Đề 2017 Câu 1 Trình bày về thuyết âm dương Ưu nhược điểm của học thuyết này Câu 2 Câu 3 Đề 2018 (Toàn bộ phần thầy Lợi) Câu 1 Nêu ý nghĩa của kinh mạch và huyệt vị (3đ) Như sách Câu 2 Nêu tương tác củ.Đề 2017 Câu 1 Trình bày về thuyết âm dương Ưu nhược điểm của học thuyết này Câu 2 Câu 3 Đề 2018 (Toàn bộ phần thầy Lợi) Câu 1 Nêu ý nghĩa của kinh mạch và huyệt vị (3đ) Như sách Câu 2 Nêu tương tác củ.
Đề 2017 Câu Trình bày thuyết âm dương Ưu nhược điểm học thuyết Câu Câu Đề 2018 (Toàn phần thầy Lợi) Câu Nêu ý nghĩa kinh mạch huyệt vị (3đ): Như sách Câu Nêu tương tác vị thuốc theo YHCT, nêu VD minh họa (3đ): Như sách, kèm VD Câu Nêu tên khoa học, tính vị, quy kinh, CNCT Bán hạ (4đ) Đề 2019 Câu (3đ) Nêu ứng dụng học thuyết ngũ hành chế biến thuốc y học cổ truyền cho ví dụ Câu (3đ) Nêu bát pháp điều trị Phân tích hạ pháp hồ pháp Phân tích cấu trúc thuốc y học cổ truyền Áp dụng vào phân tích phương thuốc chân vũ thang: Bạch phục linh 12g Sinh khương 8g Bạch thược 12g Phụ tử 8g Bạch truật 8g *Phương có − Phụ tử đại tân, đại nhiệt có tác dụng ơn thận trợ dương để hố khí hành thuỷ, kiêm ấm tỳ thổ để ôn vận thuỷ thấp, quân − Phục linh, Bạch truật kiện tỳ lợi thấp, đạm thẩm lợi thuỷ khiến thuỷ khí theo tiểu tiện mà ngồi, thần − Sinh khương ôn tán, vừa giúp Phụ tử ôn dương đuổi hàn, vừa phối ngũ với Phục linh, Bạch truật tán thuỷ thấp, tá − Bạch thược có tác dụng lợi tiểu tiện để hành thuỷ khí, nhu can để chống đau bụng liễm âm thư cân để chống run gân, mát thịt − Phối ngũ vị ấm tỳ thận, lợi thuỷ thấp, phát huy công dụng ôn dương lợi thuỷ Câu (4đ) Nêu tên khoa học, tính vị, quy kinh, cơng chủ trị vị thuốc Nhân sâm Đề cương I Đại cương YHCT Lịch sử y học cổ truyền − Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh): Nhà sư, lương y ● Sách “Nam dược thần diệu”, “Nam dược quốc ngũ phú”; phương châm “Nam dược trị Nam nhân” ● Đền Bia Hải Dương − Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác): Đại danh y Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ● Sách “Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh”; ngày 15/1 Âm lịch ngày truyền thống người làm YHCT ● Nhà tưởng niệm Hưng Yên Một số học thuyết − Âm dương: thuộc tính vật, tồn khách quan, mang tính tương đối ● Vận dụng YHCT o Trạng thái ▪ Dương: Động, hưng phấn, nóng, sáng… ▪ Âm: Tĩnh, ức chế, lạnh, tối… o Tổ chức thể ▪ Dương: Lục phủ (Vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu) ▪ Âm: Ngũ tạng (Tâm, can, tỳ, phế, thận) o Sinh lý học: Âm dương cân thể khỏe mạnh o Bệnh lý: Âm dương cân sinh bệnh o Chẩn đoán ▪ Hội chứng Dương: Sốt cao, mặt đỏ, mắt đỏ, người nóng, háo khát, rêu lưỡi vàng, đờm đặc mùi hôi… ▪ Hội chứng Âm: Chân tay lạnh, sợ rét, da xanh, nhợt nhạt, rêu lưỡi trắng, đờm loãng trắng… o Điều trị ▪ Nguyên tắc đảm bảo cân âm dương: Bệnh chứng dương dùng âm dược ngược lại ▪ Âm dương phân chia theo cặp ứng với cách điều trị: Thừa dương, thiếu âm, thiếu dương, thừa âm, thiếu âm dương o Phịng bệnh: Mùa lạnh dùng đồ nóng, tránh lạnh; mùa nóng dùng đồ mát, tránh nóng ● Đơng dược chế biến Đơng dược o Tính vị Tính vị Vị Tính Dược Đinh Hồng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y Dương Tính Lưỡng Cay, Ấm, nóng Thường có vị cay ngọt, tính nóng, giải biểu, phát hãn, ôn trung tán hàn Mát, lạnh Thường có vị đắng mặn, tính mát, lạnh, trị bệnh ấm nóng Chua Âm Vị Đắng, mặn o Tính tương đối Đơng dược Tính Dương Vị Dương Âm Âm Quế chi, phụ tử Bạc hà, cúc hoa Tắc kè, cốt tối bổ Hồng liên, hoàng bá o Chế biến: Chế dược liệu thành phần có tính dương, âm để tăng, giảm tính âm, dương cho dược liệu; tăng quy kinh giảm tác dụng phụ ▪ Giảm tính dương: Phụ tử ngâm nước đảm ba ▪ Tăng tính dương: Nhân sâm trích tẩm với gừng ▪ Tăng tính âm: Sài hồ trích với miết huyết ▪ Giảm tính âm: Sinh địa nấu với gừng − Ngũ hành ● Các quy luật o Trong điều kiện bình thường o Trong điều kiện bất thường ▪ Tương thừa: Như tương khắc ▪ Tương vũ: Ngược tương khắc Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ● Thuốc YHCT vận dụng Tương sinh Mộc Vị Chua Màu Xanh Khí Phong Tạng Can Phủ o o o o Đởm Hỏa Đắng Đỏ Thử Tâm Tiểu trường Lưỡi Thổ Ngọt Vàng Thấp Tỳ Vị Kim Cay Trắng Táo Phế Đại trường Mũi Thủy Mặn Đen Hàn Thận Bàng quang Tai Khiếu Mắt Miệng Chế biến ▪ Màu vị cho biết hướng qui nạp thuốc vào tạng phủ ▪ Tẩm trích với chất màu đỏ tăng quy kinh vào tâm, tiểu tràng: huyết giác, thần sa, chu sa, mã xỉ hiện… tẩm thần sa vào xương bồ ▪ Sao vàng thuốc trích với dịch mật ong, hồng kỳ, cam thảo, bạch truật, hoàng thổ để tăng tác dụng vào tỳ, vị ▪ Tẩm trích dịch sinh khương (cay) tăng tác dụng vào phế: đẳng sâm, cát cánh… ▪ Trích muối ăn (mặn) tăng tác dụng vào thận: cẩu tích, tục đoạn, đỗ trọng, trạch tả… ▪ Sao cháy, sém cạnh để có màu đen tăng tác dụng vào thận: hà diệp, trắc bách diệp, ngải diệp… ▪ Trích giấm tăng vị chua tăng tác dụng vào can: nga truật, hương phụ… ▪ Trích mật bị, lợn để có màu xanh tăng tác dụng vào can: thiên nam tinh Tương sinh ▪ Thuốc kiện tỳ −> bổ phế khí: Đẳng sâm, cam thảo ▪ Thuốc bổ can −> bổ tâm huyết: Bạch thược, hà thủ ô đỏ ▪ Thuốc tâm hỏa −> thấp nhiệt tỳ: Hồng liên, tơ mộc ▪ Thuốc bổ phế −> bổ thận: Cao ban long, tắc kè Tương khắc ▪ Thuốc bổ thận −> ức chế can hỏa vượng: Hoàng tinh, thục địa ▪ Thuốc vào thận −> huyết (tâm): Trắc bách diệp, hòe hoa Tương thừa ▪ Thuốc quy kinh tỳ vị có đủ sức mạnh tác động vào thận khí, làm thận khí mạnh lên, kiện tỳ ích khí: Nhân sâm, đẳng sâm ▪ Thuốc quy kinh tâm chữa ngứa bì phu (phế): Hoàng liên, liên kiều Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y o Tương vũ ▪ Thuốc quy kinh can có tác dụng tạng phế, khả chống trả lại phế: Hoàng cầm, chi tử ● Nguyên tắc điều trị bệnh o Bệnh từ tạng mẹ truyền đến tạng hư tà, bệnh từ tạng truyền đến tạng mẹ thực tà (theo tương sinh) Bản tạng bị bệnh tà o “Con hư bổ mẹ”: Chứng phế hư (bệnh lao) phải dùng thuốc bổ vào tỳ, với thuốc kiện tỳ ích khí: Nhân sâm, đẳng sâm o “Mẹ thực tả con”: Khí phế bị thực chứng gây ho, suyễn phải dùng thuốc lợi tiểu để tả thận thủy: Kim tiền thảo, sa tiền tử − Tạng tượng: Nghiên cứu quy luật hoạt động phận theo nguyên lý YHCT ● Khái niệm o Tinh: Cơ sở vật chất cho sống hoạt động thể ▪ Tinh tiên thiên: Từ bố mẹ, sinh có, tàng thận ▪ Tinh hậu thiên: Từ thức ăn, nuôi dưỡng thể, bổ sung cho tinh tiên thiên, tàng thận o Khí: Chất trì sống, thành phần cấu tạo thể, lượng hoạt động thể, có khắp thể, có tác dụng chung riêng nơi trú ngụ ▪ Nguyên khí: Do tinh tiên thiên tàng thận, bổ sung khí hậu thiên; thúc đẩy tạng phủ hoạt động, thúc đẩy trình sinh dục, phát dục, thể khỏe mạnh có đủ ngược lại ▪ Tơng khí: Do khí trời khí hậu thiên; giúp vận hành khí huyết, hơ hấp, tiếng nói, hoạt động chân tay ▪ Dinh khí: Do khí hậu thiên đổ vào huyết mạch; sinh huyết, nuôi dưỡng tồn thân ▪ Vệ khí: Do khí tiên thiên hậu thiên, gốc hạ tiêu (thận) nuôi dưỡng trung tiêu (tỳ) khai phát thượng tiêu (phế), mạch phân bố toàn thân; làm ấm nội tạng, nhục, da lơng, đóng mở tấu lý (mồ hôi), bảo vệ thể chống ngoại tà o Huyết: Nuôi dưỡng lục phủ, ngũ tạng, nhục, da lông; từ chất tinh vi đồ ăn tỳ vận hóa, chất tinh tàng thận o Tân dịch: Do tỳ vận hóa tạo thành, nhờ tam tiêu khí hóa khắp thể ▪ Tân (chất trong): Ni dưỡng tạng phủ, nhục, kinh mạch, tạo huyết dịch, bổ sung nước cho huyết dịch ▪ Dịch (chất đục): Bổ sung tinh tủy, làm khớp chuyển động dễ dàng, nhuận da lơng Đinh Hồng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y o Thần: Hoạt động tinh thần, tư duy, ý thức; biểu tinh, khí, huyết, tân dịch, tình trạng sinh lý, bệnh lý tạng phủ; “Cịn thần sống thần chết” ▪ Hồn: Tàng can, hoạt động tinh thần mức độ thấp ▪ Ý: Tàng tỳ, biểu phạm vi ý thức, hồi ức, hoạt động đặc hữu người ▪ Phách: Tàng phế, hoạt động tinh thần mức thấp, thuộc phạm vi hoạt động cảm giác ▪ Chí: Tàng thận, hoạt động tinh thần mức độ cao, mang tính ý thức kinh nghiệm, đặc hữu cho người ● Chức mối quan hệ lục phủ ngũ tạng o Ngũ tạng: Các quan có chức tàng trữ, quản lý hoạt động thể Khai khiếu Sinh tâm, Chủ sơ tiết (vận hành khí huyết) mắt khắc tỳ Can Chủ cân (gân cơ) Vinh nhuận Biểu lý móng tay Tàng huyết (điều tiết máu) đởm chân Sinh tỳ, Khai khiếu Chủ huyết mạch (quản lý huyết dịch) khắc phế lưỡi Tâm Chủ hãn (đóng mở tấu lý) Biểu lý Biểu tiểu Tàng thần (chủ tư duy, tinh thần) mặt trường Chủ nhục, tứ chi (nuôi dưỡng Khai khiếu nhục) Sinh phế, miệng khắc thận Tỳ Vận hóa thủy cốc (tiêu hóa thức ăn) Vinh nhuận Thống huyết (quản lý huyết) Biểu lý vị môi Ích khí (vận hóa thức ăn thành khí) Phế Chủ khí, hơ hấp (cung cấp dưỡng Khai khiếu Sinh thận, khí) mũi khắc can Chủ tuyên phát (phân bố khí huyết tân dịch), túc giáng (đưa khí xuống) Biểu lý đại tràng Chủ da lông (bảo vệ chống ngoại tà), thông điều thủy đạo (bài tiết nước Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ngoài) Trợ tâm Chủ tiếng nói Chủ sinh dục, phát dục Chủ mệnh mơn hỏa (tinh biến thành khí) Thậ n Chủ khí hóa nước (vận khí điều tiết nước) Chủ cốt (tinh sinh tủy), dưỡng não (thận sinh tủy), sinh huyết (từ tinh) Khai khiếu nhị âm (nơi thải nước tiểu phân), tai Sinh can, khắc tâm Biểu lý bàng Vinh nhuận quang tóc Tàng tinh o Lục phủ: Các quan có khả thu nạp, tiêu hóa, hấp thụ chất tinh túy từ thức ăn, chuyển vận truyền tống cặn bã ▪ Đởm: Chứa mật đổ vào ống tiêu hóa; chủ thần ▪ Vị: Chứa đựng, tiêu hóa thức ăn (gốc hậu thiên) đưa xuống tiểu trường; vị khí gốc người, cịn sống, chết ▪ Tiểu trường: Thăng (chất nuôi dưỡng thể đưa lên), giáng trọc (chất cặn bã đưa xuống đại trường thải ngoài) ▪ Đại trường: Chứa đựng, đào thải chất cặn bã ▪ Bàng quang: Chứa đựng, tiết nước tiểu; thận khí hóa ▪ Tam tiêu: Bảo vệ tạng phủ, điều tiết vận hóa thức ăn, đào thải cặn bã, tàng trữ tinh túy Thượng tiêu (miệng −> tâm vị, có phế, tâm): Phế chủ hơ hấp phân bố khí, dinh dưỡng vào huyết mạch; tâm khí đưa tồn thân ni dưỡng thể Trung tiêu (tâm vị −> mơn vị, có tỳ, vị): Tỳ vị hấp thụ vận hóa thức ăn đưa chất tinh vi lên phế Hạ tiêu (mơn vị −> hậu mơn, có can, thận, bàng quang, đởm, nhị trường): Thăng giáng trọc, thận tàng tinh o Mối quan hệ ▪ Can−Tâm−Tỳ: Liên quan mặt huyết mạch, tâm chủ huyết, can tàng huyết, tỳ thống huyết Tỳ khí vượng, can huyết sung túc, tâm huyết dồi dào, vận hành điều hòa thơng suốt Tỳ khí nhược, can huyết bất túc, tâm hồi hộp, loạn nhịp, ngủ, tâm thần suy nhược ▪ Can−Tỳ: Tỳ ích khí sinh huyết, can tàng huyết, thể đầy đủ huyết dịch khỏe mạnh Can sơ tiết, tỳ tiêu hóa tốt Đinh Hồng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ▪ Can−Thận: Can khí ln cường thịnh “can dương cang” song thận thủy “thủy chế hỏa” Thận âm bất túc, thủy không chế hỏa, can dương thượng cường gây đau đầu hoa mắt chóng mặt tai ù, di tinh ▪ Tỳ−Phế: Liên quan chức tạo khí, tạo lượng cho thể Tỳ hấp thu vận hóa tinh hoa thủy cốc nhập vào huyết mạch dồn lên phế Phế khí hóa, kết hợp khí trời với khí dinh dưỡng thành Tơng khí Tỳ khí hư, phế khí hư gây đoản ho hen Phế khí khơng thơng, khơng chủ “túc giáng” khơng điều hịa thủy đạo gây phù nề ▪ Phế−Thận: Liên quan hơ hấp Phế chủ khí, thận chủ nạp khí Thận thủy bất thơng, phế tắc, khó thở Phế không thông, thận âm bất túc, phế âm hư gây trào nhiệt ho khan ▪ Tỳ−Thận: Tỳ chủ vận hóa tiêu hóa, thận dương giúp đỡ Thận dương kém, tỳ khơng vận hóa ▪ Vị−Tiểu trường−Đởm: Liên quan mặt tiêu hóa Vị chứa đựng, làm nhừ thức ăn, đởm sơ tiết mật giúp tiêu hóa, tiểu trường hấp thu dinh dưỡng ▪ Tiểu trường−Đại trường: Liên quan chức hấp thu dinh dưỡng, tống thải cặn bã ▪ Đại trường−Bàng quang: Liên quan phương diện tiết cặn bã ▪ Tỳ−Vị: Liên quan chức tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng, tạo nguồn khí huyết ▪ Tâm−Tiểu trường: Liên quan phương diện hấp thu dinh dưỡng, làm huyết sung túc, tâm chủ huyết mạch, chuyển tải dinh dưỡng toàn thể ▪ Can−Đởm: Liên quan chức sơ tiết giúp tiêu hóa thức ăn ▪ Phế−Đại trường: Liên quan phương diện khí hóa Phế khí kém, đại tràng khơ kiệt gây táo bón Đại tràng khí gây đoản đoản khí phế ▪ Thận−Bàng quang: Liên quan chức lọc thủy dịch, cân điện giải, thăng giáng trọc ● Ứng dụng chế biến sử dụng thuốc YHCT o Tâm dương hư: Thuốc dưỡng tâm an thần, hóa đờm, bổ khí, bổ huyết o Tâm huyết bất túc: Thuốc bổ huyết an thần o Tâm huyết ứ trệ: Thuốc hành khí hành huyết o Tâm hỏa vượng: Thuốc nhiệt, lợi thủy, an thần o Can khí uất kết: Thuốc sơ can giải uất, hành khí hành huyết o Can đởm thấp nhiệt: Thuốc nhiệt táo thấp, giải độc, lợi thấp o Can phong nội động: Thuốc bình can tắt phong o Can hỏa thượng viêm: Thuốc nhiệt, giải biểu nhiệt, huyết o Tỳ dương hư: Thuốc kiện tỳ bổ dương Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y o Hàn thấp khuẩn tỳ: Thuốc hóa thấp hành khí o Tỳ thấp nhiệt: Thuốc nhiệt táo thấp, lợi thủy, nhuận tràng o Phong tà nhập phế: Thuốc giải biểu, ho o Phế âm hư: Thuốc bổ âm, ho, hóa đờm huyết o Đờm phế thấp nhiệt: Thuốc hóa đờm hàn, ho bình suyễn o Thận dương hư: Thuốc bổ thận dương, bổ khí o Thận âm bất túc: Thuốc bổ âm liễm hãn, lợi niệu o Thận khí hư: Thuốc bổ dương, bổ khí, cố tinh − Kinh lạc: Nghiên cứu biến hóa bệnh lý hoạt động sinh lý người ● Các đường kinh (6 phủ + tạng + tâm bào) mạch (đốc + nhâm) công dụng điều trị bệnh o Kinh phế: Các bệnh đường hô hấp o Kinh tâm bào: Các bệnh tạng tâm, bệnh tinh thần o Kinh tâm: Các bệnh tạng tâm, bệnh tinh thần o Kinh đại tràng: Đau răng, phù mặt, ngạt mũi, sưng họng, đau cánh tay, viêm đại tràng o Kinh tam tiêu: Các bệnh vùng đầu, mắt, tai họng, tay, bệnh tuần hoàn, sốt rét, cảm mạo o Kinh tiểu tràng: Ù tai, đau cổ, đau vai, đau cánh tay, bệnh tiểu tràng o Kinh tỳ: Bệnh thực quản, bụng trướng, ỉa chảy, phù thũng, kinh nguyệt nhiều, đau chân o Kinh can: Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, tay chân co quắp, đau sườn ngực, nơn mửa, sán khí, tiết niệu bất thường o Kinh thận: Hoa mắt, ù tai, ỉa chảy mạn, di tinh, liệt dương, phù thũng, tiểu tiện nhiều lần, đau lưng, đau gối, họng khô o Kinh vị: Đau dày, nôn, đau răng, phù mặt, họng sưng, bệnh chân o Kinh đởm: Đau nửa đầu, đau mạng sườn, miệng đắng, đau chân o Kinh bàng quang: Đau mắt, đau đỉnh đầu, đau lưng, đau chân, bệnh thần kinh o Đốc mạch: Đau lưng, đau cột sống, đau đầu, bệnh tinh thần, ngất choáng o Nhâm mạch: Di tinh, di niệu, bí tiểu, sa tử cung, kinh nguyệt khơng đều, ỉa chảy, đau dày, hen suyễn, nuốt đau, cứng lưỡi ● Huyệt vị: Những điểm nằm đường kinh (giao điểm lạc với kinh) kinh, tác động vào kích thích đưa lại cho người cảm Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y giác Đắc khí (căng tức, giật tê, mỏi nóng); điểm lưu thơng khí huyết Có 690 huyệt 12 đường kinh ● Ý nghĩa kinh mạch huyệt vị o Quy kinh thuốc: Mỗi đường kinh liên quan trực tiếp với tạng/phủ, vị thuốc quy nạp khí vị tác dụng vào hay nhiều đường kinh o Xoa bóp, bấm huyệt: Dựa vào đường kinh tiến hành xoa bóp bấm huyệt để chữa bệnh tạng phủ phận bên o Dựa vào huyệt để chẩn đoán bệnh: VD đau ruột thừa thường đau huyệt lan vĩ, bệnh phổi thường đau huyệt phế du o Dựa vào huyệt để châm cứu Yếu tố Hướng mũi kim Tốc độ châm Cường độ vê kim Tần số vê Thời gian lưu kim Châm bổ Xuôi đường kinh Vào từ từ, rút nhanh Nhẹ Ít Lâu Châm tả Ngược đường kinh Vào nhanh, rút nhanh Mạnh Nhiều Ngắn Đóng mở huyệt Ấn vít huyệt xong châm Khơng vít huyệt, đơi thích huyệt ● Thuốc cứu, cao dán o Thuốc cứu: Một dạng thuốc chế từ ngải cứu, tác động lên huyệt ▪ Trực tiếp: Bột ngải nhung vào giấy thành điếu, đốt cháy đầu hơ vào huyệt vị, tạo cảm giác đủ nóng (tránh bỏng) tức đủ làm sung huyết để giảm đau ▪ Gián tiếp: Đặt dược liệu cứu trung gian (lát gừng, lát tỏi tươi cắt ngang) lên huyệt vị, đặt mồi ngải nhung lên trên, đốt từ đỉnh mồi đến 1/3 dập tắt (tránh bỏng), sức nóng mồi cứu gây sung huyết mao mạch huyệt vị làm da nóng đỏ, truyền vào kinh lạc tạng phủ tương ứng để điều trị o Cao dán ▪ Chế từ dược liệu rán với dầu thực vật, cô đặc, thêm số thành phần kết tinh tinh dầu, chế thêm hồng đơn (cao dán đen) có cốt cao su làm chất dính (cao dán trắng) ▪ Được phết lên lớp vải da, cắt thành miếng nhỏ, hơ nóng nhẹ dán lên huyệt 10 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y o Chống định: Khi bệnh biểu hay vào lý ● Thanh (làm mát) o Hạ sốt tà khí vào lý o Thận trọng tỳ vị hư hàn, tiêu chảy kéo dài o Thuốc nhiệt lương huyết, nhiệt tả hỏa, nhiệt giải độc, nhiệt táo thấp ● Ôn (làm ấm nóng) o Chữa chứng hư hàn, trừ khử hàn tà o Thuốc tân ôn giải biểu, ôn trung khử hàn, hồi dương cứu nghịch ● Tiêu (làm tan) o Phá tan chứng ngưng trệ, ứ đọng ứ huyết, ứ nước gây o Thường dùng tiêu đạo (chữa đầy hơi, khí uất), tiêu thũng (lợi tiểu), tiêu ứ (trị ứ huyết), tiêu tích (trị ung nhọt, kết hạch); phối hợp với thuốc điều trị nguyên nhân o Chống định: Phụ nữ có thai ● Bổ (bồi dưỡng) o Chữa chứng bệnh công hoạt động thể bị giảm sút (chính khí hư), nâng cao thể trạng giúp thể thắng tác nhân gây bệnh o Thường dùng bổ âm (lục vị hồn), bổ dương (bát vị hồn), bổ khí (tứ quân), bổ huyết (tứ vật) phép bổ trực tiếp vào tạng phủ Phép tắc trị bệnh − Cơ sở lí luận chẩn đốn ● Theo thuyết âm dương: Xác định bệnh thuộc âm hay dương, hàn hay nhiệt, sở: o Nguyên nhân gây bệnh: Phong nhiệt thuộc dương, phong hàn thuộc âm, thấp nhiệt thuộc dương, thấp hàn thuộc âm o Triệu chứng bệnh: Thường thuộc âm dương giống nguyên nhân gây bệnh o Tà khí gây bệnh: Bệnh tà khí BN sợ khí đó, gặp khí bệnh tăng o Thời tiết khí hậu: Thời tiết bệnh với o Thời điểm ngày: Thời điểm khác ảnh hưởng đến quy luật sinh bệnh ● Theo thuyết ngũ hành: Tìm vị trí phát sinh bệnh qua triệu chứng quan, tạng phủ bị bệnh là: tà, hư tà, thực tà, vị tà, tặc tà 17 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ● Theo thuyết tạng tượng: Tìm vị trí bệnh phần khí, huyết, dinh, vệ; bệnh tạng phủ tạng phủ gây bệnh dựa chức ● Theo thuyết kinh lạc: Xác định bệnh thuộc kinh nào, mối quan hệ với tạng phủ tương ứng tứ chi, gân xương khiếu ● Quy nạp vào bát cương: Tìm o Nguyên nhân gây bệnh o Vị trí bệnh o Tình trạng bệnh o Xu hướng bệnh − Nguyên tắc điều trị ● Bát pháp cho thuốc uống: Chú ý tùy chứng bệnh mà phối hợp pháp o Hãn – hạ: Chữa sốt, đau đầu (biểu) kèm bụng trướng đau, táo bón o Thanh – bổ: Thanh nhiệt dưỡng âm o Tiêu – bổ: Tiêu bí kiện tỳ ● Các nguyên tắc khác o Chữa bệnh tìm đến gốc bệnh ▪ “Bản” nguyên nhân gây bệnh chính, trong, sinh trước “tiêu” triệu chứng bệnh ▪ Tính chất bệnh đa dạng, diễn biến đồng thời không, nhiều nguyên nhân, quan trọng nội nhân o Chữa bệnh có hỗn, cấp ▪ Cấp trị tiêu: Thực chứng, triệu chứng dội, tiến triển nhanh, diễn biến phức tạp ▪ Hoãn trị bản: Hư chứng, triệu chứng nhẹ nhàng, tiến triển chậm, thường mạn o Chữa bệnh có đóng, mở ▪ VD: Tiêu chảy, tiểu muốn cầm ỉa chảy phải lợi tiểu o Chữa bệnh có giai đoạn ▪ VD: Bệnh truyền nhiễm giai đoạn đầu phát hãn nhiệt, giai đoạn toàn phát vừa bổ vừa tả, giai đoạn phục hồi bổ o Chữa bệnh có trị, phản trị ▪ Chính trị: Dùng thuốc tính ngược lại triệu chứng ▪ Phản trị: Dùng thuốc tính triệu chứng trị bệnh chân giả o Chữa bệnh có bổ, tả 18 Đinh Hồng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ▪ Hư bổ: Thường bệnh mạn, suy yếu toàn thân tạng phủ, phận, kéo dài, diễn biến từ từ ▪ Thực tả: Thường bệnh cấp đợt cấp bệnh mạn, diễn biến nhanh, phức tạp, dội o Chữa bệnh có thăng, giáng ▪ VD: Bệnh giáng sa dày, sa tử cung, sa trực tràng dùng thuốc thăng; bệnh thăng đau đầu can hỏa vượng dùng thuốc giáng o Kê đơn nguyên tắc, hợp lí ▪ Chọn vị thuốc ▪ Liều lượng phù hợp ▪ Phối ngũ ▪ Cách dùng Nội dung phương thuốc − Định nghĩa, phân loại ● Định nghĩa: Là phối hợp vị thuốc bào chế theo phương pháp cổ truyền với theo nguyên tắc cụ thể, để chữa bệnh, triệu chứng bồi bổ thể ● Phân loại o Theo số lượng vị thuốc o Theo thời gian o Theo bát pháp o Theo tác dụng Đông y − Cấu trúc thuốc ● Quân o Là vị thuốc (chủ dược) để chữa nguyên nhân chính, hội chứng chính, triệu chứng chính, bệnh o Thường có liều lượng lớn liều lượng nhỏ có tác dụng mạnh o Thường mang tên thuốc ● Thần o Hỗ trợ, làm tăng tác dụng cho Quân tham gia chữa triệu chứng phụ, hạn chế tác dụng phụ Quân phương thuốc o Thường nhóm phân loại với Quân, có cơng tương tự mức độ tác dụng ● Tá o Thường nằm dãy phân loại khác 19 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y o Chữa triệu chứng phụ bệnh, hạn chế tác dụng mãnh liệt hay độc tính làm tăng tác dụng cho Quân o Làm phong phú cho tác dụng phương thuốc ● Sứ o Dẫn thuốc đến kinh cần tác dụng, điều hòa tác dụng mãnh liệt phương thuốc, hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh o Thường dùng cam thảo − Xây dựng phương thuốc (kê đơn) ● Mục đích o Thích nghi với tình trạng bệnh, tăng hiệu điều trị, giảm tác dụng bất lợi vị thuốc; điều hịa tính chất vị thuốc ● Cơ sở o Căn vào kết chẩn đốn xác phương pháp điều trị o Căn vào tính vị thuốc o Căn vào nguyên tắc phối hợp, cấu tạo đơn thuốc ● Cách làm o Theo biện chứng luận trị ▪ Cổ phương gia giảm: Dựa vào phương thuốc người xưa để lại, gia giảm (điều chỉnh vị thuốc, liều lượng, dạng dùng) cho thích hợp với bệnh cảnh ▪ Đối pháp lập phương: Dựa vào tình hình cụ thể tình trạng bệnh để kê đơn o Theo kinh nghiệm gia truyền ▪ Ứng dụng điều trị bệnh cụ thể có hiệu qua nhiều hệ, tiếng địa phương định ▪ Nhiều kinh nghiệm dựa vào việc dùng vị thuốc chữa bệnh có hiệu mà đúc kết thành o Phối hợp ▪ Làm tăng tác dụng ▪ Làm hạn chế tác dụng phụ ▪ Phối hợp cách chữa bệnh ▪ Giảm chất độc ▪ Làm dịu tác dụng mạnh ▪ Phát huy hiệu tốt ▪ Thay đổi tác dụng 20 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y II Thuốc YHCT Đại cương thuốc YHCT − Định nghĩa: Thuốc YHCT vị thuốc sống chín hay chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương bào chế theo phương pháp YHCT từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc dược liệu có tác dụng chữa bệnh bồi bổ sức khỏe người − Tính vị ● Tính (ngũ khí): Nóng, ấm, bình, mát, lạnh ● Vị (thất vị) o Cay: Phát tán, phát hãn, hành khí, hành huyết, giảm đau, khai khiếu o Ngọt: Hịa hỗn, giải co quắp, nhuận tràng, làm tỉnh táo bồi bổ thể o Đắng: Thanh nhiệt, chống viêm, sát khuẩn, chữa mụn nhọt o Chua: Thu liễm (săn da), liễm hãn, cố sáp (làm lại), ho, tả, sát khuẩn, chống thối o Mặn: Nhuyễn kiên (làm mềm ra), nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết o Nhạt: Thẩm thấp, lợi thủy, lợi tiểu, lọc, nhiệt o Chát: Như chua mạnh ● Mối quan hệ o Tính vị giống nhau, tác dụng giống gần giống VD: hoàng bá, hoàng cầm o Tính giống khác vị, tác dụng khác VD: hồng liên, sinh địa o Tính khác giống vị, tác dụng khác VD: phụ tử, bạc hà o Tính vị khác nhau, tác dụng khác xa o Tính vị thay đổi chế biến, tác dụng thay đổi − Khuynh hướng ● Thăng: Thuốc hướng lên thượng tiêu, chữa bệnh xuống ● Giáng: Thuốc hướng xuống hạ tiêu, chữa bệnh lên ● Phù: Thuốc hướng ngoài, chữa bệnh vào ● Trầm: Thuốc hướng vào trong, chữa bệnh − Tương tác ● Đơn hành: Tác dụng riêng vị thuốc o Nhân sâm bổ khí o Tam thất huyết, bồi bổ thể o Kim ngân hoa chữa mụn nhọt, mẩn ngứa 21 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ● Tương tu: Tăng tác dụng điều trị vị thuốc tính o Kim ngân hoa + liên kiều tăng nhiệt giải độc o Sinh địa + huyền sâm tăng lương huyết huyết o Hoàng liên + liên tâm tăng tâm hỏa o Đại hoàng + mang tiêu tăng tả hạ ● Tương sử: Tăng tác dụng điều trị vị thuốc khác tính vị o Liên kiều (đắng lạnh) + ngô thù du (cay ấm) tăng cầm nôn hạn chế tiết nước bọt, dịch vị ● Tương ác: Kiềm chế tác dụng điều trị o Hoàng cầm (đắng lạnh) + sinh khương (cay ấm) giảm tính ấm sinh khương ● Tương úy: Ức chế độc tính o Bán hạ úy sinh khương, tính kích thích họng, buồn nơn, lợm giọng bán hạ o Nhân sâm úy ngũ linh chi o Đinh hương úy uất kim o Mang tiêu úy tam lăng o Thủy ngân úy thạch tín o Ơ đầu úy tê giác ● Tương sát: Tiêu trừ độc tính o Phịng phong trừ độc thạch tín o Đậu xanh trừ độc ba đậu ● Tương phản: Phối hợp gây phản ứng phụ, độc tính o Tế tân + lệ lơ gây mù mắt o Nguyên hoa + cam thảo không làm lợi thủy mà tăng độc nguyên hoa o Ba đậu phản khiên ngưu o Qua lâu nhân phản ô đầu o Hải tảo phản bán hạ o Cam thảo phản cam toại dùng để trục đờm ẩm Phân loại − Thuốc giải biểu cay ấm: Quế chi (Ramulus Cinnamomi) ● Tính ấm, vị cay ● Quy kinh phế−tâm, bàng quang ● Giải biểu, tán hàn, chữa cảm mạo phong hàn, sốt cao, rét run, khơng có mồ 22 Đinh Hồng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − − − − ● Thông dương khí, ấm kinh thơng mạch, hành huyết giảm đau, ấm thận hành thủy ● Kiêng người thấp nhiệt, âm hư hỏa vượng, phụ nữ có thai ● Lưu ý: Tác dụng kích thích tuyến mồ tiết, giãn mạch, giảm đau, kháng khuẩn Thuốc giải biểu cay mát: Bạc hà (Herba Menthae) ● Tính mát, vị cay ● Quy kinh phế−can ● Giải cảm nhiệt, làm mồ hôi, trị cảm mạo phong nhiệt, sốt cao, đau đầu, khơng có mồ ● Trừ phong giảm đau, ho, kiện vị tả, giải độc ● Kiêng người khí hư huyết táo, can dương thịnh, biểu hư ● Lưu ý: Liều nhỏ kích thích thần kinh, giãn mạch; liều lớn tê liệt phản xạ vận động, kháng khuẩn Thuốc ôn trung khử hàn: Thảo (Fructus Amomi aromatici) ● Tính nóng, vị cay ● Quy kinh tỳ, vị ● Làm ấm bên trong, giảm đau hàn thấp tích lại, trướng đầy, đau bụng ● Kiện tỳ vị, tiêu thực ăn uống không tiêu, đau bụng tả ● Kiêng người khơng có hàn thấp thực tả ● Lưu ý: Tác dụng kích thích tăng tiết dịch tiêu hóa Thuốc hồi dương cứu nghịch: Phụ tử (Radix Aconiti praeparata) ● Tính cực nóng, vị cay ngọt, có độc ● Quy kinh tâm−thận−tỳ ● Hồi dương cứu nghịch tâm thận dương hư, mồ hôi tự vã ra, nôn nhiều ● Khử hàn, giảm đau phong hàn, thấp, đau nhức xương khớp ● Ấm thận hành thủy, trị viêm thận mạn ● Kiện tỳ tỳ vị hư hàn ● Kiêng người âm hư dương thịnh, phụ nữ có thai, trẻ em 15 tuổi ● Lưu ý: Tác dụng cường tim, kháng khuẩn, chống viêm Thuốc nhiệt giải thử: Hà diệp (Folium Nelumbinis) ● Tính bình, vị đắng ● Quy kinh can−tỳ, vị ● Trị cảm thử nhiệt gây đau đầu, đau răng, miệng khô, họng khát, tiểu tiện ngắn đỏ 23 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − Thuốc nhiệt giải độc: Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) ● Tính lạnh, vị đắng ● Quy kinh phế−tâm−tỳ, vị ● Giải nhiệt độc sinh mụn nhọt, đinh độc, nhọt vú, dị ứng, mẩn ngứa ● Thanh thấp nhiệt, giải biểu nhiệt, lương huyết huyết, giải độc, sát khuẩn ● Kiêng người hư hàn, mụn nhọt vỡ loét − Thuốc nhiệt giáng hỏa: Thạch cao (Gypsum fibrosum) ● Tính lạnh, vị cay ● Quy kinh phế, vị−tam tiêu ● Thanh tà nhiệt phế vị ● Thanh phế nhiệt, giải độc, chống viêm, thu liễm, sinh ● Kiêng người yếu dày, yếu tim, mạch vi tế, dương hư − Thuốc nhiệt táo thấp: Hoàng liên (Rhizoma Coptidis) ● Tính lạnh, vị đắng ● Quy kinh tâm−tỳ, vị ● Táo thấp, nhiệt, trị tả lỵ, lỵ máu ● Thanh tâm trừ phiền, can sáng mắt, huyết, giải độc hạ hỏa ● Kiêng người âm hư phiền nhiệt, tỳ hư tiết tả − Thuốc nhiệt lương huyết: Sinh địa (Radix Rehmanniae) ● Tính lạnh, vị đắng ● Quy kinh tâm−can−thận ● Thanh nhiệt lương huyết tà nhiệt nhập vào phần dinh, sốt cao, miệng khát, lưỡi đỏ, tâm phiền ● Dưỡng âm, sinh tân dịch, khát ● Kiêng người tỳ hư, dương hư ● Lưu ý: Tác dụng cầm máu, cường tim, hạ đường huyết, kháng khuẩn; thục địa sinh địa chế có vị ngọt, tính ấm − 10 Thuốc ơn hóa hàn đàm: Bán hạ (Rhizoma Typhonii) ● Tính ấm, vị cay ● Quy kinh tỳ, vị ● Ráo thấp, trừ đàm, ho đàm thấp, ho nhiều đàm ● Giáng nghịch cầm nơn, trị khí nghịch lên gây nôn ● Tiêu phù, giảm đau, giải độc trị rắn cắn sưng đau ● Kiêng người táo, nhiệt 24 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − 11 Thuốc hóa nhiệt đàm: Thiên trúc hồng (Concretio silicea Bambusae) ● Tính lạnh, vị ● Quy kinh tâm−can ● Khử đàm, bình suyễn phế nhiệt, nhiều đàm khí suyễn tức ● Thanh tâm, trấn kinh sốt cao, thần trí mê, nói mê sảng − 12 Thuốc ôn phế khái: Bách (Radix Stemonae) ● Tính ấm, vị đắng ● Quy kinh phế ● Ôn phế, nhuận phế, khái ho lâu ngày viêm phế quản, ho gà, lao hạch ● Thanh tràng, trị viêm đại tràng mãn tính ● Giải độc khử trùng, diệt giun kim, chấy rận ● Kiêng người dày ruột yếu − 13 Thuốc phế khái: Tiền hồ (Radix Peucedani decursiva) ● Tính lạnh, vị đắng cay ● Quy kinh phế ● Thanh phế khái nhiều đàm vàng, đau ngực ● Giải biểu nhiệt cảm mạo phong nhiệt gây đau đầu, sốt ho ● Kiêng người thể âm hư gây ho khan, ho đàm hàn − 14 Thuốc bình suyễn: Cà độc dược (Flos, folium Daturae) ● Tính ấm, vị đắng, có độc ● Quy kinh phế, vị ● Định suyễn với hen phế quản ● Giảm đau dày, đau khớp ● Sát khuẩn chữa rắn cắn ● Kiêng trẻ em 15 tuổi phụ nữ có thai − 15 Thuốc bình can tức phong: Mẫu lệ (Concha Ostreae) ● Tính lạnh, vị mặn ● Quy kinh can−thận, vị−đởm ● Bình can tiềm dương, trị chóng mặt, đau đầu, hoa mắt, ngủ, sốt lúc nóng lúc lạnh ● Sáp tinh, làm ngừng mồ hôi, trị di tinh, mồ hôi trộm, nhiều mồ hôi ● Làm mềm khối rắn, tan huyết khối, giảm tiết dịch vị − 16 Thuốc trọng trấn an thần: Chu sa (Cinnabaris) ● Tính lạnh, vị ngọt, có độc ● Quy kinh tâm 25 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − − − − − ● Trấn tâm an thần tinh thần bất an, tâm thần bất thường, ngủ, động kinh ● Giải độc tâm hỏa, miệng lưỡi lở ● Dùng trị mụn nhọt ● Lưu ý: Không dùng kéo dài 17 Thuốc dưỡng tâm an thần: Toan táo nhân (Semen Ziziphi jujubae) ● Tính bình, vị chua ● Quy kinh tâm−can−tỳ, đởm ● Tĩnh tâm an thần, trị huyết không đủ, tâm thần bất an, hồi hộp, ngủ, chóng mặt ● Bổ can, thận, nhuận huyết, sinh tân dịch ● Kiêng người bị sốt, cảm nặng 18 Thuốc phương hương khai khiếu: Xương bồ (Rhizoma Acori) ● Tính ấm, vị cay ● Quy kinh tâm−tỳ−can ● Khai khiếu tinh thần thần chí mê, đàm dãi nút lại cổ họng, trúng phong cấm khẩu, trúng thử ● Thơng phế khí, trừ ho, hóa đàm, bình suyễn ● Hành khí giảm đau ● Kiện vị, ninh tâm, an thần, cố thận ● Kiêng người huyết hư nhiều mồ hôi, hoạt tinh 19 Thuốc hành khí giải uất: Hương phụ (Rhizoma Cyperi) ● Tính bình, vị cay đắng ● Quy kinh can, tam tiêu ● Hành khí, giảm đau, trị đau bụng, đau hai bẹn sườn ● Khai uất, điều kinh kinh nguyệt không đều, kinh đau bụng ● Kiện vị tiêu thực ăn uống không tiêu ● Thanh can hỏa bệnh mắt sung huyết đau đỏ 20 Thuốc bổ khí: Nhân sâm (Radix Ginseng) ● Tính ấm, vị đắng ● Quy kinh tỳ−phế thông hành 12 kinh ● Đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân dịch, làm khỏe tinh thần, trí não minh mẫn khí hư, ăn, bệnh lâu ngày, thân thể gầy yếu ● Bổ phế bình suyễn, kiện tỳ, sinh tân dịch, khát ● Kiêng người đau bụng, lỏng, huyết áp cao 21 Thuốc hoạt huyết: Đan sâm (Radix Salviae miltiorrhizae) 26 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − − − − − ● Tính lạnh, vị đắng ● Quy kinh tâm−can ● Hoạt huyết, trục huyết ứ, trị hành kinh không đều, đau bụng kinh, bế kinh, chấn thương mà gân sưng tấy đau đớn ● Dưỡng tâm an thần tâm hồi hộp, ngủ, suy nhược thần kinh ● Bổ huyết thiếu máu ● Bổ can tỳ gan lách sưng to ● Giải độc mụn nhọt 22 Thuốc huyết: Tam thất (Radix Pseudoginseng) ● Tính ấm, vị đắng ● Quy kinh can−thận ● Hóa ứ huyết chảy máu, ho máu, chảy máu cam, băng huyết ● Hóa ứ thống huyết ứ dẫn đến đau đớn ● Hóa ứ, tiêu ung nhọt ● Kiêng người huyết hư khơng có ứ trệ 23 Thuốc bổ huyết: Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) ● Tính ấm, vị ● Quy kinh tâm−can−thận ● Tư âm, dưỡng huyết thiếu máu, chóng mặt, đau đầu ● Sinh tân dịch, khát bệnh tân dịch hao tổn ● Nuôi dưỡng bổ thận âm chức thận âm 24 Thuốc trừ phong thấp: Hy thiêm (Herba Siegesbeckiae) ● Tính ấm, vị đắng cay ● Quy kinh can−thận ● Trừ phong thấp phong thấp tê đau, thấp khớp, đau xương ● Bình can tiềm dương đau đầu, hoa mắt, chân tay tê dại ● An thần với bệnh suy nhược, ngủ ● Sát khuẩn, giải độc sốt rét 25 Thuốc hóa thấp: Hoắc hương (Herba Pogostemi) ● Tính ấm, vị cay đắng ● Quy kinh vị, đại tràng ● Giải cảm nắng, hóa thấp cảm nắng mùa hè ● Thanh nhiệt tỳ, vị đầy bụng, ăn không tiêu ợ chua ● Hịa vị, nơn đau bụng lạnh, nôn mửa 26 Thuốc lợi thấp: Bạch phục linh (Poria) 27 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − − − − − ● Tính bình, vị nhạt ● Quy kinh tỳ−thận−tâm−phế, vị ● Lợi thủy, thẩm thấp tiểu tiện bí, đái buốt nhức ● Kiện tỳ tỳ hư nhược gây ỉa lỏng ● An thần, trị tâm thần bất an, tim loạn nhịp, hồi hộp 27 Thuốc bổ âm: Bách hợp (Bulbus Lilii) ● Tính mát, vị nhạt ● Quy kinh tâm−phế−tỳ ● Dưỡng âm, nhuận phế, chữa ho, ho máu, nôn máu ● Dưỡng tâm an thần tâm hồi hộp, tâm phiền ● Bổ trung, ích khí, kiện vị, trừ trướng khí, chữa đau tim ● Nhuận tràng, lợi đại tiểu tiện, giải độc, chống viêm 28 Thuốc bổ dương: Ba kích (Radix Morindae) ● Tính ấm, vị cay ● Quy kinh thận ● Bổ thận dương, mạnh gân cốt thận dương suy nhược, phụ nữ đau bụng dưới, người già đau lưng, gối đau mỏi ● Bổ tỳ, ích tinh tủy, điều huyết mạch ● Trị cao huyết áp phụ nữ ● Kiêng người âm hư hỏa thịnh, đại tiện bí táo 29 Thuốc tiêu đạo: Sơn tra (Fructus Mali doumeri) ● Tính ấm, vị chua ● Quy kinh tỳ−can, vị ● Tiêu thực, hóa tích thức ăn thịt bị đầy trướng ● Khử ứ, thông kinh ứ trệ, kinh bế lâu ngày ● Bình can hạ áp, bổ khí 30 Thuốc cơng hạ: Đại hồng (Radix Rhei) ● Tính lạnh, vị đắng ● Quy kinh tỳ−can, vị−đại tràng, tâm bào ● Thanh trường, thơng tiện vị tràng bí kết ● Tả hỏa giải độc tà hỏa độc gây nôn máu, chảy máu mũi ● Trục ứ, thông kinh kinh bế tích chỉ, ứ huyết sưng đau ● Kiêng phụ nữ có thai, có kinh 31 Thuốc nhuận hạ: Mật ong (Mel) ● Tính bình, vị 28 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − − − − − ● Quy kinh tâm−phế, vị−đại tràng ● Nhuận tràng, thơng tiện với bệnh táo bón ● Nhuận phế, ho với bệnh ho khan phế ● Hoãn cấp, giảm đau với bệnh đau dày, đau bụng ● Kiêng người tỳ vị thấp nhiệt, tâm phiền muộn 32 Thuốc trục thủy: Cam toại (Radix Euphorbiae kansui) ● Tính lạnh, vị đắng, có độc ● Quy kinh tỳ−phế−thận ● Trục thủy, tả hạ phù bụng, lồng ngực tích nước, phù bí đại tiểu tiện ● Kiêng người không phù, đại tiện lỏng, phụ nữ có thai 33 Thuốc cố sáp liễm hãn: Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae) ● Tính ấm, vị cay chua đắng mặn ● Quy kinh phế−tỳ−can−tâm−thận ● Cố biểu, liễm hãn thể hư nhiều mồ hôi trộm ● Liễm phế, ho phế hư, hen suyễn ● Ích thận, cố tinh thận hư gây hoạt tinh đái dầm ● Kiêng người có biểu tà, có thực nhiệt 34 Thuốc cố tinh sáp niệu: Kim anh tử (Fructus Rosae laevigatae) ● Tính bình, vị chua chát ● Quy kinh phế−tỳ−thận ● Cố thận, sáp tinh với bệnh thận hư, di tinh, hoạt tinh, sa tử cung, mồ hôi nhiều ● Cố thận, điều tiết lượng nước tiểu ● Sáp trường, tả bệnh ỉa chảy khơng cầm ● Kiêng người có thấp nhiệt, tiểu bí 35 Thuốc tả: Khiếm thực (Fructus Euryales) ● Tính bình, vị chát ● Quy kinh tỳ−thận ● Kiện tỳ, tả cho trẻ em tỳ hư, tiêu hóa khơng tốt, ỉa chảy khơng ngừng ● Ích thận, cố tinh thận hư gây di tinh, mộng tinh ● Trừ thấp nhiệt, làm ngừng mồ hôi ● Kiêng người đại tiện bí kết 36 Thuốc trừ giun sán: Sử quân tử (Fructus Quisqualis) ● Tính ấm, vị ● Quy kinh tỳ, vị ● Khử trùng, tiêu trùng, dùng với giun đũa, giun kim 29 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ● Kiện tỳ, dùng cho trẻ em bị cam tích, bụng ỏng, da xanh ● Thanh thấp nhiệt bàng quang nước tiểu bị trắng đục Chế biến − Mục đích ● Tạo tác dụng trị bệnh ● Tăng hiệu lực trị bệnh o Ứng dụng thuyết ngũ hành o Hiệp đồng tác dụng vị thuốc với phụ liệu o Chuyển hóa tác dụng theo hướng tăng hiệu lực o Tăng hàm lượng hoạt chất vị thuốc ● Giảm tác dụng phụ, tăng độ an toàn ● Ổn định tác dụng ● Bảo quản ● Làm ● Thay đổi dạng dùng − Các phương pháp ● Hỏa chế: Tăng tính ấm, giảm tính lạnh; số hợp chất bị thăng hoa o Rang: Sao qua, vàng, đen, cháy o Nung: Nhiệt cao phá vỡ cấu trúc thuốc o Chế sương: Nung kín thuốc khống vật o Lùi: Giảm chất dầu, giảm kích ứng o Nướng: Giảm tính mãnh liệt o Phi: Sao trực tiếp khống vật ● Thủy chế: Giảm độc tính, giảm tác dụng phụ; số thành phần bị thay đổi o Ngâm: Cho dược liệu vào nước / dịch phụ liệu, sau thời gian gạn bỏ dịch o Ủ: Tẩm nước / dịch phụ liệu vào vài giờ, vài ngày o Tẩy, rửa o Phi: Tán thuốc nước thành bột mịn ● Thủy hỏa hợp chế: Sử dụng tác động nước nhiệt độ sôi o Chưng: Đun cách thủy o Trích: Tẩm hay nhiều dịch phụ liệu, ủ đến thấm / nướng o Đồ o Nấu o Sắc 30 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y Tí nh o Tơi: Nung nhiệt độ cao nhúng nước / dịch phụ liệu ● Rán dầu: Đun dầu thực vật sôi ● Chế dạng khúc (bánh) − Một số phụ liệu ● Cam thảo (Thảo chế) o Tăng tác dụng nhuận bổ, kiện tỳ, ích khí o Tăng tác dụng dẫn thuốc vào 12 kinh o Hiệp đồng tác dụng chữa ho, nhiều đàm, viêm loét dày o Giảm độc tính, điều hịa tính mãnh liệt ● Gừng (Khương chế) o Dẫn thuốc vào tỳ, vị, tăng tác dụng nôn o Dẫn thuốc vào phế, tăng tác dụng ho o Giảm tính lạnh, tăng tính ấm o Giảm tác dụng gây nê trệ thuốc sinh tân dịch o Tăng tác dụng phát tán o Giảm kích ứng ● Đậu đen o Giảm độc tính o Tăng tác dụng bổ ● Đậu xanh, muối ăn, rượu, giấm, mật ong, nước vo gạo, phèn chua, nước vơi Nóng Ấm Bình Mát Lạnh 2+0 Chua 5+9 Đắng 2+5 Ngọt 1+1 Cay 8+3 Mặn 1+3 7+9 7+11 8+5 1+1 Tạ ng Can Tâm Tỳ Phế Thận 6+8 9+6 8+9 7+7 3+9 Ph ủ Đởm Tiểu trg Vị Đại trg Bàg qug 0+1 Tam tiêu 0+3 1+0 1+1 La tin Radix Rhizoma Herba Folium Flos 3+1 1+2 2+0 2+0 Vị 2+0 4+7 8+5 Fructus 1+5 (tử) Nhạt Chát 0+2 Tâm bào 0+2 Ramulus Semen 1+0 1+0 Khác Kp 1+1 3+2 31 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y ... tương sinh) Bản tạng bị bệnh tà o “Con hư bổ mẹ”: Chứng phế hư (bệnh lao) phải dùng thuốc bổ vào tỳ, với thuốc kiện tỳ ích khí: Nhân sâm, đẳng sâm o “Mẹ thực tả con”: Khí phế bị thực chứng gây ho,... rắn cắn sưng đau ● Kiêng người táo, nhiệt 24 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y − 11 Thuốc hóa nhiệt đàm: Thiên trúc hồng (Concretio silicea Bambusae) ● Tính lạnh, vị ● Quy kinh tâm−can... sâm, đẳng sâm ▪ Thuốc quy kinh tâm chữa ngứa bì phu (phế): Hồng liên, liên kiều Đinh Hoàng Giang “Deadfool” – SMP – QH.2015Y o Tương vũ ▪ Thuốc quy kinh can có tác dụng tạng phế, khả chống trả lại