Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi Luận văn thạc sĩ khoa học PHÂNLậPVàTUYểNChọNVISINHVậTứngdụngxửlýnướcthảinhàmáychếbiếndứa Ngành: Công nghệ sinh học Mã số: Nguyễn thị hoà Người hướng dẫn khoa học: TS Tăng Thị Hà néi 2006 MỤC LỤC Trang CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÂY DỨA, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀCHẾBIẾNDỨA 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm sinhlý giá trị dinh dưỡng dứa 1.1.2 Tình hình trồngchếbiếndứa giới nước 1.1.3 Thành phầnnướcthảidứa ảnh hưởng nướcthảidứa tới môi trường 1.2 NƯỚCTHẢIVÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬLÝNƯỚCTHẢI 1.2.1 Phân loại nướcthải 1.2.2 Các phương pháp xửlýnướcthải 10 1.2.2.1 Phương pháp hiếu khí xửlýnướcthải cấp khí tự nhiên 12 1.2.2.2 Phương pháp xửlý hiếu khí cấp khí cưỡng 14 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬLÝSINH HỌC 18 1.4 CÁC VISINHVẬTỨNGDỤNGTRONG CÔNG NGHỆ XỬLÝNƯỚCTHẢI 21 1.4.1 Các nhóm visinhvật sử dụng trình xửlýnướcthải 21 1.4.2 Đặc điểm số nhóm visinhvật q trình xửlýnướcthải 21 1.4.2.1 Vi khuẩn 21 1.4.2.2 Nấm men 23 1.4.2.3 Các visinhvật khác 24 1.4.3 Quá trình sinh trưởng visinhvậtxửlýnướcthải 24 1.4.3.1 Q trình hiếu khí hiếu khí khơng bắt buộc (tùy nghi) 24 1.4.3.2 Q trình yếm khí 25 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng visinhvật 25 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 VẬT LIỆU 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Dụng cụ hoá chất 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu nướcthải 29 2.2.2 Phương pháp xác định sinh khối tế bào theo mật độ quang 30 2.2.3 Phương pháp phânlậpvisinhvật 30 2.2.4 Phương pháp chọn chủng visinhvật 30 2.2.5 Phương pháp xác định đặc điểm sinhlýsinh hoá chủng visinhvật 31 2.2.5.1 Phương pháp xác định đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hố chủng vi khuẩn 31 2.2.5.1 Phương pháp xác định đặc điểm hình thái, sinhlýsinh hố chủng nấm men 32 2.2.6 Phương pháp thử nhiệt độ, pH, nguồn C, nguồn N 36 2.2.7 Phương pháp xác định enzym ngoại bào (xenluloza, amylaza…) phương pháp khuếch tán thạch 38 2.2.8 Phương pháp xác định tiêu hoá lý 38 2.2.9 Phương pháp xác định nitơ tổng số 38 2.2.10 Phương pháp xác định photpho tổng số 39 2.2.11 Phương pháp xác định SV30 (solid value 30) 40 2.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM SẠCH NƯỚCTHẢI CỦA CÁC CHỦNG VISINHVẬTTUYỂNCHỌN 40 2.3.1 Đánh giá khả làm nướcthải chủng visinhvật riêng biệt 40 2.3.2 Đánh giá khả làm nướcthải hỗn hợp chủng visinhvậttuyểnchọn giá trị COD nướcthải khác 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚCTHẢIDỨA CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM ĐỒNG GIAO TRƯỚC KHI XỬLÝ 42 3.1.1 Các tiêu hoá lý 42 3.1.2 Đánh giá khu hệ visinh môi trường nướcthảidứa 42 3.2 PHÂNLẬPVÀTUYỂNCHỌNVISINHVẬT 43 3.3 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VISINHVẬTTUYỂNCHỌN 44 3.3.1 Đặc điểm sinh học chủng nấm men tuyểnchọn 44 3.3.1.1 Đặc điểm hình thái 44 3.3.1.2 Xác định đặc tính sinhlýsinh hóa chủng NM 48 3.3.2 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn tuyểnchọn 51 3.3.2.1 Đặc điển hình thái chủng vi khuẩn tuyểnchọn 51 3.3.2.2 Xác định đặc tính sinhlýsinh hóa chủng VK 53 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG VISINHVẬTTUYỂNCHỌN 55 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng chủng nấm men 55 3.4.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 55 3.4.1.2 Ảnh hưởng pH 57 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng chủng vi khuẩn 59 3.4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 59 3.4.2.2 Ảnh hưởng pH 60 3.4.2.3 Ảnh hưởng nguồn cacbon 61 3.4.2.4 Ảnh hưởng nguồn nitơ lên sinh trưởng sinh tổng hợp enzym chủng VK tuyểnchọn 65 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬLÝNƯỚCTHẢI CỦA CÁC CHỦNG VISINHVẬTTUYỂNCHỌN 68 3.5.1 Đánh giá khả xửlýnướcthảichếbiếndứa chủng visinhvậttuyểnchọn 68 3.5.2 Thí nghiệm với thể tích 200 ml/bình 70 3.5.3 Thí nghiệm với thể tích 2500ml/bình 72 3.5.4 Thí nghiệm với thể tích 20 lit/mẻ 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 4.1 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC I 84 PHỤ LỤC II 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hoá học nước ép dứa Bảng 1.2 Các nhàmáychếbiếndứa rau Việt Nam Bảng 3.1 Đánh giá khu hệ visinhvật có môi trường nướcthảidứa 43 Bảng 3.2 Đặc điểm sinh học chủng nấm men tuyểnchọn 46 Bảng 3.3 Khả lên men loại đường chủng NM tuyểnchọn 48 Bảng 3.4 Khả đồng hoá nguồn cacbon chủng nấm men 50 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái chủng VK tuyểnchọn 51 Bảng 3.6 Đặc điểm sinh lý-sinh hóa chủng VK 53 Bảng 3.7 Khả sử dụng đường chủng VK tuyểnchọn 54 Bảng 3.8 Mật độ tế bào (OD) chủng nấm men tuyểnchọn pH khác 57 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH ban đầu lên sinh trưởng chủng VK 60 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nguồn cacbon lên sinh trưởng chủng VK 62 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả sinh tổng hợp xenlulaza chủng VK tuyểnchọn 63 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả sinh tổng hợp enzym thuỷ phân CMC-Na 63 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả sinh tổng hợp amylaza chủng VK tuyểnchọn 64 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh trưởng chủng VK 65 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh tổng hợp xenlulaza chủng VK tuyểnchọn 66 Bảng 3.16 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến khả sinh tổng hợp enzym thuỷ phân CMC-Na 66 Bảng 3.17 Đánh giá khả xửlýnướcthải chủng nấm men 69 Bảng 3.18 Đánh giá khả xửlýnướcthải chủng vi khuẩn 69 Bảng 3.19 Kết xửlýnướcthải với thể tích 200 ml/bình 71 Bảng3.20 Chất lượng nướcthải trình xửlý với thể tích 2,5 lit/bình 73 Bảng 3.21 Kết phân tích chất lượng nướcthảixửlý với thể tích 20 lit/thùng 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.1 Quy trình cơng nghệ chếbiếndứa có sử dụng enzym Hình1.2 Sơ đồ hệ thống xửlýnướcthải công ty Thực phẩm xuất Đồng Giao 17 Hình 1.3 Sự thay đổi chất sinh học trình BOD 19 Hình 3.1 Hình thái tế bào visinhvậttuyểnchọn 44 Hình 3.2 Tế bào nấm men soi tươi kính hiển vi quang học 45 Hình 3.3 Khuẩn lạc chủng nấm men tuyểnchọn sau 14 ngày nuôi cấy 47 Hình 3.4 Khuẩn lạc chủng VK tuyểnchọn 52 Hình 3.5 Ảnh nhuộm capsule, gram chủng DII17 52 Hình 3.6 Ảnh nhuộm capsule, gram chủng DIII6 52 Hình 3.7 Khuẩn lạc chủng nấm men nuôi nhiệt độ khác 56 Hình 3.8 Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng chủng nấm men 58 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng chủng VK 59 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH ban đầu lên sinh trưởng chủng VK 61 Hình 3.11 Hoạt tính xenlulaza chủng VK ni môi trường CMC-Na 63 Hình 3.12 Hoạt tính amylaza chủng VK ni môi trường tinh bột 64 Hình 3.13 Hoạt tính CMC-Na chủng DIII6 ni nguồn nitơ khác 67 Hình 3.14 Nướcthải sau xửlý với thể tích 200ml/bình 70 Hình 3.15 Dịch nướcthải sau xửlý với dung tích 2500ml/bình 74 TĨM TẮT Q trình chếbiếndứa thường tạo khối lượng lớn chất thải rắn chất thải lỏng, cần phải xửlý trước thải môi trường ttự nhiên Nướcthải trình chếbiếndứa chứa hàm lượng chất hữu cao chủ yếu đường, axit hữu xenluloza Những hợp chất nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không xửlý hợp lýDựa vào khả phân huỷ mạnh hợp chất hữu visinh vật, phânlậptuyểnchọn chủng vi khuẩn (DII17 DIII6) có khả phân huỷ xenluloza hai chủng nấm men (H5, H7) có khả sử dụng đường axit hữu có môi trường nướcthảidứa Để đánh giá khả làm nướcthải quy mơ phòng thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành thể tích 200 ml với pH ban đầu 4,2 COD 1533 mg/l, bổ xung chủng visinhvậttuyển chọn, xửlý điều kiện nhiệt độ 300C, lắc 220 vòng/phút Sau 72 xử lý, COD nướcthải giảm 94% Trong khí mẫu đối chứng COD giảm 37% Kết thí nghiệm sử dụng bùn hoạt tính có chứa visinhvậttuyểnchọn để xửlýnướcthảidứa giá trị COD khác cho thấy nồng độ COD từ 1670 đến 2520 khả xửlý chủng visinhvật tốt Thí nghiệm tiếp tục tiến hành thể tích 20 lit/mẻ, sau 72 xửlý COD nướcthảidứa giảm xuống khoảng 100 mg/lit, pH nướcthải sau trình xửlý tăng từ 3,85 lên 8,50, Như vậy, chủng visinhvậttuyểnchọn sử dụng để xửlýnướcthải trình chếbiếndứa Từ khố: sử lýnước thải, dứa, vi khuẩn, nấm men Abstract The canning process of pineapple fruit ussually generates a huge amount of solid and liquid waste that should be proper treated before relaesed in to the inveronment Wastewater from the processing of fruit is ussually high in organic components such as sugars, organic acids, cellulose and can cause serios pollution if released into the environment wthout proper treatment The ability of yeasts strains (H5 and H7) utilizing soluble sugars and organic acids and bacterial strains (X3, X7) degrading cellulose, leads us to apply them in treatment of pineapple wastewater The bath process for cultivating above microorganisms for reducing COD of pipeapple wastewater was carried out A volume of 200ml unsteriled pipeapple wastewater with initial pH 4,2 and COD 1534mg/litter, and inoculated with the yeast strains and bacterial strains With shaking 220rpm/min within 72h, the experement addition inoculated microbial strains could removed 94% of COD from wastewater, meanwhile the experiment without inoculated microbial strains removed only 37% of COD The result of experiment using activated slugde from mixture of seleted bacterial and yeast strains showed that, the quality of treated pineapple wastewater was stabilized after 72th hour, COD reduced from 2520mg/l to about 100mg/l These selected bacterial strains and yeasts strains will be applying pineapple wastewater in the future Key word: treatment wastewater, pineapple, bacteria, yeasts for treatment MỞ ĐẦU Cùng với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật giới, đời sống người ngày cải thiện nhu cầu người vật chất tinh thần ngày tăng cao Bên cạnh phát triển chóng mặt ngành cơng nghệ viễn thơng, tin học ngành cơng nghệ chếbiến thực phẩm phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu sống Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt sản lượng tăng, số lượng mặt hàng ngày phong phú, chất lượng hàng hóa ngày cải thiện vấn đề xúc xửlýnướcthải từ nhàmáychếbiến thực phẩm Khác với ngành công nghiệp khác đặc thù nướcthảinhàmáychếbiến thực phẩm có hàm lượng chất hữu cao Nếu thải trực tiếp môi trường không qua xửlý nguồn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Cũng nhàmáychếbiến thực phẩm khác, nướcthảinhàmáychếbiến đồ hộp rau có hàm lượng chất hữu cao loại đường đơn, axit hữu cơ, protein, xenluloza, …, nguồn dinh dưỡng thích hợp cho nhiều loại visinhvật phát triển Sự phát triển lồi visinhvật mơi trường nướcthải khơng có kiểm sốt người thường diễn điều kiện thiếu khí, nên chúng thường sinh sản phẩm trung gian như: SH2, CH4, NH4+… hợp chất độc hại cho môi trường sống Do vậy, nướcthải thực phẩm cần phải xửlý trước thải mơi trường tự nhiên Có nhiều phương pháp xửlýnướcthải khác như: phương pháp học, hoá lý, hoá học sinh học Tuy nhiên, nướcthải thực phẩm phương pháp sinh học có hiệu cả, visinhvậtphân hủy nhanh hợp chất hữu cơ, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 74 Hình 3.15 Dịch nướcthải sau xửlý với dung tích 2500 ml/bình Chú thích: 1: Tn1; 2: Tn2; 3: Tn3; 4: Tn4; 5: Đc1; 3.5.4 Thí nghiệm với thể tích 20 lit/mẻ Sau xửlý với dung tích 2,5 lít/bình cho kết tốt, thu hồi bùn lắng thí nghiệm để tiến hành xửlýnướcthảichếbiếndứa với qui mơ lớn (20 lít/thùng) Sử dụng thùng nhựa 30 lít bổ sung lít dịch bùn lắng vào 16 lít nướcthảidứa (nước thải pha loãng tỷ lệ 1:1) Cứ sau 24 để lắng loại bỏ phầnnước giữ lại phần bùn bổ sung nướcthải vào để xửlý tiếp Thí nghiệm tiến hành điều kiện nhiệt độ phòng sử dụngmáy sục khí để cấp khí liên tục Kết phân tích chất lượng nướcthải ngày thí nghiệm trình bày bảng 3.21 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hồ 75 Bảng 3.21 Kết phân tích chất lượng nướcthải sau xửlý với thể tích 20l/thùng Tên mẫu Thí nghiệm Đối chứng Thời gian COD SV30 TN TP lấy mẫu mg/l % mg/l mg/l 0h 2350 25,0 39,7 17,6 4,65 2350 6,0 39,7 17,6 4,65 24h 180 30,0 0,30 0,15 6,80 2280 8,0 37,8 16,2 5,45 48h 100 31,0 0,25 0,13 7,80 2168 9,5 35,7 15,0 5,60 72h 95 31,5 0,25 0,12 8,25 2160 10,0 35,2 14,3 5,55 96h 94 31,5 0,24 0,11 8,50 2060 11,2 34,6 13,9 5,6 30≤60 ≤ 5,5-9 TCVN59 45-1995 ≤ 100 - 30≤60 4≤6 pH 5,5-9 COD SV30 TN TP mg/l % mg/l mg/l ≤ 100 - pH Chú thích: - Thí nghiệm: Sử dụng bùn lắng từ q trình xửlýnướcthảichếbiếndứadung tích 2500ml/bình có bổ sung chủng visinhvậttuyểnchọn - Đối chứng: Sử dụng bùn lắng từ trình xửlýnướcthảichếbiếndứadung tích 2500 ml/bình khơng bổ sung chủng visinhvậttuyểnchọn Kết thu bảng 3.21 cho thấy, từ ngày thứ bình thí nghiệm bổ sung bùn hoạt tính cho kết ổn định, số COD, tổng photpho tổng nitơ đạt tiêu chuẩn nướcthải loại B theo tiêu chuẩn TCVN5945-1995 Trong mẫu đối chứng sử dụng bùn lắng mẫu nướcthảixửlý tự nhiên không bổ sung visinhtuyển chọn, tiêu: COD, pH, tổng nitơ tổng photpho giảm không đáng kể Mặc dù điều kiện xửlý (pH, nhiệt độ, lượng khơng khí) hồn tồn giống Bùn lắng mẫu thí nghiệm bổ sung visinhvậttuyểnchọn kết lắng nhanh hơn, nhiều (hình 3.15) Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hồ 76 Như vậy: Sự kết hợp hai chủng nấm men (H5, H7) hai chủng vi khuẩn (DII17 DIII6) cho hiệu xửlý cao Trong dịch nướcdứa trước xửlý pH ≈ 4,5 lúc chủng VK phát triển chậm, chủng nấm men phát triển mạnh, chúng sử dụng đường axit hữu nướcthải làm nguồn dinh dưỡng cacbon làm pH dịch nướcthải tăng lên Khi pH dịch xửlý > chủng vi khuẩn hoạt động mạnh Các chủng vi khuẩn sử dụng đường có sắn mơi trường đồng thời chúng có khả sinh enzim xenlulaza thuỷ phân xenluloza thành cấu tử đơn giản đường làm nguồn thức ăn chúng chủng nấm men (làm giảm COD nước thải) Khi axit hữu chủng nấm men sử dụng hết, pH môi trường lên cao (pH>8) khả sinh trưởng nấm men vi khuẩn giảm, lúc chúng kết lắng xuống đáy kéo theo chất lơ lửng lại nướcthải làm nướcthải Như vậy, nói kết hợp vi khuẩn nấm men sử lýnướcthải kết hợp hoàn hảo, tương hỗ lẫn để sinh tồn, phát triển kết hợp giúp đạt hiệu xửlý cao Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 77 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Với mục đích xửlýnướcthải q trình chếbiếndứa chúng tơi tiến hành phân lập, tuyểnchọn đáng giá khả sử lýnướcthải số chủng visinhvậttuyểnchọn Chúng thu số kết sau: Từ bùn lắng nướcthảidứaphânlậptuyểnchọn chủng VK: DII4, DII17, DIII6 chủng nấm men: H2, H5, H7 Trong chủng VK DII4 DII17 VK Gram âm DIII6 VK Gram dương Cả ba chủng sinh capsule Ba chủng nấm men sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ từ 20 – 370C, pH tối ưu từ 3,5 – 6,5 Ba chủng nấm men tuyểnchọn có khả đồng hoá mạnh nguồn cacbon đường glucoza, sacaroza, axit xitric, axit lactic Ba chủng VK tuyểnchọnsinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ từ 25-370C mơi trường có giá trị pH từ 5-6 Ba chủng VK tuyểnchọnsinh trưởng phát triển tốt mơi trường có nguồn cacbon đường glucoza, sacaroza nguồn nitơ nitơ cao nấm men, cao thịt Cả ba chủng vi khuẩn tuyểnchọn đề có khả sinh tổng hợp enzim xenlulaza, riêng chủng DIII6 có khả tổng hợp enzim amylaza Kết thí nghiệm xửlýnướcthảichếbiếndứa bình nón (200 ml dịch/bình) cho thấy hỗn hợp chủng visinhvậttuyểnchọn DIII6, DII17 H5, H7 cho hiệu xửlý tốt Sau 72 xửlý COD giảm khoảng 10 lần (từ 1533mg/l xuống 157mg/l) pH tăng từ 4,2 lên 7,9 Trong mẫu đối chứng COD giảm khoảng 1/3 so với COD ban đầu pH tăng từ 4,2 lên 5,6 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 78 Khi bổ sung 10%V hỗn hợp dịch giống chủng visinhvật vào trình xửlýnướcthảichếbiếndứa với dung tích 2500 ml/bình cho thấy, chủng visinhvật có khả làm nướcthải với COD đầu vào cao (4933 mg/l) Tuy nhiên với nồng độ COD nướcthải từ 1670 mg/1 đến 2520 mg/l sau 48 xửlý COD nướcthải 70 mg/l – 100 ml/l đạt yêu cầu tiêu chuẩn nướcthải loại B theo tiêu chuẩn nướcthải TCVN5945-1995 Khi sử dụng bùn hoạt tính trình xửlýnướcthải chủng nấm men vi khuẩn tuyểnchọn để xửlýnướcthảichếbiếndứa với dung tích 20 lit/thùng có COD đầu vào 2520 mg/l điều kiện phòng thí nghiệm cho kết tốt ổn định sau 48 Các số nướcthải đầu đạt tiêu chuẩn nướcthải loại B theo tiêu chuẩn TCVN 5945-1995: COD = 100 mg/l, tổng nitơ = 0,35 mg/l, tổng photpho = 0,15mg/l KIẾN NGHỊ Với kết trình bày cho thấy việc tuyểnchọnứngdụng chủng visinhvật để bổ sung vào trình xửlýnướcthảichếbiếndứa có triển vọng Vì thời gian hồn thành khóa luận có hạn nên nhiều vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu : Định tên chủng visinhvậttuyểnchọn đến lồi theo khóa phân loại hành Nghiên cứu ứngdụng chủng visinhvậttuyểnchọn vào xửlýnướcthảichếbiếndứa quy mô công nghiệp Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Tài liệu tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh, Ngô Tự Thành (1985), visinhvật học nguồn nước, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng (2001), Kỹ thuật môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 267-313 Nguyễn Thị Phương Chi, (1997), Giáo trình cao học visinhvật học đại cương, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia-Viện sinhthái tài nguyên sinh vật, Hà Nội Lê Doãn Diên - Vũ Thị Thư (1996 ), Dinh dưỡng người," NXB Giáo Dục Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (1996), Công nghệ sau thu hoạch chếbiến rau quả, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng cộng (1985), Một số phương pháp nghiên cứu visinh vật, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1983), Thực tập visinhvật học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Visinhvật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập visinhvật học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Phan Huy Đường (2003), “Sản xuất, chếbiến tiêu thụ dứa Việt Nam nay”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (4), tr 400-405 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 80 11 Phạm Hữu Giục (1999), Định hướng phát triển công nghệ sinh học Việt Nam đến năm 2010, Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội, tr 38 12 Vũ Công Hậu (2000), Trồng ăn Quả Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp 13 Hồng Văn Huê (2004), Công nghệ môi trường, tập Xửlý nước, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 14 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xửlýnước thải, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Lê Thị Hương Mai (1998), Bước đầu phân lập, tuyển chọn, nghiên cứu VK nitrat hóa phản nitrat hóa từ nướcthảichếbiến nông sản thực phẩm Phú Đô Hà Nội, Luận án thạc sĩ Sinh học, ĐH Sư phạm ĐHQGHN 16 Lê Việt Nga (2002), Nghiên cứu nâng cao chất lượng chủng nấm men ứngdụng cơng nghệ lên men nước có độ cồn thấp, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện công nghệp thực phẩm Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xửlýnước thải, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1997), Công nghệ xửlýnước thải, tủ sách công nghiệp xanh – ĐHBK Hà Nội, tr 58 - 236 19 Trần Hiếu Nhuệ (2001) - Thoát nướcxửlýnướcthải công nghiệp, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ…(1996), Cấp thoát nước, Nxb Khoa học kỹ thuật – Hà Nội, tr 152 - 155 21 Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xửlýnướcthải phương pháp sinh học, trường đại học xây dựng Hà Nội, Hà nội Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hồ 81 22 Lương Đức Phẩm (2003), Cơng nghệ xửlýnướcthảibiện pháp sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lương Đức Phẩm (2004), Công nghệ visinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ vi sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hoài Trâm, Đỗ Thị Giang, Phạm Thu Trang, Chu Thắng, Nguyễn Ngân Minh, Vũ Thị Thảo (2001), Báo cáo khoa học Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất nước dứa, Bộ Công Nghiệp-Viện công nghiệp Thực phẩm Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nông Nghiệp 27 Trần Thế Tục (1992, 1993, 1994), Cây dứanước ta trạng triển vọng phát triển đến năm 2000, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp thực phÈm 28 Nguyễn Thế Truyền, Trần Văn Khu (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ thiết bị để xửlý chát thải vùng chếbiến nông thuỷ sản”, Viện Khoa học thuỷ lợi 29 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Quy mô sản xuất - Nông nghiệp, http://www.mpi.gov.vn/ttkt-xh.aspx?Lang=4&mabai=13412 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 82 B – Tài liệu tiếng Anh 30 Andrew D Eaton, Awwa, Chair Lenore S Clesceri, Wef Arnold E Greenberg, APHA (1995), Standard methords for the axamination of water and wastewater, American Public Health Association 1015 Fifteenth street, NW Washington, DC 20005 31 Atlas R.M., Brown A.E., Miller W.L (1988), Experimental Microbiology, Fundamentals and application, Macmillan Publishing Crop, New York 32 Barnett J.A., Payne R.W & Yarow D (1990), Yeasts: Characteristics and identification, second sedition, Cambridger University press, pp 686 33 Barnett J.A., Payne R.W & Yarow D (1990), Yeasts Identification PC Program Version2-Use Manual, Cambridger University, United Kingdom 34 Breton, M., P.Frillici, P.,… (1988), treatment technologies for solvent containing wastes, Noyes data corporation, pp 436-468 35 Brock, T.D (1978), Thermothylic Microorganisms and at hight temperature, Springer-Verlag, New York 36 Chongrak P (1993), organic Waste recycling, John Wiley and Sons Chichester, New York, pp.64-84 37 Gerard J Tortora, Berdell R Funke, Christine L Case, (1994), Microbiology, The Benjiamin/cummings publishing company, p 674 -686 38 Guerra N B., T M Stamford, R B de Medeiros, C P de Freitas, S R Maia, and M L Cavalcante Protein enrichment of pineapple waste for animal feeds, http://www.unu.edu/unupress/food/8F081e/8F081E0g.htm Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 83 39 Mandels Andreotti R and Rochee, (1996), Enzymatic conversion of cellulosis materials Technology and applications, New York 40 Masanori Furita, M.Ike (1994), Wastewater treatment using genetically Engineered Microorganisms, Technomic Pub Comp USA, pp 9-23 41 Paul N.Cheremisinoff (1994), Biomanagement of wastewater and wastes, PTR Prentice Hall Englewood Cliffs, New Jersey 07632, pp 15-30 42 Verstrast W and Varenbergh E V, (1986) - Aerobic activated slludge, Biotechnol, Bioeng, (8) pp44-71 43 Paul N Cheremisinoff (1998), “Enviromental Engineenring: Biomangement of wastewater and wastes” Water and Wastewater treatment guidebook, PTR Practice Hall Englewood Cliff, New Jersey 07632 44 Julia F Morton, Miami, FL (1987), Pineapple: Fruits of warm climates, p 18–28 http://www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/pineapple.html 45 Pineapple Cultivation in the Philippines http://www.home.arcor.de/be/bethge/ananaseng.htm 46 Tartip Rattaner, sirichom Thungkao, Saethawat Chamsart and Sudarat Suanjit, Reduction of COD from fruit cannery waste effluent using candida utilis CBS 1517 in bath culture http://www.Scisocor.th/stt/32-i/paper/sh32-I-I0003.pdf Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 84 PHỤ LỤC I THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG DINH DƯỠNG Mơi trường MPA Môi trường MPB Cao thịt 3g Cao thịt 3g Pepton 5g Pepton 5g NaCl 5g NaCl 5g Thạch 20g Nước 1000ml Nước 1000ml Môi trường Hansen Đường glucoza mantoza (có thể thay đường kính) 50g Pepton 10g KH2PO4 3g K2HPO4 3g MgSO4 – 5g Cao nấm men 1g Thạch 20g Nước 1000ml Môi trường Xenluloza (NH4)2HPO4 (có thể thay NH4)2SO4 1,5 g KH2PO4 0,5g MgSO4 0,4 g NaCl 0,1 g MnSO4; FeSO4 vết Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 85 Bột giấy 2g Nước 1000 ml Thạch 20 g Môi trường thạch mạch nha Dịch đường hố Thạch Mơi trường mạch nha dich thể 1000ml Dịch đường hoá 1000ml 20g Cách làm dịch đường hoá: cân 1kg bột mầm đại mạch thêm lít nước, giữ tủ ấm có nhiệt độ 60oC để đường hố hết tinh bột Lọc lấy dịch đường Dùngnước điều chỉnh đến 10oBrix (khoảng 6oBaume), phân vào bình thuỷ tinh khử trùng Môi trường nước chiết giá đỗ: cân 100g giá đỗ, thêm 1000ml nước, đun sôi 30 phút Lọc lấy dịch trong, bổ sung thêm nước cho đủ 1000ml phân vào bình thuỷ tinh khử trùng Môi trường ISP9 (Modified from Priham and Gotlieb,1948) - Nguồn cacbon: D-glucoza, L-arabinoza, sacaroza, D-xyloza, I-inositol, Dmanitol, D-fructoza, rhamnoza, rafinoza Pha loãng nguồn đường 10% trùng lọc qua phin lọc VK trùng Pasteur, chiếu tia UV - Dung dịch muối vi lượng: CuSO4 0,064g; FeSO4 0,11g; MnCl2.4H2O 0,79g; ZnSO4.7H2O 0,15g; nước cất 1000ml Bảo quản nhiệt độ 3-50C, sử dụng vòng tháng - Mơi trường thạch tối thiểu (môi trường C): (NH4)2SO4 2,64g; KH2PO4.3H2O 2,38g; K2HPO4 5,65g; MgSO4.7H2O 1g; dung dịch muối vi lượng 1ml; thạch 15g; nước cất 1000ml Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hồ 86 - Mơi trường hồn thiện: Sau làm nguội mơi trường Cacbon xuống khoảng 600C bổ sung nguồn cacbon trùng cho nồng độ đạt khoảng 1% Lắc chia vào hộp peptri 25ml, cấy chủng nghiên cứu lên mơi trường có nguồn cacbon mơi trường khơng có nguồn cacbon để kiểm tra Môi trường Gelatin Gelatin 120g, nước cất 1000ml Đun sôi cho tan chia vào ống nghiệm 10 ml/ống Thanh trùng 1210C 30 phút Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 87 PHỤ LỤC II CÁCH PHA MỘT SỐ THUỐC NHUỘM VÀ HOÁ CHẤT CẦN DÙNGDung dịch Lugol: Iot 1g, KI 2g, Nước cất 300 ml Nghiền I2 KI cối sứ Cho 1ml nước cất vào cối nghiền, sau cho tiếp 5ml nước cất nghiền tan hết Đổ dung dịch vào lọ nâu có nút mài, thêm nước cất nước đến thể tích chung 300ml Dung dịch dùng không 30 ngày Dung dịch tím gentian Dung dịch A: 1g tím gentian + 10ml etanol (95%) Dung dịch B: 2,5 g phenol + 100ml nước cất Sau hòa tan hết tím gentian trộn hai dung dịch với Dung dịch Fuchsin Fuchsin kiềm 10g Rượu etylic 900 950 100ml Hoá chất cách pha hoá chất xác định hàm lượng nitơ tổng số * Hoá chất: K2SO4 H2SO4 HgSO4 NaOH Phenolphtalein Na2S2O3.5H2O Và hoá chất xác định NH3 nướcsinh hoạt * Cách pha: - Hoá chất phá mẫu: Hoà tan 134 g K2SO4 650 ml nước cất 200 ml H2SO4 đ, khuấy đồng thời thêm 2,74 g HgSO4, định mức thành 1lit Bảo quản nhiệt độ lớn 14oC để tránh kết tinh Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà 88 - Dung dịch thị phenolphtalein: Hoà tan 0,1 g vào 100 ml cồn - Dung dịch natri hydroxit thiosunfat: Hoà tan 500 g NaOH 25 g Na2S2O3 nước cất định mức thành lít Hố chất cách pha hoá chất xác định photpho tổng số + Hoá chất: - H2SO4 - K2S2O8 - HCl đ - (NH4)6Mo7O24.4H2O - NH4VO3 -KH2PO4 + Cách pha: - Dung dịch Vanadat Molipdat + Dung dịch A: Hoà 25 g amoni molipdat 400 ml nước cất + Dung dịch B: hoà 1,25 g amoni Vanadat 300 ml nước cất, đun sôi, để nguội, thêm 330 ml HCl đ - Làm mát dung dịch B đến nhiệt độ phòng, đổ dung dịch A vào dung dịch B định mức thành lit với nước cất - Dung dịch phosphat chuẩn: 50mg PO43- - P/l: hoà tan 219,5 mg KH2PO4 lít nước cất Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hoà ... nay, Vi t Nam nhà máy chế biến đồ hộp rau xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nhiên hiệu xử lý nước thải nhà máy chưa cao Có thể cơng nghệ xử lý chưa thật phù hợp chủng vi sinh vật sử dụng để xử lý. .. xử lý nước thải chế biến dứa, góp phần làm nâng cao chất lượng nước thải, chọn đề tài: Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật, ứng dụng xử lý nước thải nhà máy chế biến dứa Luận văn tập trung... dễ phân giải, chúng nguồn dinh dưỡng loài vi sinh vật Dựa vào khả phân huỷ nhanh hợp chất hữu loài vi sinh vật, nhà khoa học áp dụng phương pháp xử lý sinh học để xử lý nước thải nhà máy chế biến