Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 368 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
368
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 9380106 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Nội - 2022 i LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS , người tận tình, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn quý thầy, cô Khoa Hành Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành, giải đáp vướng mắc suốt thời gian làm NCS Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức, quản lý khóa học chu đáo, tạo điều kiện tốt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS người ln hết lịng hỗ trợ, cung cấp tài liệu, án thực tiễn xét xử giúp tơi có tư liệu q để hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người quan tâm, động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trân trọng! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa công bố công trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi PHẦN A MỞ ĐẦU PHẦN B TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHẦN C NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG 33 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 33 1 Khái niệm cần thiết phải áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước 33 Chủ thể, phạm vi, trường hợp nguyên tắc áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước 68 Lựa chọn công nhận tập quán tạo nguồn để áp dụng quản lý xã hội Nhà nước 82 Quy trình áp dụng tập quán giải vụ việc 88 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam Kết luận chương 93 100 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 Thực trạng pháp luật áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam đánh giá 102 2 Thực tiễn áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước số lĩnh vực Việt Nam đánh giá Kết luận chương 121 158 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 159 iv Quan điểm áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam thời gian tới 159 Giải pháp đảm bảo hiệu áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam thời gian tới 166 Kết luận chương 181 KẾT LUẬN 182 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân CQNN Cơ quan nhà nước BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân ĐCS Đảng Cộng sản HĐND Hội đồng nhân dân HN&GĐ nhân gia đình Nxb Nhà xuất QLXH Quản lý xã hội/quản lý xã hội STT Số thứ tự TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Tỷ lệ cán UBND xã cho biết hòa giải viên sở có áp dụng tập quán giải tranh chấp 135 Biểu đồ 2: Tỷ lệ Thẩm phán hỏi việc áp dụng tập quán giải tranh chấp thụ lý vụ việc khơng có quy định pháp luật 143 Biểu đồ 3: Nguyên nhân thẩm phán không áp dụng tập quán xét xử 144 Biểu đồ 4: Đánh giá tính thiếu đầy đủ quy định pháp luật tập quán thẩm phán 151 PHẦN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản lý xã hội vấn đề quan trọng tất quốc gia, dân tộc thời đại nhằm mục tiêu tạo mơi trường sống an tồn cho người, đảm bảo cho xã hội tồn phát triển bền vững QLXH hoạt động gắn liền với trình vận động phát triển xã hội Hoạt động QLXH diễn liên tục vô phong phú, đa dạng, liên quan đến nhiều thành phần đối tượng xã hội “Khi nhà nước xuất phần lớn (và phần quan trọng) công việc xã hội nhà nước quản lý”1 Hoạt động QLXH Nhà nước hoạt động mang tính đặc thù, có phạm vi tác động rộng lớn, bao trùm lên toàn đời sống xã hội Để thực chức QLXH mình, Nhà nước cần có cơng cụ quản lý Tập qn với tư cách loại quy tắc điều chỉnh hành vi Nhà nước sử dụng công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho pháp luật QLXH Hiện nay, hệ thống pháp luật khác nhau, việc thừa nhận loại nguồn pháp luật thứ tự ưu tiên áp dụng khác nhau, đa số nhà nước thừa nhận tập quán loại nguồn pháp luật, loại cơng cụ QLXH Có nhiều tập qn nhà nước khơng pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật thành văn mà nhà nước thừa nhận tồn chúng có chế cần thiết đảm bảo cho chúng thực Ở Việt Nam, triều đại phong kiến, bên cạnh quy định pháp luật Nhà nước ban hành, tập quán ln giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội, trở thành nét văn hóa pháp lý riêng dân tộc Trong giai đoạn phát triển nay, để tăng cường hiệu QLXH Nhà nước việc thừa nhận áp dụng tập quán cần thiết Việc áp dụng tập quán QLXH Nhà nước không đòi hỏi khách quan, phù với điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội đất nước mà cịn góp phần bảo tồn sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN xu hội nhập quốc tế Nhận thức tầm quan trọng, cần thiết việc áp dụng tập quán QLXH giai đoạn nay, nên Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (gọi tắt Nghị Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, tr 13 48-NQ/TW), Bộ Chính trị nêu rõ, q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải: “xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà sắc văn hố, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật”2 Từ quan điểm đạo chung này, đề cập đến định hướng giải pháp cụ thể, Nghị 48-NQ/TW rõ cần “nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thương mại quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật”3 Cùng với Nghị Quyết 48-NQ/TW, Hiến pháp năm 2013, văn có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật thừa nhận việc áp dụng tập quán Theo Điều Hiến pháp: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình” Đây sở pháp lý quan trọng, tạo tiền đề xây dựng quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật khác, tạo hành lang pháp lý cho việc áp dụng tập quán QLXH Nhà nước Có thể khẳng định, Việt Nam nay, tập quán thừa nhận loại nguồn pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng tập quán QLXH chủ thể có thẩm quyền cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, làm giảm hiệu tác động tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội, mà nguyên nhân do: Thứ nhất, hệ thống pháp luật hành thiếu quy định cần thiết đảm bảo tính khả thi cho việc áp dụng tập quán; nhiều quy định hành áp dụng tập quán chung chung, chưa rõ ràng, chưa tạo không gian pháp lý phù hợp cho việc áp dụng tập quán QLXH Nhà nước; Thứ hai, thiếu cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc, làm sáng tỏ vấn đề lý luận áp dụng tập quán QLXH Nhà nước tạo tảng lý luận cho việc hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng tập quán QLXH Nhà nước; Thứ ba, hoạt động nghiên cứu, đánh giá, rà soát để thiết lập danh mục tập quán nhằm tạo nguồn áp dụng chưa thực đầy đủ, vậy, thiếu sở tham chiếu cho hoạt động áp dụng tập quán thực tiễn; hoạt động tổng kết, đánh Phần I mục Nghị Quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Phần III mục Nghị Quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 ... LUẬT VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 Thực trạng pháp luật áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam đánh giá... SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1 Khái niệm cần thiết phải áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước 1 Khái niệm tập quán Tập quán loại quy phạm xã hội. .. Chương 1: Cơ sở lý luận áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng tập quán thực tiễn áp dụng tập quán quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam Chương 3: