1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dai cuong duoc hoc co truyen

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 437,64 KB

Nội dung

Đại cương docx HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG I Nội dung cơ bản Trong mỗi vật thể, mỗi sự việc bao giờ cũng tồn tại khách quan 2 mặt vừa đối lập vừa thống nhất, vừa hòa hợp vừa tương phản ● Â D đối lập là sự mâu.Đại cương docx HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG I Nội dung cơ bản Trong mỗi vật thể, mỗi sự việc bao giờ cũng tồn tại khách quan 2 mặt vừa đối lập vừa thống nhất, vừa hòa hợp vừa tương phản ● Â D đối lập là sự mâu.

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG I Nội dung - Trong vật thể, việc tồn khách quan mặt vừa đối lập vừa thống nhất, vừa hòa hợp vừa tương phản ● Â-D đối lập: mâu thuẫn, chế ước đấu tranh mặt Â-D HTAD cho thứ có khía cạnh kép  D Hai khía cạnh tương tác kiểm sốt lẫn để trạng thái cân động liên tục ● Â-D hỗ căn: nương tựa nhau,  lấy D làm gốc ngược lại D lấy  làm tảng Tức khơng có D  khơng thể tồn khơng có  D khơng thể thay đổi Â-D bao quát tất cả, phổ cập tất Â-D nương tựa lẫn tồn tại, xen kẽ vào phát triển vật, chúng đơn độc phát sinh phát triển ● Â-D bình hành – tiêu trưởng: vận động song song với theo hướng đối lập, tăng giảm, xuất  D đạt trạng thái cân tương tác kiểm sốt lẫn Sự cân khơng tĩnh khơng tuyệt đối, trì giới hạn định Tại thời điểm đó,  thịnh lên, D suy giảm ngược lại - Khi thuộc tính tiến triển đến cực, trải qua biến đổi ngược lại thành thuộc tính đối diện Sự chuyển đổi đột ngột thường diễn tình cố định nguồn gốc tất thay đổi, cho phép Â-D hoán đổi (Â-D chuyển hóa) - Khái niệm Â-D hình tượng hóa vịng trịn khép kín Đường cong nhỏ hình chữ S ngược chia hình trịn phần, phần có vịng trịn nhỏ Ở đây: ● Vịng tròn lớn: mang ý nghĩa thống vật ● Hình cong chữ S ngược: cho phép liên hệ tương đối chuyển hóa Â-D ● vòng tròn nhỏ: biểu thị thái cực  D (thiếu âm thiếu dương) ⮚ thuộc tính  D là: ● Tồn khách quan ( D có sẵn vật) ● Tính tương đối: thể vật thể việc, vận động Â-D vận động tới mức chuyển hóa sang “D cực sinh Â,  cực sinh D” (Â-D chuyển hóa) Â-D hỗ căn, tiêu trưởng II Các ứng dụng YHCT Về tổ chức học thể - HTAD khẳng định thể người khối thống Các quan mô thể phân loại vào khía cạnh  hay D dựa chức vị trí chúng ● Ngũ tạng (tâm, can, tỳ, phế, thận): thuộc  ● Lục phủ (vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu): thuộc D Trong tạng phủ có phần  phần D: can  – can D; tâm  – tâm D; … Tính chất tương đối Â-D thể tạng: tâm tạng thuộc  D (tâm nằm ngực thuốc phần D); can tạng   (can  nằm trung tiêu – phần bụng thuộc Â) ● Lưng thuộc D; bụng thuộc Â; phần bụng thuộc  Â, phần ngực thuộc D D ● Các đường kinh D thể phân bố phía sau lưng, mé ngồi chân, tay mạn sườn Các đường kinh  phân bố phía bụng, phía cánh tay chân… ● Khí, trạng thái lượng thể đưa lại công nhục, hoạt động tạng phủ thuộc D; huyết, tinh, tân dịch thuộc Â; da lông thuộc D; xương tủy thuộc  Về sinh lý học - YHCT nhấn mạnh: người phần thiên nhiên, sống hài hòa cân với thiên nhiên Hoạt động sống kết tương tác thành phần thể cách hài hòa thống - Vật chất dinh dưỡng thuộc Â, hoạt động thuộc D Cuộc sống trì hình thái vật chất thể chức tự động cân bằng, khía cạnh ức chế phụ thuộc vào - Thuộc tính  (vật chất dinh dưỡng) sở vật chất cho chuyển đổi thành thuộc tính D (cơ hoạt động), kết hoạt động thuộc tính D dẫn đến hình thành thuộc tính  Â-D chuyển hóa qua lại lẫn - Khí tạo huyết thúc đẩy lưu thông, mặt khác huyết mang ni dưỡng khí - Tạng thuộc  có chức tàng trữ; phủ thuộc D có chức truyền tải, tiêu hóa tiết Về sinh lý bệnh - HTAD cho rằng: bệnh cân Â-D dẫn đến tình trạng thắng suy Â, D - Sự xuất phát triển bệnh tật cịn liên quan đến khí (sức đề kháng thể) tà khí (các tác nhân gây bệnh) HTAD dùng để khái quát hóa mối quan hệ tương tác sức đề kháng thể tác nhân gây bệnh - Thay đổi bệnh lý bệnh đa dạng, giải thích cân Â-D: ●  thắng ( vượng,  dư thừa,  thịnh…): sinh nội hàn ● D thắng (D vượng, D dư thừa, D thịnh…) sinh ngoại nhiệt ● D hư (D suy, D thiếu hụt…): gây ngoại hàn ●  hư ( suy,  thiếu hụt…): gây nội nhiệt Vấn đề Tác nhân gây bệnh mang thuộc tính  Vật chất dinh dưỡng (Â) khơng đầy đủ Dương khí suy giảm Mất cân  vượng,  thịnh ( mức bình thường) Biểu Nội hàn: đau bụng, tiêu chảy, sợ lạnh, tăng nhạy cảm với nhiệt độ thấp, lạnh tay chân, mạch chậm (trì)…  hư ( mức bình thường) Tác nhân gây bệnh mang thuộc tính D Dương khí +  không đủ D vương, D thịnh (D mức bình thường) Nội nhiệt (hư nhiệt): nóng phừng mặt, tay chân nóng, đổ mồ đêm, khát nước, họng khơ, táo bón, mạch nhanh (sác)… Ngoại hàn (hư hàn): tay chân lạnh, dễ bị cảm lạnh, nhạy cảm với nhiệt độ thấp, chân tay lạnh, mệt mỏi… Ngoại nhiệt: sốt, đổ mồ hơi, tay chân nóng, đỏ mặt, mạch nhanh… D hư (D mức bình thường) Â-D lưỡng hư Thường gặp vấn đề sức khỏe kéo dài (bệnh mạn tính) với biểu khí huyết hư suy Về chẩn đoán - HTAD sử dụng hướng dẫn chẩn đoán YHCT - Lâm sàng thường chia thành hội chứng  hội chứng D - Dựa vào phương pháp khám bệnh: vọng, văn, vấn, thiết giúp người thầy thuốc phân biệt âm chứng hay dương chứng Vọng Văn Vấn Thiết Âm chứng Lãnh đạm, thờ ơ, tinh thần yếu đuối, sắc da tối, người mệt mỏi khơng có sức, chất lưỡi nhợt, bệu… Giọng nói nhỏ, đoản hơi, dịch tiết lỗng… Ớn lạnh, khơng có cảm giác ngon miệng, thích đồ nóng, cảm giác mệt mỏi, tiểu dài, buồn ngủ, đau không rõ ràng, diễn tiến bệnh chậm mạnh tính… Mạch trầm, trì, vơ lực Đau thiện án Dương chứng Kích động, bồn chồn, cáu kỉnh, sắc da vàng, chất lưỡi thon, đỏ, rêu vàng… Giọng nói to, thở nhanh, dịch tiết dày, dính… Sốt, thích uống đồ mát khát, khơ miệng, phân khơ cứng, tiểu ít, nước tiểu vàng, đau dội, bệnh nhanh cấp tính… Mạch phủ sác hữu lực Đau cự án - Sau thu thập kiễn từ vọng, văn, vấn, thiết → phân loại bát cương: Biểu – Lý; Hàn – Nhiệt; Hư – Thực; Âm – Dương Trong Â-D quan trọng Dương – Âm Biểu – Lý Thực – Hư Nhiệt – Hàn Để xác định mối quan hệ tác nhân gây bệnh khí thể Để xác định khu vực bị bệnh Để xác định khí thể Để xác định tính chất bệnh Về điều trị - Trong YHCT, điều trị quan tâm đến khía cạnh BN khơng điều trị bệnh - Điều trị YHCT bao gồm: loại bỏ tác nhân gây bệnh + nâng cao khí người bệnh - Mục tiêu điều trị: tái lập cân Â-D thể - Nguyên lý điều trị: (ứng dụng Â-D đối lập) ● Khi tồn hư chứng 🡲 dùng phép bổ (thêm vào) ● Khi tồn thực chứng 🡲 dùng phép tả (loại bỏ) ● Khi tồn nhiệt chứng 🡲 làm mát ● Khi tồn hàn chứng 🡲 làm ấm, nóng - Các phương pháp điều trị bao gồm: dùng thuốc không dùng thuốc (châm cứu, xoa bóp…) - Tình trạng dương vượng: thường xảy thể có khí cịn nguyên vẹn, mà tác nhân gây bệnh mang thuộc tính D o VD: viêm phổi, có biểu sốt cao, nhịp thở nhanh, nhịp tim nhanh, mạnh… → hội chứng nhiệt → thuộc dương chứng → dùng thuốc có tác dụng đuổi tác nhân gây bệnh đi, thuốc có tính chất mát lạnh - Tình trạng âm hư: thường xảy thể có tình trạng suy giảm vật chất dinh dưỡng mắc bệnh mạn tính (lao phổi, đái tháo đường…) Phần  suy giảm → phần D tăng tương đối (không thực dư thừa D) → hội chứng nhiệt (hư nhiệt): khô miệng, sốt chiết, ngũ tâm phiền nhiệt… → dùng thuốc có tác dụng bổ sung cho phần Â, thuốc có tính chất mát Về dược học - Âm dược: dùng để điều trị chứng thuộc dương chứng (áp dụng Â-D đối lập) Dương chứng cảm nóng, sốt cao nhiễm trùng, sốt kéo dài… Các vị âm dược thường có vị chua, đắng, mặn có tính lương hàn, có cơng giải biểu, nhiệt, bổ âm, phần lớn mang tính ức chế o VD: Hồng liên, Hồng bá vị đắng, tính mặn có tác dụng nhiệt - Dương dược: dùng để điều trị bệnh âm chứng Âm chứng cảm lạnh, liệt mật lạnh, ăn uống đồ sống lạnh gây tiêu chảy, dương hư (rối loạn cương…), shock trụy tim mạch… Các vị dương dược thường có vị cay ngọt, tính nóng ấm, có cơng ơn trung, bổ dương, tán phong hàn… o VD: Phụ tử, Quế nhục điều trị shock, bổ dương - Dược liệu nóng làm gia tăng khí lực, dược liệu mát làm nhuần thể - Các thuốc dùng để thăng dương giải biểu phát tán, khu phong hàn, gây nôn, khai khiếu… thuốc thăng phù, thuộc nhóm dương dược Các thuốc dùng để tẩy xổ, trục thủy, nhiệt, lợi thủy, an thần… thuốc trầm giáng, thuộc nhóm âm dược - Những thuốc có tính ơn nhiệt, vị cay nhạt xu hướng tác dụng phần lớn thăng phù Ngược lại, thuốc có tính hàn lương, vị chua đắng mặn, xu hướng tác dụng phần lớn trầm giáng - Tuy nhiên, tính Â-D vị thuốc mang tính tương đối o VD: Cát căn, Bạc hà thuộc âm dược có tính mát có vị cay, - Một phương thuốc chứa vị thuốc có tính vị khác song tính chung phương thuốc phải thỏa mãn yêu cầu việc trị liệu - Trong nhiều phương thuốc YHCT, có số vị thuốc có tính vị đối nghịch với nhóm thuốc có tác dụng Sự khác biệt giúp giảm bớt tác dụng phụ có vị thuốc o VD: Trong Tam vật bị cấp hồn có vị Ba đậu cay nóng chủ dược, ngược lại có vị Đại hồng tính đắng lạnh làm giảm bớt tính cay độc Ba đậu - Trong phương thuốc YHCT, có áp dụng quy luật Â-D hỗ căn: bệnh huyết hư có dùng kèm thuốc hoạt huyết, bệnh dương hư có kèm thuốc bổ âm… o VD: Bài thuốc tứ vật có tác dụng bổ huyết, có vị Xuyên khung có tác dụng hành huyết Bài thuốc Thận khí hồn có tác dụng bổ Thận dương, có vị thuốc có tác dụng bổ Thận âm - HTAD ảnh hưởng sâu sắc đến chế biến thuốc YHCT Mục đích việc chế biến làm thay đổi tính vị thuốc, nhằm mục đích tăng quy kinh thuốc giảm tác dụng phụ (tính háo, tính nhiệt, tính độc) o VD: Chế biến dược liệu làm tăng tính dương thuốc phụ liệu: Gừng, Sa nhân, Rượu Chế biến làm tăng tính âm thuốc: Sài hồ chích Miết huyết (máu Ba ba), Diên hồ chích giấm Về phịng bệnh - Â-D đối lập: ● Mùa đông thường lạnh, thuộc âm; thể dễ nhiễm bệnh cảm mạo phong hàn, bệnh hàn thấp 🡲 cần mặc ấm, ăn thức ăn có vị vay nóng, uống thuốc có vị tân ơn (Sinh khương, Đinh hương, Quế nhục) Mùa hè thường nóng nực, thuộc dương; dễ nhiễm bệnh chúng thử cảm nhiệt 🡲 cần mặc quần áo thoáng mát, ăn uống thức ăn mát, uống thuốc có tính mát để phòng mụn nhọt, ngứa lở (Kim ngân, Sài đất) uống nước rau má đề phòng say nắng ● Nếu cơng việc lao động trí óc lúc nghỉ ngơi nên chọn hoạt động thể lực ngược lại - Â-D tiêu trưởng: làm việc nên khởi động từ từ, sau tăng dần cường độ, đến nghỉ ngơi giảm cường độ làm việc sau chuyển sang nghỉ ngơi hồn toàn HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH I Nội dung - Vạn vật cấu tạo vật chất, yếu tố bản: Mộc hình thái sinh trưởng (nghĩa hẹp: gỗ) Hỏa sức nóng (nghĩa hẹp: lửa) Thổ (nghĩa hẹp: đất) Kim (nghĩa hẹp: kim loại) Thủy (nghĩa hẹp: nước) Đặc tính Hướng lên trên, hướng ngồi Đại diện cho Cơng sinh trưởng không ngừng vạn vật Bốc lên (thượng thăng) Tính thăng hoa, chói lọi ấm nóng Tất vật, tượng có tính hun đốt, bốc lên ôn nhiệt thuộc Hỏa Sự sinh trưởng, cội nguồn cho sinh tồn Tất vật có tính sinh hóa, truyền tải, thu nạp quy nạp vào Thổ Tất vật tượng sau sinh trưởng mà đạt trạng thái ngưng kết quy vào Kim Tất vật, tượng có tính mát lạnh, tư nhuận, bế tàng, hướng xuống quy nạp vào Thủy Hóa sinh, truyền tải thu nạp coi mẹ vạn vật Ngưng kết, trừng, túc giáng, thu liễm, Tư nhuận, hướng xuống bế tàng - HTNH cho yếu tố Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy yếu tố giới vật chất Chúng có mối quan hệ phụ thuộc kiềm chế lẫn nhau, giúp tạo trạng thái cân động - Trong điều kiện bình thường: vật chất, yếu tốc tương tác theo hướng: ● Tương sinh mà theo chúng thúc đẩy chuyển hóa lẫn ● Tương khắc mà theo chúng ràng buộc, ức chế lẫn - Trong điều kiện khác thường, vật chất, yếu tố tương tác theo hướng: ● Tương thừa mà theo chúng lấn át ● Tương vũ mà theo chúng ức chế ngược lẫn Quy luật tương sinh - Hành hỗ trợ, thúc đẩy hành kia, theo quy luật hành đứng sau sinh ra, thúc đẩy hành đứng trước: Mộc sinh Hỏa (Gỗ dễ đốt cháy tạo Lửa), Hỏa sinh Thổ (Lửa cháy xong tạo thành tro, tro hình thành nên Đất), Thổ sinh Kim (trong Đất chưa Kim loại), Kim sinh Thủy (Kim loại bị nóng chảy thành thể Lỏng), Thủy sinh Mộc (Nước giúp Cây phát triển) Vòng tuần hoàn diễn liên tục tạo thay đổi chuyển đổi không ngừng Mộc ⭢ Hỏa ⭢ Thổ ⭢ Kim ⭢ Thủy ⭢ Mộc - Mỗi hành có mối quan hệ mẹ - nên quan hệ tương sinh gọi “quan hệ mẫu – tử” Quy luật tương khắc - Hành ức chế, kìm hãm hành kia: Mộc khắc Thổ (Cây mọc Đất hút chất dinh dưỡng Đất), Thổ khắc Thủy (Đất làm thành đê ngăn cản Lũ), Thủy khắc Hỏa (Nước dập tắt Lửa), Hỏa khắc Kim (Lửa làm nung chảy Kim loại), Kim khắc Mộc (Kim loại tạo thành rìu, cưa để cắt Gỗ) Mộc ⭬ Thổ ⭬ Thủy ⭬ Hỏa ⭬ Kim ⭬ Mộc - Trong quan hệ tương khắc, hành có quan hệ “mình khắc” “khắc mình” Quy luật tương thừa - Hành khắc mạnh hành khắc: Kim khắc Mộc, Kim mạnh Mộc; Mộc khắc Thổ, Mộc mạnh Thổ; Thổ khắc Thủy, Thổ mạnh Thủy; Thủy khắc Hỏa, Thủy mạnh Hỏa; Hỏa khắc Kim, Hỏa mạnh Kim Kim >⭢ Mộc >⭢ Thổ >⭢ Thủy >⭢ Hỏa >⭢ Kim o VD: thường trồng xen kẽ khoảng đất định, trồng dày đặc làm cho đất vùng bị bạc màu, chất… 🡲 Mộc mạnh khắc Thổ làm Thổ suy yếu Quy luật tương vũ - Hành bị khắc mạnh hành đến khắc: Mộc mạnh Kim, Thổ mạnh Mộc, Thủy mạnh Thổ, Hỏa mạnh Thủy, Kim mạnh Hỏa Kim ⭠ Mộc ⭠ Thổ ⭠ Thủy ⭠ Hỏa ⭠ Kim o VD: đám cháy bùng phát dội do: nước chữa cháy khơng đủ để dập tắt lửa; lửa mạnh, nước không đủ sức dập tắt đám cháy II Các ứng dụng YHCT Trong nhân thể Hiện tượng Phủ tạng Lục phủ Ngũ thể Ngũ quan Ngũ chí Ngũ âm Bệnh biến Chỗ bị bệnh Mộc Can Đởm Gân Mắt Giận La hét Co quắp Cổ gáy Hỏa Tâm Tiểu tràng Mạch Lưỡi Mừng Cười Hồi hộp Ngực sườn Ngũ hành Thổ Tỳ Vị Thịt Miệng Nghĩ Hát Nôn ọe Sống lưng Kim Phế Đại tràng Da lông Mũi Lo Khóc Ho Vai lưng Thủy Thận Bàng quang Xương Tai Sợ Rên rỉ Run rẩy Eo lưng đùi Trong giải thích chế bệnh sinh - Ngũ tạng bên ứng với ngũ thời (Can dễ bị tổn thương vào mùa xuân, dễ bị nhiễm phong tà…) - Một tạng phủ bị bệnh chế Tìm nguyên bệnh, triệu chứng bệnh thể chủ yếu tạng nguyên nhân từ tạng khác gây ra: ● Chính tà: ngun nhân tạng VD: chứng ngủ Tâm huyết hư, Tâm hỏa vượng ● Hư tà: nguyên nhân từ tạng mẹ VD: nhức đầu choáng váng Can hỏa vượng; nguyên nhân Thận âm hư 🡲 phải bổ Thận, bình Can ● Thực tà: nguyên nhân từ tạng VD: khó thở, triệu chứng bệnh Phế - phù nề; nguyên nhân từ Thận 🡲 phải tả Thận (lợi tiểu), bình suyễn ● Vi tà: nguyên nhân từ tạng khắc VD: chứng đau thượng vị (viêm loét dày) Can khí phạm Vị 🡲 phép chữa Sơ Can hòa Vị ● Tặc tà: nguyên nhân từ tạng bị khắc VD: chứng phù dinh dưỡng - Thận thuỷ áp đảo Tỳ gây phù 🡲 phép chữa Tả Thận bổ Tỳ Trong chẩn đoán - Cơ thể chỉnh thể hữu Khi tạng phủ bị bệnh Ngũ thể, Ngũ quan, Ngũ chí… có biểu bất thường - Thông qua tứ chẩn, dựa vào quy luật Ngũ hành → chẩn đoán bệnh o VD: ● Da xanh liên quan đến Can huyết ● Da xạm đen liên quan đến Thận ● Da vàng liên quan đến Tỳ ● Da đỏ hồng liên quan đến Tâm hỏa nhiệt… Trong điều trị - Vận dụng Â-D đối lập Ngũ hành tương sinh, tương khắc 4.1 Nguyên tắc 1: “Con hư bổ mẹ” - Nếu hành (đứng sau) bị hư chứng dùng phương pháp bổ thuốc bổ cho hành mẹ (đứng trước) o VD: chứng Phế hư (Lao phổi, Tâm phế mạn) phép chữa bổ Tỳ tạng Tỳ mẹ tạng Phế 4.2 Nguyên tắc 2: “Mẹ thực tả con” - Khi hành mẹ bị thực chứng dùng thuốc tả vào hành o VD: chứng Phế thực (ho đờm, suyễn tức khó thở) phép chữa tả Thận tạng Thận tạng Phế 4.3 Hệ - Từ nguyên tắc trên, rút hệ quan trọng: “Hư bổ, thực tả” o VD: bệnh thuộc chứng hư phải dùng phương pháp bổ dùng thuốc bổ ● Khí hư bổ khí (dùng phương Tứ quân tử thang) ● Huyết hư bổ huyết (dùng phương Tứ vật thang) ● Khí huyết lưỡng hư (dùng phương Bát trân thang, Thập toàn đại bổ…) o VD: bệnh thuộc chứng thực phải dùng phương pháp tả thuốc tả ● Đau bụng đại trạng thực nhiệt, táo kết (dùng phương đại thừa khí thang tiểu thừa khí thang) Trong quy kinh chế biến thuốc - Quy kinh nói lên phần tạng phủ kinh lạc thể mà vị thuốc có tác dụng, phạm vi định điều trị vị thuốc - Quy kinh thuốc thường dựa vào: (1) tác dụng trị bệnh thuốc; (2) đặc điểm thuốc màu sắc, hình thái, khí vị - Trong việc phối hợp ngũ vị, ngũ sắc với ngũ tạng để chọn thuốc, người xưa cịn bào chế để làm thay đổi tính thuốc nhắm vào yêu cầu chữa bệnh o VD: ● Để chữa chứng thuộc Can: hay dược liệu với giấm 🡲 tăng quy kinh Can ● Để chữa chứng thuộc Tỳ: hay dược liệu với Hồng thổ tẩm (chích) với mật 🡲 tăng quy kinh Tỳ ● Để chữa chứng thuộc Phế: hay dược liệu với gừng 🡲 tăng quy kinh Phế Tiết chế dinh dưỡng ● Ngọt nhiều hại Tỳ ● Mặn nhiều hại Thận ● Cay nhiều hại Phế ● Đắng nhiều hại Tâm ● Chua nhiều hại Can ● Bệnh Thận không nên ăn nhiều muối mặn ● Bệnh Phế cần kiêng cay tiêu, ớt, rượu ● Bệnh tiêu hóa nên kiêng ăn béo nhiều… 10 Hư – Thực - Hư chứng: bệnh lâu ngày, mạn tính, bệnh khí huyết khơng đầy đủ (khí huyết hư) âm hư, dương hư hay phủ tạng hư 🡲 phải dùng thuốc bổ o VD: ▪ Biểu hư: nhiều mồ tự hãn (tự mồ hôi), đạo hãn (mồ hôi trộm); tấu lý dễ mắc ngoại tà, da tái xanh, thô 🡲 cần dùng thuốc liễm hãn ▪ Huyết hư: da xanh tái nhơt, môi thâm, mắt trắng dã 🡲 cần dùng thuốc bổ huyết ▪ Khí hư: người mệt mỏi ngại lao động, ngại đứng, đoản 🡲 cần dùng thuốc bổ khí ▪ Cả khí huyết lưỡng hư 🡲 dùng kiêm loại ▪ Âm hư: bên nóng cồn cào “âm hư nội nhiệt” 🡲 cần dùng thuốc bổ âm ▪ Dương hư: bên da, chân tay lạnh “dương hư ngoại hàn” 🡲 cần dùng thuốc bổ dương - Thực chứng: chứng bệnh mắc, cấp tính, triệu chứng rầm rộ; thường biểu sốt cao, mặt đỏ, bụng căng đầy trướng tức sợ ấn, đại tiện táo kết, khí quản co thắt gây khó thở… 🡲 phải dùng thuốc tả Biểu – Lý - Biểu chứng: chứng bệnh cịn phía (phần da, nhục) thường bệnh cảm mạo (cảm mạo phong hàn, cảm mạo phong nhiệt); thường biểu sốt, rét run (cảm mạo phong hàn) có khơng có mồ hơi, đau đầu, chân tay tê mỏi đau nhức 🡲 thường dùng thuốc tân ôn giải biểu (cảm mạo phong hàn), tân lương giải biểu (cảm mạo phong nhiệt); biểu hư dùng thuốc cố biểu, liễm hãn… số bệnh da khác: mụn nhọt, ghẻ, lở, hắc lào… 🡲 dùng thuốc nhiệt, thuốc dùng - Lý chứng: chứng bệnh phủ tạng bệnh phía ngồi sâu vào kinh lạc, tạng phủ ● “Hàn nhập lý” (hàn vượt qua biểu vào sâu bên trong) biểu rét dội, đau bụng nôn nhiều tiết tả (ỉa chảy) 🡲 dùng thuốc hóa thấp, thuốc ơn trung khứ hàn ● “Nhiệt tà nhập lý” (nhiệt tà nhập vào phần dinh, phần huyết) biểu sốt cao vật vã mê sảng, bất tỉnh, thần trí khơng ổn định, đơi phát cuồng 🡲 dùng thuốc nhiệt tả hỏa, nhiệt lương huyết - Chứng bán biểu bán lý: số ngun nhân: ● Chính khí thể khơng đủ mạnh, ngoại tà (hàn tà hay nhiệt tà) mạnh hơn, sức đề kháng không đủ để thắng tà khiến tà lưu lại phần biểu phần lý 20 ● Dùng thuốc không phương, chiều hướng thuốc không chống lại chiều hướng bệnh mà ngược lại thuận chiều với chiều bệnh; hay liều thuốc không đủ mạnh, cách chế biến, bào chế vị thuốc khơng làm khí vị thuốc Do ngoại tà lưu lại biểu lý Với chứng trạng này, thể thường mắc bệnh dai dẳng, thời gian bị bệnh kéo dài, triệu chứng thay đổi lúc sốt lúc rét (hàn nhiệt vãng lai) Tùy trường hợp dùng thuốc 21 II Bát pháp Hãn Thổ Tả hạ Hòa (hòa giải, hòa hỗn) ● Làm cho mồ ● Dùng bệnh cảm mạo, tấu lý bị vít, biểu tà khơng giải làm thân nhiệt tăng cao (sốt) 🡲 dùng thuốc phát hãn để khai mở tấu lý: thuốc tân ôn giải biểu, tân lương giải biểu ● Chú ý: ▪ Chỉ dùng PP biểu tà chưa giải, lý nhiệt cịn thịnh ▪ Khơng dùng thể hư nhược, ốm lâu ngày làm hao tổn tân dịch: phụ nữ sau đẻ, trẻ con, sau máu, băng huyết, nục huyết, sốt cao nhiều mồ hôi Cần hiểu theo hướng ngược lại hãn, liễm hãn với trường hợp tự hãn, đạo hãn tấu lý thường xuyên khai mở ● Làm cho nôn ● Dùng ăn không tiêu, bụng căng đầy, bội thực, ăn phải chất độc, thuốc độc làm bụng đau, nguy trúng độc nguy hiểm đến tính mạng ● Có thể dùng thuốc dễ gây nơn lục phàn (sulfat sắt) hay dùng vật mềm kích thích họng cho nơn ra… cần thiết phải kết hợp phương pháp rửa hút đường tiêu hóa y học đại ● Cho tả, dùng thực tích đại tràng, thực nhiệt táo kết gây đau bụng ● Có thể dùng PP cơng hạ đại trạng thực nhiệt với phương Đại thừa khí thang (đại hồng, mang tiêu, hậu phác, thực) Tiểu thừa khí thang (bỏ mang tiêu); dùng đại hoàng, mang tiêu, cam thảo để tăng nhu nhuận đại tràng… ● TH táo nhẹ cần dùng PP nhuận hạ (vừng đen, thảo minh); thích hợp cho thể gầy yếu phụ nữ sau đẻ táo bón ● Điều hịa âm dương, điều hòa lục phủ ngũ tạng o VD: ▪ Âm hư sinh nội nhiệt 🡲 dùng thuốc bổ âm để bồi bổ chân âm, nuôi dưỡng phần âm ▪ Dương hư sinh ngoại hàn 🡲 dùng thuốc bổ dương, ni dưỡng chân dương ● Có thể dùng chứng bán biểu bán lý, bệnh gây điều hịa khí huyết Ơn ● Làm ấm thể ● Dùng vị thuốc có vị cay tính ôn nhiệt để trừ khử hàn tà: thuốc tân ôn giải biểu, ôn trung khử hàn, hồi dương cứu nghịch nhục quế, can khương, phụ tử, đại hồi ● Thanh thử nhiệt độc khỏi thể ● Dùng thể bị sốt cao huyết nhiệt sinh mụn nhọt sang lở, dị ứng, ngứa ● loại thuốc nhiệt: Thanh ▪ Bị trúng thử (say nắng nóng) 🡲 thuốc nhanh nhiệt giải thử (rau má, cỏ nhọ nồi…) ▪ Sốt cao mê sảng tà nhiệt nhập lý 🡲 thuốc nhanh nhiệt tả hỏa (thạch cao, chi tử…) ▪ Dị ứng mụn nhọt 🡲 thuốc nhanh nhiệt giải độc (kim ngân, bồ công anh…) 22 ▪ Huyết nhiệt gây nục huyết, trường phong hạ huyết sốt kéo dài 🡲 thuốc nhanh nhiệt lương huyết (sinh địa, địa cốt bì…) ▪ Bệnh thấp nhiệt 🡲 thuốc nhanh nhiệt táo thấp (hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm…) ● Tiêu đạo, thể tiêu hóa khơng tốt (tiêu hóa bất chấn, thường đầy bụng, ăn uống khơng ngon miệng) ● Dùng vị thuốc tiêu đạo, kích thích tiêu hóa (mạch nha, sơn tra) kết hợp thuốc kiện tỳ (bạch truật, hoàng kỳ) Tiêu ● Dùng thể suy nhược, yếu mệt, ốm lâu ngày yếu phủ tạng ▪ Huyết hư, huyết thiếu người mệt mỏi, xanh xao, gầy còm 🡲 thuốc bổ huyết ▪ Cơ thể mệt mỏi, đoản khí, chân tay rã rời 🡲 thuốc bổ khí Bổ ▪ Dương hư: chân lạnh, đau lưng, mỏi gối, liệt dương, di tinh… 🡲 thuốc bổ dương ▪ Âm huyết suy kiệt, người khô héo, mắt khơ sáp, quầng mắt, hoa mắt chóng mắt 🡲 thuốc bổ âm NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Ngoại nhân (lục dâm) ● Khí thấp, nhiệt, táo, hàn dựa vào phong để nhập vào thể mà gây bệnh, gọi ôn phong, phong nhiệt, phong hàn, phong thấp ● Đặc điểm bệnh phong: lưu động nhanh chóng, nhanh chóng chuyển từ phận đến phận khác Ngoại phong Nội phong ▪ Do nguyên nhân bên phong tà ▪ Do thể phát Phon g đưa lại bệnh ngoại cảm phong tà (như o VD: nhiệt cực sinh phong: sốt cao gây phong co cảm mạo phong hàn, cảm mạo phong giật Can phong nội động → phong can sinh nhiệt) động kinh, kinh giản… gây co giật, huyết hư sinh phong thường phong ngứa, chàm, dị ▪ Phong thuộc dương tà nên bệnh thường ứng, nội sinh thuộc biểu, có sốt, đau đầu, ngứa họng, ▪ Huyết hư sinh phong 🡲 dùng thuốc bổ huyết đầy bụng, nơn… ▪ Các bệnh phong khác có đặc điểm nhanh ▪ Huyết trệ gây phong (phong ngứa, dị ứng) 🡲 dùng chóng: sởi, phát ban… thuốc hành huyết kèm hành khí ▪ Ngoại phong gây cảm mạo 🡲 dùng tân ôn, ▪ Can phong nội động 🡲 dùng thuốc trấn kinh an thần tân lương kiêm trừ phong kiêm thư can hoạt lạc để bình can tiềm dương 23 Hàn Ngoại hàn ● Do lạnh gây ra, làm tổn thương dương khí ● Ở mức nhẹ, hàn tà phần biểu gây cảm mạo phong hàn: sốt cao, rét run, đau đầu, đau họng, ho… ● Bệnh hàn có đặc điểm ngưng trệ; khí hàn có khuynh hướng hút sâu vào ngưng đọng gây tích trệ, đau tắc huyết ứ, khí tắc 🡲 thể mắc “trúng hàn” (hàn vượt qua biểu vào tới tạng phủ Tạng dễ bị hàn nhập tỳ phế ● Dùng thuốc tân ôn giải biểu (với cảm hàn), thuốc ôn lý trừ hàn (khi hàn nhập lý) Nội hàn ● Do nội tạng thiếu dương khí TH: ▪ Tâm dương hư: chân tay lạnh, sợ gió ▪ Thận hư: xương lưng gối đau lạnh, sống phân ỉa chảy ▪ Ăn nhiều thức ăn sống lạnh ● Dùng thuốc vị cay tính ơn nhiệt thuốc bổ dương Thử ● Thử nóng, dương nhiệt, tính chất chủ thăng, chủ tán ● Thử xâm nhập vào người → tấu lý mở, nhiều mồ → tổn thương ngun khí, tân dịch → đau đầu, chóng mặt, bồn chồn, háo khát ● Thử mạnh, nhập sâu → “trúng thử”: dẫn đến bất tỉnh, sốt cao, mê sảng, đờm nhiều, ảnh hưởng đến tạng phế gây ho, nục huyết (chảy máu cam), khái huyết (ho máu) … ● Dùng thuốc có vị đắng tính bình lương, đa phần sinh tân khát, loại nhiệt giải thử Nếu trúng thử 🡲 dùng thuốc giải thử, thuốc nhiệt tả hỏa kiêm hóa đờm nhiệt lương huyết ● Chứng ẩm thấp, âm tà, gây trở ngại cho vận hành khí cơ, dễ tổn thương dương khí ● Tính chất “trọc, nhờn trệ” dễ có khuynh hướng hút vào gắn lại nơi thấp chạy vào khó giỡ ra, khó chữa bệnh phong Thấp ngoại Thấp nội ▪ Nguyên nhân thấp đưa đến: ẩm thấp MT ▪ Phát sinh từ tỳ vị ăn nhiều thức khí hậu nơi sinh sống, làm việc ▪ Thường xảy với người tiếp xúc nhiều với nước, bùn đất hay sống nơi có độ ẩm khơng khí cao Thấp ▪ Khí thấp tà xâm nhập thường thấy phận phía chân, khớp đau nhức sưng phù tê bì; đau lưng, đau vai… ăn tính lạnh, tính nhờn béo, gây khó hấp thu, khó chuyển hóa, có quan khác chuyển tới o VD: bệnh hoàng đản nguyên nhân từ can đởm song ảnh hưởng đến tỳ vị gây thấp nội: biểu bụng đầy trướng, buồn nồn ▪ Thấp phần đầu có cảm giác nặng, chảy nhiều nước mắt, nước mũi; thấp biểu lúc nòng lúc lạnh ● Thuốc liên quan: thuốc hóa thấp, lợi thấp trừ thấp ● Thấp thường đôi với phong (phong thấp), với hàn (hàn thấp), với nhiệt (thấp nhiệt) 🡲 dùng thuốc cần có kết hợp hài hòa o VD: bệnh phong thấp 🡲 phải kết hợp thuốc trừ thấp + thuốc trừ phong… 24 ● Tính táo khơ, tương ứng với khí phế ● Khí phế thơng bì mao, biểu lý với đại tràng → biểu hiện: da khô, mũi khô, họng đau, ho đại tràng táo kết Táo Táo ngoại Táo nội ▪ Do khí hậu khơ hanh dẫn ▪ Do huyết hư, tân dịch không đầy đủ Biểu thể háo khát, đến, gây da khô nứt nẻ, miệng khô, chảy máu cam tiểu ngắn đỏ, đại tiện táo kết trường phong hạ huyết, da khô, xanh gầy ▪ Uống thuốc không gây táo nội VD: uống nhiều thuốc tính cay nóng lợi tiểu… ▪ Do ăn uống kém, vận động ● Thuốc có liên quan: thuốc tả hạ, nhuận hạ, thuốc sinh tân khát, thuốc nhanh nhiệt lương huyết, huyết, thuốc bổ âm… Hỏa ● Nắng nóng nguyên nhân trực tiếp gây chứng hỏa ● Khi mắc chứng hỏa: tạng phủ tân dịch khí huyết bị thiêu đốt, sốt cao, phát cuồng, hôn mề ● Các chứng phong, hàn, thử, thấp, táo dẫn đến hỏa (phong hóa hỏa, thử hóa hỏa, thấp hóa hỏa, táo hóa hỏa) → bệnh nặng hơn, khó chữa → biểu chung sốt cao, mặt đỏ nhừ, mắt đỏ, môi khô, nứt nẻ, miệng loét, họng lợi sưng đỏ ● Thuốc liên quan: thuốc nhiệt tả hỏa, nhiệt lương huyết, nhiệt giải độc…, thuốc sinh tân khát Nội nhân (thất tình) ● Bảy thứ tình chí gây bệnh: hỉ (vui), nộ (giận), u (buồn), tư (lo), bi (nghĩ), khủng (sợ), kinh (kinh sợ) ● Tình chí bị kinh động q mức (stress) gây cân Â-D khí huyết, tạng phủ, kinh lạc → cao huyết áp, suy nhược thần kinh, bệnh dày… ● Giận hại can; mừng hại tâm; lo nghĩ hại tỳ; lo hại phế; sợ hãi hại thận ● Đặc biệt hay làm tổn thương tạng: ▪ Tâm: đau tim ▪ Can: tinh thần uất ức, suy nhược thần kinh ▪ Tỳ: ăn uống Nguyên nhân khác ● Nguồn gốc: ▪ Do tân dịch ngưng trệ tạo thành Đàm ẩm: đàm chất đặc, ẩm chất ▪ Do lục dâm, thất tình ảnh hưởng đến tạng tỳ, phế, thận gây ứ đọng tân dịch hóa thành đàm ẩm ▪ Đàm ẩm theo khí nơi gây bệnh ● Vị trí gây bệnh: ▪ Đàm phế, tâm, vị, ngực, nghịch lên: huyền vựng 25 ▪ Ẩm: tràn nhục gây phù, vào ngực gây ho, tỳ vị gây rối loạn tiêu hóa ● Bệnh: ▪ Phong đàm, nhiệt đàm, hàn đàm, thấp đàm, loa lịch ▪ Huyền ẩm: tràn dịch màng phổi ▪ Yên ẩm: phù hen suyễn khơng có mồ Huyết ứ ● Xung huyết cục bộ, gây thiếu oxy cục bộ, gây hoại tử ● Đau: cố định, sung huyết chèn ép ● Sưng thành khối ● Chảy máu thoát quán Ăn uống, sang chấn, trùng thú cắn Bảng tóm tắt Yếu tố Đặc tính Bệnh Phong ● Đi lên, ● Di chuyển, biến hóa ● Xuất đột ngột, ngứa ● Phong hàn ● Phong nhiệt ● Phong thấp Co giât, tai biến ● Phong hàn ● Phong thấp Hàn Nội phong ● Tổn thương dương khí ● Gây ngưng trệ ● Đau, co quắp Thử ● Gây sốt, khát, mồ hôi, viêm nhiệt ● Lên trên, ngoài, tân dịch ● Phối hợp với thấp Tâm phế dương hư; Tỳ vị hư; Thận dương hư ● Thương thử ● Trúng thử ● Thấp thử Hỏa ● Gây sốt, gây viêm ● Tổn thương tân dịch ● Gây chảy máu, phiền táo ● Hỏa độc, nhiệt độc ● Thấp nhiệt; Táo nhiệt; Thử nhiệt; Phong nhiệt ● Nặng nề, tê bì, vận động, khó khắn ● Bài tiết chất đục (tiểu, chàm) ● Dính nhớt, gây phù ● Tổn thương dương khí, cản trở lưu thơng khí huyết ● Hàn thấp ● Thấp nhiệt ● Phong thấp ● Thấp chẩn Nội hàn (dương hư tạng phủ) Thấp Táo Nội thấp Gây tổn thương tân dịch, háo, nứt nẻ Nội táo Thượng tiêu; Hạ tiêu Lương táo; Ôn táo Tạng nhiệt, táo 26 Thất tình (NN) Huyết ứ Đàm ẩm ● Làm cân Â-D, khí huyết, kinh lạc ● Gây tổn thương tạng phủ ● Tăng huyết ● Suy nhược thần kinh ● Viêm loét dày ● Mất ngủ ● Xung huyết, thiếu oxy cục bộ, gây hoại tử ● Đau, sưng ● Chảy máu ● Đau đầu, thiểu tuần hoàn ● Viêm tắc mạch… ● Do ứ đọng tân dịch tạo thành ● Do tạng phế, thận, tỳ suy giảm ● Phong, thấp, nhiệt đàm ● Loa lịch ● Huyễn ẩm (tràn dịch) ● Yên ẩm (phù hen suyễn) NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH Bát pháp Chính trị - phản trị - Chính trị: dùng âm dược để trị chứng dương, dùng dương dược để trị chứng âm o VD: ▪ Ho phế hàn 🡲 trị thuốc ôn phế ho ▪ Ho phế nhiệt 🡲 trị thuốc phế ho ▪ Âm hư 🡲 trị thuốc Dương hư 🡲 trị thuốc dương - Phản trị (tòng trị): dùng âm dược trị âm chứng, dùng dương dược trị dương chứng Dùng chứng bệnh “chân giả”: trị nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng bệnh “giả” Chân hàn giả nhiệt Gốc bệnh hàn, triệu chứng nhiệt 🡲 trị thuốc dương Chân nhiệt giả hàn Gốc bệnh nhiệt, triệu chứng hàn 🡲 trị thuốc âm o VD: âm thịnh cách dương gây đầu nóng (nhiệt) chân o VD: lý nhiệt biểu hàn gây nội nhiệt, người gầy, da lạnh, người sợ lạnh, chống váng, mệt mịi, chán khơ, háo khát nước, táo bón, da tái sợ lạnh Gốc ăn, đầy bụng… Gốc bệnh hàn, đầu nóng giả bệnh nhiệt, sợ lạnh giả hàn 🡲 trị nhiệt 🡲 trị phương bát vị quế phụ gia phương lục vị địa hồng gia giảm giảm 27 Hư bổ, thực tả 3.1 Bệnh hư - Là bệnh biểu suy yếu toàn thể tạng phủ, phận Bệnh kéo dài, diễn biến từ từ, không dội Chia thành loại: Bệnh toàn thân Sinh thể suy nhược kéo dài: thủy hư, hỏa hư, âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư PP điều trị: ●Khí hư 🡲 thuốc bổ khí ●Huyết hư 🡲 thuốc bổ huyết ●Khí huyết lưỡng hư 🡲 thuốc bổ khí huyết ●Âm hư 🡲 thuốc thuốc bổ âm ●Dương hư 🡲 thuốc bổ dương Bệnh tạng phủ hư Trị thuốc bổ trợ trực tiếp tạng phủ VD: ▪ Tâm tỳ hư 🡲 phương quy tỳ ▪ Phế âm hư 🡲 phương bách hợp cố kim thang ▪ Phế thận âm hư 🡲 phương bát tiên trường thọ thang Bệnh phận khác hư Chọn phương thuốc trị trực tiếp phận VD: ▪ Biểu hư tự hãn 🡲 thuốc cố biểu liễm hãn ▪ Âm hư đạo hãn 🡲 thuốc bổ âm liễm hãn Chú ý: - Bệnh hư gồm hư hàn hư nhiệt: hư hàn dùng thuốc ôn bổ; hư nhiệt dùng thuốc lương bổ - Phân biệt tình trạng, mức độ bệnh để dùng thuốc phù hợp: ● Bệnh hư nhẹ: trị thuốc bổ khí huyết “tiểu bệnh trị khí huyết” ● Bệnh hư nặng kéo dài: trị thuốc bổ thủy hóa “đại bệnh trị thủy hỏa” - Phép bổ - tả theo học thuyết ngũ hành: vận dụng quy luật tương sinh tương khắc “con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con” ● Tạng bệnh thuộc hư: dùng thuốc bổ tạng “sinh” o VD: phế hư trị thuốc bổ tỳ (tỳ thổ, phế kim, kim sinh thổ) ● Tạng bệnh thuộc thực: dùng thuốc tả tạng mà “sinh ra” o VD: phế thực trị thuốc tả thận (phế kim, thận thủy, kim sinh thủy) 3.2 Bệnh thực - Thường bệnh cấp tính đợt cấp bệnh mạn tính; diễn biến nhanh, phức tạp, dội Bệnh chứng toàn thân Gây ảnh hưởng toàn thể: sốt cao, nước tiêu chảy, máu… Bệnh chứng tạng phủ Có nguồn gốc từ tạng phủ tạng phủ bị bệnh Bệnh chứng phận khác 28 PP điều trị: phối hợp trị triệu chứng với nguyên nhân o VD: hoàng đản can đởm thấp nhiệt: trị phương long đởm tả can thang PP điều trị: phối hợp thuốc trị trực tiếp tạng phủ bị bệnh với loại thuốc khác cách hợp lý VD: ▪ Tiêu chảy thực hàn 🡲 thuốc ơn lý trừ hàn, hóa thấp hành khí, tả ▪ Tâm nhiệt gây chảy máu 🡲 thuốc tâm nhiệt, lương huyết huyết ▪ Bàng quang thấp nhiệt (viêm bàng quang cấp) 🡲 thuốc nhiệt bàng quang, lợi thấp Trị trực tiếp vào nơi bị bệnh VD: ▪ Biểu hàn (phong hàn phạm biểu) 🡲 thuốc phát tán phong hàn ▪ Huyết nhiệt gây mụn nhọt mẩn ngứa 🡲 thuốc nhiệt lương huyết Bệnh hoãn trị bản, bệnh cấp trị tiêu Bệnh hỗn Diễn biến từ từ, không dội, thường bệnh phát bệnh hư Chữa nguyên nhân (bản) phối hợp với thuốc trị triệu chứng (tiêu) VD: ▪ Tỳ hư tiết tả 🡲 thuốc kiện tỳ + thuốc ơn lý trừ hàn, hành khí, tả ▪ Âm hư hỏa vượng 🡲 thuốc bổ âm + thuốc giáng hỏa Bệnh cấp Triệu chứng dội, diễn biến nhanh Trị triệu chứng (tiêu) chính, phối hợp với thuốc trị nguyên nhân o VD: sốt cao, sốt nóng hỏa độc 🡲 trị chứng sốt cao (bạch hổ thang) + thuốc nhiệt độc 29 Bệnh xuống trị thuốc thăng, bệnh lên trị thuốc giáng - Bệnh biểu xu hướng bệnh: lên hay xuống VD: ▪ Các chứng bệnh sa giáng (sa dày, sa tử cung, sa trực tràng…) 🡲 thuốc thăng (phương bổ trung ích khí) ▪ Bệnh đau đầu can hỏa vượng 🡲 thuốc bình can giáng hỏa, tiềm dương Chú ý: - Trên thực tế, biểu chứng bệnh thường: ● Do nhiều nguyên nhân đồng thời gây bệnh ● Nhiều tạng phủ đồng thời bị bệnh ● Tình trạng cấp – hỗn đồng thời: thể suy nhược (hư chứng) kèm chứng bệnh thực, thể suy nhược dễ mắc bệnh ● Thể hư – thực lẫn lộn: thể hư có nhiều hội mắc bệnh thực (cấp tính) đợt cấp bệnh mạn tính - PP điều trị: vận dụng hợp lý để dùng thuốc hợp lý ● Cấp trị tiêu: bệnh cấp tính trị triệu chứng + trị ngun nhân ● Hỗn trị bản: bệnh mạn tính trị nguyên nhân + trị triệu chứng ● Tiêu đồng trị: kết hợp trị tiêu trị “công bổ kiêm trị” 30 ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC YHCT I Định nghĩa - Thuốc cổ truyền vị thuốc sống chín hay chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương báo chế theo PP YHCT từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khống vật có tác dụng chữa bệnh có lợi cho sức khỏe người II Tứ khí - Hàn, lương, ơn, nhiệt (giữa mức hàn lương, ơn nhiệt cịn có tính bình) - Tính vị thuốc định thơng qua tác dụng với bệnh có tính độc lập: Thuốc tính hàn lương - Trị bệnh chứng nhiệt: tác dụng nhiệt tả hỏa, lương huyết giải độc, lợi tiểu… 🡲 dùng chữa sốt, chứng âm hư gây nóng thể; chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng - Nói cách khác: ức chế hưng phấn mức toàn hay cục (ức chế trung điều hòa nhiệt độ, ức chế hệ thần kinh, giảm trương lực hay nhu động ruột) o VD: thạch cao, miết giáp, rau má, mã đề… Thuốc tính ơn nhiệt - Trị bệnh chứng hàn: tác dụng giải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông mạch hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu thoát… - Nói cách khác: tác dụng hưng phấn với suy nhược toàn hay cục bộ, suy nhược hô hấp khả tạo huyết o VD: quế nhục, phụ tử, tía tơ, kinh giới… Thuốc tính bình - Tác dụng lợi thấp, lợi tiểu, hạ khím long đờm, bổ tỳ vị o VD: hồi sơn, cam thảo, tỳ giải, kim tiền thảo… III Ngũ vị Vị cay (vị tân) ● Tính phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí, hành huyết giảm đau, khai khiếu 🡲 thường dùng bệnh cảm mạo hay đầy bụng, trướng bụng, đau bụng ● Tính khử hàn ơn trung thống: chữa đau răng, đau buốt nhục… ● Là vị thành phần tinh dầu, alcaloid (phụ tử) Vị (vị cam) ● Tác dụng hào hoãn, giải co quắp nhục; nhuận tràng, làm thể tỉnh táo, bồi bổ thể VD: mật ong, cam thảo… ● Là vị chủ yếu loại đường ● Nhiều vị thuốc dùng với tác dụng bổ cịn trích mật ong để tăng vị VD: hồng kỳ, đảng sâm, cam thảo trích mật ong để bổ tỳ, kiện vị Vị đắng (vị khổ) ● Tác dụng nhiệt (thanh nhiệt tả hỏa, nhiệt táo thấp), chống viêm nhiễm, sát khuẩn, chữa mụn nhọt hay rắn độc côn trùng cắn 31 ● Tác dụng độc với thể (tùy liều lượng); dùng lâu gây táo, ảnh hưởng xấu đến thần kinh vị giác làm cho ăn uống khơng ngon, kích thích niêm mạc dày ruột (đặc biệt lúc đói) gây buồn nơn khó chịu ● Nhiều vị sau CB trở nên đắng (đởm nam tinh) Sau tồn tính hay cháy, vị thuốc trở nên đắng nhẹ ● Là vị hợp chất glycosid, alcaloid… Vị chua (vị toan) ● Tác dụng thu liễm (làm săn da), liễm hãn, cố sáp (làm chắn lại), ho, tả, sát khuẩn, chống thối ● Quy vào kinh can đởm; nhiều vị thuốc tẩm giấm để dẫn thuốc vào can ● Là vị acid hữu cơ: acid ascorbic, oxalic, malic… Vị mặn (vị hàm) ● Tác dụng nhuyễn kiên, nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết ● Thường dùng bệnh loa lịch (tràng nhạc), ung nhọt, bướu cổ ● Tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận (nhiều tẩm trích muối ăn để tăng quy kinh) Vị nhạt (vị đạm) ● Tác dụng tăng tính thẩm thấp, tăng lợi thủy, lợi tiểu; tác dụng lọc, nhiệt ● Thường dùng bệnh phù thũng, ung nhọt, nhiệt độc hay thể viêm nhiễm, sốt cao, chứng nhiệt; tiểu tiện bí dắt, nước tiểu vàng đỏ ● Thuốc vị nhạt thường chất nhẹ, trắng (bạch mao căn, thông thảo, bạch phục linh…) Vị chát ● Tác dụng thu liễm, cố sáp (như vị chua); sát khuẩn, chống thối (mạnh vị chua); tác dụng kiện tỳ, sáp tinh ● Thường dùng bệnh tiết tả, di tinh, bỏng, mụn nhọt vỡ loét lâu liền miệng (khiếm thực) IV Mối quan hệ tính – vị - Tính – vị kết hợp với thành tính thuốc, có quan hệ mật thiết, hữu với - Với thuốc có nhiều vị khác xếp “vị” cần ưu tiên vị có tác dụng rõ ràng o VD: ngũ vị tử có vị, song vị chua xếp ưu tiên trước Thuốc có tính – vị giống - Tác dụng giống gần giống o VD: hồng bá, hồng cầm có vị đắng, tính hàn: có tác dụng nhiệt, táo thấp, chống viêm, thối nhiệt - Trong TH cần thiết dùng chúng thay cho mà đạt hiệu mong muốn Thuốc có tính khác vị, tác dụng khác o VD: Hoàng liên tính hàn, vị đắng: tác dụng táo thấp Sinh địa tính hàn, vị đắng nhẹ, ngọt: tác dụng tư âm, lương huyết, sinh tân, khát 32 Thuốc có vị khác tính, tác dụng khác o VD: Bạc hà vị cay, tính lương: tác dụng giải cảm nhiệt Tơ diệp vị cay, tính ơn: tác dụng giải cảm hàn Thuốc có tính – vị khác nhau, tác dụng khác hẳn o VD: Nhục quế vị cay ngọt, tính đại nhiệt: tác dụng khử hàn ơn trung Hồng liên vị đắng, tính hàn: tác dụng nhiệt táo thấp Tính – vị thuốc thay đổi chế biến, tác dụng thay đổi o VD: Sinh địa vị đắng tính hàn: tác dụng lương huyết Sau CB thành thục địa, tính trở nên ấm, vị trở nên ngọt: tác dụng bổ huyết V Sự phối hợp vị thuốc Đơn hành (tác dụng vị thuốc) Tương tu (tác dụng hiệp đồng vị thuốc) Tương úy (ức chế độc tính nhau) Tương ác (kiềm chế tính năng, tác dụng nhau) Tương sử (tác dụng hiệp đồng vị thuốc có tính vị khác nhau) Tương sát (tiêu trừ độc tính nhau) Chỉ dùng riêng vị thuốc ▪ vị nhân sâm: bổ khí, thể vơ lực, dương, 🡲 phát huy hiệu mệt mỏi… chữa bệnh ▪ vị tam thất: huyết, bồi bổ thể, với phụ nữ sau đẻ ▪ vị cà gai leo: chữa rắn độc cắn Phối hợp thuốc tính vị giống 🡲 tác dụng điều trị tốt ▪ Kim ngân + liên kiều: tăng sức nhiệt, giải độc; dùng tốt mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng ▪ Sinh địa + huyền sâm: tăng tác dụng lương huyết ▪ Hoàng liên + liên tâm: tăng tác dụng tâm hỏa Dùng chung vị thuốc: vị ức chế tính độc cảu vị (nếu có) Dùng chung vị thuốc: vị kiềm chế tính vị vị thuốc tính vị khác nhau, dùng chung, tác dụng tăng lên Bán hạ úy sinh khương: sinh khương làm tính kích thích họng + làm hết tác dụng phụ (buồn nôn, lợm giọng) bán hạ 🡲 CB dùng sinh khương để chế bán hạ (khương bán hạ) Hoàng cầm + sinh khương: hoàng cầm vị đắng tính hàn, sinh khương vị cay tính ấm 🡲 hồng cầm kiềm chế tính ấm sinh khương… Liên kiều vị đắng tính hàn, ngơ thù di vị cay tính ấm: dùng chung tác dụng cầm nơn tăng lên, chúng có khả hạn chế tiết dịch nước bọt dịch vị 🡲 chữa chứng ợ chua bệnh đau dày Dùng phối hợp, vị làm độc tính vị ▪ Phịng phong trừ độc thạch tín ▪ Đậu xanh trừ độc ba đậu 🡲 vận dụng để giải độc asen ba đầu… Tương phản Dùng phối hợp gây phản ứng khơng tốt cho thể gây thêm độc tính ▪ Ba đậu phản khiên ngưu ▪ Cam thảo phản cam toại 33 🡲 không dùng chung ▪ Hải tảo, bạch cập phản bán hạ ▪ Các loại sâm phản lệ lô ▪ Tế tân, bạch thược phản lệ lơ Thực tế lợi dụng tính chất để chữa bệnh Cam thảo phản cam toại song dùng vị thuốc (trong cam toại tán) với mục địch trừ đờm ẩm 34 ... (rối loạn cương…), shock trụy tim mạch… Các vị dương dược thường có vị cay ngọt, tính nóng ấm, có cơng ơn trung, bổ dương, tán phong hàn… o VD: Phụ tử, Quế nhục điều trị shock, bổ dương - Dược... nhiệt cực sinh phong: sốt cao gây phong co cảm mạo phong hàn, cảm mạo phong giật Can phong nội động → phong can sinh nhiệt) động kinh, kinh giản… gây co giật, huyết hư sinh phong thường phong... ngứa ● Phong hàn ● Phong nhiệt ● Phong thấp Co giât, tai biến ● Phong hàn ● Phong thấp Hàn Nội phong ● Tổn thương dương khí ● Gây ngưng trệ ● Đau, co quắp Thử ● Gây sốt, khát, mồ hôi, viêm nhiệt

Ngày đăng: 20/08/2022, 20:32

w