1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

24 KHAU VA VET THUONG

5 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Bài 24 KHÂU VÁ VẾT THƯƠNG MỤC TIÊU Thực kỹ thuật cắt lọc vết thương Phân biệt dụng cụ dùng khâu vá vết thương Thực mũi khâu rời, khâu liên tục, mũi khâu đệm khâu da Biết thời gian cắt khâu vùng thể I.CẮT LỌC VẾT THƯƠNG - Cắt lọc vết thương thủ thuật ngoại khoa xử trí ban đầu vết thương dơ hay nhiễm trùng Để tiến hành cắt lọc vết thương, cần có dụng cụ sau: + Kẹp mơ (nhíp có mấu) + Dụng cụ bóc tách sắc (dao với lưỡi số10 hay kéo có đầu nhọn) + Nước muối sinh lý + Xy lanh lớn để bơm rửa - Các bước cắt lọc vết thương: + Bơm rửa vết thương số lượng đáng kể nước áp lực + Dùng nhíp có mấu lấy dị vật + Dùng dụng cụ sắc lấy mô chết, mô nhiễm trùng hay có nhiều dị vật khơng thể lấy nhíp có mấu + Bơm rửa lại vết thương lần + Để hở vết thương hay khâu mũi khâu chờ + Đắp gạc ướt che lên vết thương II.CẦM MÁU - Nếu máu chảy ri rỉ, cầm máu cách ép chỗ chảy gạc Nếu thấy mạch máu chảy máu, cầm máu đốt điện, buộc hay khâu buộc Vị trí đốt điện không gần da Nếu buộc cầm máu, cắt hai đầu buộc ngắn tốt Khi buộc cầm máu mạch máu tương đối lớn, hay nghi ngờ nút buộc cầm máu bị sút, nên cầm máu khâu buộc Việc cầm máu khâu buộc thực cách xuyên kim qua mạch máu sau buộc vịng quanh mạch máu Đặt nút buộc thứ hai bên nút khâu buộc III.BUỘC CHỈ Khối Y sĩ Trang 189 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Các nguyên tắc buộc phẫu thuật: - Nút phải dẹt chắn, nơ không bị lỏng - Nút nhỏvà hai đầu ngắn tốt để giảm thiểu nguy phản ứng thể vật lạ - Khi buộc chỉ, nên tránh gây cọ xát hai nhánh buộc để không làm tổn thương sợi - Không dùng dụng cụ phẫu thuật để kẹp sợi (trừ việc kẹp đầu buộc dụng cụ) Động tác làm tổn thương sợi - Không làm căng sợi mức buộc Động tác làm đứt sợi hay đứt mô - Không buộc chặt Động tác gây thiếu máu, dẫn đến hoại tử mô - Sau buộc nơ thứ nhất, giữ cho nhánh căng Động tác tránh lỏng nơ - Nơ buộc cuối nên nằm theo chiều ngang tốt IV.RẠCH DA VÀ KHÂU DA Các vấn đề cần ý rạch da - Dự trù sẵn độ dài đường rạch để bảo đảm bộc lộ đầy đủ phẫu trường - Giữ yên da với hai ngón bàn tay, tay lại cầm dao rạch da với đường rạch liên tục Mặt phẳng lưỡi dao giữ vng góc với mặt phẳng da - Mỗi lần rạch, rạch lớp Giữ nguyên độ dài đường rạch sau lần rạch Nếu có thời gian, cầm máu sau lần rạch Khối Y sĩ Trang 190 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Phương pháp khâu đóng da thường thực khâu đóng lớp với khơng tan sợi (tốt nylon 3-0 hay 4-0) Mũi khâu da thường mũi rời Mũi khâu “cắn” cm mơ hai phía Các mũi khâu cách cm - Trong trường hợp lớp mỡ da dày, khâu đóng riêng mơ mỡ da Mũi khâu đóng mơ da mũi rời, đáy vết thương lên để lộn nơ xuống phía Chỉ dùng để khâu mơ mỡ da phải loại tan (tốt polyglactic hay polyglycolic acid 3-0 hay 4-0) Có thể dùng khơng tan để khâu đóng mơ mỡ da, với điều kiện chúng phải loại đơn sợi nylon - Khi vết thương bị dây trùng đáng kể, tốt để hở vết thương, khâu mũi chờ, đắp gạc tẩm nước muối sinh lý vào vết thương Sau 2-5 ngày đóng vết thương xiết mũi chờ V.KHÂU VẾT THƯƠNG - Có nhiều phương pháp khâu vết thương Việc lựa chọn phương pháp khâu vết thương phụ thuộc vào yếu tố sau đây: Khối Y sĩ Trang 191 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa - - Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn + Hình dáng vết thương + Vị trí giải phẫu vết thương + Độ dày vết thương + Mức độ căng hai mép vết thương + Yêu cầu thẩm mỹ vết thương Mặc dù có nhiều thay đổi kỹ thuật khâu chất liệu khâu, việc khâu vết thương cần đạt yêu cầu sau: + Đóng kín khoảng chết + Hỗ trợ vết thương lành vết thương đủ để chịu lực căng có xu hướng làm hở hai mép vết thương + Hai mép vết thương phải mặt khít sát + Cầm máu ngăn tượng nhiễm trùng Các phương pháp khâu vết thương bao gồm: Khâu mũi rời khâu mũi liên tục Khâu mũi đệm thẳng đứng (Blair Donati) Khâu mũi da Khối Y sĩ Trang 192 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa - - - - - Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Mũi khâu chịu lực Mũi khâu rời loại mũi khâu thường sử dụng Khi sử dụng mũi khâu rời, cần ý điều sau đây: + Mủi khâu phải “cắn” hai phía vết thương + Kim khâu vào bề mặt da góc 90° khỏi bề mặt da góc độ + Khi hai mép vết thương không cân bằng, khâu áp mép lớn vào mép nhỏ để hạn chế lực căng mép nhỏ + Chỉ sử dụng mũi khâu rời lực căng hai mép vết thương không đáng kể + Sử dụng không tan để khâu Cắt vào thời điểm thích hợp Mũi khâu liên tục có lợi điểm thời gian khâu nhanh Các bất lợi mũi khâu bao gồm: hai mép da mặt sẹo xấu mũi khâu khác Mũi khâu đệm thẳng đứng mũi khâu chọn lựa có căng hai mép vết thương Với mũi khâu này, hai mép da mặt Tuy nhiên, mũi khâu tốn nhiều thời gian mũi khác Mũi khâu chịu lực sử dụng để khâu đóng thành bụng khó Đó trường hợp thành bụng căng sau đóng (bệnh nhân béo phì, bệnh nhân bị hen suyễn hay viêm phế quản mạn tính, tình trạng tăng áp lực xoang bụng…) hay thành bụng khó có khả lành (bệnh nhân lớn tuổi, bệnh nhân bị suy giảm sức đề kháng…) Chỉ dùng để khâu mũi khâu chịu lực tốt nylon hay thép Mũi khâu lấy hết bề dày thành bụng Sau khâu, không xiết mối chỉ, tiếp tục khâu đóng thành bụng theo cách thức thơng thường Sau kết thúc việc khâu đóng lớp da xiết mối mũi khâu chịu lực Các đầu mủi khâu chịu lực luồn qua ống ngắn làm nhựa hay cao su trước xiết Mũi khâu chịu lực cắt sau 2-4 tuần Thời điểm cắt mũi khâu thay đổi, tuỳ thuộc vào hai yếu tố chính: + Khả chịu lực nội vết thương Trung bình vết thương đạt 80% khả chịu lực sau 1-2 tuần + Lực căng hai mép vết thương Thời gian cắt trung bình vết thương vùng mặt 5-7 ngày, vùng cổ ngày, da đầu: 10 ngày, vùng thân chi 8-10 ngày, chi 10-14 ngày Cắt muộn dẫn đến nhiễm trùng vết thương Cắt muộn dẫn đến tượng biểu mơ hố quanh sợi chỉ, làm cho sẹo có hình “xương cá” Khối Y sĩ Trang 193

Ngày đăng: 23/08/2022, 06:41

w