Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
572,33 KB
Nội dung
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khoa: Luật TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN Đề tài số Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Họ tên: Phùng Tuấn Khanh Mã sinh viên: 11201925 Lớp: (220)-25 Khóa: 62 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Công ty cổ phần CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước a Thời kỳ thứ – Bước đầu thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước b Thời kỳ thứ hai – mở rộng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thành tựu Hạn chế CHƯƠNG III: TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CHẬM LẠI TRONG THỜI GIAN QUA – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nguyên nhân Giải pháp KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Lời nói đầu Khoảng 30 năm trước, Việt Nam cịn nước nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu với kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp đầy tính bảo thủ Trong khn khổ chật hẹp đó, doanh nghiệp ln bị gị bó, hạn chế mặt, thế, việc mở rộng hay phát triển dường điều không tưởng họ Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện vô thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kinh tế nước ta doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều hội thách thức Với tư tưởng mang nặng tính bảo thủ nhiều mặt hạn chế khác, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn trình hoạt động phát triển Thêm vào doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanh nghiệp nước Việt Nam – quốc gia với kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, việc xếp chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần tiến lên hình thành tập đồn, cơng ty đa quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu thị trường nước để đổi khu vực kinh tế nhà nước nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới Chính phủ triển khai nhiều chủ trương, sách để tổ chức, xếp lại, phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước Một chủ trương quan trọng là: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Đây định đắn nhằm khắc phục điểm yếu kém, trì trệ doanh nghiệp Nhà nước Nhận thức rõ tầm quan trọng công việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta, từ kiến thức lý luận trang bị trường kết hợp với kiến thức thực tế, em định chọn đề tài: ” Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước VN nay.” tiểu luận để từ có nhìn sâu sắc, tồn diện ảnh hưởng kinh tế CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu Nhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo quy định công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp Được thực với mục đích tránh gây mâu thuẫn sâu sắc với phận cán nhân dân lo ngại phát triển khu vực kinh tế tư nhân Chính phủ Việt Nam định khơng bán đứt doanh nghiệp cho cá nhân, thay tiến hành chuyển doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần Tài sản doanh nghiệp chia thành cổ phần bán cho cán công nhân doanh nghiệp phần lại nhà nước sở hữu Tùy doanh nghiệp, phần cổ phần nhà nước sở hữu nhiều hay ít, từ 0% tới 100% Các doanh nghiệp Nhà nước hình thành phát triển sở nguồn vốn cấp phát ngân sách Nhà nước tất hoạt động chịu kiểm soát chi phối trực tiếp Nhà nước Cũng nhiều nước giới, khu vực kinh tế Nhà nước hoạt động hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước cấp địa phương quản lý Như vậy, thấy phải giải cách Để giải vấn đề giải pháp hữu hiệu kinh tế thị trường đáp ứng yêu cầu kinh doanh – Đó cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều cổ phần tối thiểu hai cổ đơng sở hữu, phép phát hành chứng khốn có tư cách pháp nhân Các cổ đơng chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn mà họ góp Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu loại hình doanh nghiệp Thực tế 10 năm đổi khẳng định cổ phần hóa – doanh nghiệp Nhà nước khơng phải tư nhân hóa mà q trình đa dạng hóa hình thức sở hữu, tạo sở cho đổi quan hệ tổ chức quản lý phân phối sản phẩm, thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn nhằm đại hóa kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời cổ phần hóa – doanh nghiệp Nhà nước khơng phải làm suy yếu kinh tế Nhà nước mà giải pháp quan trọng để kinh tế Nhà nước phát huy vai trị chủ đạo thật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị Đại hội IX nhấn mạnh: ”Thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực chế quản lý động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả” Cơng ty cổ phần Thực chất q trình cổ phần hóa doanh nghiệp q trình chuyển đổi hình thức doanh nghiệp sang hình thức công ty cổ phần Theo quy định Điều 111 Luật Doanh Nghiệp 2020, Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 120 khoản Điều 127 Luật - Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần loại để huy động vốn Công ty cổ phần có khả huy động vốn nhanh, tận dụng nguồn vốn xã hội tạo lợi nhuận cho nguồn vốn đó, có khả kinh doanh động, hiệu cao, cạnh tranh tốt thị trường ngồi nước Nó loại hình kinh tế phổ biến đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường, bị thua lỗ rủi ro mà lớn mạnh ngày cao Trong công ty cổ phần thành viên tham gia vào nhiều Cơng ty khác nhau, luôn phát huy tận dụng trí tuệ, nhân lực lao động sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần tạo chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Các công ty nhà nước, doanh nghiệp nước ta cịn trì trệ, thua lỗ kinh doanh cạnh tranh, thiếu hụt vốn, quản lý có trách nhiệm, nên việc thay đổi, thành lập Công ty cổ phần khắc phục nhược điểm Cơng ty cổ phần nhà nước giữ 50% cổ phần đa số Công ty nước để đạo hoạt động, lãi doanh thu nhà nước cao, bổ sung vào ngân sách phát triển hệ thống an ninh, quốc phòng, ổn định trật tự xã hội, tạo đà phát triển kinh tế nước nhà CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Q trình thực cổ phần hóa thử nghiệm từ năm 90 thức thực từ năm 1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) có định thí điểm chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần thời gian chưa có doanh nghiệp Nhà nước thực chuyển đổi Trải qua thời kỳ thí điểm đến thời kỳ mở rộng cổ phần hóa đa dạng hóa hình thức sở hữu, mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước a Thời kỳ thứ – Bước đầu thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thời kỳ này, thực định số 202/CT Chủ tịch Hội đồng trưởng, bộ, ngành hướng dẫn doanh nghiệp nhà nước đăng kí thực thí điểm chuyển sang Công ty cổ phần Trên sở số lượng doanh nghiệp nhà nước đăng ký, chủ tịch Hội đồng trưởng định chọn doanh nghiệp nhà nước Chính phủ đạo thí điểm chuyển thành Công ty cổ phần Tuy nhiên sau thời gian thử, doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ chọn thí điểm xin rút lui không đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hóa nhà máy xà bơng miền Nam, Xí nghiệp may mặc (thuộc Cơng ty dệt – da – may Legamex…) Ngày 4/3/1993 Thủ tướng Chính phủ thị 84/TTg tiếp tục thí điểm chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần Qua năm thực (1992 – 1996) có doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần: - Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (Bộ giao thông vận tải) Công ty cổ phần điện lạnh (TP Hồ Chí Minh) Cơng ty cổ phần giày Hiệp An (Bộ công nghiệp) Công ty cổ phần chế biến hàng xuất Long An (tỉnh Long An) Công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc (Bộ Nông nghiệp) b Thời kỳ thứ hai – mở rộng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Ngày 7/5/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đặt Kết cuối năm 1997 tiến hành cổ phần hóa 13 doanh nghiệp Ngày 29/6/1998 Chính phủ ban hành Nghị định 44/CP chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần Riêng tháng cuối năm 1998 cổ phần hóa 90 doanh nghiệp nhà nước Tính đến cuối năm 1998 nước có 116 doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành cơng ty cổ phần Năm 1999 cổ phần hóa 250 doanh nghiệp nhà nước Đến cuối năm 2000 nước có 523 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần chiếm 8,5% tổng số doanh nghiệp nhà nước có Tính đến tháng 9/2001 nước có khoảng 700 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Ngày 19/6/2002 Chính phủ ban hành NĐ 64/CP chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần Theo Cục trưởng Cục Tài doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, giai đoạn 2017 – 2020 cổ phần hóa 127 doanh nghiệp Nhà nước Năm 2019 cổ phần hóa 18 doanh nghiệp; Trong đó, Bộ Cơng Thương cổ phần hóa Tập đồn kinh tế (Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Tập đồn Hóa chất Việt Nam); Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cổ phần hóa Tổng công ty Lương thực Miền Bắc, Tổng công ty Cà phê Việt Nam; Bộ Thông tin Truyền thông cổ phần hóa Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tỉnh Đồng Nai cổ phần hóa Tổng cơng ty Cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai Thành tựu Tính từ năm 2011 đến nay, tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa 631 doanh nghiệp với tổng giá trị doanh nghiệp thực tế 1,040,244 tỷ đồng vốn nhà nước thực tế 317,739 tỷ đồng Cơ chế, sách đổi tổ chức, quản lý, xếp, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước ban hành, sửa đổi, bổ sung đầy đủ đồng tạo hành lang pháp lý cho công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh số lượng, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, thực vai trò, nhiệm vụ giao, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước định hướng điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa nâng lên: Hầu hết doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa có tốc độ tăng trưởng khá, hoạt động hiệu Sự đời công ty cổ phần thông qua hoạt động cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh kinh tế thúc đẩy trình tái cấu thị trường chứng khốn, củng cố lịng tin nhân dân phát triển kinh tế thị trường, tạo bước đổi nhận thức, tư duy, quan hệ sản xuất vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội Hạn chế Theo báo cáo Bộ Tài chính, so với kế hoạch đặt cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước chậm, tỷ lệ đạt theo kế hoạch thấp: Giai đoạn 2017-2020 phải hoàn thành cổ phần hóa 128 doanh nghiệp, đến tháng năm 2020 92 doanh nghiệp; giai đoạn 2017-2020 phải hồn thành thối vốn 403 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp thoái vốn thuộc danh mục nêu tính đến đạt 21,8% kế hoạch đề ra; tình hình chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước SCIC (Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước) 30 doanh nghiệp với giá trị chuyển giao 630 tỷ đồng Khung pháp lý cho doanh nghiệp q trình cổ phần hóa hậu cổ phần hóa cịn có bất cập, hạn chế: Chính sách thu hút cổ đơng chiến lược cịn nhiều ràng buộc mặt sách; phát sinh bất cập làm cho trình định giá, đặc biệt giá trị thương hiệu, giá trị văn hóa trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thiếu chế tài trả lương lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động thua lỗ; nhiều doanh nghiệp trước q trình cổ phần hóa thiếu cơng khai, minh bạch thông tin, số liệu Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần công tác điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh “bình mới, rượu cũ”, thiếu đột phá: số đơn vị trực thuộc theo tư cũ, nặng tính bao cấp, hành chính; Quyết định máy lãnh đạo cơng ty, người đại diện phần vốn nhà nước phụ thuộc vào định Nhà nước, nặng nề chế xin - cho, ảnh hưởng đến chủ động doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh không bắt kịp xu hướng công nghệ Nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu từ trước cổ phần hóa sau cổ phần hóa khơng có cải thiện hiệu hoạt động: Trong 12 doanh nghiệp nhà nước thua lỗ thuộc ngành công thương quản lý; có 4/19 tập đồn chuyển Ủy ban bị thua lỗ; không xử lý triệt để tồn tài trước cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn sau cổ phần hóa giải tranh chấp tài sản, đất đai, lao động, trợ cấp, công nợ CHƯƠNG III: TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA CHẬM LẠI TRONG THỜI GIAN QUA – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Nguyên nhân Tiến trình cổ phần hóa có nhiều ngun nhân, điển hình là: - Việc chậm sửa đổi quy định cổ phần hóa, thối vốn - Việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương triển khai Luật Đất Đai, Luật Quản lý sử dụng tài sản công chưa nghiêm - Nhiều doanh nghiệp đến thực cổ phần hóa thực xếp, xử lý đất đai, dẫn đến làm chậm trình cổ phần hóa - Đối tượng cổ phần hóa, thối vốn giai đoạn gồm số tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty lớn, có tình hình tài phức tạp, phạm vi hoạt động rộng, sở hữu nhiều đất đai nhiều tỉnh, thành phố nên việc xử lý tài chính, phê duyệt phương án sử dụng đất, xác định, kiểm toán giá trị doanh nghiệp, bán cổ phần lần đầu gặp nhiều khó khăn, thời gian kéo dài - Vướng mắc triển khai thực số nội dung xếp, phê duyệt phương án sử dụng đất, xác định giá trị doanh nghiệp, phần vốn để cổ phần hóa, thối vốn quy định Nghị định chuyển đơn vị nghiệp thành công ty cổ phần - Khâu rà soát phương án xếp, xử lý nhà đất phê duyệt phương án sử dụng đất DN nhiều thời gian phức tạp quy trình, thủ tục, lịch sử, pháp lý đất đai phức tạp Nghị định số 167/2017/NĐ-CP có nội dung chưa cụ thể dẫn đến cách hiểu khác nhau, gây lúng túng triển khai thực Bên cạnh đó, nhiều nội dung xác định lợi giá trị quyền sử dụng đất đất thuê trả tiền năm, định giá thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ, giá trị văn hóa, lịch sử… chưa hướng dẫn cụ thể khiến cho việc xác định giá khởi điểm doanh nghiệp khó khăn, ách tắc - Việc xác lập hồ sơ pháp lý đất đai Ủy ban Nhân dân địa phương thực chậm, kéo dài thời gian so với quy định dẫn đến doanh nghiệp phải điều chỉnh tiến độ cổ phần hóa Giải pháp - Một là, hồn thiện hệ thống chế sách phục vụ trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2025 Trong tập trung vào nội dung hoàn thiện sở pháp lý để xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu - Hai là, xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu giai đoạn 2011-2020 theo hướng xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc để xảy tình trạng ngừng hoạt động, thua lỗ kéo dài, thất thoát vốn Nhà nước - Ba là, tiếp tục đẩy mạnh, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành việc xếp, cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hình thức chủ yếu cổ phần hóa, thối vốn, đảm bảo cơng khai, minh bạch, đem lại hiệu cao cho Nhà nước - Bốn là, củng cố mơ hình quan đại diện chủ sở hữu để đáp ứng yêu cầu đổi mới, cấu lại doanh nghiệp nhà nước Tăng cường giám sát, kiểm tra Ủy ban quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp quan đại diện chủ sở hữu khác - Năm là, xây dựng đề án cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2025 cách tồn diện tài chính, nguồn nhân lực, đổi công tác quản lý doanh nghiệp thông qua áp dụng công nghệ thông tin, áp dụng quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế, cấu lại sản phẩm, ngành nghề phù hợp với mục tiêu phát triển vùng kinh tế, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực hoạt động - Sáu là, người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước trực thuộc xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án cấu lại doanh nghiệp; tổ chức thực có hiệu phương án duyệt KẾT LUẬN Cổ phần hóa trước hết người lao động doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm người cơng nhân mua cổ phiếu họ có trách nhiệm cao cơng việc họ Nếu họ khơng làm việc có hiệu cổ tức họ giảm Sau cổ phần hóa, giả dụ cơng ty rơi vào trình trạng xấu người công nhân phải chấp nhận rủi ro, họ phải gánh chịu rủi ro Cổ phần hóa lại có điểm bật tính động tính tự chủ Quyền lợi họ hội đồng quản trị không bị giới hạn, huy động đồng vốn động hơn, tức động hẳn kinh doanh Điều có nghĩa nâng cao đời sống cơng nhân viên Cũng có số doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa làm ăn so với trước, nhiên theo kết điều tra chưa thấy có doanh nghiệp bị phá sản có nợ đọng lớn Khi định cho doanh nghiệp chuyển đổi, điều quan trọng cần tính đến khả tự lập doanh nghiệp sau đó, khơng nên số lượng mà khơng tính đến hiệu tác động đến xã hội Làm ảnh hưởng đến lòng tin người lao động doanh nghiệp đã, đổi mà họ biết rằng, phải tự lực gánh sinh chế thị trường vươn lên để khỏi tình trạng sản xuất kinh doanh bấp bênh Doanh nghiệp Nhà nước sau chuyển đổi, doanh nghiệp có nhiều hội điều kiện để tổ chức lại sản xuất mở rộng thị trường, mặt hàng ngành nghề kinh doanh Vốn huy động từ người lao động doanh nghiệp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp Các nghị định Chính phủ từ 1992 đến http://baokiemtoannhanuoc.vn/goc-nhin-chuyen-gia/nguyen-nhan-khongdat-muc-tieu-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-145949 https://vneconomy.vn/6-nhom-giai-phap-de-day-nhanh-co-phan-hoa-doanhnghiep.htm 11 ... đại hóa kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời cổ phần hóa – doanh nghiệp Nhà nước làm suy yếu kinh tế Nhà nước mà giải pháp quan trọng để kinh tế Nhà... lý luận trang bị trường kết hợp với kiến thức thực tế, em định chọn đề tài: ” Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước VN nay.” tiểu luận để từ có nhìn sâu sắc, tồn diện ảnh hưởng kinh tế. .. chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện vô thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch