Tiểu luận môn kinh tế chính trị (6)

13 2 0
Tiểu luận môn kinh tế chính trị (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN Đề tài: Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Họ tên Mã sinh viên Lớp Ngành Hệ đào tạo Giảng viên hướng dẫn : Đoàn Văn Tân : 11203494 : KTCT Mác - Lênin(220)_25 : Luật Kinh Tế : Chính quy : Mai Lan Hương Hà Nội – 6\2021 Lời mở đầu Doanh nghiệp nhà nước tồn kinh tế Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có vị trí, vai trị quan trọng, khẳng định chủ trương, sách Đảng Nhà nước lẫn thực tiễn Nhưng bên cạnh thành tựu đóng góp to lớn DNNN suốt trình phát triển kinh tế nước ta DNNN phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách như: tình trạng làm ăn thua lỗ, cơng nghệ lạc hậu ,sức cạnh tranh thị trường ,yếu quản lý tài sản nhân lực Thì yêu cầu cấp thiết đặt phải cao hiệu kinh tế DNNN mà giữ vững vai trò chủ đạo DNNN kinh tế quốc dân Cổ phần hóa (CPH) chủ trương lớn Đảng Nhà nước, giải pháp quan trọng để xếp lại, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN Đến nay, CPH mở rộng sang DN hoạt động lĩnh vực then chốt kinh tế, DN qui mô lớn, có khả sinh lời cao ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng, hàng khơng, hàng hải, dầu khí Phương thức thực mang tính cơng khai minh bạch, cổ phiếu phát hành lần đầu bán theo hình thức đấu giá rộng rãi cơng khai cơng chúng Q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiến hành gần 30 năm qua đạt nhiều kết quan trọng, góp phần làm thay đổi cấu, chế hoạt động kinh tế đạt bước phát triển vượt bậc, song nhìn chung tiến độ xếp, đổi chậm Với bối cảnh trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng cổ phần hóa DNNN ởViệt Nam nay” nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn, vướng mắc q trình CPH DNNN Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận CPH DNNN Trên sở khái quát tình hình nghiên cứu, phân tích thực trạng CPH DNNN Việt Nam, để đề xuất giải pháp hàm ý quản lý nhằm thúc đẩy trình CPH DNNN thời gian tới I NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ DNNN VÀ CPH CÁC DNNN Ở VIỆT NAM 1) Doanh nghiệp nhà nước a) Định nghĩa DNNN Theo Luật doanh nghiệp nhà nước 2020, doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp nhà nước là: cơng ty nhà nước (cơng ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước), công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hưu hạn nhà nước thành Viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp phối Nhà nước (cổ phần vốn góp nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ nhà nước giữ quyền chí phối doanh nghiệp đó) b) Vai trò thực trạng DNNN Việt Nam Về nội dung kinh tế, sở hữu sở, điều kiện sản xuất Với nghĩa đó, nội dung kinh tế sở hữu biểu khía cạnh lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng xác định đối tượng sở hữu thuộc trước quan hệ với người khác Nên việc nhà nước sở hữu doanh nghiệp mạng lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể nhà nước Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Đó vấn để có tính ngun tắc nhằm bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Với vai trị kinh tế nhà nước không đứng độc lập, tách rời mà ln có mối quan hệ gắn bó hữu với toàn kinh tế suốt q trình phát triển Phần sở hữu nhà nước khơng có kinh tế nhà nước mà sử dụng nhiều thành phần kinh tế khác Bằng thực lực kinh tế nhà nước phải đòn bẩy để thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững giải vấn đề xã hội; mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết, quản lý kinh tế Các doanh nghiệp nhà nước đầu tư vào ngành kinh tế then chốt vừa chi phối kinh tế vừa đảm bảo an ninh, quốc phịng phục vụ lợi ích cơng cộng Với ý nghĩa đó, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phát triển lực lượng sản xuất, mà bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò doanh nghiệp Nhà nước gắn với việc tham gia vào hoạt động Kinh tế Nhà nước Vai trị thể ba khía cạnh: kinh tế, trị, xã hội Nội dung ba vai trị thể sau: Là cơng cụ chủ yếu tạo sức mạnh vật chất để Nhà nước giữ vững ổn định xã hội điều tiết hướng dẫn kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mở đường, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy tăng trưởng phát triển nhanh toàn kinh tế Đảm nhận lĩnh vực hoạt động có tính chiến lược phát triển kinh tế xã hội Cung ứng hàng hoá dịch vụ thiết yếu, lĩnh vực kết cấu hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, điện nước, thông tin liên lạc, v.v ), xã hội (giáo dục, y tế, v.v ) an ninh, quốc phòng Là lực lượng xung kích tạo thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ nhằm thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Là lực lượng đối trọng cạnh tranh thị trường nước, chống phụ thuộc vào nước kinh tế điều kiện mở hội nhập với khu vực giới 2) Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước a) Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần cách bán cổ phần cho cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước b) Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thứ Chuyển đổi công ty nhà nước mà nhà nước khơng cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nước nước để tăng lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lí nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Thứ hai Đảm bảo hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp Thứ ba Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hố khép kín nội doanh nghiệp gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhà nước bán phần toàn cổ phần cho chủ sở hữu khác, cần phải xác định phần vốn nhà nước doanh nghiệp c) Ý nghĩa cổ phẩn hóa doanh nghiệp nhà nước: • Việc nhằm đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế phát triển phần hóa có ý nghĩa làm cho chủ sở hữu doanh nghiệp trở nên đa dạng Chính giải triệt để vấn đề sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước vốn gây vướng mắc hiệu động sản xuất kinh doanh • Có ý nghĩa to lớn việc xã hội hóa tư liệu sản xuất doanh nghiệp thuộc sở hữu chủ Huy động nguồn vốn người lao động nhân dân giảm bớt gánh nặng tài đè lên vai quan nhà nước • Tạo cho người lao động thực làm chủ doanh nghiệp họ mong muốn Bằng việc sở hữu cổ phần doanh nghiệp, người lao động tham gia vào vấn đề quan trọng cơng ty, nâng cao tính chủ động, tích cực người lao động Với việc cổ phần hóa trách nhiệm người lãnh đạo nhân viên công ty gắn chặt vào lợi ích cơng ty Do trách nhiệm công việc nhiều giảm bớt phụ thuộc vào vốn quan nhà nước • Tạo áp lực cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp khác kinh tế, từ tạo vịng xốy thúc đẩy phát triển tồn kinh tế • Với xuất cơng ty cổ phần, hàng hóa chứng khốn sàn giao dịch chứng khoán nhiều hơn, chất lượng II THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỪ TRƯỚC TỚI NAY 1) Tiến trình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm qua a) Trước đổi năm 1986 Nền kinh tế giai đoạn bao cấp khối doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã chiếm tỷ trọng lớn lên kinh tế Như bao doanh nghiệp nhà nước nước khác trình hoạt động DNNN bộc lộ nhiều hạn chế, doanh thu kỳ vọng không đạt yêu cầu Nhưng sách kinh tế thời khơng có kinh tế tư nhân nên khái niệm CPH DNNN không b) Giai đoạn sau đổi từ năm 1986 Đổi tư quản lý kinh tế bắt đầu diễn mạnh sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn vào tháng 12 năm 1986 Một tư quản lý thay đổi cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, bao gồm tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp, yêu cầu phải chuyển sang hình thức kinh doanh hạch tốn kinh tế, lời ăn lỗ chịu c) Giai đoạn thí điểm (từ năm 1992- 1996) Để tiến hành cải cách kinh tế nửa sau thập kỷ 1990, Việt Nam đề nghị giúp đỡ tài kỹ thuật thể chế tài tồn cầu Nhóm Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á nhà tài trợ mà hầu hết nước có kinh tế thị trường phát triển Một giá Việt Nam phải trả phải tiến hành số cải cách theo đề nghị tổ chức nhà tài trợ - cải cách mà vào thời điểm đầu thập niên 1990 Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ cần thiết miễn cưỡng thực Trong số cải cách miễn cưỡng có tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa Việt Nam thực theo đường lối thử sửa Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Quyết định số 143/HĐBT ngày 10 tháng năm 1990 lựa chọn số doanh nghiệp nhỏ vừa để thử chuyển đổi thành công ty cổ phần Kết có doanh nghiệp năm 1990-1991 cổ phần hóa Năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lại Quyết định số 202 ngày tháng năm 1992 yêu cầu ngành trung ương tỉnh thành chọn từ 1-2 doanh nghiệp nhà nước để thử cổ phần hóa Để tránh gây mâu thuẫn sâu sắc với phận cán nhân dân lo ngại phát triển khu vực kinh tế tư nhân, Chính phủ Việt Nam định không bán đứt doanh nghiệp cho cá nhân, thay tiến hành chuyển doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần Tài sản doanh nghiệp chia thành cổ phần bán cho cán công nhân doanh nghiệp phần lại nhà nước sở hữu Tùy doanh nghiệp, phần cổ phần nhà nước sở hữu nhiều hay ít, từ 0% tới 100% Kết đến tháng năm 1996, có doanh nghiệp nhà nước trung ương quản lý doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lý cổ phần hóa Trừ Cơng ty dịch vụ vận tải mà Nhà nước giữ 18% tổng số cổ phần, công ty khác Nhà nước giữ khoảng 30% tổng số cổ phần Các nhà đầu tư bên mua cao gần 35% tổng số cổ phần trường hợp Cơng ty cổ phần Giày Hiệp An, cịn lại khoảng 20% Từ kinh nghiệm trường hợp cổ phần hóa nói trên, năm 1996 Chính phủ định tiến hành thử cổ phần hóa quy mơ rộng Nghị định 28/CP Chính phủ ban hành ngày tháng năm 1996 yêu cầu bộ, ngành trung ương quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập danh sách doanh nghiệp nhà nước quản lý cổ phần hóa năm 1997 Tinh thần Nghị định 28/CP chọn doanh nghiệp mà Nhà nước thấy khơng cịn cần thiết phải nắm giữ 100% vốn làm đối tượng Nghị định số 25/CP ngày 26 tháng năm 1997 Chính phủ cho phép lãnh đạo bộ, ngành, địa phương có thêm quyền hạn việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp chọn làm thử Theo đó, doanh nghiệp có vốn từ 10 tỷ đồng trở xuống lãnh đạo bộ, ngành, địa phương có quyền tự tổ chức thực cổ phần hóa sở Nghị định số 28/CP Kết giai đoạn thí điểm cổ phần hóa mở rộng có 25 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần d) Giai đoạn mở rộng (từ năm 1996- 2002) Sau hai giai đoạn cổ phần hóa thí điểm trên, Chính phủ Việt Nam định thức thực chương trình cổ phần hóa Ngày 29 tháng năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định quy định cổ phần phát hành lần đầu doanh nghiệp chuyển đổi Nhà nước muốn nắm quyền chi phối, cá nhân không phép mua 5% pháp nhân không phép mua 10% Đối với doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm quyền chi phối, cá nhân phép mua tới 10% pháp nhân phép mua tới 20% tổng cổ phần phát hành lần đầu Riêng doanh nghiệp mà Nhà nước hoàn toàn khơng cịn muốn sở hữu, cá nhân pháp nhân phép mua không hạn chế Tiền thu từ bán cổ phần sử dụng để đào tạo lại lao động, xếp việc làm cho lao động dư thừa, bổ sung vốn cho doanh nghiệp nhà nước khác Sau Nghị định 44/1998/NĐ-CP áp dụng ngày 31 tháng 12 năm 2001, có 548 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa e) Giai đoạn chủ động (từ năm 2002- 2004) Tháng năm 2001, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX họp doanh nghiệp nhà nước nghị Trung ương Đảng tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Để triển khai Nghị trung ương này, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 04/2002/CT-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2002 việc tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2002 chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Các văn kiện pháp lý mở giai đoạn cổ phần hóa - giai đoạn tiến hành chủ động Theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP có số hình thức cổ phần hóa sau: - Giữ nguyên vốn nhà nước có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn - Bán phần vốn nhà nước có doanh nghiệp - Bán tồn vốn nhà nước có doanh nghiệp - Thực hình thức kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Đối với cổ phần phát hành lần đầu, nhà đầu tư nước phép mua không hạn chế Các nhà đầu tư nước ngồi khơng phép mua q 30% f) Giai đoạn đẩy mạnh (từ năm 2004 đến nay) Tháng năm 2004, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX họp phiên thứ IX, có thảo luận định đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cuối năm 2004, Chính phủ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, theo công ty thành viên tổng công ty nhà nước tổng cơng ty nhà nước mà Nhà nước không muốn chi phối trở thành đối tượng cổ phần hóa Điểm quan trọng Nghị định quy định việc bán cổ phần lần đầu phải thực hình thức đấu giá trung tâm giao dịch chứng khốn cơng ty có số vốn 10 tỷ đồng, trung tâm tài cơng ty có số vốn tỷ đồng, công ty công ty có số vốn khơng q tỷ đồng Bán đấu giá khiến cho giá cổ phiếu phát hành lần đầu nhiều công ty nhà nước đẩy vọt lên, đem lại nguồn thu lớn cho Nhà nước Chẳng hạn, đợt đấu giá cổ phần công ty nhà nước cổ phần hóa Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm, Nhà máy thiết bị bưu điện, Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, Cơng ty điện lực Khánh Hịa, Cơng ty sữa Việt Nam, Nhà nước thu vượt dự kiến 450 tỷ đồng Mặt khác, bán đấu giá cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa cịn trở thành động lực cho phát triển thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam Trong số 30 công ty niêm yết cổ phiếu Trung tâm Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (nay Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh) vào ngày 31 tháng 10 năm 2005, có 29 cơng ty doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Q trình cổ phần hóa kiểu đến 2008, thực khoảng 3.000 doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ cổ phần hóa Cịn khoảng 2.000 doanh nghiệp nhà nước vừa lớn BIDV, Vietinbank, VMS-MobiFone, Vinaphone, dự trù cổ phần hóa đến năm 2010 Chính phủ Việt Nam khẳng định tâm cổ phần hóa trường đại học Các sở giáo dục Việt Nam muốn tránh nguy bị biến dạng đưa hoạt động giáo dục thành dịch vụ đơn thuần, mang nặng tính thương mại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứ mệnh mục tiêu trường nên có q trình tách bạch phân định rõ phận thương mại hay phi thương mại hóa Các ngành thể thao vốn chưa biết đến cổ phần hóa bắt đầu trình này, song song với việc đời loạt sở thể thao cố phần hay tư nhân từ đầu Theo kế hoạch, chương trình cổ phần hóa hoàn thành vào năm 2010 2) Thành tựu, hạn chế q trình cổ phần hóa DNNN a) Thành tựu q trình cổ phần hóa Cổ phần hóa DNNN năm 1992 Đây biện pháp quan trọng tái cấu DNNN Với khung pháp lý cổ phần hóa sửa đổi, hoàn thiện liên tục để đáp ứng yêu cầu thực tế, mở rộng đối tượng quyền mua cổ phần lần đầu, cho phép sử dụng phương pháp khác để xác định giá trị doanh nghiệp, xóa bỏ cổ phần hóa khép kín, khuyến khích bán cổ phần bên thu hút vốn từ bên ngồi xã hội, thu hút nhà đầu tư có tiềm lực Số liệu Cục Tài Doanh nghiệp, Bộ Tài chính, hết năm 2010, nước có 4.000 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, chiếm 67,5% tổng số doanh nghiệp nhà nước xếp lại Tính từ năm 2011 đến nay, tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa 631 doanh nghiệp, với tổng giá trị doanh nghiệp thực tế 1.040.244 tỷ đồng, vốn nhà nước thực tế 317.739 tỷ đồng Cổ phần hóa giúp chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước đơn sở hữu sang hình thức doanh nghiệp đa sở hữu với mơ hình, cấu tổ chức quản lý, điều hành động hiệu điều kiện kinh tế thị trường Đồng thời, tạo điều kiện pháp lý vật chất cho người lao động doanh nghiệp nâng cao vai trò làm chủ doanh nghiệp Sau cổ phần hóa, doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật cổ đông, cấu chế hoạt động máy quản lý doanh nghiệp có thay đổi tránh giảm tình trạng can thiệp nhiều quan đại diện chủ sở hữu trước đây, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu Bên cạnh đó, Cổ phần hóa thu hút lượng vốn lớn từ tổ chức, cá nhân nước đầu tư đổi công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Sau cổ phần hóa, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh có lãi Hiệu quản lý lực kinh doanh cải thiện rõ rệt, thu nhập đời sống cán công nhân viên bước nâng lên Đây hình thức cấu lại doanh nghiệp Nhà nước có nhiều tiến bộ, hiệu rõ rệt, thực vào chiều sâu gồm cấu lại sở hữ, đầu tư, quản lý, kiểm soát, giám sát, tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước sau cấu,… Đa phần doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa có chuyển biến mạnh suất, chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, sử dụng hiệu nguồn lực, kể vốn, đầu tư, lao động, thời gian làm việc Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa nâng lên: Hầu hết doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa có tốc độ tăng trưởng khá, hoạt động hiệu Sự đời công ty cổ phần thông qua hoạt động cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy trình tái cấu thị trường chứng khốn, củng cố lịng tin nhân dân phát triển kinh tế thị trường, tạo bước đổi nhận thức, tư duy, quan hệ sản xuất vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội Đây thực hình thức cấu lại doanh nghiệp Nhà nước phù hợp với mô hình tăng trưởng theo chiều sâu b) Hạn chế q trình cổ phần hóa Trong q trình kiểm kê phân loại tài sản, số đơn vị thực kiểm kê, phân loại không với thực tế sử dụng Sổ sách tài bị bóp méo theo hướng có lợi cho số người có quyền mua lớn Việc bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên chức sai nhiều "các công ty bán cổ phần ưu đãi cho người lao động chưa đủ điều kiện thời gian làm việc công ty người chuyển sang làm việc đơn vị khác, khơng có tên danh sách thường xun Thậm chí có đơn vị bán cổ phần cho người ngồi cơng ty theo giá sàn, vi phạm quy định thực sách người lao động chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần" Sai phạm thứ ba định giá tài sản doanh nghiệp sai "Nhiều doanh nghiệp áp dụng đơn giá để xác định giá trị nhà cửa, kiến trúc không theo suất đầu tư Viện Kinh tế, Bộ Xây dựng ban hành Việc xác định tỉ lệ lại nhà cửa, vật kiến trúc áp dụng sai quy định Nhà nước" Nhiều đơn vị chậm nộp tiền Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp theo quy định Liên quan đến quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hóa doanh nghiệp, "một số đơn vị (tổng công ty công ty) thường không mở tài khoản riêng, năm không xây dựng kế hoạch thu chi báo cáo Bộ Tài chính; tổng cơng ty công ty thường dùng quỹ đơn vị thành viên vay với lãi suất ưu đãi gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước" III GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1) Nguyên nhân hạn chế a) Chậm đổi tư quản lý Nguyên nhân dẫn đến việc CPH chậm, không đạt mục tiêu đặt tư quản lý chậm đổi Một số Bộ, ngành, tỉnh, tổng công ty nhà nước chưa quán triệt sâu sắc chưa chấp hành nghiêm nghị Đảng, quy định Nhà nước đổi DNNN -Tư tưởng bao cấp đè nặng chưa hẳn giải phòng Quan điểm “quản đến đâu mở đến đó” cịn tồn khơng nhà quản lý, nhà hoạch định sách Sự lúng túng lý luận “định hướng XHCN” dẫn đến chần chừ chờ đợi tổ chức thực -Chưa có tiêu chí cụ thể thống để xác định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, đánh giá hiệu DNNN nên nhận định chưa tác dụng chủ trương biện pháp cải cách DNNN định hướng b) Vấn đề hành lang pháp lý tính quán đạo thực -Hành lang pháp lý thiếu minh bạch, thiếu quán, thiếu tính ổn định đồng -Việc xếp, cấu lại DNNN chưa thực theo để án tổng thể kết hợp ngành địa bàn mà lại thực theo đề án bộ, ngành, đại phương, tổng công ty nên cịn có chồng chéo ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp trung ương doanh nghiệp địa phương địa bàn -Các doanh nghiệp trao nhiều quyền tự chủ chưa có chế giám sát hiệu nên dẫn đến việc triển khai sách cịn tuỳ tiện, thiếu minh bạch…Chưa có quy định công tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc xếp, đổi doanh nghiệp CPH Hiệu lực quản lý máy nhà nước cịn thấp; cơng tác kế tốn, kiểm tốn cịn nhiều yếu kém, chưa bảo đảm phục vụ cách hữu hiệu công tác quản lý, kiểm tra, giám sát -Một số tổng công ty công ty nhà nước chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty chưa tuân thủ điều kiện khách quan, đặc biệt điều kiện liên kết kinh tế đầu tư chi phối lẫn nhau, khiến cho việc chuyển đổi mang tính chất xếp hành chính, khiên cưỡng ép buộc Bộ máy chuyên môn nghiệp vụ công ty mẹ chưa theo kịp yêu cầu thực đồng thời hai chức công ty mẹ vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa đầu tư tài - Việc hình thành tập đồn kinh tế nhiều lúng túng, nhiều vấn đề chưa tập trung quan tâm mức đạo tổ chức thực Chưa hình thành khung pháp luật đầy đủ hướng dẫn cho việc hình thành quản lý tập đồn c) Năng lực trình độ lãnh đạo DN hạn chế - Năng lực, trình độ quản lý lãnh đạo doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, quản trị doanh nghiệp không theo thông lệ quốc tế Nhiều công ty cổ phần chưa có đổi mới, chuyển biến thực phương thức quản lý lề lối làm việc, chưa có thay đổi đội ngũ lãnh đạo, -CPH cịn mang tình “khép kín”; chủ yếu cổ đơng người lao động, người quản lý Nhà nước, khơng có sách thu hút cổ đơng chiến lược tiến hành CPH, việc quản trị DN cổ phần không cải thiện d) Những bất cập chế, sách - Cịn có phân biệt nhà đầu tư nước nước, chưa tạo điều kiện để thu hút gắn kết hoạt động đầu tư nhà đầu tư chiến lược với phát triển doanh nghiệp CPH Tỷ lệ bán cổ phần bên ngồi cịn thấp, tỷ lệ cho cổ đông nước -Phương thức bán đấu giá cổ phiếu chưa đa dạng, phương thức bảo lãnh phát hành, thoả thuận chưa áp dụng - Việc ấn định tỷ lệ định bán cho người lao động doanh nghiệp vơ tình biến họ trở thành cổ đông bất đắc dĩ, hạn chế hiệu hoạt động DN sau CPH - Các thủ tục liên quan đến hồ sơ đất đai để chuyển từ DNNN sang cơng ty cổ phần cịn chưa hướng dẫn đầy đủ kéo dài 2) Một số giải pháp nhằm thúc đẩy q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Một là, hồn thiện hệ thống chế sách phục vụ trình cấu lại DNNN giai đoạn 2021 - 2025, tập trung vào nội dung như: Hoàn thiện sở pháp lý để xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu Bên cạnh đó, xây dựng danh mục tiêu chí DNNN thực cổ phần hóa, thối vốn theo hướng tạo chủ động, gắn trách nhiệm cho quan đại diện chủ sở hữu định tiến độ thời gian việc xếp, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp; tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp hiệu quả, công khai, minh bạch, không để xảy tình trạng thất vốn nhà nước, có chế giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm trình triển khai thực Hai là, xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu giai đoạn 2011 2020 theo hướng: xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc để xảy tình trạng ngừng hoạt động, thua lỗ kéo dài, thất thoát vốn nhà nước; xây dựng phương án lộ trình thực có hiệu phương án để xử lý dứt điểm tình trạng này; khơng để kéo dài, khơng để chậm trễ, gây thất thoát tài sản nhà nước, không để xảy tiêu cực, tham nhũng Xử lý theo ngun tắc thị trường thay tiếp tục có can thiệp Nhà nước; phục hồi buộc phải phá sản, giải thể, lý Ba là, tiếp tục đẩy mạnh, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành việc xếp, cấu lại DNNN theo hình thức chủ yếu cổ phần hóa, thối vốn DNNN, đảm bảo cơng khai, minh bạch, đem lại hiệu cao cho nhà nước Cụ thể: Rà soát, đánh giá hiệu phương án cổ phần hóa, thối vốn với phương án phá sản, bán toàn doanh nghiệp, lựa chọn phương án phù hợp, hiệu cao, tiết kiệm chi phí Bốn là, củng cố mơ hình quan đại diện chủ sở hữu để đáp ứng yêu cầu đổi mới, cấu lại DNNN Tăng cường giám sát, kiểm tra Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp quan đại diện chủ sở hữu khác Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ có dự án kinh doanh thua lỗ, chậm tiến độ, hiệu Tập trung kiểm tra, giám sát tổ chức đảng, người đứng đầu, cán chủ chốt nơi xảy vi phạm Năm là, kết thực đề án cấu lại DNNN giai đoạn 2016 - 2020 mục tiêu cấu lại DNNN giai đoạn 2021 - 2025 để tiếp tục hồn thiện (đối với DNNN chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cấu lại DNNN giai đoạn 2016 - 2020) xây dựng đề án cấu lại DNNN giai đoạn 2021 2025 cách tồn diện tài chính, nguồn nhân lực, đổi công tác quản lý doanh nghiệp thông qua áp dụng công nghệ thông tin, áp dụng quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế, cấu lại sản phẩm, ngành nghề phù hợp với mục tiêu phát triển vùng kinh tế, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực hoạt động Sáu là, người đứng đầu Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo Tập đồn, Tổng cơng ty, DNNN trực thuộc xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cấu lại doanh nghiệp; tổ chức thực có hiệu phương án duyệt IV KẾT LUẬN Như trình bày q trình cổ phần hố DNNN mà Đảng Nhà nước ta thực bước đắn, tuân theo yêu cầu khách quan tình hình thực tế nước ta Quá trình cổ phần hóa diễn 10 năm đem lại khơng thành giúp vực lại nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đem lại sức sống cho kinh tế nước ta năm gần Nhưng cịn nhiều doanh nghiệp núp hình thức cổ phần hóa để tránh tình trạng phá sản khơng mang lại hiệu kinh tế, đóng góp thiết thực cho kinh tế Hoặc có doanh nghiệp chưa xác định hướng nên chưa tạo sức bật cho đơn vị Thành tựu có, vướng mắc tồn cịn nhiều ,do nguyên nhân chủ quan khách quan mang lại Vì mục tiêu trước mắt đẩy nhanh q trình cổ phần hóa nhằm tới năm 2005 hồn thành q trình Để đạt mục tiêu Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước tích cực, yên tâm tham gia vào Chính sách mà Đảng Nhà nước ta đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Động thái thực trạng kinh tế xã hội năm 2010 - 2015, Tổng cục Thống kê; Niên giám thống kê 2000,2005,2010, 2015, Tổng cục Thống kê; Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 2005 - 2014, Tổng cục Thống kê Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin Nghị định số 126/2017/NĐ-CP, ngày 16-11-2017, Chính phủ, “Chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần” Nghị định số 59/2011/NĐ-CP; Nghị định số 126/2017/NĐ-CP; Chỉ thị số 04/2002/CT-TTg; Nghị định số 64/2002/NĐ-CP; Nghị định số 187/2004/NĐCP; Quyết định số 143/HĐBT; Nghị định số 28/CP; Nghị định số 44/1998/NĐCP Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2020 ... cho chủ thể nhà nước Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Đó vấn để có tính... nghĩa kinh tế thị trường Với vai trị kinh tế nhà nước không đứng độc lập, tách rời mà ln có mối quan hệ gắn bó hữu với toàn kinh tế suốt trình phát triển Phần sở hữu nhà nước khơng có kinh tế nhà... quản lý kinh tế Các doanh nghiệp nhà nước đầu tư vào ngành kinh tế then chốt vừa chi phối kinh tế vừa đảm bảo an ninh, quốc phịng phục vụ lợi ích cơng cộng Với ý nghĩa đó, phát triển kinh tế thị

Ngày đăng: 20/08/2022, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan