1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế chính trị (2)

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97,6 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN Đề tài: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp 4.0 Họ tên: Bùi Thị Ngọc Trinh Mã sinh viên: 11208194 Lớp: (220)_25 Khóa: 62 Giảng viên: Mai Lan Hương Hà Nội, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Lý luận thực tiễn cho thấy cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia phải trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Thực tinh thần đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011): Trong công xây dựng đất nước, độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ quan trọng cấp bách hàng đầu, đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu lên nước cơng nghiệp có trình độ cao, cơng nghệ tiên tiến, phát triển Bởi xã hội chủ nghĩa mà dân ta xây dựng có đặc trưng quan trọng là: có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp Đến nhân loại có bốn Cách mạng cơng nghiệp lớn: Cuộc Cách mạng thứ diễn vào cuối kỷ XVIII, đặc trưng bật khí máy móc (chạy nước sức nước) đời thay sức lao động thủ công Cuộc Cách mạng thứ hai, vào cuối kỷ XIX, có phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, thép điện lực Đến Cách mạng thứ ba, vào thập kỷ 70 kỷ XX, mở thời đại điện tử hóa, tin học hóa Đây Cách mạng kỹ thuật số đánh dấu khởi đầu Kỷ nguyên thông tin Và Cách mạng lần thứ tư (cuộc Cách mạng 4.0) tập trung vào công nghệ kỹ thuật số kết nối thông qua Internet vạn vật – Cách mạng trí tuệ thơng minh diễn toàn cầu PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG I Cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.Khái niệm * Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động dựa phát triển cơng nghiệp khí * Hiện đại hóa q trình ứng dụng trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội => Công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ nhằm tạo suất lao động cao 2.Các loại hình cơng nghiệp Đến nay, cơng nghiệp hóa thực nhiều hình thức mơ hình khác nhau, nhìn chung chia thành hai loại hình lớn: Loại hình thứ cơng nghiệp hóa kiểu truyền thống bao gồm: cơng nghiệp hóa cổ điển diễn nước phương Tây từ cuối kỉ XVIII kỉ XX hồn thành số nước cơng nghiệp hóa dựa chế kế hoạch hóa tập trung nước xã hội chủ nghĩa kỉ XX Loại hình thứ hai cơng nghiệp hóa kiểu tiến hành từ năm 60 kỷ trước đến tiếp diễn 3.Những biến chuyển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạo lập điều kiện thực chuyển đổi từ sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất xã hội tiến Tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Thực đồng thời bước hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất xã hội đại Cụ thể là: - Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại - Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại hợp lý hiệu - Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất II.Cách mạng công nghiệp Sơ lược Lịch sử nhân loại trải qua bốn Cách mạng: - Cuộc Cách mạng thứ nhất: vào cuối kỷ XVIII, đặc trưng bật khí máy móc (chạy nước sức nước) đời thay sức lao động thủ công - Cuộc Cách mạng thứ hai: vào cuối kỷ XIX, có phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, thép điện lực - Cuộc Cách mạng thứ ba: vào thập kỷ 70 kỷ XX, mở thời đại điện tử hóa, tin học hóa Đây Cách mạng kỹ thuật số đánh dấu khởi đầu Kỷ nguyên thông tin - Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng số, phổ biến Internet, kết nối vạn vật với nhau, trí tuệ nhân tạo, liên kết giới thực giới ảo Đây Cách mạng có kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hồn tồn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới Những tác động Cách mạng cơng nghiệp phát triển lồi người (1) Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất: - Đối với tư liệu lao động: máy móc thay cho lao động thủ công � đời máy tính điện tử � sản xuất tự động hóa � tài sản cố định thường xuyên đổi - Nguồn nhân lực: cách mạng công nghiệp thúc đẩy chất lượng nhân lực ngày cao, mặt khác tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực - Đối tượng lao động: cách mạng công nghiệp đưa sản xuất người vượt giới hạn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống yếu tố đầu vào trình sản xuất thay đổi (2) Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất: - Sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán � sản xuất lớn � xí nghiệp có quy mơ to lớn - Sở hữu tư nhân � công ty cổ phần � mở rộng chủ thể sở hữu thành phần kinh tế khác xã hội - Thực đa dạng hóa sở hữu, lấy sở hữu tư nhân làm nòng cốt, đồng thời phát huy sức mạnh ưu tối đa sở hữu nhà nước (3) Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển: - Công nghệ kỹ thuật số Internet kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với cá nhân, nhân với toàn giới - Phương thức quản trị, điều hành phủ thay đổi nhanh chóng để thích ứng với phát triển cơng nghệ Hình thành hệ thống tin học hóa quản lý Chính phủ điện tử - Các doanh nghiệp có biến đổi to lớn với việc sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi cách thức tổ chức doanh nghiệp, thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị cung ứng hàng hóa dịch vụ theo cách bắt nhịp với khơng gian số PHẦN 2: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM I.Quan điểm, chủ trương, sách cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.Mục tiêu Mục tiêu cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Mục tiêu tổng quát đến năm 2030, Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển đại 2.Quan điểm, chủ chương sách ❖ Một là, cơng nghiệp hố gắn với đại hóa cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Hiện nay, tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ xu hội nhập tồn cầu hố tạo nhiều hội thách thức đất nước Nước ta cần phải tiến hành cơng nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian, không trải qua bước phát triển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống ❖ Hai là, cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Phương thức phân bổ nguồn lực để công nghiệp hoá thực chủ yếu chế thị trường; đó, ưu tiên ngành, lĩnh vực có hiệu cao Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác thị trường giới để tiêu thụ sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời phát triển kinh tế đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa ❖ Ba là, lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong năm yếu tố chủ yếu để tăng trưởng kinh tế (vốn, khoa học công nghệ, người, cấu kinh tế, thể chế trị quản lý nhà nước), người yếu tố định Lực lượng cán khoa học công nghệ, khoa học quản lý đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Để nguồn lực người đáp ứng yêu cầu, cần đặc biệt ý đến phát triển giáo dục, đào tạo ❖ Bốn là, khoa học công nghệ tảng động lực cơng nghiệp hóa Muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển khoa học cơng nghệ yêu cầu tất yếu xúc Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh Khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa… ❖ Năm là, phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với việc thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Mục tiêu cơng nghiệp hố tăng trưởng kinh tế người; dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bảo vệ môi trường tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ điều kiện sống người nội dung phát triển bền vững II Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.Những thành tựu đạt Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống người dân ngày cải thiện, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao - Cơng nghiệp ngành đóng góp ngày lớn kinh tế Ngành công nghiệp ngành đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn giới vào năm 2018 - Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ cao - Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nước Các doanh nghiệp công nghiệp lớn Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khống sản, ô tô, thép, sữa thực phẩm - Cơ cấu cơng nghệ ngành cơng nghiệp có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận công nghệ tiên tiến, đại với dịch chuyển mạnh từ ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày sang ngành công nghiệp công nghệ cao máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại - Đầu tư cho phát triển công nghiệp ngày mở rộng, đó, đầu tư FDI trở thành động lực phát triển cơng nghiệp chuyển dịch cấu phát triển ngành công nghiệp nước ta theo hướng đại (chiếm tỷ trọng xấp xỉ 70% tổng vốn đầu tư FDI vào ngành kinh tế, đó, đầu tư vào cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn với xấp xỉ 60%) - Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế thương mại quốc tế Những tồn hạn chế - Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp chưa thực nịng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn thấp, chậm đổi mới, doanh nghiệp công nghiệp nước - Công nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ lao động để tạo dịch chuyển cấu lao động chung kinh tế đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - Năng lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp thấp, xa nước khác khu vực châu lục - Chất lượng suất lao động ngành cơng nghiệp cịn thấp, có khoảng cách xa so với nước khác - Vốn đầu tư vào khu vực công nghiệp đa số tập trung vào ngành có thời gian hồn vốn ngắn cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chế biến thực phẩm, số dự án đầu tư vào công nghệ cao chưa nhiều - Phát triển công nghiệp gắn kết chưa chặt chẽ với ngành kinh tế khác, đặc biệt nông nghiệp Ngành công nghiệp phát triển thiếu gắn kết chặt chẽ ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa lợi ngành kinh tế khác, đặc biệt nơng nghiệp Giữa cơng nghiệp nông nghiệp mối liên kết cộng sinh, phát triển ngành mà không cần đến phát triển ngành kia, ngược lại Đối với công nghiệp, nông nghiệp nguồn cung nguyên liệu đầu vào mía, bơng, trà, gạo, lúa mì… cho ngành công nghiệp chế biến Ngược lại, nông nghiệp, công nghiệp ngành cung cấp công cụ lao động, máy móc thiết bị giúp nâng cao hiệu sản xuất máy kéo, máy cày, máy thu hoạch, máy bơm nước, phân bón… tăng hiệu tiếp cận thị trường cho sản phẩm nông nghiệp thông qua hoạt động xây dựng đường sá, chợ, siêu thị, nhà kho… Trong sách ph-át triển cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, trọng tâm việc khí hóa nơng nghiệp phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản Để đương đầu với thách thức nước ta bước vào cách mạng công nghiệp này, bạn sinh viên phải hiểu rõ quan điểm đường lối Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; phát huy tính chủ động, động sáng tạo thân cho phù hợp với cách mạng công nghiệp lần thứ tư; phải chuẩn bị cho tri thức cơng nghệ thơng tin trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ mềm thành thạo kinh nghiệm làm việc thực tế để mở cánh cửa bước vào sân chơi tồn cầu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo điện tử Nhân dân 2.Wikipedia 3.Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin sites.google.com Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận Trung ương Facebook Đảng cộng sản Việt Nam (17/09/2014) Bộ Công thương Việt Nam “Những thành tựu bật phát triển cơng nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa.” Tạp chí tài online “Ảnh hưởng cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến người lao động hàm ý sách.”10.Báo Tri thức & Cuộc sống khơi nguồn trí tuệ Việt “Việt Nam đâu cách mạng công nghiệp 4.0” 11 Bộ Công thương Việt Nam “Tác động cách mạng 4.0 ngành sản xuất.” 12 Tạp chí cộng sản 13 VERCO “Việt Nam đâu đồ kinh tế số hóa tồn cầu.” 14 GSOT “Thời đại cơng nghiệp 4.0 tác động công nghiệp 4.0 đến đời sống.” 15 Tài liệu nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0 Trang thông tin điện tử Đảng huyện Nam Trà My MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG I Cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.Khái niệm 2.Các loại hình cơng nghiệp hóa Những biến chuyển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa II.Cách mạng công nghiệp lược Sơ Những tác động Cách mạng công nghiệp phát triển loài người .3 III.Cách Mạng công nghiệp 4.0 Đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 .4 2.Những tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 .4 PHẦN 2: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM I.Quan điểm, chủ trương, sách cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.Mục tiêu .5 2.Quan điểm, chủ trương sách II Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa .6 1.Những thành tựu đạt 2.Những tồn hạn chế .8 PHẦN 3: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 I Việt Nam đâu Cách mạng 4.0 II Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam……………………………………………………………………………… PHẦN 4: GIẢI PHÁP 10 PHẦN 5: LUẬN 11 KẾT 10 ... phát triển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải,... đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ... ngành kinh tế, đó, đầu tư vào cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn với xấp xỉ 60%) - Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức kinh tế thương mại quốc tế Những

Ngày đăng: 20/08/2022, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w