LỜI MỞ ĐẦU Chính sách Tài chính quốc gia là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế, là tổng thể các chính sách và giải pháp về Tài chính tiền tệ trong việc khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Tài chính phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chính sách Thuế là một trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia được xuất phát từ vai trò quan trọng của thuế trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế quốc dân, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Mặt khác thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước mà nguồn thu ngân sách hàng năm chiếm 18% đến 20% GDP. Do vị trí quan trọng của thuế, đòi hỏi phải thu đúng,thu đủ, chống thất thu có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Những năm gần đây, chính sách và cơ chế quản lý thu thuế đã có nhiều đổi mới, góp phần tăng thu cho ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh đúng hướng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay khi các thành phần kinh tế phát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển nền kinh tế, nhưng đồng thời vấn đề quản lý và thu thuế như thế nào đảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế ở các địa phương khác nhau trong lĩnh vực thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Ngân sách Nhà nước là một vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết. Kinh tế Việt Nam đang có những biến đổi căn bản trên ba lĩnh vực mà chủ yếu là phát triển kinh tế thị trường có sự định hướng của Nhà nước. Vấn đề đặt ra đồng thời cải cách hệ thống chính sách thuế cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong các giai đoạn đổi mới của nền kinh tế Việt Nam. Quá trình cải cách chính sách thu thuế, mặc dù đã đáp ứng được phần nào tính ưu việt của nó. Nền kinh tế Việt Nam trước nhu cầu phát triển và hội nhập hệ thống chính sách thuế đã bộc lộ những nhược điểm không phù hợp với tình hình hiện nay và sắp tới. Căn cứ vào luật thuế, chính sách thuế theo quy định hiện hành và tổ chức triển khai thực hiện quản lý thu thuế ở địa phương, từ đó đóng góp, bổ sung vào việc hoàn thiện chính sách thuế và tổ chức quản lý thu thuế hiện nay. Đổi mới tổ chức quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang là một nhu cầu tất yếu. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: Đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang với các mục tiêu sau: 1. Thực trạng quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 1998 đến 2003. 2. Phương hướng đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn Hà Giang. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là công tác thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Kết quả thu thuế được phân tích dựa trên các số liệu trong các năm 1998 đến 2003. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Phương pháp thống kê biểu mẫu, phương pháp so sánh phân tích tổng hợp… cũng được sử dụng.
1 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương I THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI HÀ GIANG TỪ 1998 - 2003 1.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Giang tác động đến tổ chức thu thuế thực sách thuế 1.1.1 Một số nét địa lý dân số 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.2 Tình hình quản lý thu thuế Hà Giang 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển ngành Thuế 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ngành Thuế Hà Giang 1.2.3 Tổ chức máy quản lý thu 10 1.2.4 Tổ chức quản lý thu 13 Kết thu quản lý thu thuế Hà Giang 17 1.3.1 Kết thu ngân sách địa bàn toàn tỉnh từ 1998 - 2003 17 1.3.2 Kết thu thuế phí ngành thuế Hà Giang thực năm 2003 21 1.3.3 Những nhiệm vụ công tác quản lý thu 25 1.3.4 Đánh giá chung 26 1.3.5 Yêu cầu đặt với tổ chức quản lý thu thuế 31 Chương II PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI HÀ GIANG 37 2.1 Phương hướng chung 37 2.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2005 37 2.1.2 Nội dung đổi quản lý thu thuế Hà Giang 39 2.2 Những biện pháp chủ yếu 44 2.2.1 Quan điểm chung 44 2.2.2 Các giải pháp cụ thể 46 2.3 Kiến nghị 52 2.3.1 Về cơng tác tổ chức 52 2.3.2 Chính sách Đảng Nhà nước 53 2.2.3 Về sách thuế 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách Tài quốc gia phận quan trọng sách kinh tế, tổng thể sách giải pháp Tài - tiền tệ việc khai thác, động viên sử dụng có hiệu nguồn lực Tài phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách Thuế nội dung quan trọng sách Tài quốc gia xuất phát từ vai trò quan trọng thuế việc điều tiết kinh tế vĩ mô kinh tế quốc dân, điều tiết hoạt động thành phần kinh tế, ngành, vùng nhằm đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân xã hội Mặt khác thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước mà nguồn thu ngân sách hàng năm chiếm 18% đến 20% GDP Do vị trí quan trọng thuế, đòi hỏi phải thu đúng,thu đủ, chống thất thu có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp, yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Những năm gần đây, sách chế quản lý thu thuế có nhiều đổi mới, góp phần tăng thu cho ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh hướng Tuy nhiên, kinh tế thành phần kinh tế phát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, đồng thời vấn đề quản lý thu thuế đảm bảo tính công thành phần kinh tế địa phương khác lĩnh vực thực nghĩa vụ thuế Ngân sách Nhà nước vấn đề đặt cần phải nghiên cứu giải Kinh tế Việt Nam có biến đổi ba lĩnh vực mà chủ yếu phát triển kinh tế thị trường có định hướng Nhà nước Vấn đề đặt đồng thời cải cách hệ thống sách thuế cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn đổi kinh tế Việt Nam Q trình cải cách sách thu thuế, đáp ứng phần tính ưu việt Nền kinh tế Việt Nam trước nhu cầu phát triển hội nhập hệ thống sách thuế bộc lộ nhược điểm không phù hợp với tình hình tới Căn vào luật thuế, sách thuế theo quy định hành tổ chức triển khai thực quản lý thu thuế địa phương, từ đóng góp, bổ sung vào việc hồn thiện sách thuế tổ chức quản lý thu thuế Đổi tổ chức quản lý thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang nhu cầu tất yếu Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Đổi công tác quản lý thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang" với mục tiêu sau: Thực trạng quản lý thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 1998 đến 2003 Phương hướng đổi công tác quản lý thu thuế địa bàn Hà Giang Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là công tác thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang Kết thu thuế phân tích dựa số liệu năm 1998 đến 2003 3.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Phương pháp thống kê biểu mẫu, phương pháp so sánh phân tích tổng hợp… sử dụng Kế hoạch nghiên cứu STT Nội dung Thời gian Kết cần thực đạt Tháng 01/04 Bản đề cương Tháng02 - Các số liệu 03/04 đề tài Tháng 04/04 Số liệu nhập Xây dựng đề cương Thu thập số liệu Nhập xử lý số liệu Viết báo cáo Tháng 05/04 Đề tài nghiên cứu Sửa chữa in ấn Tháng 05/04 Đề tài chỉnh hoàn Chương I THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI HÀ GIANG TỪ 1998 - 2003 1.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội Hà Giang tác động đến tổ chức thu thuế thực sách thuế 1.1.1.Một số nét địa lý dân số Hà Giang Tỉnh miền núi nằm cực bắc Tổ quốc Việt Nam Nơi cộng đồng gồm 22 dân tộc anh em sinh sống, với truyền thống yêu nước nồng nàn tinh thần đồn kết, chung sức chung lịng xây dựng bảo vệ quê hương suốt chiều dài lịch sử đất nước Việt Nam -Tổng diện tích tự nhiên : 7.884 km2 + Đất nông nghiệp : 1.061km2 + Đất lâm nghiệp : 2.780km2 Trong đó: + Đất chưa sử dụng: 3.935km2 - Dân số: 584.214 người Trong đó: + Dân tộc H' Mông : + Dân tộc Tày : 26,14% + Dân tộc Dao : 15,39% + Dân tộc Kinh : 10,93% 31,12% 10,93 31,12 15,39 H' Mông Tày Dao Kinh 26,14 Biểu đồ 1.1 Cơ cấu dân tộc tỉnh Hà Giang 10 - Đơn vị hành chính: 10 Huyện,thị xã - 184 xã, phường, thị trấn, gồm: + Thị xã Hà Giang : + Huyện Bắc Mê: xã, phường 13 xã + Huyện Bắc Quang: 31 xã, thị trấn + Huyện Quản Bạ: + Huyện Vị Xuyên: 12 xã 23 xã, thị trấn + Huyện Yên Minh: 16 xã + Huyện Hoàng Su Phì: 27 xã + Huyện Đồng Văn: 18 xã + Huyện Xín Mần: 20 xã + Huyện Mèo Vạc: 16 xã 1.1.2 Tình hình kinh tế Kinh tế Hà Giang chủ yếu Nông - Lâm nghiệp, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, không thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá, thương nghiệp chủ yếu bán lẻ, sản xuất hàng hoá chưa phát triển Thu nhập GDP đầu người thấp (năm 2002:1.352.000đ/người) Kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp, kinh tế hàng hố chưa phát triển Tồn tỉnh chưa có khu cơng nghiệp, khu chế xuất, đầu tư nước ngồi chưa có Chi ngân sách chủ yếu Trung ương trợ cấp (thu ngân sách địa bàn đảm bảo 12 - 15% chi thường xuyên) Nên việc tích lũy đầu tư mở rộng hẹp, tập trung nguồn lực để xây dựng sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tiềm mạnh ba vùng kinh tế, phấn đấu đạt 68 thuế việc trọng tâm ngành thuế Hà Giang thời gian tới Chè kinh tế mũi nhọn tỉnh với sản lượng gần 3.000 hàng năm quan Quản lý thị trường, Thuế thường xuyên hướng dẫn tổ chức kinh tế, Doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ thu mua, vận chuyển đảm bảo thông thoáng Quản lý chặt chẽ đầu vào, đầu với thu mua, tiêu thụ chè yếu tố để tăng thu ngân sách * Thuế môn 159 đơn vị quốc doanh, 125 Doanh nghiệp quốc doanh, 5.000 hộ kinh doanh cá thể, thuế sử dụng đất nông nghiệp 6.352 hộ nông dân, thuế nhà đất 68.470 hộ dân cư, tiền thuê đất 121 đơn vị Các khoản thu lập theo luật mức thu hàng năm thường ổn định, tăng thu khu vực không lớn Biện pháp tăng thu tăng cường kiểm tra diện tích chưa lập bộ, diện tích đến hạn chịu thuế để đưa vào quản lý thu thuế, đồng thời thực nghiêm túc quy trình quản lý thu, tổ chức thu triệt để khơng có tồn đọng * Thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp 4.000 hộ, sở sản xuất kinh doanh cá thể - Biện pháp chủ yếu: + Theo dõi chặt chẽ địa bàn, nắm hộ ngừng, nghỉ, hộ kinh doanh, khơng bỏ sót hộ quản lý thu thuế Kết hợp chặt chẽ với quyền sở, kiểm tra phát đưa hộ kinh doanh sáng, tối vào quản lý thu thuế, tiến hành 69 ấn định doanh thu tính thuế, thơng báo thuế để thu thuế hàng tháng - Để quản lý chặt chẽ doanh thu kinh doanh tập trung đạo đẩy mạnh việc yêu cầu hộ kinh doanh thực chế độ kế toán, lập hoá đơn kiểm tra hộ kinh doanh lập hoá đơn bán hàng Trước nắt hộ kinh doanh thực chế độ kế tốn tiếp tục hướng dẫn, động viên họ thực đồng thời tuỳ theo tình hình cụ thể hộ để áp dụng cách xác định giá trị gia tăng cho phù hợp để tính thuế giá trị gia tăng Đối với hộ nhỏ phối hợp với ngành hội đồng tư vấn thuế tổ chức cho hộ kinh doanh hết thời hạn ấn định tự giác kê khai lại doanh thu kinh doanh, tiến hành điều tra xác định cụ thể doanh thu đối chiếu với tài liệu kê khai để tính lại doanh thu cho sát thực tế Những hộ kinh doanh lớn có đủ điều kiện chuyển sang nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vận động hộ kinh doanh tự nguyện đăng ký để nộp thuế theo phương pháp khấu trừ Chi cục thuế phải tạo điều kiện thuận lợi nhận đơn, xét duyệt, bán hoá đơn giá trị gia tăng, hướng dẫn kê khai nộp thuế cho hộ kinh doanh - Đẩy mạnh kiểm tra hộ xin nghỉ kinh doanh, phát xử lý kịp thời hộ có đơn xin nghỉ thực tế kinh doanh vừa tránh thất thu thuế, vừa ngăn chặn cán thuế lợi dụng việc miễn giảm thuế cho hộ nghỉ kinh doanh để móc ngoặc tham tiền thuế 70 - Công khai mức thuế phải nộp, số thuế miễn giảm, số thuế tồn đọng đối tượng nộp thuế để toàn thể nhân dân biết, tham gia với quan thuế cấp quyền thực cơng bằng, bình đẳng nghĩa vụ nộp thuế + Thu tiền sử dụng đất giao đất - Cấp uỷ quyền huyện, thị xã đạo tham gia quan chức khẩn trương củng cố hoàn thiện sở hạ tầng nơi có quỹ đất lập khu dân cư, lập kế hoạch giao đất cho đối tượng có nhu cầu, đồng thời định kỳ hàng tháng họp hội đồng tư vấn xét cấp giao đất trình Uỷ ban nhân dân tỉnh định - Cơ quan thuế cấp phối hợp chặt chẽ với quyền, đồn thể quan, đơn vị có người thực giao đất tạo điều kiện cho đối tượng giao đất nộp đầy đủ số tiền phải nộp vào ngân sách Nhà nước + Thu xây dựng sở hạ tầng: Quản lý chặt chẽ đóng góp ngày cơng nhân dân cho cơng trình làm thu tiền ghi thu ngân sách - Thu đầy đủ kịp thời khoản thu đóng góp tiền vào Kho bạc chống xâm tiêu, chiếm dụng thực công khai, cơng đóng góp người dân + Đối với khoản thu tính kế hoạch khơng cao phụ thuộc vào yếu tố khách quan như: Thuế xuất nhập khẩu, thu khác ngân sách, thu lệ phí trước bạ, thu phí, lệ phí, thu khác * Thuế xuất nhập khẩu: 71 - Thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp tỉnh vận chuyển sản phẩm hàng hoá xuất nhập qua cửa tỉnh Cơ quan Hải quan phối hợp chặt chẽ với lực lượng Biên phòng, Thuế quyền cấp quản lý chặt chẽ sản phẩm hàng hoá tổ chức cá nhân xuất nhập qua cửa quốc gia Thanh thuỷ, qua cửa tiểu ngạch người nước kinh doanh chợ biên giới Tham mưu cho Tỉnh phát huy mạnh 5/10 huyện thị có cửa tiểu ngạch cửa quốc gia nhìn vào thành tích đạt năm 2002 ( Thu 90 tỷ) cửa Thanh thuỷ từ rút kinh nghiệm tạo điều kiện thơng thống mềm dẻo cho cửa khác Chính sách ni dưỡng nguồn thu, khuyến khích xuất loại hàng hố nông, lâm, thổ sản, tạm nhập tái xuất ôtô, xe máy * Thu khác ngân sách: Theo dõi chặt chẽ khoản thu phát sinh lý nhà, bán tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, bán tài sản tịch thu khoản thu phát sinh ngành: Quản lý thị trường, Công an, Kiểm lâm nộp đầy đủ kịp thời vào ngân sách Đôn đốc xử lý thu nộp khoản thu kết dư đưa vào ngân sách theo luật định + Các khoản thu lệ phí trước bạ, thuế tài nguyên, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu sổ số kiến thiết - Ngành thuế kết hợp với lực lượng cảnh sát giao thông năm thường xuyên kiểm tra phương tiện tài sản mua mới, phương tiện 72 chuyển nhượng chưa chuyển đổi chủ sở hữu để thu kịp thời lệ phí trước bạ nộp ngân sách Nhà nước - Ngành thuế quyền sở thực nghiêm nghị đinh 04/1999/NĐ - CP ngày 30/01/1999 cuả Chính phủ phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước Thơng tư 54/1999/TT - BTC ngày 10/5/1999 Bộ tài hướng dẫn thi hành nghị định 04/1999/NĐ - CP Chính phủ thị 19/1999/CT - UB ngày 11/6/1999 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh " Về thống quản lý thu phí, lệ phí khoản thu khác thu địa bàn " để đôn đốc thu nộp kịp thời vào ngân sách Nhà nước - Đặc biệt nghị định 57/ 2002/ NĐ - CP ngày 3/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí, lệ phí có kế hoạch triển khai kịp thời áp dụng đắn vào công tác thu địa bàn 2.3 Kiến nghị Hà Giang Trung ương chọn làm tỉnh điểm xố đói giảm nghèo Nhà nước Trung ương hàng năm đầu tư hàng trăm tỷ đồng cho xây dựng sở hạ tầng, tuyến đường giao thông từ sở xuống huyện, lỵ nhựa hoá Trước từ tỉnh lên Mèo Vạc (huyện xa 165 km) ôtô phải 12 giờ, - Đến năm 2002, 100% xã tỉnh có đường tơ đến trung tâm xã Tuy Hà Giang Tỉnh nghèo xây dựng phát triển kinh tế điều kiện khó khăn điểm xuất 73 phát thấp kinh tế, dân trí hoàn cảnh tự nhiên, số thu ngân sách địa bàn hàng năm nhỏ đứng thứ 60/61 Tỉnh, thành phố 2.3.1 Về cơng tác tổ chức Hà Giang có diện tích 7.884 km2 gấp lần diện tích tỉnh Thái bình, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, dân trí thấp, cá biệt có cán xã chưa biết chữ, nguồn thu phân tán, nhỏ, thu thuế chợ vùng cao từ 2.000 - 5.000đ/hộ phiên chợ Nên thu 1.000.000đ tiền thuế đất Hà Giang phải đầu tư nhiều thời gian công sức tỉnh đồng thời Hà Giang tỉnh miền núi cịn khó khăn nhiều mặt tình trạng chung cán có trình độ, cán giỏi chuyên môn không muốn công tác sống địa phương Hà Giang Vì việc lấy số lượng bù chất lượng đội ngũ cán tỉnh Hà Giang tất yếu Vì xét kết thu nộp ngân sách số biên chế duyệt ngành thuế Hà Giang phù hợp, xét cách toàn diện so với tỉnh ngành thuế Hà Giang cần bổ xung tăng cường thêm lực lượng việc tập trung đầy đủ kịp thời nguồn thu vào ngân sách tốt 2.3.2 Chính sách Đảng Nhà nước * Về sách miễn giảm Doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể Để khuyến khích ưu đãi phát triển kinh tế miền núi, thị số 525/TTg ngày 2/11/1993 số chủ chương biện pháp tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội miền núi Chính phủ nghị định số 20/1998/NĐ - CP ngày 31/3/1998 Chính phủ phát triển 74 thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc, Nhà nước có sách miễn giảm thuế doanh thu, miễn giảm thuế lợi tức hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn miền núi, thực năm 1994,1995,1996 năm 1998 Qua thực tế địa phương thấy tư tưởng đạo Nhà nước Chính phủ đắn vào thực tế sống xã hội thực miễn giảm thuế theo sách ưu đãi miền núi thời gian vừa qua thấy việc miễn giảm thuế có lợi cho nhóm người có quyền lực Doanh nghiệp kể Doanh nghiệp quốc doanh Còn Nhà nước, người tiêu dùng công nhân sản xuất khơng Vì sách không nên quy định việc miễn giảm thuế trước mà có số sách khác cấp bổ xung vốn kinh doanh, cho vay ưu đãi * Về miễn giảm thuế người có cơng với Cách mạng Điều 70 nghị định 28/CP ngày 29/4/1995 có ghi " người có cơng với cách mạng ưu tiên giải việc làm, hỗ trợ đời sống phát triển kinh tế gia đình ưu tiên giao đất, vay vốn quỹ quốc gia giải việc làm nguồn vốn khác với lãi xuất để sản xuất, miễn giảm loại thuế" Nhưng số luật thuế, pháp lệnh thuế chưa quy định miễn giảm thuế theo tinh thần nghị định 28/CP mà Hà Giang đối tượng thuộc diện người có cơng với cách mạng đề nghị thực miễn giảm điều 70, nghị định 28/CP nêu 3.2.3 Về sách 75 Về công tác quản lý thuế: Sẽ đề nghị Tổng cục nghiên cứu xây dựng thành Luật quản lý thuế Nội dung là: - Chính sách Đảng Nhà nước cần có đồng bộ, kịp thời từ khâu phát hành đến thực để tạo điều kiện quan hành pháp sở thực đáp ứng kịp thời nguyện vọng tầng lớp nhân dân - Quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân nộp thuế phải tự giác đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, tự toán thuế; tự chịu trách nhiệm trước pháp luật vấn đề nêu - Quy định rõ tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm quan thuế, cán thuế trước pháp luật Quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan trợ giúp cho quan thuế tổ chức, cá nhân nộp thuế thực tốt pháp luật Nhà nước 76 KẾT LUẬN Luật thuế pháp lệnh thuế ta thời kỳ cụ thể hố đường lối, quan điểm Đảng, ý trí quần chúng nhân dân lao động, công cụ quan trọng Nhà nước suốt trình cải tạo xây dựng Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tổ quốc Trong giai đoạn mà Đảng ta đề xướng đường lối đổi nhằm đưa nước ta tiến lên " dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh" mà phương tiện " Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Xây dựng kinh tế vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để đáp ứng nhu cầu - cơng cụ thuế phải đổi thích ứng, Nhà nước ta triển khai cải cách thuế bước mà đột phá thực luật thuế - Luật thuế giá trị gia tăng - luật thuế thu nhập doanh nghiệp Để luật thuế tiếp tục phát huy tác dụng qua hai năm thực vào sống thực tế xã hội chấp nhận trước mắt thực nội dung sau: - Tập trung tìm cách tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho đối tượng nộp thuế để sách thuế vào sống - Tập trung khai thác hết nguồn thu khơng bỏ sót chi tiết Chi cục thuế, đội thuế đảm bảo thu đạt nhiệm vụ giao 77 - Cải tiến nghiệp vụ hành thu đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời Thực tốt quy trình nghiệp vụ tự kê khai, tự tính thuế nộp thuế vào Kho bạc - Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội ngành đối tượng nộp thuế - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sách chế độ thuế, phát động thi đua nhằm thực tốt nhiệm vụ trị ngành đưa luật thuế vào sống hoàn thành vượt mức nhiệm vụ thu ngân sách năm 2003 năm 2004 - Có sách mở cửa rõ ràng , thơng thống nhịp nhàng uyển chuyển khu vực kinh tế đối ngoại (các cửa khẩu) tỉnh nhằm khai thác tốt nguồn lực quan trọng thu từ 100 tỷ đồng trở lên Có đảm bảo cho công cụ thuế phát huy tác dụng phục vụ đắc lực cho nghiệp " Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước " Đảng ta Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Quân, giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi trân trọng biết ơn tập thể Ban lãnh đạo Cục thuế phòng nghiệp vụ chức tạo điều kiện tốt để thực tập tiếp cận với nghiệp vụ ngành thuế Hà Giang Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc anh em bạn bè đồng nghiệp Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ thân tơi suốt q trình học tập 78 Xin chân thành cám ơn! 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ (2002) Báo cáo trị Đại hội Tỉnh đảng Hà Giang lần thứ VIII Bộ Tài (2001) Chiến lược cải cách hành thuế năm 2001- 2010 Cục thuế tỉnh Hà Giang (1998) Báo cáo tổng kết thu ngân sách địa bàn tỉnh Hà Giang năm 1998 Cục thuế tỉnh Hà Giang (1999) Báo cáo tổng kết thu ngân sách địa bàn tỉnh Hà Giang năm 1999 Cục thuế tỉnh Hà Giang (2000) Báo cáo tổng kết thu ngân sách địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2000 Cục thuế tỉnh Hà Giang (2001) Báo cáo tổng kết thu ngân sách địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2001 Cục thuế tỉnh Hà Giang (2002) Báo cáo tổng kết thu ngân sách địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2002 Cục thuế tỉnh Hà Giang (2003) Báo cáo tổng kết thu ngân sách địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2003 Quốc hội khoá IV (10 - 05/1997) 80 Luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung 10 Trường đại học kinh tế quốc dân (2001) Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, Nhà xuất thống kê, Hà nội, trang 12 - 27 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2002) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 81 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 82 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... quản lý thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang" với mục tiêu sau: Thực trạng quản lý thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 1998 đến 2003 Phương hướng đổi công tác quản lý thu thuế địa bàn Hà Giang ... sách thu? ?? tổ chức quản lý thu thuế Đổi tổ chức quản lý thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang nhu cầu tất yếu Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tiến hành đề tài nghiên cứu: "Đổi công tác quản lý thu. .. Kết thu quản lý thu thuế Hà Giang 17 1.3.1 Kết thu ngân sách địa bàn toàn tỉnh từ 1998 - 2003 17 1.3.2 Kết thu thuế phí ngành thu? ?? Hà Giang thực năm 2003 21 1.3.3 Những nhiệm vụ công tác quản lý