1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân giải photphaste khó tan trong đất

61 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 815,83 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi Viện Công nghệ sinh học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy giáo, gia đình bạn bè Trƣớc hết cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới ThS Nguyễn Thị Thu Hằng ngƣời quan tâm dìu dắt, tận tình hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện CNSH Lâm Nghiệp, giảng viên mơn Vi sinh-Hóa sinh Viện công nghệ sinh học, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp nhiệt tình bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi thực hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực Tống Thị Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Vai trò phospho 1.1.1 Hàm lƣợng phân bố lân thể thực vật 1.1.2 Tác dụng tăng cƣờng quang hợp tổng hợp vận chuyển hợp chất hydratcarbon 1.1.3 Xúc tiến đồng hóa nguyên tố đạm 1.1.4 Nâng cao tính thích ứng trồng mơi trƣờng bên ngồi 1.2 Các dạng phospho đất 1.2.1Lân hữu đất 1.2.2Lân vô đất 1.3 Chu trình phosphate khống hóa phosphate đất 10 1.3.1Chu trình P đất 10 1.3.2Sự hóa khống phosphate hữu 11 1.3.3Sự hóa khống phosphate vơ 12 1.4 Vấn đề hấp phụ giữ lân đất 13 1.4.1Khả hấp phụ lân đất 13 1.4.2Vấn đề giữ lân đất 15 1.5 Tổng quan vi sinh vật phân giải lân 16 1.5.1Vi sinh vật phân giải lân hữu 16 1.5.2Vi sinh vật phân giải lân vô 18 1.6 Các điều kiện ảnh hƣởng tới khả phân giải lân vi sinh vật 19 1.7 Đặc điểm chung đất Việt Nam 20 1.8 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật phân giải lân đất 21 1.8.1Tình hình nghiên cứu giới 21 1.8.2Tình hình nghiên cứu Việt Nam 23 CHƢƠNG-2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.1.1Mục tiêu chung 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Vật liệu, hóa chất thiết bị sử dụng nghiên cứu 26 2.3.1Vật liệu 26 2.3.2Hóa chất mơi trƣờng nuôi cấy 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.4.1Phƣơng pháp thu mẫu đất 28 2.4.2Phân lập chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan 28 2.4.3Phƣơng pháp quan sát hình thái tế bào 29 2.4.4Tuyển chọn dòng vi sinh vật có khả phân giải phosphate mạnh phƣơng pháp cấy chấm điểm 30 2.4.5Xác định khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật đƣợc tuyển chọn phƣơng pháp Xanh molypdate 30 2.5 Xác định ảnh hƣởng số điều nuôi cấy đến khả phân giải phosphate khó tan số chủng tuyển chọn 33 2.5.1Xác định ảnh hƣởng nhiệt độ 33 2.5.2Xác định ảnh hƣởng pH 33 2.5.3Xác định ảnh hƣởng tốc độ lắc 34 2.5.4Xác định ảnh hƣởng nguồn carbon 34 2.5.5Xác định ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy 34 CHƢƠNG-3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan 35 3.2 Khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật đĩa thạch 36 3.3 Xác định khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật đƣợc tuyển chọn 37 3.4 Khảo sát điều kiện nuôi cấy cho khả phân giải phosphate khó tan chủng N1, N2, V1 39 3.4.1Xác định ảnh hƣởng nhiệt độ 39 3.4.2Ảnh hƣởng pH 41 3.4.3Ảnh hƣởng nguồn carbon 43 CHƢƠNG-4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNA Deoxyribonucleic acid ARN Ribonucleic acid Phospho Phospho Nito Nitơ ATP Adenosine triphosphate ADP Adenosine diphosphate AMP Adenosine monophosphate FAD Flavin adenine dinucleotid NADP Nicotinamid adenin dinucleotid phosphat RuDP Rubolose diphosphat PGA Photphoglyceric acid GPA Triose NADPH Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate PEP Photphoenolpyruvat Cs Cộng Phospho Phospho Nito Nitơ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lƣợng lân hữu tầng đất mặt loại đất khác mối quan hệ với thành phần giới đất Bảng 2.1 Các mẫu đất sử dụng phân lập vi sinh vật phân giải phosphate khó tan 27 ảng 2.2 Dãy pha loãng nồng độ PO43- 32 Bảng 3.1: Đƣờng kính vịng phân giải phosphate khó tan 11 chủng vi sinh vật phân lập đƣợc 36 Bảng 3.2 Khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật tuyển chọn 37 Bảng 3.3 Các chủng VSV phân giải lân phân lập đƣợc môi trƣờng lân vô 39 ảng 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật 40 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng pH đến khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật 41 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng nguồn carbon lên khả phân giải phosphate khó tan vi sinh vật 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo số ATP, ADP, AMP chƣa phospho Hình 1.2: Vịng tuần hoàn dạng phospho tự nhiên 11 Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hóa hợp chất lân hữu 17 Hình 3.1 Khuẩn lạc số chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan phân lập 35 Hình 3.2: Ảnh chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan 38 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật 40 Hình 3.4 Ảnh hƣởng pH lên khả phân giải phosphate khó tan vi sinh vật 42 Hình 3.5 Chủng V1 nuôi điều kiện pH khác 42 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nguồn carbon lên khả phân giải phosphate khó tan chủng vsv tuyển chọn 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, môi trƣờng đất ngày bị ô nhiễm nặng nề nhiều nguyên nhân khác nhau, có phần khơng nhỏ hoạt động sản xuất nơng nghiệp.Việc lạm dụng phân bón vơ ngƣời trồng khơng làm tăng lƣợng tồn dƣ hóa học nơng sản mà cịn ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng đất Một loại phân bón phổ biến thƣờng xuyên đƣợc đƣa vào đất phân lân, nhằm bổ sung chất khoáng phospho cho đất thúc đẩy sinh trƣởng trồng, nhiên bón lân dƣ thừa dẫn đến gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc nhƣ gây phú dƣỡng, đe dọa nhiều hệ sinh thái, thủy vực, chƣa kể nhiều nguồn lân thƣờng có chứa kim loại nặng Lân đƣợc bổ sung vào đất lân yếu tố quan trọng đất, có ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển trồng Phospho tham gia vào thành phần enzym, protein, tham gia vào trình tổng hợp amino acid, kích thích phát triển rễ cây, kích thích q trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều Lân làm tăng đặc tính chống chịu yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua đất,… Lân tiêu xác định độ phì nhiêu đất Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống đất, nƣớc vùng rễ có ý nghĩa quan trọng mối quan hệ trồng, đất phân bón Hầu nhƣ q trình xảy đất có tham gia trực tiếp gián tiếp vi sinh vật (mùn hoá, khoáng hoá chất hữu cơ, phân giải, giải phóng chất dinh dƣỡng vơ từ hợp chất khó tan tổng hợp chất dinh dƣỡng từ môi trƣờng ) Trong tự nhiên, chuyển hóa lân xảy chủ yếu dƣới tác dụng q trình hóa học sinh học Q trình chuyển hóa hợp chất lân khó tan đất có phần đóng góp quan trọng chủng vi sinh vật Trên giới có cơng trình nghiên cứu số vi sinh vật có khả thể đƣợc nhiều hoạt tính sinh học khác nhau, có vi sinh vật vừa chuyển hố hợp chất phosphate vừa có khả tạo chất dinh dƣỡng cho cây, sinh tổng hợp chất kích thích sinh trƣởng thực vật đồng thời có khả ức chế số vi sinh vật gây bệnh vùng rễ trồng Xuất phát từ lí tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu phân lập tuyển chọn số chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan đất “ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò phospho Phospho (lân) nguyên tố hóa học bảng tuần hồn có ký hiệu P số nguyên tử 15 có khối lƣợng nguyên tử 30,79 Hàm lƣợng phospho vỏ trái đất 0,8% tính theo khối lƣợng Là phi kim đa hóa trị nhóm nitơ, phospho chủ yếu đƣợc tìm thấy loại đá phosphate vơ thể sống Trong đất, phospho chiếm 0,02 - 0,2 % tùy theo loại đất Do độ hoạt động hóa học cao, phospho khơng dạng đơn chất tự nhiên Phát xạ ánh sáng nhạt bị phơi trƣớc oxy xuất dƣới số dạng thù hình Là nguyên tố thiết yếu cho thể sống Sử dụng quan trọng thƣơng mại để sản xuất phân bón P đƣợc sử dụng rộng rãi loại vật liệu nổ, diêm, pháo hoa, thuốc trừ sâu, kem đánh chất tẩy rửa [1] Phospho ba nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng trồng (N, P, K), nguyên tố cần thiết cho sống tất loài sinh vật đặc biệt thực vật Là thành phần xây dựng nên hợp chất quan trọng bậc tế bào nhƣ: nucleoprotein (ADN, ARN), phospholipid (màng sinh chất, màng không bào, màng bào quan), estephosphate (đƣờng hoạt hóa hexone P, triose P, pentone P) Phospho thành phần thiếu ATP, ADP, AMP, FAD, NADP, coenzyme A,… phân tử trao đổi lƣợng, có vai trị quan trọng q trình quang hợp, hơ hấp đồng hóa nitơ thực vật h ni cấy xác định khả phân giải phosphate khó tan phƣơng pháp Xanh molypdate Kết phản ánh lƣợng phosphate hịa tan đƣợc tạo mơi trƣờng ni cấy dƣới tác dụng vi sinh vật trình Bảng 3.6 Hình 3.5 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật Hàm lƣợng PO43- Nhiệt độ Chủng N1 Chủng N2 Chủng V1 200C 5,43 8,21 4,68 250C 17,54 18,58 15,33 300C 23,37 25,67 27,89 350C 11,82 14,07 13,84 30 27,8 Nồng độ PO43-(mg/l) 25 25,67 23,37 20 15 18,58 17,54 14,07 15,33 13,84 11,82 10 8,21 5,43 4,68 Chủng N1 Chủng N2 20 độ C Chủng V1 25 độ C 30 độ C 35 độ C H nh 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật Qua bảng hình cho thấy, chủng nấm mốc chủng vi khuẩn nghiên cứu có khả phân giải phosphate khó tan khoảng nhiệt độ 250C350C Khoảng nhiệt độ tối thích cho chủng nấm mốc chủng vi khuẩn 300C 40 Chứng tỏ rẳng tự nhiên tốc độ khoảng hóa lân chậm khơng có vi sinh vật phụ thuộc vào nhiệt độ Theo nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Lan Trần Thị Thanh Nhàn (2008) nhiệt độ nuôi cấy nấm mốc M8, M24 thích hợp 300C Phạm Quang Thu (2005) nhiệt độ tối ƣu nuôi cấy chủng vi sinh vật 300C350C 3.4.2Ảnh hưởng pH Nghiên cứu việc ảnh hƣởng pH tuyển chọn chủng phù hợp với độ chua loại đất để nâng cao khả phân giải phosphate khó tan vi sinh vật đất Trong nghiên cứu này, khảo sát ảnh hƣởng pH đến khả phân giải phosphate chủng vi sinh vật giá trị pH khác 4; 5; 6; 7; Các thí nghiệm đƣợc ni lắc 150rpm, sau 72 h ni cấy, lấy dịch môi trƣờng thực phản ứng Xanh molypdate đo OD bƣớc sóng 700nm Bảng 3.5 Ảnh hƣởng pH đến khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật Độ pH Hàm lƣợng PO43-(mg/l) tạo chủng N1 N2 V1 6,85 9,03 9,87 14,20 14,58 14,47 15,64 17,57 16,31 25,31 26,18 28,6 23,01 20,19 21,004 41 35 Nồng độ PO43-(mg/l) 30 25 20 15 10 Chủng N1 Chủng N2 Chủng V1 PH pH= pH=5 pH=6 pH=7 ph=8 Hình 3.4 Ảnh hƣởng pH lên khả phân giải phosphate khó tan vi sinh vật Kết cho thấy với môi trƣờng acid mơi trƣờng kiềm phát triển chủng mơi trƣờng trung tính Các chủng vi sinh vật sinh trƣởng phát triển đƣợc vùng pH từ đến nhƣng pH tối ƣu chủng giao động 6-7 Ta thấy hàm lƣợng PO43- đƣợc phân giải nhiều pH trung tính Đây sở để xác định điều kiện pH cho vi sinh vật sinh trƣởng phát triển tốt Hình 3.5 Chủng V1 ni điều kiện pH khác 42 3.4.3 Ảnh hưởng nguồn carbon Khả sử dụng nguồn carbon đa dạng cho phép vi sinh vật tồn dễ dàng tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng để ứng dụng tuyển chọn vi sinh vật sản xuất, tơi tìm hiểu ảnh hƣởng nguồn carbon khác lên khả phân giải phosphate khó tan chủng Các chủng đƣợc nuôi cấy môi trƣờng NPRIP lỏng thay nguồn carbon nguồn nhƣ lactozo, maltose, sucrose lần lƣợt thay glucose (10 g/l) Sau 72h xác định khả phân giải phosphate cách đo OD máy so màu, kết xác định nồng độ phosphat dễ tan đƣợc sinh môi trƣờng nuôi cấy : Bảng 3.6 Ảnh hƣởng nguồn carbon lên khả phân giải phosphate khó tan vi sinh vật Hàm lƣợng PO43- phân giải (mg/l) Stt Nguồn N1 N2 V1 carbon Glucose 28,46 27,9 28,67 Sucrose 15,36 16,31 17,98 Maltose 18,38 17,60 17,22 Lactose 19,30 20,370 18,00 PO43- (mg/l) 30 25 20 Glucose 15 sucrose 10 maltose lactose N1 N2 V1 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nguồn carbon lên khả phân giải phosphate khó tan chủng vsv tuyển chọn 43 Trong môi trƣờng nuôi cấy với nguồn carbon khác khả tích lũy sinh khối chủng vi sinh vật không giống Nguồn carbon phù hợp cho phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật glucose (chủng N1 đạt 28,46 mg/l, chủng N2 đạt 27,9 mg/l, chủng V1 đạt 28,67 mg/l) 44 CHƢƠNG-4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã phân lập đƣợc 11 chủng vi sinh vật từ mẫu đất (trong có chủng nấm chủng vi khuẩn) có khả phân giải phosphate khó tan trên.Tuyển chọn đƣợc chủng N1, N2, V1, có khả phân giải phosphate khó tan cao lần lƣợt 23,31 mg/l, 24,38 mg/l 28,63 mg/l đạt cao đạt sau 72h nuôi cấy Chọn chủng vi sinh vật để tiến hành xác định điều kiện nuôi cấy tối ƣu tạo khả phân giải phosphat khó tan cao - Nhiệt độ tối ƣu ba chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan cao 300 C Ngƣỡng pH thích hợp rộng từ 5-8 , đặc biệt pH = vi sinh vật sinh trƣởng phát triển tốt Trong mơi trƣờng có bổ sung nguồn carbon khác nhau, nguồn carbon glucose hàm lƣợng PO43- phân giải cao đạt 28,451 mg/l chủng N1, 27,898 mg/l chủng N2, 28,665 mg/l chủng V1 4.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng lân dễ tiêu, lân tổng số mẫu đất nghiên cứu cao, hệ vi sinh vật phân giải lân nghèo chủng loại nhƣ số lƣợng, hoạt tính phân giải lân khơng cao Do đó, thay lạm dụng phân lân vơ cơ, cần xây dựng mơ hình thử nghiệm phân lân nhằm đánh giá khả giảm lƣợng phân bón lân vơ cơ, sử dụng kết hợp với phân lân vi sinh (hoặc chế phẩm vi sinh vật phân giải lân) để vừa trì làm tăng suất trồng, vừa tiết kiệm chi phí cho sản xuất góp phần bảo mơi trƣờng Tiếp tục nghiên cứu phân loại xác định tên chủng N1, N2, V1 Nghiên cứu ảnh hƣởng chủng N1, N2, V1 đến khả sinh trƣởng phát triển trồng Lâm Nghiệp Nghiên cứu hoạt tính chủng để kết hợp với số chủng có khả cố định nito, phân giải xenlulozo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Quế Châu (2010) Nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi khuẩn phân giải phosphate khó tan đất bazan nâu đỏ Đaklak 10 Đào Thế Tuấn (1970) Sinh lý ruộng lúa suất cao NXB Khoa họckỹ thuật 11 Trần Cẩm Vân (2005) Giáo trình Vi sinh vật học môi trường NX Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phƣơng Chi, Phạm Thanh Hà (1999) Ảnh hưởng nguồn nitơ lên khả phân giải phosphat khó tan hai chủng nấm sợi MN1 DDT1 Những vấn đề nghiên cứu sinh học Báo cáo hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 434440 13 Viện Thổ nhƣỡng nơng hóa (1996) Sổ tay phân tích đất, nước , phân bón, trồng NXB Nơng nghiệp 14 Đỗ Đình Sâm, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp ,Chƣơng đất dinh dƣỡng đất Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn , chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác 15.Xuân Phƣơng (2005) ,Giáo trình :Các trình sinh học công nghệ môi trường NX Đại học Đà Nẵng – trƣờng Đại học ách Khoa Đại học Đà Nẵng –trƣờng Đại học Bách Khoa 16 Nguyễn Bá Lộc (2011) ,Giao trình : Sinh lí học thực vật Bộ giáo dục đào tạo –Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên 17 Nguyễn Kim Vũ (1998) , tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hoạt tính cao để sản xuất chế phẩm phân lân vi sinh áo cáo đề tài NCKH 02-06-04 18 Nguyễn Minh Hƣng cộng (2010) , Phân bón vi sinh Viện thổ nhƣỡng Nơng hóa 19 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2012) ,Phân lập vi khuẩn cố định đạm –hòa tan lân từ đất vùng rễ bắp đất ven tỉnh Đồng Nai đất nâu đỏ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp Viện nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học – trƣờng ĐH Cần Thơ Trần Thị Thu Hà (2009) Bài giảng Khoa học phân bón Trƣờng Đại học Nơng Lâm 20 Nguyễn Thị Phƣơng Chi, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2003) Biên độ pH để sinh trưởng phân giải phosphat số chủng vi khuẩn Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Báo cáo hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 559- 561 21 Trần Văn Chính (2006) Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp 22 Minh D, Anh.V.T Vi sinh vật đất Giáo trình giảng dạy trực tuyến Trƣờng Đại học Cần Thơ 23 Dƣơng Hồng Dật, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đƣờng, Nguyễn Thị Thanh Phụng, Trần Thị Cẩm Vân, Hoàng Lƣơng Việt (1979) Giáo trình Vi sinh vật trồng trọt NXB Nơng nghiệp 24 Nguyễn Đƣờng, Hồng Hải, Vũ Thị Hồn, Nguyễn Xuân Thành (2008) Giáo trình Sinh học đất NXB Giáo dục 25 Nguyễn Hoài Hà, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Anh Đào (1998) Nghiên cứu đặc điểm sinh học ba chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa Phosphat khó tan Tạp chí khoa học cơng nghệ 26 Nguyễn Nhƣ Hà (2006) Giáo trình Bón phân cho trồng NXB Nông nghiệp Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng, Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền (1997) Giáo trình Cây lương thực- tập II- Cây lúa NXB Nông nghiệp Đinh Thị Kim Nhung, Lƣơng Đức Phẩm, Trần Cẩm Vân Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, tập 2- sở vi sinh học công nghệ môi trường NXB Giáo dục Nguyễn Kim Phụng Bài giảng nơng hóa Trƣờng Đại học Tây Nguyên Võ Đình Quang (1999) Trạng thái lân đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học, – Viện Nơng hóa NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành (2003) Giáo trình Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp.Nguyễn Xuân Thành (2008) Giáo trình sinh học đất Nguyễn Văn Toàn (2010) Sử dụng tài nguyên đất Hà Nội theo hướng bền vững Tuyển tập Hội thảo Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội “ Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến anh hùng hịa bình” TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI 27.Alvaro P., Lang E., Verbarg S., CaSpro’er, C., Rivas R.J., (2009) Acinetobacter strain IH9 and OCI1, two rhizospheric phosphate solubilizing isolates able to promote plant growth, constitute a new genomovar of Acinetobacter calcoaceticus Microbiol (in Press) 28 Brian W.M (2014) Soil Organic Matter and Soil Function – Review of the Literature and Underlying Data 29 Carven P.A and Hayasuka (1982) S.S Inorganic Phosphate Solubilization rhirosphere bacteria in zostera marine community Can J Microbiol 30 Dey B K (1985) Phosphate solubilizing organisms in improving fertility stutus of soil Biofertilizer potentialities and problems 31 Datta M., Banish S., Dupta R.K (1982) Studies on the efficacy of a phytohormone producing phosphate solubilizing Bacillus firmus in augmenting paddy yield in acid soil of Nagaland Plant Soil 32 El-komy (2005) Co-immobilization of Azospirillum lipoferin and Bacillus megaterium for successful phosphorous and nitrogen nutrition wheat plant, Food Technol Biotechnol 43(1) 19-27 33 Fraga R., Rodriuez H (1999) Phosphat solubilizing bacteria and their role in plant growth promotion Biotechnology Advances 17, 319-339 34 Griffin R.A and J.J Jurinak (1973) The Interaction of phosphate with calcite 35 Grimes H D., and Mount M S (1984) Influence of Pseudomonas putida on nodulation of Phaseolus vulgaris Soil Biol Biochem 36 Harrison A.F.(1987) Soil Organic Phosphorus A review of World Literature C.A.B International Wallingford, United Kingdom 37 James G.Cappuccino, Natalie Sherman (2002) Microbiology, a Laboratory Manual, Benjamin Cummings Publishers, 6thedition, San Francisco 38 Katzelson H and B Bose (1959) Metabolic activity and phosphate dissolving ability of bacterial isolates from wheat root, rhizosphere, and non- rhizosphere soil Canad J Microbiol 39 Nyle C Brady The nature and properties of soils, Macmillan Publishing Company Incorporated 40 Ostwal K.P., Bhide V.P (1972) Solubilization of tricalcium phosphate by soil Pseudomonas Indian J Expt Biol 41 Pe’rez E., Sulbara’n M., Mari’a M ., Andre’s L., Yarza’bal (2007) Isolation and characterization of mineral phosphate-solubilizing bacteria naturally colonizing a limonitic crust in the south eastern Venezuelan region Soil Biology & Biochemistry 39 2905-2914 42 Sen A and Paul N B (1957) Solubilization of phosphates by some common soil bacteria; Curr Sci 43 Yadav B.R., Paliwal K.V., Nimgade N.M., (1984) Effect of magnesiumrich waters on phosphate adsorption by calcite PHỤ LỤC Phụ lục 01 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên khả phân giải phosphat khó tan bốn chủng N1, N2, V1, V5 Kí hiệu Gía trị trung bình OD =700nm ĐC 20 0C 250C 300C 350C N1 0,005 0,514 1,653 2,201 1,115 N2 0,008 0,776 1,75 2,42 1,326 V1 0,006 0,444 1,445 2,63 1,305 chủng Phụ lục Ảnh hƣởng pH lên khả phân giải phosphat khó tan chủng vi sinh vật Kí hiệu chủng Giá trị trung bình OD = 700nm ĐC N1 0,005 0,648 1,339 1,474 2,391 2,167 N2 0,006 0,853 1,374 1,655 2,478 1,902 V1 0,006 0,932 1,364 1,537 2,694 1.97 Phụ lục Ảnh hƣởng nguồn carbon lên khả phân giải phosphat khó tan vi sinh vật Kí hiệu Giá trị OD = 700nm glucose sucrose maltose Lactose N1 2,672 1,44 1,73 1,81 N2 2,621 1,53 1,65 1,91 V1 2,691 1,694 1,62 1,69 ĐC 0,005 0,005 0,005 0,005 chủng Phụ lục Xác định khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật đƣợc tuyển chọn Đƣờng chuẩn phƣơng trình tƣơng quan giá trị OD nồng độ mg/l dung dịch PO43Trong nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp xanh molypdate để đánh giá khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật Do , việc dựng đƣờng chuẩn phƣơng trình tƣơng quan giá trị OD nồng độ PO43- (mg/l) cần thiết Dung dịch KH2PO4 đƣợc pha nồng độ khác thực phản ứng xanh molypdate Kết thể dƣới bảng sau : Ống nghiệm Nồng độ PO43- Giá trị OD700nm (mg/l) 0,022 2 0,164 0,263 0,362 0,597 10 0,955 Bảng 1.3 Gía trị OD nồng độ PO43- khác Đƣờng chuẩn phƣơng trình tƣơng quan giá trị OD nồng độ PO43(mg/l) đƣợc thể nhƣ sau: OD y = 0,094x + 0,0044 R² = 0,982 1,2 OD 700nm 0,8 0,6 0,4 0,2 0 10 12 Nồng độ PO43-( mg/l) H nh 3.2 Đồ thị đƣờng chuẩn phƣơng tr nh tƣơng quan giá trị đo OD 700(nm) nồng độ dung dich PO43-(mg/l) Kết xây dựng đồ thị chuẩn cho thấy phƣơng trình tƣơng quan giá trị OD 700 nồng độ dung dịch PO43- (mg/l) y=0,094x+0,0044 Trong x : nồng độ PO43-(mg/l) y : giá trị OD Phụ lục Dãy phản ứng màu Xanh molypden Phụ lục Nuôi sinh khối lỏng chủng vi sinh vật phân giải phosphat khó tan ... dung nghiên cứu - Nghiên cứu phân lập chủng vi sinh vật có khả phân giải phosphate khó tan - Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả phân giải mạnh phosphate khó tan thành dễ tan phƣơng... chủng vi sinh vật phân giải lân mạnh Hình 3.1 Khuẩn lạc số chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan phân lập 35 3.2 Khả phân giải phosphate khó tan chủng vi sinh vật đĩa thạch Các chủng vi sinh. .. triển vi sinh vật phân giải phosphate 34 CHƢƠNG-3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải phosphate khó tan Tiến hành phân lập đƣợc 11 chủng vi sinh vật từ

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w