1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng tập quán trong quản lý xã hội của nhà nước ở việt nam hiện nay

241 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THỊ TÂM ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THỊ TÂM ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 9380106 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VƯƠNG LONG Hà Nội - 2022 i LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Lê Vương Long, người tận tình, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn quý thầy, Khoa Hành Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành, giải đáp vướng mắc suốt thời gian làm NCS Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức, quản lý khóa học chu đáo, tạo điều kiện tốt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Hải An người ln hết lịng hỗ trợ, cung cấp tài liệu, án thực tiễn xét xử giúp tơi có tư liệu q để hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người quan tâm, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Trân trọng! ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả Đinh Thị Tâm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi PHẦN A MỞ ĐẦU PHẦN B TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHẦN C NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG 33 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 33 1.1 Khái niệm cần thiết phải áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước 33 1.2 Chủ thể, phạm vi, trường hợp nguyên tắc áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước 68 1.3 Lựa chọn công nhận tập quán tạo nguồn để áp dụng quản lý xã hội Nhà nước 82 1.4 Quy trình áp dụng tập quán giải vụ việc 88 1.5 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam 93 Kết luận chương 100 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 2.1 Thực trạng pháp luật áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam đánh giá 102 2.2 Thực tiễn áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước số lĩnh vực Việt Nam đánh giá 121 Kết luận chương 158 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 159 iv 3.1 Quan điểm áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam thời gian tới .159 3.2 Giải pháp đảm bảo hiệu áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam thời gian tới 166 Kết luận chương 181 KẾT LUẬN 182 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt BLDS Bộ luật Dân CQNN Cơ quan nhà nước BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân ĐCS Đảng Cộng sản HĐND Hội đồng nhân dân HN&GĐ nhân gia đình Nxb Nhà xuất QLXH Quản lý xã hội/quản lý xã hội STT Số thứ tự TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ cán UBND xã cho biết hòa giải viên sở có áp dụng tập quán giải tranh chấp .135 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ Thẩm phán hỏi việc áp dụng tập quán giải tranh chấp thụ lý vụ việc khơng có quy định pháp luật 143 Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân thẩm phán không áp dụng tập quán xét xử 144 Biểu đồ 3.4: Đánh giá tính thiếu đầy đủ quy định pháp luật tập quán thẩm phán 151 PHẦN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản lý xã hội vấn đề quan trọng tất quốc gia, dân tộc thời đại nhằm mục tiêu tạo mơi trường sống an tồn cho người, đảm bảo cho xã hội tồn phát triển bền vững QLXH hoạt động gắn liền với trình vận động phát triển xã hội Hoạt động QLXH diễn liên tục vô phong phú, đa dạng, liên quan đến nhiều thành phần đối tượng xã hội “Khi nhà nước xuất phần lớn (và phần quan trọng) cơng việc xã hội nhà nước quản lý”1 Hoạt động QLXH Nhà nước hoạt động mang tính đặc thù, có phạm vi tác động rộng lớn, bao trùm lên toàn đời sống xã hội Để thực chức QLXH mình, Nhà nước cần có công cụ quản lý Tập quán với tư cách loại quy tắc điều chỉnh hành vi Nhà nước sử dụng công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho pháp luật QLXH Hiện nay, hệ thống pháp luật khác nhau, việc thừa nhận loại nguồn pháp luật thứ tự ưu tiên áp dụng khác nhau, đa số nhà nước thừa nhận tập quán loại nguồn pháp luật, loại công cụ QLXH Có nhiều tập qn nhà nước khơng pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật thành văn mà nhà nước thừa nhận tồn chúng có chế cần thiết đảm bảo cho chúng thực Ở Việt Nam, triều đại phong kiến, bên cạnh quy định pháp luật Nhà nước ban hành, tập quán giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội, trở thành nét văn hóa pháp lý riêng dân tộc Trong giai đoạn phát triển nay, để tăng cường hiệu QLXH Nhà nước việc thừa nhận áp dụng tập quán cần thiết Việc áp dụng tập quán QLXH Nhà nước khơng địi hỏi khách quan, phù với điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội đất nước mà cịn góp phần bảo tồn sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN xu hội nhập quốc tế Nhận thức tầm quan trọng, cần thiết việc áp dụng tập quán QLXH giai đoạn nay, nên Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (gọi tắt Nghị Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, tr.13 48-NQ/TW), Bộ Chính trị nêu rõ, q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải: “xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hồ sắc văn hố, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật”2 Từ quan điểm đạo chung này, đề cập đến định hướng giải pháp cụ thể, Nghị 48-NQ/TW rõ cần “nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thương mại quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật”3 Cùng với Nghị Quyết 48-NQ/TW, Hiến pháp năm 2013, văn có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật thừa nhận việc áp dụng tập quán Theo Điều Hiến pháp: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình” Đây sở pháp lý quan trọng, tạo tiền đề xây dựng quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật khác, tạo hành lang pháp lý cho việc áp dụng tập quán QLXH Nhà nước Có thể khẳng định, Việt Nam nay, tập quán thừa nhận loại nguồn pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng tập quán QLXH chủ thể có thẩm quyền cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, làm giảm hiệu tác động tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội, mà nguyên nhân do: Thứ nhất, hệ thống pháp luật hành thiếu quy định cần thiết đảm bảo tính khả thi cho việc áp dụng tập quán; nhiều quy định hành áp dụng tập quán chung chung, chưa rõ ràng, chưa tạo không gian pháp lý phù hợp cho việc áp dụng tập quán QLXH Nhà nước; Thứ hai, thiếu cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc, làm sáng tỏ vấn đề lý luận áp dụng tập quán QLXH Nhà nước tạo tảng lý luận cho việc hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng tập quán QLXH Nhà nước; Thứ ba, hoạt động nghiên cứu, đánh giá, rà soát để thiết lập danh mục tập quán nhằm tạo nguồn áp dụng chưa thực đầy đủ, vậy, thiếu sở tham chiếu cho hoạt động áp dụng tập quán thực tiễn; hoạt động tổng kết, đánh Phần I mục 2.3 Nghị Quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Phần III mục 1.7 Nghị Quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 STT Mô tả tập quán Nội dung Địa phương áp dụng Nếu người chồng muốn bỏ vợ người vợ có quyền u cầu người chồng bồi thường chia tài sản cho 31 Nếu vợ chồng mâu thuẫn, khơng cịn tình u thương, khơng muốn sống chung với hai vợ chồng người cầm đầu dây lấy dao cắt dứt dây đồng nghĩ với việc cắt đứt quan hệ vợ chồng Nếu nghi ngờ, đánh ghen, người sai phải chịu phạt cho làng rượu,thịt, cho vợ chồng heo, bò… cao chiêng tha, xin xá tội trước Giàng.24 Đặc biệt có mà bỏ bị phạt nặng, bên bỏ nộp cho bên chiêng, đôi ghè, trâu hay bò, cấp đủ ghè rượu cho làng uống đủ ngày đêm Quan hệ bất bị phạt chiêng ché lem Khi trai gái làm đám cưới theo phong tục, với lý gì, dù có giấy kết hay khơng có giấy kết đơi vợ chồng khơng chung sống với bị làng xử phạt Việc xử phạt thực công cho trai lẫn gái, bên chủ động bỏ trước phải chịu bồi thường trâu, bò, heo… (thực theo lời thề trước làm lễ đám cưới) cho bên Ngồi phải nộp phạt cho làng (trả cơng xét xử) để làng liên hoan sau buổi xét xử Nếu có mà bỏ người mẹ quyền chăm sóc ni dưỡng (ưu tiên số 1) hình thức phạt nặng so với chưa có Phân chia Đối với trường hợp, kết hôn, người chồng gia đình bên tài sản sau chồng chia đất số vốn, tài sản để canh tác, làm ăn ly hơn, đất tài sản trả lại cho người chồng sau ly hôn vợ Nếu người chồng chết trước người vợ đất tài sản chồng chết trả lại cho họ hàng gia đình bên chồng, khơng để lại cho người vợ Nếu chồng bỏ vợ khơng có lý đáng 24 Tập qn nhân gia đình cịn song áp dụng Tuyên Quang Kon Tum Huyện Sa Thầy, Kon Tum Huyện Kon Plong, Kon Tum Đắk Lắk Xã Ea Ktur, huyện Cư STT Mô tả tập quán Địa Nội dung phương áp dụng phải hồn trả lại gấp đơi khoản thách cưới, sính lễ cưới Kuin, Đắk nhận, đồng thời bị phạt vạ.25 Lắk Nếu vợ bỏ chồng khơng có lý đáng tồn khoản thách cưới, sính lễ đưa cho nhà trai hoàn toàn, đồng thời bị phạt vạ.26 Nếu hai vợ chồng thuận tình ly tài sản chung vợ Đắk Lắk chồngđược chia đôi, tài sản riêng người hưởng Nếu người chồng bỏ người vợ mang thứ mang đến nhà chồng trừ tài sản đưa cho họ hàng sử dụng Nếu người vợ tự ý bỏ phải đền tiền cỗ cưới Nếu khơng đền khơng lấy chồng.27 Nếu người vợ khơng làm trịn trách nhiệm tự ý bỏ chồng nhà chồng giữ lại tất tài sản, thứ nhà vợ mang nhà vợ, chung hai vợ chồng làm chia đôi Nhưng tất khoản tiền bao gồm tiền thách cưới, tiền cúng vía cho gái, tiền vịng tay mẹ vợ, tiền xanh rửa chân… nhà gái phải đền nhà trai gấp đôi Nếu người vợ bỏ chồng khơng chia tài sản Nếu vợ chồng riêng chia đơi tài sản Nếu chồng chia tài sản người vợ hưởng tái giá phải để lại tài sản cho Nếu người chồng chết trước người vợ người vợ tự nguyện cho gia đình nhà chồng số tài sản, tiền bạc Trong trường hợp lấy vợ người chồng bố mẹ ruột cho tài sản (của hồi mơn) phần tài sản trả lại cho phía gia đình nhà chồng Nếu người vợ chết trước người chồng người chồng hưởng tài sản nhà vợ cho quay trở nhà bố mẹ đẻ để sinh sống Người chồng phải cúng cho vợ 01 heo số tiền (tùy hai bên thỏa thuận) để bồi thường danh dự cho vợ 26 Người vợ phải cúng cho nhà chồng 01 heo số tiền (do hai bên thỏa thuận) để bồi thường danh dự cho người chồng 27 Đối với người Dao, gái lấy chồng mà bỏ chồng mà khơng chia tài sản 25 Lai Châu ThanhHóa Lai Châu Xã Ea Ktur, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk STT 32 Mô tả tập quán Xác định quyền nuôi sau vợ chồng ly hôn, vợ chồng chết Địa Nội dung phương áp dụng Khi ly hôn, người phụ nữ không phân chia tài sản Nếu Lào Cai người phụ nữ ni tiếp tục sử dụng tài sản, lấy chồng khác khơng hưởng Sau ly hơn, người chồng trở cha mẹ đẻ mà không mang theo Gia Lai tài sản hay đồ dùng cho riêng Khi vợ chồng ly hơn, người chồng thường nhận nuôi lớn trai Con trai sống với bố, gái sống với mẹ Lai Châu Con sống với mẹ, không theo cha Lào Cai Lai Châu Xã Ea Ktur, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk Đắk Lắk Nếu cha mẹ ly hơn, người mẹ có trách nhiệm ni dưỡng đến trưởng thành Người chồng không quyền xin thay đổi người trực tiếp nuôi Người chồng có nghĩa vụ trợ cấp ni con, trợ cấp lần tiền vật Nếu cha, mẹ cịn nhỏ chị (chị ruột) trưởng thành nuôi dưỡng 28 STT Mô tả tập quán Nội dung Địa phương áp dụng Gia Lai Huyện Kon Plong, Kon Tum vi Người có hành vi ngược đãi, đánh đập cha mẹ phải xin lỗi Kon Tum đãi heo to, ghè rượu Thông thường Hội đồng già làng hỏi ý kiến người bị hại giải để thực hình phạt cho tương xứng 33 Hành ngược cha mẹ 34 Xử lý hành Người khơng chăm sóc gia đình, người thân (vợ con, cha mẹ vi bất hiếu nóichung) kẻ có tội bị xử phạt.29 con, cháu không chăm sóc cha mẹ, ơng bà Đắk Lắk Tập qn điều chỉnh quan hệ dân sự, thương mại STT Mô tả tập quán Nội dung Một số hành vi không chăm sóc gia đình, người thân: Người chồng bỏ đi, khơng chăm nom đến vợ con; kẻ lười biếng, khơng lo ni vợ con, khơng làm chịi làm rẫy, nghĩ đến chuyện lang thang, lổng; khơng chăm sóc, bất kính với cha mẹ; 29 Địa phươngáp dụng Địa STT Nội dung phươngáp dụng lập Người dân xác lập quyền sở hữu tổ ong cách đóng miếng tre vào Sơn La 35 Xác quyền sở cây, lấy coi ăn trộm, già làng trưởng phải đứng giải hữu đối với tài sản Để xác định quyền sở hữu cây, người dân đánh dấu vào Lào Cai đặt chạc lên Nếu có người cố ý chặt bị coi ăn cướp bị đưa dân làng, dòng họ giải Người dân đánh dấu quyền sở hữu vùng đất mà khai Gia Lai hoang cách cắm (hai buộc thành dấu cộng) Ranh giới đất canh tác khu vực rừng nguyên sinh, tái sinh Lai Châu ranh giới xác định cách đổ nước từ đỉnh đồi xuống, nước chảy xuống chỗ trũng dừng lại đâu ranh giới đất xác định tới Đối với dịng suối, sơng, ranh giới Các bên thỏa thuận, tự cắm mốc lấy gốc đất để làm Huyện ranhgiới hai đất liền kề Kbang, Gia Trong phạm vi đất chung làng, người phát nương trước Lai đánh dấu đường băng vịng quanh khu vực thuộc Sóc Trăng quyền sở hữu người Nếu sau hai năm gia đình khơng khai thác trở lại gia đình khác làng có quyền khai thác mảnh nương mà khơng viSơn La phạmquy định làng định Đất đai canh tác đất rừng nằm phạm vi làng làng, thuộc Sa Thầy, 37 Xác ranh giới sở hữu làng Ranh giới làng xác định sở dựa vào Kon Tum đất đặc điểm tự nhiên sơng Sa Thầy, núi đường mịn Nếu làng, vi phạm ranh giới làng khác phải nộp phạt heo để cúng thần linh làng Ranh giới đất đai đánh dấu mốc tự Xã Mường nhiênnhư khe, suối, núi, mỏm đá hay cổ thụ Phăng, Thành phố Điện Biên Phủ Sơn La30 Mô tả tập quán 30 Ở Sơn La, người Thái có quy tắc “giọt nước chia đôi” STT Mô tả tập quán Nội dung Ranh giới làng xác định nương lúa, bờ kè đá, khe suối nằm bao bọc lấy làng Địa phươngáp dụng Tây Bắc 38 Giải Trước hết hai bên có tranh chấp tự hòa giải với nhau, Kon Tum tranh chấp chưa giải để có nhìn khách quan họ đưa đất đai vấn đề già làng Hội đồng già làng hịa giải Nếu hịa giải thành cơng, hai bên có tranh chấp góp gà, heo, ghè rượu… mời Hội đồng già làng, họ hàng đến chứng kiến chia vui Nếu hịa giải khơng thành, lúc việc đưa quyền địa phương xem xét, giải 39 Cố đất 40 41 Bên có đất giao đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp cho Tây Nam ngườikhác sử dụng người nhận cố đất giao cho bên chủ đất mộtBộ, Sóc khoản tiền, vàng theo thỏa thuận, chủ đất trả lại khoản tiền, Trăng vàng nhận bên nhân cố trả lại đất Trong quan hệ người cố đất bên nhận cố đất người cố đất khơng có quyền định đoạt.31 Ký gửi Người dân sau thu hoạch thường ký gửi nông sản (thường Đắk Lắk, nông sản hồ tiêu, cà phê) cho doanh nghiệp kinh doanh nông sản, Gia Lai khơng phải trả phí ký gửi Khi bên ký gửi muốn bán chốt giá doanh nghiệp ký gửi Nếu người ký gửi muốn bán lấy tiền bán theo giá chốt nhận tiền Nếu chưa nhận tiền nhận theo mức giá chốt Nếu doanh nghiệp nhận gửi giữ chưa chuyển tiền chốt sau giá nơng sản tăng tính theo mức giá tăng, giá nơng sản giảm tính theo mức giá chốt Xác định chủ Tranh chấp vật nuôi xác định theo nguyên tắc “mẹ nào, Gia Lai, Tại xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xun tỉnh Sóc Trăng, cố đất khơng lấy tiền mà lấy vàng để trao đổi Ví dụ, có trường hợp cầm cố đất năm với số tiền vàng Nếu sau năm trả lại vàng chuộc lại đất Nếu sau năm khơng có đủ: người nhận cầm tiếp tục canh tác 31 Địa STT Nội dung phươngáp dụng sở hữu vật nấy” Tức trâu, bò, lợn theo đàn thuộc đàn Bắc Kạn, nuôi thả chúng theo mẹ Mẹ thuộc đàn nhà thuộc đàn nhà Thanh Hóa rơng Mơ tả tập qn Lào Cai Hịa Bình 42 43 44 45 Tập quán Chỉ cho người họ vay tài sản, người khác Sơn La kiêng họ họ không vay tài sản Quan hệ vay Nếu tài sản vay không trả có nghĩa vụ trả cho bố Lai Châu mượn tài sản mẹ Nếu người vay khơng trả tài sản phải trả ngày công Sơn La Trong quan hệ vay mượn tài sản, vay mượn vật trả Gia Lai vật tương đương giá trị vật Vay mượn tiền khơng tính lãi suất, vi phạm giao dịch thường bị phạt vật (tùy theo mức độ vi phạm để già làng xử phạt nhằm răn đe trốn tránh nhiệm vụ kiểm điểm trước dân làng) Tục nuôi Chủ sở hữu gia súc cho người khác thuê gia súc Người thuê Lào Cai rẽ nuôi gia súc, sử dụng công cày kéo phân gia súc để bón ruộng Khi gia súc đẻ con, thứ phải trả cho người chủ, thứ hai người thuê dử dụng Mua bán Các bên tiến hành trao đổi ngang giá hàng đổi hàng, vật đổi vật Gia Lai tài sản Người mua người bán thực trao đổi hàng hóa lấy hàng hóa thaycho hình thức tiền hàng Xã Ví dụ, mua bán trâu, bị dùng nồi bung, nồi để trao đổi mua bán; muốn mua bán trang phục, quần áo váy, khố… dùng mật ong để trao đổi lấy váy, khố Hoặckhi mua bán heo, người ta khơng dùng cân, ký để tính giá trị heo mà dùng tay, ví dụ mĩnh max, mĩnh cung… vòng tay người nới rộng dần để thể giá trị, cân nặng vật 32 Vân Địa STT Nội dung phươngáp dụng Am, Cao Ngọc, Đồng Thịnh, Nguyệt Ấn, KiênThọ, Minh Sơn, Ngọc Liên thuộc huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa 46 Bán tạm thời Trường hợp bán tạm thời (có thời hạn), sau hết hạn bán, người bán Lào Cai bán chết có quyền chuộc lại tài sản (trả ngang giá vật) trả theo giá thị trường, thêm giá bán vĩnh viễn Việc mua bán thường ghi băn quy ước vật chứng phải có người làm chứng Trường hợp bán vĩnh viễn (bán chết), người bán dùng tính mạng để bảo đảm khơng địi mua lại, bên vi phạm phải trả tính mạng Việc mua bán buộc phải có người làm chứng, người làm chứng nắm giữ tín vật Khi xảy tranh chấp, người làm chứng đứng hoa giải, dùng tín vật văn để chứng minh Trường hợp người làm chứng chết, tín vật chuyển lại cho cháu có giá trị người làm chứng bán Bên bán tôm giống giao cho bên mua bọc tơm giống (2000 con/ Sóc Trăng 47 Mua tôm giống bọc) luôn phải giao cho bên mua số lượng giống tăng 20% so với hợp đồng, phần tăng thêm nằm chương trình khuyến mại, khơng phải biện pháp bảo đảm không cần thiết phải thỏa thuận hợp đồng định Đơn vị đo đếm xác định theo vật đo đếm Cụ thể, chục Sóc Trăng 48 Xác đơn vị đếm dừa 12 trái, chục bắp ngô 14 trái, chục chuối 10 nải… Tương tự vậy, diện tích đất đai khơng đo đạc theo đơn vị tính m2 theo cơng đất Theo đó, cơng đất lớn tương đương với 1.300m2 công đất nhỏ tương đương với 1000m2… 49 Bồi thường Các bên xem xét thiệt hại thực tế xảy tự thỏa thuận, đền bù Huyện Mô tả tập quán STT thiệt đồng 50 Địa Nội dung phươngáp dụng hại thịt lợn, thóc, ngơ, Người dân lấy kg thịt lợn, kg thóc, ngơ làm Ngân Sơn, hợp mốc chuẩn, sau quy giá trị tương đương để tính tốn bồi thường Huyện thiệt hại NaRì, tỉnh Bắc Kạn Nếu niên đánh nhau, gây tai nạn giao thông: phải bồi Lai Châu thườngthiệt hại cho người bị đánh hay bị tai nạn phải làm khăn để giải đen cho họ, mức độ tuỳ tâm (có thể lợn gà) Ngoài việc bồi thường thiệt hại theo pháp luật, bên gây thiệt hại Gia Lai tùytheo mức độ thiệt hại phải chịu thêm khoản bồi thường.33 Đắk Lắk Mô tả tập quán Nếu người chồng gây thiệt hại cho người khác bố mẹ chồng phải Đắk Lắk dùng tài sản để bồi thường cho phía người bị hại Nếu người vợ có lỗi việc người chồng gây thiệt hại cho người khác hai vợ chồng chịu trách nhiệm bồi thường Nếu hai vợ chồng khơng có tài sản bố mẹ vợ bố mẹ chồng có nghĩa vụ bồi thường thay Người vơ ý gây thiệt hại cho người khác khơng phải bồi thường thiệt hại Đền bù thiệt Lợn phá vườn nhà người khác bắt gọi đến để phạt, tuỳ quy Lai Châu hại gia định 50.000đ cao 150.000đ súc, gia cầm gây Nếu trâu ăn lúa yêu cầu đền lúa tiền Bản xem xác Lai Châu định ăn nhiều hay Gia súc gây thiệt hại chủ sở hữu gia súc phải bồi thường tồn bộ, Xã IaKo, cịn gia súc bị làm thịt chia cho chủ nhà ½ gia súc, ½ cịn lại huyện Chư dân làng tổ chức ăn uống rút kinh nghiệm, phòng ngừa sau Sê, Gia Lai bắt chủ nhà nộp ½ giá trị gia súc để làm quỹ cho dân làng Gia súc gây thiệt hại cho người khác chủ gia súc phải bồi Lâm Đồng thường thiệt hại theo nguyên tắc ngang giá Người có gia súc gây thiệt Ở Dân tộc Bah Nar, bên gây thiệt hại phải bồi thường thêm khoản sính lễ gà- ghè rượu, heo- ghè rượu… Ở dân tộc Ê Đê, kẻ cắp, kẻ trộm phải trả lại đủ giá (số cải đánh cắp, ăn trộm); ra, phải chịu khoản bồi thường: phải trả thêm hai (tức) phải trả gấp ba, thêm trước, sau (số cải đánh cắp) 33 STT 51 52 53 Mô tả tập quán Nội dung Địa phươngáp dụng hại cho người khác sức khoẻ, tính mạng, tài sản cịn phải chịu trách nhiệm số tài sản khác, khoản bồi thường thiệt hại thực tế Trường hợp gia súc chăn chung với người khác mà húc chết Gia Lai người có gia súc gây thiệt hại bồi thường Gia súc bị chết đem thui (đốt), thịt chia cho người người ủng hộ tài sản cho chủ gia súc bị chết vật tiền để người đỡ thiệt thịi Trâu bị nhà vượt rào phá hoại hoa màu, theo luật tục có nơi chủ Điện Biên, nhà có quyền bắn chết trâu, mời trưởng đến để xác nhận giá trị SơnLa hoa màu bị thiệt hại.35 Nếu chỗ hoa màu giá trị vật, hai bên mổ thịt chia bên nửa Nếu hoa màu lớn giá trị trâu chủ trâu đền tiền, mang trâu nhà Chăn thả gia Gia súc chăn thả vào mùa khô Nếu chăn thả gia súc vào Gia Lai súc mùa mưa mà để gia súc phá hoại cối, tài sản người khác bị phạt Nếu thả rông gia súc vào mùa khô mà để ăn lúa, rau sau lần nhắc nhở, người có lúa, rau bị phá có quyền bắt giữ gia súc gọi cho chủ sở hữu để đền bù nhận lại gia súc Nếu khơng chịu nhận làm thịt gia súc để giữ lại ½ số thịt trả lại cho chủ sở hữu số lại Thời gian Thời điểm thu hoạch thảo vào tháng 10 Ai thu hoạch thảo Lai Châu thu hoạch trước ngày 25 tháng bị thu lại Sóc thảo Trăng Thừa kế Con trai, gái thừa kế tài sản Tây Nguyên Sóc Trăng34 Người Khmer nhiều chia cho gái nhiều trai Người Hoa trước không chia tài sản cho gái, chia Cha mẹ phân chia tài sản cho kết hôn riêng thường để lại phần tài sản nhiều dành cho trai út Con trai út sau lấy vợ cùng, chăm sóc bố mẹ 34 STT Mơ tả tập qn Nội dung Địa phươngáp dụng Quyền thừa kế tài sản thuộc người gái, trai không -Huyện Lạc thừa kế tài sản.35 Dương, tỉnh LâmĐồng -Tây Nguyên Đắk Lắk Bố mẹ thường chia tài sản cho từ riêng Khi bố mẹ Lai Châu khơng chia nữa, với cha mẹ hưởng tài sản đó.36 Cha mẹ chia tài sản cho trai, không chia cho gái.37 Lào Cai Phía Bắc Ở dân tộc Ê Đê, người gái lập gia đình, bố mẹ chia tài sản cho họ Khi bố mẹ gái út người ni bố mẹ hưởng phần lớn tài sản bố mẹ để lại, cịn người trai khơng hưởng hết 36 Đối với người Lào, bố mẹ thường với trai út có trường hợp với 37 Ở dân tộc Thái, đẻ hay nuôi chia tài sản thừa kế công Con hưởng nhiều tài sản giảm dần tới út Tại dân tộc Dao phía Bắc, lấy chồng, gái cho quần áo đồ trang sức để làm hồi môn Người Dao đỏ (Lào Cai) chia cho 1/3 tài sản, số tài sản lại chia cho trai khác, gái không chia Theo tập quán Dân tộc Lào Lào Cai, bố mẹ chia tài sản cho trai từ trai riêng bố mẹ không chia nữa, với cha mẹ hưởng tài sản Ở dân tộc Sán Dìu, người trai trưởng tơn trọng ngang với người bố có người trai có quyền thừa hưởng tài sản cha mẹ Địa vị người gái gia đình địa vị thấp Họ khơng có quyền thừa kế tài sản cha mẹ, trừ trường hợp gia đình khơng có trai, người gái lấy chồng rể hưởng tài sản cha mẹ, người rể coi trai có nghĩa vụ trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ 35 STT Mô tả tập quán Nội dung Địa phươngáp dụng Tây Nguyên Bắc Kạn 54 Khi bố mẹ chết, bố mẹ hưởng toàn tài sản Hà Giang, Lào Cai Mường Tè, Lai Châu Sơn La Con gái lấy chồng tách riêng chia phần tài sản Con rể nhà vợ không thừa kế tài sản Tây Nguyên Bảo vệ Để bảo vệ nguồn nước đầu nguồn, người dân không tắm, giặt, Điện Biên, nguồn nước rửa ráy, khơng thả trâu bị đầu nguồn nước SơnLa Mỗi có 02 bãi tắm cộng đồng (nam riêng, nữ riêng) bãi tắm Người La Chí quan niệm “Nhà to nhà anh, ruộng to ruộng em út”, chia tài sản, anh thừa kế nhà bố mẹ, thứ ruộng, nương, gia súc… theo nguyên tắc chia cho trai, em út phần ruộng nhiều chút Lý đưa anh chết em út người chăm nom mồ mảcủa gia đình 38 STT Mô tả tập quán Nội dung Địa phươngáp dụng nữ thường phía bãi tắm nam Bãi giặt thường bãi tắm (dưới suối) để tránh gây ô nhiễm nguồn nước - Mọi người bản, ngồi khơng để trâu lội vào nguồn Tây Bắc nước, trâu tắm nguồn nước, phóng uế vào nguồn nước mà bị người dân biết được, người có trâu phải tự nguyện đến nhà già làng “gạ ma guy” để nhận việc sai trái, phải tự dọn dẹp nguồn nước - Khơng cộng đồng làng rửa, giặt thứ đầu nguồn nước - Người phá nguồn nước người phải làm trả lại cộng đồng, phá nguồn nước lại đánh người phát nhắc nhở người vừa phải làm lại nguồn nước vừa bị đuổi khỏi làng (nếu có vợ phải mang vợ theo) - Những người vứt thứ độc hại vào nguồn nước, làm ảnh hưởng tới cộng đồng, người phải tự khỏi cộng đồng (bố mẹ anh em người theo) Mọi cá nhân làng phải có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước Lào Cai Không được chăn, thả gia súc, tắm giặt đầu nguồn nước ăn không đắp, ngăn dành riêng cho gia đình Ai vi phạm bị làng phạt 55 56 Bảo rừng vệ - Khi cần tre, gỗ làm việc nhà cần phải báo cho Lào Cai đội bảo vệ xin phép uỷ ban nhân dân xã, phép vào rừng chặt chặt đủ số vật liệu yêu cầu - Khi lấy củi đốt, người lấy được, không giới hạn lấy củi khô Sơn La - Người vi phạm (chặt cây, lấy củi đốt, lấy măng vầu, săn thú…) mà bị phát bị bắt, bị phạt Chặt Ai chọn phải lấy dao dấu chéo thân mang ý Lào Cai rừng nghĩa thông báo cho người gỗ có người chọn trước, Mức độ phạt cụ thể gia đình bàn bạc định cao phạt 36 kg thịt phạt 36 kg gạo phạt 36 lít rượu; phạt thồ thóc (tương đương với 65kg) cho người phát 39 STT Mô tả tập quán Nội dung Địa phươngáp dụng người đến sau chọn gỗ khác Một số tập quán khác Địa STT Nội dung phương áp dụng Hành vi Đối với tội trộm cắp vặt,… thường xử phạt dàn hòa Lâm Đồng M ché rượu cần + gà 57 trộm cắp Mô tả tập quán 58 Xử lý hành Tội giết người trọng tội bị xử phạt nặng Lâm Đồng M vi giết Có ba hình thức xử phạt: Thứ giết chết người phạm tội (nếu người malai) Thứ hai phạt từ – 30 trâu, trả dần hàng năm cách quy đổi lúa (15 gùi lúa loại lớn = trâu) Thứ ba bắt người phạm tội làm nơ dịch suốt đời cho gia đình, tộc họ người bị hại PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CHUN GIA Xin chào ơng/bà! Để có thêm sở hoàn thiện luận án với đề tài: Áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam nay, nghiên cứu sinh thực việc vấn chuyên gia số vấn đề liên quan Kết vấn sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Xin ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi sau: Câu 1: Theo ông/bà, quy định pháp luật hành áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam đầy đủ, đồng khả thi hay chưa? Câu 2: Ông/bà áp dụng tập quán để giải vụ việc thuộc thẩm quyền giải chưa? (Nếu có mức độ sử dụng nhiều hay khơng nhiều? Ơng/bà vui lịng chia sẻ vụ việc áp dụng tập quán đó? Nếu chưa áp dụng tập qn sao?) Câu 3: Ơng/bà đánh tính hiệu việc áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam thời gian qua? Câu 4: Theo ơng/bà, thời gian tới có cần tiếp tục thừa nhận tập quán loại nguồn bổ sung pháp luật Việt Nam hay không? Vì sao? Câu 5: Ơng/bà vui lịng nêu số giải pháp để đảm bảo hiệu áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam thời gian tới? Xin trân trọng cảm ơn ơng/bà dành thời gian trả lời Kính chúc ông/bà mạnh khỏe, thành công hạnh phúc! ... Chương 1: Cơ sở lý luận áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng tập quán thực tiễn áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam Chương 3:... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cần thiết phải áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước 1.1.1 Khái niệm tập quán Tập quán loại... HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 2.1 Thực trạng pháp luật áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam đánh giá 102 2.2 Thực tiễn áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà

Ngày đăng: 21/08/2022, 14:41

w