốc thích chua ngọt.Người Trung Quốc khơng ưa ăn rau sống, phải qua chế biến người Việt Nam có nhiều rau luộc hay xào thích ăn rau sống Người Trung Quốc làm kho, chưng, chiên, khơng làm mắm, nước mắm cịn người Việt Nam làm kho, chưng, chiên…ngồi cịn 50 làm mắm nước mắm Người Trung Quốc chế biến thịt thành món: quay, luộc, kho, xào, hầm.các quay, luộc, kho, xào, hầm cịn người Việt Nam ngồi cịn biết làm nem, bì loại chả chả lụa, chả quế,… 3.4 Giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam với Trung Quốc Việt Nam nằm cực Đơng Nam bán đảo Đơng Dương, địa hình phía Bắc tiếp giáp với đất nước Trung Hoa – văn minh phát triển lâu đời, phía Nam giáp với Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ – văn hóa lớn giới Xuyên suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, tất văn hóa cịn tồn đến thân kết trình giao lưu – tiếp biến Sự đời phát triển văn hóa Việt Nam kết giao lưu cấp độ khu vực, châu lục toàn cầu Thể rõ nét giao lưu – tiếp biến phong tục ăn, mặc, văn hóa người Việt Để trì sống, ăn uống việc có tầm quan trọng số Người Việt Nam nơng nghiệp với tính thiết thực cơng khai nói to lên rằng, có lượng vật chất nói đến chuyện tinh thần “có thực vực đạo” Ăn uống văn hóa, phong tục , văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên, cấu bữa ăn người Việt bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước Đó cấu thiên thực vật với lúa gạo đầu bản,sau tới rau quả, tới thủy sản, cuối thịt cá Văn hóa Việt Nam khơng tránh định luật thay đổi tự nhiên theo thời gian không gian Từ trước thời Bắc Thuộc cuối kỷ XX văn hóa Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian Một số tập tục xưa ghi chép sách sử khơng cịn tồn nữa, cịn sót lại hệ trước vùng quê xa xôi mà Ẩm thực Việt Nam mang nét văn hóa riêng với ba miền Bắc, Trung Nam Mỗi vùng miền có ăn mang đậm nét địa phương, chịu nhiều ảnh hưởng tập quán dân cư điều kiện tự nhiên phong phú, tạo đa dạng cho văn hoá ẩm thực nước Văn hóa ẩm thực Việt Nam cịn hình thành phát triển gắn với 51 phát triển xã hội Món ăn Việt ngày nay, trải qua trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc đa dạng, hài hịa Có ăn Việt, có ăn ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, văn hóa Nhật Bản, Hàn Quốc, văn hóa ẩm thực Pháp văn hóa ẩm thực Ấn Độ Giai đoạn lịch sử gần 1000 năm Bắc thuộc cho thấy khơng có chữ viết mà tập qn ăn uống, chế biến bị ảnh hưởng từ Trung Quốc, tạo nên hệ thống ăn mang nét văn hóa ẩm thực Trung Quốc Qua q trình giao lưu - tiếp biến, hệ thống ăn Việt Nam tồn loại chính: - Món ăn Việt, ăn trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, không thay đổi, mang đậm nét Việt Nam - Món ăn ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Trung Quốc: cách thức chế biến sử dụng nhiều mỡ dầu thực vật ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, cách điều vị đặc trưng (dùng vị thuốc bắc) Các ăn có nguồn gốc Trung Quốc đậu phụ, mỳ hoành thánh, cháo quẩy, há cảo, chè mè đen… nhân dân ta tiếp nhận biến đổi thành ăn phổ biến que thuộc người Việt Nam Há cảo ăn Trung Quốc dễ làm vô phổ biến Ở Việt Nam, khơng khó tìm ăn này, dạo quanh khu phố có người Hoa sinh sống, phố ẩm thực, từ quán ăn vỉa hè đến nhà hàng sang trọng Nói đến phong tục ăn uống Việt Nam nay, Đậu hủ (một số nơi gọi tàu hủ) ăn quen thuộc, giá thành rẻ dễ ăn có lẽ biết đến ăn có nguồn gốc từ Trung Hoa, có nguồn gốc từ “Đậu hủ thối”, sau vào Việt Nam biến đổi cho phù hợp với vị người Việt Một ăn khác liên quan đến đậu hủ tàu hủ ( theo cách gọi người Sài Gòn ) hay tào phớ ( theo cách gọi người Hà Nội, ăn phổ biến có nguồn gốc từ Trung Hoa Mì hồnh thánh quen thuộc với người dân khắp nước có xuất xứ từ Trung Quốc Hoành thánh làm từ thịt, hải sản rau băm nhỏ, gói lại vỏ bột mì đem hấp chín Sau hấp xong, vỏ bột mì chuyển màu trắng trong, nhìn thấy nhân bên 52 Tuy nhiên, đến Việt Nam ăn biến đổi chút để phù hợp với ẩm thực Việt Trong tơ mì hồnh thánh Việt Nam có hồnh thánh làm từ thịt nạc tơm tươi, xá xíu thái mỏng, trứng gà luộc, gan lợn, nấm hương, cải xanh, hẹ, mì Nước dùng hầm từ xương gà, xương heo vỏ tơm Lẩu ăn quen thuộc người Việt từ bữa tiệc lớn đến bữa tiệc nhỏ, dịp tụ họp gia đình hay gặp mặt bạn bè Nhưng biết ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc Theo người Trung Quốc, ăn lẩu vào mùa đông giúp giữ ấm cho thể đồ ăn nhúng vào nồi nước lẩu sôi ùng ục đánh tan lạnh Ngày nay, lẩu Việt Nam vô đa dạng với nhiều loại lẩu khác lẩu Thái, lẩu Hong Kong, lẩu nấm, lẩu bỏ,… chế biến từ nguyên liệu khác phù hợp với vị người Việt 53 KẾT LUẬN Như vậy, văn hóa ẩm thực có vị trí quan trọng văn hóa Trung Hoa Người dân Trung Hoa khơng sáng tạo văn hóa ẩm thực tiếng giới, mà đưa việc ăn uống lên thành nghệ thuật hưởng thụ sống chí trở thành nghệ thuật sống khơng thể thay Có thể nói văn hóa ẩm thực Trung Hoa Trung Quốc với bề dày lịch sử phát triển hàng ngàn năm tạo nên văn hóa ẩm thực vơ đa dạng phong phú có ảnh hưởng lớn đến văn hóa ẩm thực giới Ở số nước châu Âu, châu Á hình thành khu phố ẩm thực Trung Hoa gọi China Town Một số Chinatown tiếng Bangkoc - Thái Lan, Yokohama – Nhật Bản, Binondo Manila, Đại lộ Grant phố Stockton Mỹ, Tonronto Canada… Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng từ lâu có giao lưu qua lại thân thiết, nên văn hóa ẩm thực nói chung tập tục ăn uống nói riêng ln có ảnh hưởng qua lại định Trong sinh hoạt đời thường văn hóa ẩm thực người Việt, hòa quyện đan xem yếu tố Hoa Việt chặt chẽ Tìm hiểu ẩm thực Trung Hoa tìm hiểu người văn hóa đất nước Trung Hoa Thơng qua tìm hiểu đặc trưng văn hóa ẩm thực, nâng cao hiểu biết đặc điểm tính cách người Trung Hoa phong tục, tập quán độc đáo, nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trung Hoa Ẩm thực gương phản chiếu văn hóa quốc gia Chính Trung Quốc ln coi trọng việc quảng bá ẩm thực đất nước đến nơi giới 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam NX Đại học Sư phạm, 2005 Nguyễn Thị Diệu Thảo - https://123docz.net/document/2260917-giao-trinh-van-hoa-am-thuc.htm - https://vietair.com.vn/cam-nang-du-lich-trung-quoc/so-sanh-am-thuc-trungquoc-va-viet-nam.html - https://shanggarden.vn/index.php/2018/12/19/tan-man-so-sanh-van-hoa-amthuc-trung-hoa-va-viet-nam/ - https://anbvietnam.vn/tin-tuc-trung-quoc/nghien-cuu-van-hoa-am-thuc-trungquoc.html - https://dotea.vn/bai-viet/cac-loai-tra-ngon-cua-trung-quoc-104.html - https://ssangyongvietnam.com.vn/ruou-noi-tieng-trung-quoc 55 THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Công việc Trần Thị Huệ 1921007108 Thành viên 33 % Đỗ Thị Kim Anh 1921007046 Thành viên 32 % 1921007072 Thành viên 35 % Lê Thị Thùy Dương 56 ... luận văn hóa ẩm thực thực tiễn văn hố ẩm thực Việt Nam Chương 2: Văn hóa ẩm thực Trung Quốc Chương 3: Ảnh hưởng văn hoá ẩm thực Hàn Quốc văn hóa ẩm thực Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa. .. luận văn hóa ẩm thực thực tiễn văn hố ẩm thực Việt Nam 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Ẩm thực 1.1.3 Văn hóa ẩm thực 1.2 Chức văn hóa ẩm thực. .. Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực thực tiễn văn hoá ẩm thực Việt Nam 1.1 Những quan điểm nghiên cứu văn hóa văn hóa ẩm thực 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều

Ngày đăng: 23/08/2022, 15:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w