1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn vi sinh vật phân giải dầu mỡ thực phẩm ứng dụng cho sản xuất tạo chế phẩm xử lý nước thải nhà bếp

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

LÒI CẢM ƠN Đe hoàn thành đề tài nghiên cứu “Tuyển chọn vi sinh vật phân giải dầu mở thực phẩm úng dụng cho sản xuất tạo chế phẩm xử lý nước thải nhà bếp”, em xin gửi lời càm ơn chân thành tới PGS TS T.

LỊI CẢM ƠN Đe hồn thành đề tài nghiên cứu “Tuyển chọn vi sinh vật phân giải dầu mở thực phẩm úng dụng cho sản xuất tạo chế phẩm xử lý nước thải nhà bếp”, em xin gửi lời càm ơn chân thành tới PGS TS Tăng Thị Chính tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực nghiên cứu Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Văn Cường, ThS Đặng Thị Mai Anh cán nghiên cứu, anh chị phịng Vi sinh vật mơi trường - Viện Cơng nghệ mơi trường, tận tình hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học, luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Em xin trân trọng gứi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS.Đào Thị Hồng Vân tất cà thầy cộ viện Đại học Mở Hà Nội.đậ ưuỵền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình đào tạo đại học, giúp em có đầy đủ kiến thức khả để hồn thành cơng việc học tập đề tài nghiên cứu Cuối em xin gửi lòng biết ơn đen Cha, Mẹ, Anh, Chị gia đình bạn bè giúp đờ, động viên nhóm suốt thời gian thực đề tài Sinh viên thực Bùi Thào Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẲN 1: TÒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nunc thải nhà bếp 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh nưóc thải nhà bếp 1.1.2 Thành phần nước thải nhà bếp 1.1.2.1 Thành phần vật lý 1.1.2.2 Thành phần hoá học 1.1.2.3 Thành phần vi sinh vật Tính chất nước thải nhà bếp 1.1.3 1.1.3.1 Tính chất vật lý 1.1.3.2 Tính chất hóa học Tác động lên môi trường 1.1.4 1.1.4.1 Ảnh hưởng vi sinh vật 1.1.4.2 Ảnh hưởng chất tẩy rửa 1.1.4.3 Ảnh hưởng chất dinh dưỡng 1.1.4.4 Ảnh huỏng cùa chất rắn lo’ lủng 10 1.2 Khái quát lipid 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Tính chất chất béo 11 13 Dầu mõ’ thục phẩm 14 1.3.1 Nhóm chất béo sữa 14 1.3.3 Nhóm bo- thực vật (bo cacao) 15 1.3.4 Nhóm mõ’ động vật (mõ’ heo) 15 1.3.5 Nhóm dầu cá (dầu cá dầu gan cá) 15 1.3.6 Nhóm acid linolenic (dầu đậu nành, dầu hạt lanh) 15 1.4 Thực trạng nước thái chúa lipid 16 1.4.1 Nước thải chứa lipid từ nhà hàng 16 1.4.2 Nước thải từ nhà máy chế biến thực phẩm 16 1.5 1.5.1 1.5.2 Enzyme Lipase 16 Đặc điểm enzyme lipase 17 Co' chế tác dụng lipase 19 1.6 Vi sinh vật sinh lipase phân giải lipid 20 1.7 Biện pháp xử lý lipid nuớc thải 21 1.7.1 Biện pháp CO’ học 21 1.7.2 Biện pháp hóa học 22 1.7.3 Biện pháp sinh học 22 PHÀN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỦƯ 24 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 Đối tượng nghiên cệp ỤịêH"ĐẾtt,41ỠẾ>’M^)'44Ồ**N4)Ì 24 Hóa chất mơi trường nghiên cún 24 Phuong pháp phân tích 24 2.2.1 Phưong pháp thu nhập mẫu nghiên cứu 24 2.2.2 Phưong pháp phân lập chủng vi sinh vật có khả phân giải lipid 2.2.3 Phuong pháp tinh bảo quản giống 26 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme lipase cách đo đường 25 phân giải 28 2.2.5 Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật 29 2.2.6 Phuong pháp nhuộm Gram xác định hình dạng vi sinh vật 30 2.2.7 Phương pháp xác định tổng lipid nước thái 31 23 Nghiên cún tối ưu hóa điều kiên ni cấy chủng vi sinh vật tuyển chọn 32 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hương nguồn dinh dưỡng 32 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưỏng pH mơi trưịìig ni cấy 34 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 35 PHẦN 3: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Phân lập vi sinh vật từ nguồn dầu mỡ thải từ nhà bếp 37 3.2 Tuyển chọn chúng có hoạt tính phân giải lipid cao .41 3.2.1 Hình thái định loài chủng LP4 44 33 Đánh giá khả phân giải dầu hoạt tính vịng phân giải lipid chúng LP4 45 3.4 Nghiên cún ảnh hưởng mơi trường đến q trình sinh trưởng khả phân giải lipid chung LP4 47 3.4.1 Ảnh hường nguồn dinh dưỡng 47 3.4.2 Ảnh hưdng pH mơi trưịng ni cấy 51 3.4.3 Anh hưởng cùa nhiệt dộ nuôi cấy 52 PHÀN 4: KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẤT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Nhu cầu oxy sinh hoá COD CFU/ml Biochemical Oxygen Demand Chemical oxygen demand Colony Forming Unit/ml DO ES MPA Dissolved Oxyegen enzyme substrate Malt-Peptone-Agar ppm Part per million Settable solids Total Solids ss TS vsv Nhu cầu oxy hoá học Số đơn vị khuấn lạc ml mầu Oxy hồ tan Enzym chất Mơi trường phân lập vsv hiếu khí Phần triệu Chất rắn lơ lứng Tong chat rắn Vi sinh vật Thư Viện Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC BẢNG Báng Thành phần môi trường tween 80 Bãng2.Thành phần môi trường MPA Bảng Thành phần môi trường Hansen Bàng Đánh giá ánh hướng nguồn dinh dưỡng đến khả sinh trưởng hoạt tính enzyme Bàng Anh hưởng cúa pH môi trường đên sinh trướng hoạt tính enzyme Bàng Ánh hướng cùa nhiệt độ nuôi cay đến khâ sinh trưởng hoạt tính enzyme Báng Băng mơ tá đặc điếm cùa số chúng vi sinh vật tinh Báng Kết q đo đường kính vịng phân giải phương pháp cấy chấm điếm Bảng Kết test sinh hộạ với KIT API 50CHB • Nội Bảng 10 Khả sinh trướng, sinh enzyme lipase tiêu thụ dầu chủng LP4 Bảng 11 Đánh giá ảnh hướng nguồn dinh dưỡng tới khả sinh trưởng sinh hoạt tính cúa chủng LP4 Bảng 12 Ành hướng pH môi trường đen khả sinh trưởng sinh hoạt tính cùa chúng LP4 Bàng 13 Ảnh hưởng nhiệt độ ni cấy đến q trình sinh trưởng hoạt tính enzyme chúng LP4 MỤC LỤC HÌNH Hình Cơng thức cấu tạo cùa chất béo Hinh Phản ứng xúc tác cùa lipase Hình Cấu trúc khơng gian lipase từ Candida Rugosa Hình Các chúng sinh hoạt tính lipase đĩa phân lập Hình Một số chủng vi sinh vật tinh Hình Ket đo đường kính vịng phân giải bang phương pháp chấm điểm số chủng Hình Hình ãnh nhuộm Gram chủng vi khuân LP4 Hình Biếu đồ khă sinh enzyme lipase lượng dầu tiêu thụ chùng LP4 Hình Biều đồ ănh hướng nguồn dinh dưỡng đến tiêu thụ dầu chủng LP4 jỊiư yjện yịện Đại họC Hà Nội Hình 10 Biếu đồ ănh hường pH môi trường đến lượng dầu tiêu thụ chủng LP4 Hình 11 Biểu đồ ãnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến lượng dầu tiêu thụ chùng LP4 MỞ DẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề nóng phương tiện truyền thơng nhận nhiều quan tâm người dân Tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xứ lý chất thãi, xứ lý nước thãi tồn đọng nên thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm mơi trường mức báo động Theo ước tính, tổng số 183 khu công nghiệp nước có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thái tập trung Tại đô thị, có khoảng 60% - 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thài, chất thài nên chưa thể đáp ứng yêu cầu bão vệ môi trường Hầu hết lượng nước thãi bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tấy rứa, hóa phẩm nhuộm, chưa xứ lý đồ thẳng sông, hồ tự nhiên Một ví dụ dư luận quan tâm trường hợp sơng Thị Vái bị nhiễm bới hóa chất thái từ nhà máy cơng ty bột Vedan suốt 14 năm liền.1?11 Đại học Mơ Ha Nọi Trong mồi gia đình, nhà bếp nơi đế chế biến ăn nơi tồ chức bữa cơm gia đình Do vậy, trình chế biến thức ăn lau rửa vật dụng chế biến dầu mỡ, vụn thực phấm, theo nước thài vào đường ống nước Dầu mỡ khơng tan nước, độ bám dính cao “cứng đầu” nên vào đường ống, chúng bám lại thành ống không theo nước thải Tại đây, chúng liên kết với tạo thành mảng lớn giữ vụn thực phẩm, rác thải lại Lâu ngày xuất màng lớn che bít đường ống khiến nước khơng the xuống Trường hợp dễ thấy hộ gia đình bồn rưa bát bị tắc nghẽn Do đó, vấn đề tắc ống bồn rửa nhà bếp tượng đáng lo ngại hộ gia đình, nhà hàng Các chất cặn bã bám vào thành ống lâu dài gây mùi khó chịu ảnh hướng tiêu cực đến sức khóe người tiêu tốn thời gian, tiền bạc đế khắc phục Hiện có số phương pháp xử lý tắc đường ống dầu mỡ như: sứ dụng hóa chất,các biện pháp vật lý dùng chế phấm sinh học Phương pháp hóa học thường sừ dụng chất tẩy rửa mạnh,có hiệu quà nhanh lại gây ánh hường trực tiểp tới sức khởe người dùng gây ánh hường tới môi trường sinh thái Biện pháp vật lý thường tháo dỡ nạo vét mỡ đường ống gây bất tiện, ảnh hưởng kết cấu hệ thống, gây mùi khó chịu trình thực Một số chế phẩm ngoại nhập sử dụng số khách sạn nhà hàng Việt Nam Tuy nhiên, chế phẩm có giá thành đắt liều lượng sử dụng nhiều, chứa chủng vi sinh vật (VSV) ngoại gây khó kiếm sốt, ành hướng tớihệ sinh thái Ĩ mồi mơi trường, tồn chúng vi sinh vật có khă thích ứng, dùng trực tiếp hợp chất hữu môi trường làm nguồn lượng, cacbon đế sinh trường, phát triển Do sừ dụng vi sinh vật bân địa hoạt tính cao xứ lý dầu mỡ đường ống nước có ý nghĩa T'T _ tt:í„ TA : A Â T TA XT A: thực tiễn: phù hợp với khí hậu, loại dầu mờ cần xử lý Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Tuyển chọn vi sinh vật phân giai dầu mở thực phẩm úng dụng cho sán xuất tạo chế phẩm xử lý nước thải nhà bếp” •Mục tiêu đề tài Tuyển chọn phân lập số chúng vi sinh vật có phân giãi lipid Nghiên cứu ánh hưởng cùa mơi trường đến hoạt tính phân giải lipid vi sinh vật tuyển chọn đế ứng dụng tạo chế phấm sinh học xử lí chất thải chứa lipid góp phần giảm nhiễm mơi trường Sau em xin trình bày nội dung nghiên cứu đề tài • Thịi gian thực hiện: Từ tháng 8/2016 đến 4/2017 PHÀN 1: TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nước thải nhà bếp 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh nưó'c thải nhà bếp Nước thải sinh hoạt nước thãi phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan cơng sở, Nước thải sinh hoạt thường thái sông, suối, ao, hồ, dần đến việc gây ô nhiễm nguồn nước Các thành phần ô nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5, COD, Nitơ Phot pho.[l ] Dặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD nhiễm nguồn nước, khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan công sở, vật tuyển chọn đế ứng dụng thải sinh hoạt, hàm lượng chất hữu cao (55 - 65% tống lượng chất rắn)[l] Trong đó, dầu mờ thài ln chiếm phần lớn, lâu ngày tích tụ đường ống nhà bếp đặc biệt nhà hàng, quán ăn, nơi tích tụ nhiều vi sinh vật gây bệnh chất tây rửa, tạp chất nguy hại Do quy trình xử lý chất thải thiết phái thông qua khâu xừ lý Nitơ Photpho chiếm phần nham hạn chế tích tụ dầu mỡ Nước thải nhà bếp không ổn định lưu lượng, phụ thuộc vào thời điểm ngày thời gian hoạt động nấu ăn ngày Tuy nhiên, hầu hết hộ gia đình, nhà hàng, qn ăn khơng có hệ thống xử lý nước thải, đặc biệt xử lý lipid có nước thải nhà bếp Hình Kết qua đo đường kính vịng phân giai phương pháp chấm điêm sô chủng Từ kết bâng cho thấy, 14 chúng vi sinh vật phân lập được, có 12 chùng vi sinh vật có hoạt tính phân giải lipid thể xuất vịng phân giãi mơi trường thạch, chủng khơng có hoạt tính Chủng LP4 có đường kính vịng phân giải lớn lên tới 21 mm vịng phân giãi rõ nét (hình 6) hoạt tính cao Do vậy, chủng LP4 chọn cho 43 bước nghiên cứu sâu nhằm phục vụ cho mục đích tạo chế phấm vi sinh phân giải lipid.LP4 3.2.1 Hình thái định lồi chủng LP4 Mục đích việc định lồi chủng LP4 đề đảm bảo chủng LP4 không phái chúng gây hại cho môi trường sống không gây bệnh cho người, động thực vật phát triển thành chế phẩm thương mại Quan sát số đặc điểm hình thái chúng LP4 qua phương pháp nhuộm gram cho thấy: chúng vi khuẩn Gram dương, tế bào hình que đứng đơn lẻ thành cặp (hình 7) Hình Hình ảnh nhuộm Gram chủng vi khuân LP4 Kêt cùa trình nhuộm gram cho thây chung LP4 chủng vi khuân gram dương, để định danh chủng, kít sinh hóa API 50CHB sử dụng Theo kết test sinh hóa với KIT API 50CHB chúng LP4 thuộc loài vi khuẩn Bacillus subtilis gồm số đặc điếm liệt kê báng 44 Báng Kết qua test sinh hóa với KIT API 50CHB SST Phản ứng sinh hóa Kết Hoạt tính catalase + Sinh indol - MR (Metyl red + VP (Voges-Proskauser) + Sứ dụng citrate + Khử nitrate + Tan chây gelatin + Di động + Phân giài tinh bột + 10 Arabinose + Mở ĩ í Nni Thư Việ Viên 12 Saccharose + 13 Manitol + 14 Glucose + 15 Lactose - 16 Maltos + ■ 3.3 Đánh giá khả phân giải dầu hoạt tính vịng phân giải lipid chủng LP4 Chúng LP4 nuôi lỏng môi trường khống có bố sung 2% dầu ăn (2g/l00 ml môi trường) Tiến hành cấy giống nuôi lắc 150 vòng/phút, 30°C lấy mồi thời điểm 0, 12, 24, 36, 48, 60 72h để xác định mật độ, đường kính vịng phân giái lượng dầu tiêu thụ Ket thể bảng 10 45 Bảng 10 Khả sinh trưởng, sinh enzyme lipase tiêu thụ dầu chủng LP4 Thời gian Mật độ (mm) (CFU/ml) 12 24 36 48 60 72 2,3 X 1,2 X 3,2 X 3,3 X 8.9 X 6.4 X 4.5 X 10~’ 105 109 10y 10x 10s 10“ Lượng dầu tiêu thụ (g/1) Đưịng kính vòng phân giải (mni) 7.5 9,5 11.5 13 32 37 41 38 26 Hĩnh Biếu đồ khả sinh enzyme lipase lượng dầu tiêu thụ chủng LP4 Kết thí nghiệm từ báng lOchi rằng, chủng LP4 có khả sinh trưởng tốt mơi trường có bồ sung 2% dầu ăn, mật độ gần cực đại sau 24h nuôi cấy khoảng 109 CFU/ml bắt đầu vào pha ổn định Còn khả tiêu thụ dầu chủng LP4 tăng dần theo thời gian, 72h lượng dầu 46 tiêu thụ lên tới 13 ml/1 tốc độ tiêu thụ mạnh từ 12 - 24h Điều giái thích sau khoáng thời gian từ 12 - 24h giai đoạnsinh trường mạnh chúng LP4 nên vi khuẩn cần lượng dầu lớn cho sinh trường, phát triến Sau 24h tốc độ tiêu thụ dầu có chậm chúng LP4 sinh trưởng tới mật độ tối đa bắt vào giai đoạn ồn định, lượng dầu hấp thụ chi cần cho trì hoạt động tơ thể mà không cần tăng trưởng sinh khượng t Với hoạt tính enzyme lipase ngoại lại khác so với sinh trưởng lượng dầu, enzyme ngoại bào đạt cực đại sau 48h, đường kính vịng phân giải lúc lên tới 41 mm 3.4 Nghiên cứu ảnh hưỏmg môi trường đến trình sinh trưởng khả phân giải lipid chủng LP4 3.4.1 Ảnh hưởng ngụồn dinh dưỡng ru, Thư YỊên ViệnĐạiJỊQcMỞHà Nội t Đôi với vi sinh vật ngn dinh dường vơ quan trọng đơi với q trình sinh trưởng phát triên Neu nguồn dinh dường nồng độ dinh dường thích họp kích thích sinh trướng phát triển cùa vi sinh vật cịn ngược lại kìm hãm chúng phát triển Đe nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng lên trình sinh trướng phát triển cùa chùng LP4 ta tiến hành bố trí thí nghiệm trình bày phần 2.3.1 Mục đích việc bố sung dinh dường ngồi việc thay đổi lượng chất bổ sung hướng tới chì số tý lệ C:N:P 100:5:1 Tỷ lệ tỷ lệ điển hình cho nhu cầu cúa vi sinh vật để sống phát triền Đây thơng số định q trình phân hủy chất thải hữu (đồng hóa Carbon hữu cơ, Nitơ Phốtpho nước) vi khuẩn Các thí nghiệm bố sung thêm dầu qua sử dụng nguồn nitơ với liều lượng (g/1) mục 2.3.1 47 Kct nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dường trình bày báng 11 Bảng 11 Đánh giá anh hưởng nguồn dinh dưỡng tỏi kha sinh trưởng sinh hoạt tính chủng LP4 Thí nghiệm Chỉ tiêu 12h Oh 24h 36h 48h (TN) Mật độ 3,3 X 10J 6,1 X 10° 1,2 X 109 8,2 X 10* 5,2 X 10s Đường kính TN1 vòng phân 22 33 35 5,6 18,1 20 38 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/1) ThiV Vi 2,8 X 10’ Mật độ 7,3 X 10(’ 5.6 xio9 2,1 X 109 7,2 X 10s Đường kính vịng phân TN2 25 34 36 5,4 20,3 25 41 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/l) Mật độ 3,1 X 1Q3 8,3 X 106 8,9 X 109 4,3 X 109 9,2 X 10s Đường kính TN.3 vịng phân 24 35 36 8,7 26.5 30 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/1) 48 40 Mật độ 2,5 X 103 2,1 X 107 9,2 X 109 4,3 X 109 8,9 X 10s Đường kính TN4 vịng phân 27 37 37 9,4 27,2 35 41 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/1) Mật độ 2,4 X 10’ 3,2 X 10' 9,5 X 109 3,5 X 109 8,7 X 10* 25 36 36 40 11 27,4 40 Đường kính TN5 vòng phân giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/1) 2,1 X 10* 3,7 X 107 9,8 X 109 5,7 X 109 Mật độ Tỏ' H'l M Thư Vi Đường kính TN6 vòng phân 1,2 X 109 26 37 39 41 13,5 30,1 45,2 48,2 giãi (mm) Dầu tiêu thụ (g/1) 49 Hình 9.Biếu đồ ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng dến khả tiêu thụ dầu chủng LP4 Từ kết bảng 11 hình rằng, chung vi khuấn LP4 có thề sinh trưởng phát triển dầu qua sẰr'dụng tâl^ả phương án thí nghiệm với lượng dầu bố sung ban đầu từ 20 - 50 g/1 chùng vi khuẩnLP4 sinh trưởng tốt mật độ đạt cực đại sau 24h nuôi cấy (khoảng 109CFU/ml), sau vào giai đoạn ổn định Hoạt tính enzyme ngoại bào phương án thí nghiệm khơng có khác biệt nhiều, đường kính vòng phân giải cực đại đạt 41mm sau 48h Tuy nhiên nhìn vào mật độ đường kính vịng phân giải khơng thấy hết ánh hưởng nguồn dinh dường đến chúng LP4 Khi lượng dầu KNO3 bố sung vào môi trường nuôi cấy tăng lên khả tiêu thụ dầu chủng tăng tăng theo thời gian Sau 36h nuôi cấy mẫu có lượng dầu bổ sung < 40g/l (từ TNI - TN5), chúng LP4 tiêu thụ hết dầu hồn tồn, mẫu có bổ sung lượng dầu ban đầu 50g/l (ở TN6) lượng dầu tiêu thụ sau 36h 45g/l Qua cho thấy ràng chùng LP4 có khả thích ứng với mơi 50 trường có nồng độ dầu cao sinh trưởng tương đối tốt cà hàm lượng dầu môi trường lên tới 50 g/1 Hơn lượng dầu 50 g/1 KNO3 16,25g/l chủng LP4 khơng chì sinh trưởng tốt mà khả tiêu thụ dầu cao hon so với mơi trường có nồng độ dầu KNO3 thấp Vì vậy, mơi trường có nồng độ dầu 50 g/l KNO3 16,25g/l lựa chọn làm mơi trường ni cấy q trình nhân giống chúng LP4, bước đầu tạo chế phẩm 3.4.2 Ảnh hưỞTig cùa pH mơi trưịng ni cấy Đối với mơi trường nước thải từ hệ thống nhà bếp thường pH thay đổi thất thường phụ vào việc sứ dụng chất tấy rữa trình làm dụng cụ nấu bếp Do nghiên cứu pH ãnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chung LP4 có ý nghĩa het sức quan trọng Đe nghiên cứu ánh hưởng pH ta điều chinh pH môị trường 4, 5, 6, 7\, H2SO4 NaOH Thao tác tiến hành trình bày phần 2.3.2 Kết q thí nghiệm trình bày bảng 12 Bảng 12 Anh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng sinh hoạt tính chủng LP4 pH ChitìỄrr Mật độ cực đại (CFŨ/ml) Đường kính vịng phân giải (mm) Lượng dầu tiêu thụ sau 48h (g/1) 7,9 X 10s 8,9 X 106 8,7 X 109 9,2 X 109 8,4 X 109 9,4 X 108 16 22 40 42 41 40 5,2 7,1 45,4 49 49,1 45,2 51 Hình 10 Biếu đồ ánh hưởng pH mơi trường đến lượng dầu tiêu thụ chủng LP4 Ket nghiên cứu ảnh hưởng pH từ bảng 12 hình 10 cho thấy, chủng LP4 có khả nằhg sinh trưởng Ễt'trồng'khoảng pH -9, mật độ cực đại khoảng 108 - 109 CFU/ml, đường kính vịng phân giái lipid 40 - 42mm, lượng dầu tiêu thụ 45 - 491Ĩ11/1 Còn pH chung LP4 sinh trưởng mật độ thấp chi đạt 7,9 X 105 CFU/ml pH 8.9 X 106 CFƯ/ml pH5 Ngồi khả sinh trưởng pH ại họ$2Mc H^NỘ 25,3 29,1 35,5 53 49,6 49 Hình 11.Biếu đồ ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến lượng dầu tiêu thụ cúa chủng LP4 Ket nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ từ bảng 13 cho thấy, chúng LP4 có khả sinh trường dái nhiệt độ tương đối rộng 10 - 40°C, sinh trưởng tốt nhiệt độ 25 - 35°c Trong khoảng nhiệt độ 25 - 35°c mật độ cực đại đạt khoảng 109CFU/ml, lượng dầu tiêu thụ sau 48h khoảng 45 491T11/I Ờ nhiệt độ cao thấp khả sinh trướng cúa LP4 có đánh giá có sinh trưởng có làm giám lượng dầu mơi trường từ 25 đến 35 ml/1 sau 48h Qua cho thấy, việc áp dụng chùng LP4 để xử lý nước thãi nhà bếp hoàn toàn khâ thi Thư Viện Viện Đại học Mở Hà Nội 54 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu phân lập tuyển chọn rút số kết luận sau: Phân lập tuyến chọn chủng vi khuẩn LP4 có hoạt tính phân giải - lipid cao (đường kính 26mm) từ mỡ thái đường ống nước thãi nhà bếp - Định danh chủng LP4 bang kit API 50CHB thuộc loài Bacillus subtilis - Tối ưu điều kiện nuôi cấy cho chủng B subtilis LP4: Môi trường nuôi cấy q trình nhân giống mơi trường khống bổ sung thêm 50ml/l dầu 16,25g/l KNO3, pH môi trường ni cấy thích hợp khống pH = - 9, sinh trưởng tốt nhiệt độ 25 - 35°c Thư Viện Viện Đại hộc Mở Hà Nội Kiến nghị 4.2 Vì thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu chưa hoàn chinh đê tạo sản phẩm thực tế, em có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu sâu thêm số chúng khác phân lập có hoat tính phân giải lipid cao Tiến hành thí nghiệm lên men bình lên men có dung tích lớn - - Bước đau đưa quy trình tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý tắc đường ống dầu mỡ thực vật - Thử nghiệm chế phẩm đường ống nhà bếp có tượng tắc chất thải chứa lipid bám vào đường ống 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] TS Đào Thị Hồng Vân(2016),Giáo trình xử lý nước thài Viện Đại Học Mớ Hà Nội [2]PSG Nguyễn Văn Phước(2010) Xử lý nước thài bàng phương pháp sinh học [3] Môi trường Việt Nam, Tổng quan nước thải sinh hoạt phương pháp xừ lý [4]Ths Nguyền Thị Ngọc Anh(2015), Giáo Trình Vi sinh vật đại cương Ths Viện Đại học Mờ Hà Nội [5] Trần Thanh Trúc (2005), Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm, Giáo trình Trường Đại học cần Thơ [7] Đặng Thị Thu, Quyền Đình Thi, Phùng Thị Thúy, Hùng Lan, Đỗ Biên Cương, Thiềư Linh Thúy, Nguyền Tlụ Sánh (2004), Nghiên cứu công nghệ sản xuất số loại dầu béo lipase, Báo cáo tống kết khoa học kỹ thuật đề tài nhánh cấp nhà nước Tài liệu tiếng anh [10] Miroslaw Cygler, Joseph D Schrag (1999), Structure and conformational flexibility of Candida rugosa lipase, Biochimica et Biophysica Acta, 1441,205-214 [13] Ahmed E H., Raghavendra T and Madamwar D (2010), An alkaline lipase from organic solvent tolerant Acinetobacter sp EH28: Application for ethyl caprylate synthesis, Bioresource Technology 101, 3628-3634 [14] Kanwar L and Goswami p (2002), Isolation of a Pseudomonas lipase produced in pure hydrocarbon substrate and its application in the 56 synthesis of isoamyl acetate using membrane-immobilised lipase Enzyme and Microbial Technology 31,727-735 [15] K Ban, M Kaieda, T Matsumoto, A Kondo, and H Fukuda (2001), Whole cell biocatalyst for biodiesel fuel production utilizing rhizopus oryzae cells immobilized within biomass support particles, Biochemical Engineering Journal, vol 8, 39-43 [16] Singh A.K and Mukhopadhyay M (2012), Overview of fungal lipase: A review, Appl Biochem Biotcchnol., 166, 486-520 [17] G Kouker and K Jaeger (1987), Specific and sensitive plate assay for bacterial lipases, Applied and Environmental Microbiology, vol 53, 211-213 [18] L Goujard, p Villeneuve, B Barea, J Lecomte, M Pina, and s Claude (2008), A spectrophotometric transesterification-based assay for lipases in organic solvent, Analytical Biochemistry, vol 385, 161-167 [19] Romo-Sarichez s., Alves-Baffi M'; Arevalo-Villena M úbeda- Iranzo J., Briones-Perez A (2010), Yeast biodiversity from oleic ecosystems: Study of their biotechnological properties, Food Microbiol., 27, 487-492 Internet [12] http://123doc.org/document/195384-tong-quan-ve-enzym-lipase.htm 181 http://123doc.org/document/195384-tong-quan-ve-enzym-lipase.htm [9]http://scialert.net/fulltext/?doi=biotech.2012.100.118&org= 11 #204848 Ja [6]http://luanvan.net.vn/luan-van/xu-ly-nuoc-thai-sinh-hoat-tu-nha-hang- khach-san-cong-suat-350-m3ngay-dem-45161/ 57 ... A: thực tiễn: phù hợp với khí hậu, loại dầu mờ cần xử lý Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Tuyển chọn vi sinh vật phân giai dầu mở thực phẩm úng dụng cho sán xuất tạo chế phẩm xử. .. xử lý nước thải nhà bếp? ?? •Mục tiêu đề tài Tuyển chọn phân lập số chúng vi sinh vật có phân giãi lipid Nghiên cứu ánh hưởng cùa mơi trường đến hoạt tính phân giải lipid vi sinh vật tuyển chọn. .. đình, nhà hàng, quán ăn khơng có hệ thống xử lý nước thải, đặc biệt xử lý lipid có nước thải nhà bếp 1.1.2 Thành phần nước thải nhà bếp Nguồn nước thài nhà bếp chi tập trung vào số nguồn nước

Ngày đăng: 20/08/2022, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w